Theo Điều 346 BLDS 2015 đưa ra khái niệm cầm giữ tài sản như sau: “Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.”
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN: LUẬT DÂN SỰ HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THỊ MỸ DUYÊN LỚP: Văn – Khóa – Phân hiệu trường Đại học Luật Hà Nội tỉnh Đắk Lắk MSSV: VB2PH5013 Đắk Lắk, tháng 01 năm 2021 Đề số 4: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành biện pháp cầm giữ tài sản Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật Bài làm Khái niệm đặc điểm biện pháp Cầm giữ tài sản 1.1 Khái niệm Theo Điều 346 BLDS 2015 đưa khái niệm cầm giữ tài sản sau: “Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ.” Để xác định biện pháp bảo đảm cầm giữ tài sản, cần phải có yếu tố: Thứ nhất, việc cầm giữ tài sản phải xuất phát từ hợp đồng song vụ Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên chủ thể có quyền nghĩa vụ Trong hợp đồng song vụ, bên cầm giữ thực nghĩa vụ bên lại không thực thực không nghĩa vụ bên có quyền Thứ hai, đối tượng hợp đồng song vụ phải tài sản Với cách phân loại dựa theo đối tượng hợp đồng, hợp đồng có hai loại, loại có đối tượng tài sản hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản, hợp đồng gia cơng… loại có đối tượng cơng việc hợp đồng gửi giữ, hợp đồng vận chuyển… Chỉ hợp đồng có đối tượng tài sản bên có quyền có quyền nắm giữ tài sản Thứ ba, bên có quyền chiếm giữ tài sản cách hợp pháp Thông thường, việc chiếm giữ tài sản bên có nghĩa vụ chuyển giao kết việc thực nghĩa vụ bên cầm giữ Thứ tư, bên có nghĩa vụ có vi phạm hợp đồng Khi bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên có quyền hay bên cầm giữ có quyền cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản phát sinh có vi phạm nghĩa vụ mà khơng cần có thỏa thuận bên Cần phân biệt biện pháp cầm giữ biện pháp cầm cố Hai biện pháp có điểm giống bên có quyền nắm giữ tài sản bên có nghĩa vụ, để bên có nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, cầm cố cầm giữ tài sản khác nội dung sau: Cầm cố tài sản bên thoả thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ từ thời điểm xác lập nghĩa vụ, cầm giữ tài sản không pải thoả thuận bên, mà phát sinh theo quy định pháp luật Vì vậy, bên thực cầm cố tài sản trước nghĩa vụ thực hiện, thời điểm bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ tài sản cầm cố đưa xử lý để bảo đảm thực nghĩa vụ; cấm giữ tài sản bắt đầu bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ kết thúc trường hợp đề cập nội dung Chấm dứt cầm giữ tài sản Về tài sản cầm cố, cầm giữ: cầm cố tài sản, bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu sử dụng tài sản hình thành tương lai để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ; cầm giữ tài sản thực với tài sản đối tượng hợp đồng song vụ, tài sản bên có quyền thực tế nắm giữ, vậy, biện pháp cầm giữ tài sản áp dụng tài sản hình thành tương lai Bên nhận cầm cố tài sản có quyền xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thoả thuận, không hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố không bên cầm cố đồng ý; bên cầm giữ tài sản khơng có quyền xử lý tài sản cầm giữ, thu hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm giữ dung số hoa lợi, lợi tức bù trừ nghĩa vụ 1.2 Đặc điểm Biện pháp cầm giữ tài sản gồm có đặc điểm sau: - Đây biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân số biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ áp dụng mà không dựa thoả thuận bên Tức bên có quyền thực việc cầm giữ tài sản đủ điều kiện theo luật quy định mà khơng cần đồng ý bên có nghĩa vụ Pháp luật sở trực tiếp phát sinh quyền cầm giữ tài sản, trước bên khơng có thoả