Cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được quy định trong Bộ luật dân sự 2015. Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ . Như vậy, bên cầm cố tài sản là bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình giao cho bên nhận cầm cố nắm giữ để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc của người khác. Bên nhận cầm bao giờ cũng là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố.
Trang 1MÔN HỌC PHẦN BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ
Giảng Viên Hướng Dẫn: Trần Thị Cẩm Nhung
Nhóm báo cáo 1 thực hiện
Trang 2Buổi báo cáo
CẦM CỐ TÀI SẢN
Trang 3NỘI DUNG BÁO CÁO
Khái quát về cầm cố tài sản
Trang 4I KHÁI QUÁT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN
1.1 Khái niệm về cầm cố tài sản (Điều 309)
Vay Tiền
Trang 5I KHÁI QUÁT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN
1.2 Đặc điểm của cầm cố tài sản
Biện pháp cầm cố thiết lập cho bên nhận cầm cố có quyền đối vật trên tài
sản cầm cố
Biện pháp cầm cố thiết lập cho bên nhận cầm cố có quyền đối vật trên tài
sản cầm cố
HĐ cầm cố phát sinh hiệu lực đối kháng
với người thứ ba.
HĐ cầm cố phát sinh hiệu lực đối kháng
với người thứ ba.
Tài sản cầm cố phải chuyển giao cho
Trang 6I KHÁI QUÁT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN
1.3 So sánh giữa cầm cố tài sản với thế chấp tài sản
- Giống nhau:
- Khác nhau:
- Đều là biện pháp bảo đảm trong quan hệ dân sự
- Là hợp đồng phụ
- Đều là quan hệ đối vật
- Có phương thức xử lý tài sản giống nhau
- Về bản chất
- Về đối tượng
- Về quyền lợi và nghĩa vụ
Trang 7http://dichvudanhvanban.com 7
Trang 9http://dichvudanhvanban.com 9
Trang 10II PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN
Trang 11http://dichvudanhvanban.com 11
Về hình thức:
Bằng hành vi
Trong một số trường hợp ngoại lệ ví dụ như HĐ cầm cố tàu bay, cầm cố bất động sản thì hợp đồng cầm cố bắt buộc lập thành văn bản và phải thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm
Trang 13http://dichvudanhvanban.com 13
Về đối tượng của HĐ cầm cố tài sản:
Tài sản để bảo đảm trong HĐ cầm cố có thể
là:
Động sản
Bất động sản
Trang 14Nghĩa vụ được bảo đảm trong HĐ cầm cố tài sản
Nghĩa vụ được bảo đảm là một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ dân sự, có thể là nghĩa vụ hiện tại, nghĩa
vụ trong tương lai hoặc nghĩa vụ có điều kiện mà việc thực hiện nghĩa vụ đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm (khoản 5 Điều 3 ND 163/2006)
Trang 1515
II PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN
2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐ cầm cố tài sản
2.2.1 Quyền và nghĩa vụ của bên cầm cố tài sản
- Nghĩa vụ của bên cầm cố (Điều 311 BLDS năm 2015)
- Quyền của bên cầm cố (Điều 312 BLDS năm 2015)
2.2.2 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản
- Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố (Điều 313 BLDS năm 2015)
- Quyền của bên nhận cầm cố (Điều 314 BLDS năm 2015)
Trang 16Khái niệm
II PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN
2.3 Hiệu lực của cầm cố tài sản
2.3.1 Hiệu lực của hợp đồng cầm cố tài sản
Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác (khoản 1, Điều 310 BLDS 2015)
2.3.2 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba
a
Trang 17b) Thời điểm phát sinh hiệu lực
Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố
2.3.2 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba
Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của luật thì việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký (khoản 2, Đ310 BLDS 2015).
Trang 182.3.2 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba
c) Quyền lợi của bên nhận bảo đảm khi phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba
Quyền truy đòi tài sản
bảo đảm
Được q
uyền ư
u tiên thanh toán
theo Đ
iều 308
Trang 19Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt
Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác
Tài sản cầm cố được xử lý
Theo thỏa thuận của các bên2
Trang 20IV PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ (Điều 315 BLDS 2015)
Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm (Điều 299)
Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ
Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa
thuận hoặc theo quy định của luật
Trang 21IV PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ (Điều 315 BLDS 2015)
Các phương thức xử lý tài sản cầm cố (Điều
Trang 22V THỰC TIỄN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ HƯỚNG GIẢI
QUYẾT
V THỰC TIỄN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ HƯỚNG GIẢI
QUYẾT
5.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về cầm cố tài sản
Một trong những vướng mắc lớn nhất hiện nay đó là chưa có cách hiểu thống nhất về việc thế chấp, cầm
cố tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho người khác
Trong thực tế xét xử cũng có 2 quan điểm:
- Hai là, không chấp nhận giao dịch bảo đảm thế chấp, cầm cố mà coi là bảo đảm bằng biện pháp bảo
- Một là, chấp nhận giao dịch bảo đảm dưới dạng cầm cố, thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự cho người khác
Trang 235.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về cầm cố tài sản
- Hiện nay, có nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp xác lập các biện pháp cầm cố tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho người khác tuy nhiên chưa có cách hiểu thống nhất về việc cầm cố tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Trong thực tế xét xử cũng có 2 quan điểm:
- Hai là, không chấp nhận giao dịch bảo đảm thế chấp, cầm cố mà coi là bảo đảm bằng biện pháp bảo lãnh
- Một là, chấp nhận giao dịch bảo đảm dưới dạng cầm cố, thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự cho người khác
Trang 24V THỰC TIỄN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ HƯỚNG GIẢI
QUYẾT
V THỰC TIỄN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ HƯỚNG GIẢI
QUYẾT
5.2 Đề xuất, kiến nghị giải pháp
- Cần quy định cụ thể các quyền tài sản thông thường được sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự cũng như có hướng dẫn cụ thể về tài sản hình thành trong tương lai, bao gồm: tài sản chưa hình thành và tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch
- Đồng thời, hướng dẫn cho các cơ quan thực hiện đăng ký biện pháp bảo đảm, tổ chức công chứng theo hướng: Khi nghĩa vụ trong tương lai được hình thành (K2, Đ294 BLDS 2015) thì các bên tham gia giao dịch không phải
ký kết lại hợp đồng bảo đảm, công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm hoặc đăng ký biện pháp bảo đảm đối với nghĩa vụ đó