thuận áp dụng biện pháp Chính ngun nhân này, đó, cầm giữ tài sản bổ sung với ý nghĩa biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, quy định nằm phần thực hợp đồng - Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản Hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm xác lập giao dịch bảo đảm hợp pháp quyền nghĩa vụ bên trong giao dịch bảo đảm không phát sinh chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch (bên nhận bảo đảm bên bên bảo đảm) mà trường hợp luật định phát sinh hiệu lực có giá trị pháp lý người thứ ba chủ thể giao dịch bảo đảm; thời điểm phát sinh hiệu lực kể từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Đây điểm mới, không biện pháp cầm giữ tài sản, mà biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung - Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ hợp đồng song vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Ví dụ: A mang xe thuộc quyền sở hữu sửa chữa cửa hàng B, nhiên, B hoàn thành nghĩa vụ sửa xe A phải thực nghĩa vụ trả tiền cho B A khơng có tiền khơng có đủ tiền trả cho B, thời điểm đó, tức thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ A, A thực không nghĩa vụ B có quyền cầm giữ xe A Theo quy định Điều 297 BLDS 2015, phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba bên nhận bảo đảm (trong trường hợp bên cầm giữ tài sản) quyền truy địi tài sản bảo đảm quyền tốn theo quy định Điều 308 Bộ luật luật khác có liên quan Ví dụ A (bên bảo đảm) chấp ô tô thuộc sở hữu A cho B (bên nhận bảo đảm) để bảo đảm cho khoản vay A với B ô tô A mang sửa chữa garage C, C khơng có tiền tốn chi phí sửa chữa nên C thực biện pháp cầm giữ tài sản Biện pháp chấp A B không thực đăng ký, khơng phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, biện pháp cầm giữ tài sản C thực ô tô A phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm C cầm giữ ô tô A Do đó, xảy trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm tơ, C ưu tiên toán trước (Điểm b, Khoản Điều 308 BLDS 2015) Điều kiện áp dụng biện pháp cầm giữ tài sản Để thực biện pháp bảo đảm cầm giữ tài sản, cần lưu ý điều kiện áp dụng sau: - Điều kiện để bên có quyền thực quyền cầm giữ tài sản, bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ - Hai là, nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản phát sinh trực tiếp từ tài sản - Ba là, tài sản biện pháp cầm giữ tài sản đối tượng hợp đồng song vụ Những tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản (khoản Điều 105 BLDS 2015) Từ quy định này, vấn đề đặt ra: Quyền cầm giữ giới hạn tài sản đối tượng hợp đồng song vụ, vậy, khơng phải đối tượng hợp đồng song vụ khơng có khả cầm giữ BLDS 2015 chưa có quy định cầm giữ tài sản quan hệ song vụ quan hệ “hợp đồng song vụ” Ví dụ: A thực cơng việc khơng có ủy quyền tài sản B Theo phát sinh nghĩa vụ dân sự, khoản Điều 275 BLDS 2015, B phải trả cho A khoản tiền A phải trả cho B tài sản tài sản B Giữa A B khơng có hợp đồng song vụ có quan hệ song vụ: có nghĩa vụ với Nếu áp dụng Điều 346 BLDS 2015 B khơng trả tiền cho A, A không cầm giữ tài sản B, vây, B gặp bất lợi Vì vậy, quy định biện pháp cầm giữ tài sản, Điều 346 BLDS 2015 có phạm vi hẹp giới hạn “hợp đồng song vụ” Thực tế, hệ thống chấp nhận quyền cầm giữ với tư cách biện pháp bảo đảm khơng khoanh vùng hẹp vậy, nên theo hướng để bảo vệ người có quyền, tiếc BLDS 2015 khơng theo hướng này, vậy, hy vọng trình thực thi hy vọng án lệ theo hướng Quyền nghĩa vụ của bên 3.1 Quyền nghĩa vụ của bên cầm giữ tài sản "Điều 348 Quyền bên cầm giữ Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ Được khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị việc khai thác tài sản cầm giữ bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bên có nghĩa vụ.” Khi tiến hành cầm giữ tài sản, bên cầm giữ tài sản có quyền sau: - Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ Đây là mục đích ban đầu bên có quyền Bên có quyền cầm giữ tài sản nhằm yêu cầu bên có nghĩa vụ thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng song vụ bên Chừng nghĩa vụ hợp đồng song vụ chưa thực đầy đủ, bên có quyền quyền cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ - Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ Một số loại tài sản, q trình cầm giữ phát sinh chi phí bảo quản, cầm giữ tài sản, đó, bên có quyền hồn tồn u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí Chi phí phí hợp lý thực “cần thiết” cho việc bảo quản, gìn giữ tài sản bên cầm giữ nên thơng báo cho bên có nghĩa vụ phát sinh chi phí Theo quan điểm tác giả, cần phải quy định rõ rang nghĩa vụ thông báo bên cầm giữ tài sản trường hợp phát sinh chi phí hợp lý việc bảo quản gìn giữ tài sản Ví dụ, A mang xe tơ sửa chữa garage B, B sửa xong, A khơng có đủ tiền để trả chi phí sửa chữa, đó, B cầm giữ xe ô tô A A thực xong nghĩa vụ trả tiền Do A phải cơng tác đột xuất nên ngày sau A quay lại để trả tiền cho B lấy lại xe, lúc này, B yêu cầu A cần trả cho B khoản tiền thuê dịch vụ trông giữ xe ngày - Được khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Bên cầm giữ tài sản khai thác tài sản để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị từ việc khai thác tài sản cầm giữ bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Quy định tạo thuận lợi cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm trường hợp chủ sở hữu tài sản chưa có điều kiện thực nghĩa vụ mình, qua đó, rút ngắn thời gian cầm giữ tài sản, bên cầm giữ khai thác giá trị tài sản, không đơn thực hành vi cầm giữ “Điều 349 Nghĩa vụ bên cầm giữ Giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ Khơng thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ Không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ Giao lại tài sản cầm giữ nghĩa vụ thực Bồi thường thiệt hại làm hư hỏng tài sản cầm giữ.” Bên cầm giữ tài sản cần phải thực nghĩa vụ sau: - Không thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ Trong trình cầm giữ tài sản, bên cầm giữ khơng thay đổi tình trạng tài sản Giả sử, ví dụ B cầm giữ tơ A A không thực nghĩa vụ trả tiền sửa chữa B, trình thực cầm giữ tài sản, B khơng thay đổi tình trạng tơ, ví dụ thay đổi màu sơn, lắp ráp thêm thiết bị khác xe - Không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ Khi cầm giữ tài sản, bên có quyền có quyền chiếm hữu tài sản đó, vậy, bên có quyền muốn sử dụng tài sản phải đồng ý bên có nghĩa vụ, tức chủ sở hữu tài sản - Giao lại tài sản cầm giữ nghĩa vụ thực Ý nghĩa việc cầm giữ tài sản nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ liên quan đến tài sản đó, vậy, nghĩa vụ dược thực hiện, biện pháp cầm giữ đương nhiên chấm dứt, bên cầm giữ phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu - Giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ bồi thường thiệt hại làm hư hỏng tài sản cầm giữ Liên quan đến vấn đề này, tác giả đề xuất cần có quy định cụ thể trường hợp bên cầm giữ tài sản thực nghĩa vụ gìn giữ bảo quản tài sản kiện bất khả kháng chứng minh bên cầm giữ khơng thực nghĩa vụ gìn giữ, bảo quản tài sản hoàn toàn lỗi bên có nghĩa vụ Mặc dù cầm giữ tài sản biện pháp phát sinh theo quy định pháp luật, bên khơng cần có thoả thuận với nhau, nhiên, phân tích quyền nghĩa vụ bên cầm giữ tài sản, bên cần phải có thoả thuận thơng báo cụ thể để tránh tranh chấp phát sinh trình cầm giữ 3.2 Quyền nghĩa vụ bên có tài sản bị cầm giữ Tương ứng với quyền nghĩa vụ bên cầm giữ tài sản, bên có tài sản bị cầm giữ có quyền nghĩa vụ Quyền bên có tài sản bị cầm giữ bao gồm: - Được yêu cầu bên cầm giữ tài sản giữ nguyên tình trạng tài sản cầm giữ; - Được yêu cầu bên cầm giữ tài sản không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ chưa có đồng ý - Được bồi thường thiệt hại bên cầm giữ tài sản làm mất, hư hỏng tài sản - Được yêu cầu bên cầm giữ tài sản trả lại tài sản sau hoàn thành xong nghĩa vụ Bên cạnh quyền mình, bên có tài sản cầm giữ có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, gìn giữ tài sản trình cầm giữ Chấm dứt cầm giữ tài sản Theo quy định điều 350 BLDS 2015, cầm giữ tài sản chấm dứt có trường hợp sau: Thứ nhất, bên cầm giữ khơng cịn chiếm giữ tài sản thực tế Việc bên thứ ba chiếm giữ tài sản trái pháp luật bên cầm giữ không thực quyền cầm giữ Tuy nhiên tài sản bị chiếm giữ trái pháp luật, bên cầm giữ có quyền truy địi tài sản Do bên cầm giữ không thực quyền chiếm giữ chiếm giữ tài sản chấm dứt Thứ hai, bên thỏa thuận thay cầm cố biện pháp bảo đảm khác Vấn đề nằm phạm vi quyền tự định đoạt bên quan hệ hợp đồng Các chủ thể thỏa biện pháp bảo đảm mà pháp luật quy định để thay biện pháp cầm giữ Thứ ba, nghĩa vụ thực xong Khi thực xong nghĩa vụ mục đích bảo đảm thực nghĩa vụ đạt Do cầm giữ tài sản chấm dứt Thứ tư, tài sản cầm giữ khơng cịn Cầm giữ tài sản việc bên có quyền chiếm giữ tài sản bên có nghĩa vụ Khi tài sản khơng cịn cầm giữ đương nhiên chấm dứt Thứ năm, theo thỏa thuận bên Bản chất giao kết hợp đồng dân sự thỏa thuận Tất hợp đồng có hiệu lực pháp luật hệ thỏa thuận cho dù thỏa thuận thể hình thức Do đó, biện pháp cầm giữ tài sản chấm dứt theo thỏa thuận bên có quyền bên có nghĩa vụ Một số hạn chế đề xuất hoàn thiện biện pháp cầm giữ tài sản 3.1 Một số hạn chế biện pháp cầm giữ tài sản - Về phát sinh cầm giữ tài sản: Hiện BLDS 2015 quy định bên có quyền cầm giữ tài sản có vi phạm nghĩa vụ mà khơng quan tâm đến việc vi phạm nghĩa vụ nguyên nhân chủ quan hay khách quan Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ kiện bất khả kháng hay hồn tồn lỗi bên có quyền việc quy định chưa phù hợp - Về thời hạn cầm giữ tài sản: BLDS 2015 không quy định cụ thể thời hạn cầm giữ tài sản gây nhiều khó khăn chủ thể áp dụng thực tế Việc khơng đặt thời hạn cầm giữ gây khó khăn, bất lợi cho bên có quyền khơng biết phải cầm giữ bên vi phạm nghĩa vụ hoàn thành nghĩa vụ Thời hạn cầm giữ có tầm quan trọng đặc biệt trường hợp tài sản cầm giữ cần phải bảo quản điều kiện đặc biệt, cần có chi phí cao Thơng thường, chi phí bảo quản tài sản bên cầm giữ tốn trước, sau u cầu bên có nghĩa vụ tốn lại cho Việc không quy định thời hạn cầm giữ gây khó khăn cho bên cầm giữ bên có nghĩa vụ khơng tự giác tốn nghĩa vụ Mặt khác, bên có nghĩa vụ bị vi phạm lại phải gánh chịu chi phí bảo quản cho tài sản bảo đảm - Về xử lý tài sản cầm giữ: Hiện nay, BLDS 2015 không quy định chế xử lý tài sản cầm giữ Điều gây ảnh hưởng lớn quyền cho bên cầm giữ Vì bên cầm giữ khơng tự định đoạt tài sản cầm giữ Chính “lỗ hổng” tạo điều kiện cho bên có nghĩa vụ kéo dài thời gian vi phạm họ biết rằng, tài sản bên cầm giữ bảo quản mà khơng định đoạt (theo nghĩa vụ bên cầm giữ quy định Điều 349 BLDS năm 2015) Dựa vào điểm này, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ với chủ thể khác đưa tài sản trở thành đối tượng cần giữ tài sản nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ với bên Như vậy, số trường hợp, bên có quyền từ “chủ động” lại rơi vào “bị động” bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ để lấy lại tài sản Do đó, bên có quyền không lựa chọn biện pháp để gây sức ép bên có nghĩa vụ khơng có hiệu 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật biện pháp cầm giữ tài sản Thứ nhất, quy định trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ kiện bất khả kháng hay hoàn toàn lỗi bên có quyền Khoản Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Như vậy, trường hợp hai bên khơng có thỏa thuận, bên vi phạm nghĩa vụ chứng minh nghĩa vụ thỏa thuận không thực thực không kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải chịu trách nhiệm dân Đối với biện pháp cầm giữ tài sản, việc cầm giữ tài sản phát sinh bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ nhiên trường hợp kiện bất khả kháng hay hoàn toàn lỗi bên có quyền việc cho phép bên có quyền có quyền cầm giữ tài sản chưa hợp lý Do cần quy định trường hợp loại trừ quyền cầm giữ tài sản bên có quyền bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ Thứ hai, cần quy định cụ thể thời hạn cầm giữ tài sản Như phân tích trên, việc không quy định thời hạn cầm giữ tài sản gây bất lợi cho bên cầm giữ Việc quy định thời hạn cầm giữ giúp bảo đảm tốt lợi ích hợp pháp bên cầm giữ đồng thời tăng cường trách nhiệm bên có nghĩa vụ Khi có thời hạn cầm giữ tài sản, thời hạn bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Nếu hết thời hạn mà bên có nghĩa vụ tiếp tục vi phạm nghĩa vụ bên cầm giữ tài sản tác động vào tài sản cầm giữ để bảo vệ quyền lợi Khi có quy định vậy, bên có nghĩa vụ khơng thể chây lỳ khơng thực nghĩa vụ thời gian dài hạn cầm giữ, bên cầm giữ có biện pháp tác động vào tài sản Thứ ba, quy định biện pháp xử lý tài sản cầm giữ Trên thực tế, giá trị tài sản cầm giữ lớn giá trị nghĩa vụ phải thực mà giá trị tài sản nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Việc không quy định xử lý tài sản cầm giữ thiếu sót lớn BLDS 2015, làm ý nghĩa cầm giữ tài sản với vai trị biện pháp bảo đảm Khi khơng xử lý tài sản bảo đảm, bên có quyền khai thác tài sản để bù trừ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ đồng ý Khi bên có nghĩa vụ khơng đồng ý bên cầm giữ bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Do vậy, BLDS 2015 văn luật hướng dẫn biện pháp cầm giữ tài sản cần có quy định xử lý tài sản cầm giữ để tạo điều kiện cho bên có quyền thực thi tốt quyền thực tế Trong trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên cầm giữ có quyền xử lý tài sản đảm bảo cách nhanh nhất, tốn đảm bảo khách quan, trung thực Mặt khác, Bộ luật dân năm 2015 cần quy định phương thức xử lý tài sản cầm giữ để loại trừ việc bên cầm giữ tuỳ tiện việc xử lí tài sản Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói riêng cầm giữ tài sản nói chung có ý nghĩa, vai trị quan trọng việc bảo đảm lợi ích cho bên tham gia vào quan hệ dân Tuy nhiên cần quy định thật chặt chẽ để tránh việc lợi dụng kẽ hở luật để xâm hại đến quyền lợi ích bên chủ thể khác quan hệ dân Tài liệu tham khảo - Bộ luật dân 2015 - Cầm giữ tài sản – biện pháp nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ theo BLDS 2015 - Trần Thị Liên Hương (Truy cập https://thegioiluat.vn/) .. .Đề số 4: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành biện pháp cầm giữ tài sản Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật Bài làm Khái niệm đặc điểm biện pháp Cầm giữ tài sản 1.1... chiếm giữ tài sản trái pháp luật bên cầm giữ không thực quy? ??n cầm giữ Tuy nhiên tài sản bị chiếm giữ trái pháp luật, bên cầm giữ có quy? ??n truy địi tài sản Do bên cầm giữ khơng thực quy? ??n chiếm giữ. .. bên có quy? ??n hay bên cầm giữ có quy? ??n cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản phát sinh có vi phạm nghĩa vụ mà khơng cần có thỏa thuận bên Cần phân biệt biện pháp cầm giữ biện pháp cầm cố Hai biện pháp