Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 36 (2010-2014) ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trần Ánh Ngọc MSSV: 5105887 Lớp: Luật Thương Mại – K36 Cần Thơ, tháng 12/2013 Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Nhận xét cán hướng dẫn GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Nhận xét Hội đồng phản biện GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - - Tổ chức tín dụng TCTD Hợp đồng tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng ngân hàng HĐTDNH Bộ luật dân BLDS Tín dụng ngân hàng TDNH Ngân hàng Nhà nước NHNN Tài sản hình thành tương lai TSHTTTL GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng MỤC LỤC - Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 L chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ cấu đề tài CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trò biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Bảo đảm tiền vay sở đảm bảo an toàn hoạt động cho vay TCTD……… 1.1.3.2 Bảo đảm tiền vay kích thích hoạt động cho vay TCTD 1.1.3.3 Bảo đảm tiền vay góp phần hạn chế tranh chấp xảy 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.1.1 Định nghĩa cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.1.2 Đặc điểm cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 10 1.2.2 So sánh biện pháp cầm cố tài sản biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản khác hoạt động tín dụng ngân hàng 11 1.2.2.1 So sánh biện pháp cầm cố tài sản biện pháp chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 12 GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.2.2 So sánh biện pháp cầm cố tài sản biện pháp bảo lãnh tài sản bên thứ ba hoạt động tín dụng ngân hàng 13 1.2.3 Mối liên hệ biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 13 CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 16 2.1.1 Các bên tham gia cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 16 2.1.1.1 Bên nhận cầm cố 16 2.1.1.2 Bên cầm cố 19 2.1.2 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 21 2.1.2.1 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố 21 2.1.2.2 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố 23 2.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN CẦM CỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 24 2.2.1 Các loại tài sản đƣợc cầm cố hoạt động tín dụng ngân hàng 24 2.2.2 Quy định pháp luật định giá tài sản cầm cố hoạt động tín dụng ngân hàng 28 2.2.3 Xử l tài sản cầm cố 29 2.2.3.1 Quy định pháp luật xử lý tài sản cầm cố theo thỏa thuận 31 2.2.3.2 Xử lý tài sản cầm cố theo quy định pháp luật 32 2.3 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 33 2.3.1 Quy định hồ sơ 34 2.3.2 Trình tự thực thủ tục cầm cố 35 2.4 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 36 2.4.1 Điều kiện hợp đồng cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 36 2.4.1.1 Điều kiện hình thức hợp đồng cầm cố 36 2.4.1.2 Điều kiện nội dung hợp đồng cầm cố 37 GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 2.4.1.3 Đăng ký hợp đồng cầm cố 38 2.4.2 Hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 39 2.4.3 Chấm dứt cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 40 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 42 3.2 MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 44 3.2.1 Bất cập cầm cố tài sản thẻ tiết kiệm TCTD khác kiến nghị hoàn thiện 44 3.2.1.1 Bất cập cầm cố tài sản thẻ tiết kiệm TCTD khác 44 3.2.1.2 Một số đề xuất hoàn thiện 45 3.2.2 Bất cập định giá tài sản cầm cố kiến nghị hoàn thiện 46 3.2.2.1 Một số khó khăn vướng mắc hoạt động định giá tài sản cầm cố 46 3.2.2.2 Một số đề xuất hoàn thiện 47 3.2.3 Bấp cập vấn đề liên quan đến hoạt động xử l tài sản cầm cố kiến nghị hoàn thiện 48 3.2.3.1 Bất cập hoạt động xử lý tài sản cầm cố 48 3.2.3.2 Một số đề xuất hoàn thiện 50 3.2.4 Bất cập đăng k hợp đồng cầm cố kiến nghị hoàn thiện 52 3.2.4.1 Một số tồn hoạt động đăng ký hợp đồng cầm cố 52 3.2.4.2 Một số đề xuất hoàn thiện 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng LỜI NÓI ĐẦU L chọn đề tài Trong năm gần đây, hoạt động tài ngân hàng nước ta có kết khả quan định Tín dụng ngân hàng công cụ quan trọng thúc đẩy trình phát triển thị trường kinh tế Các TCTD không cầu nối cá nhân tổ chức mà thực vai trò trung gian tài thông qua việc phân phối lại nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội để đáp ứng nhu cầu khác cho trình sản xuất kinh doanh Việc thực hoạt động “đi vay vay” TCTD tiểm ẩn nhiều nguy rủi ro công tác thu hồi vốn Các TCTD không quan tâm đến kết kinh doanh mà đồng thời phải trì hoạt động cho vay có hiệu quả, an toàn để bảo đảm nguồn vốn đầu tư tín dụng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế thị trường tương đối phức tạp với canh tranh gay gắt thành phần kinh tế khác nhau, việc tổ chức, cá nhân vay vốn TCTD rơi vào tình trạng khả toán cho TCTD điều không tránh khỏi Tình trạng nợ xấu TCTD tồn phức tạp gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh TCTD nói riêng đồng thời làm trì trệ trình hoạt động hệ thống ngân hàng nước Do đó, TCTD phải thận trọng hoạt động tín dụng, đặc biệt quán triệt chặt chẽ công tác bảo đảm tiền vay cho vay, công cụ hiệu để hạn chế rủi ro cho TCTD định cho vay Trong biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản nói cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng biện pháp thông dụng TCTD khách hàng vay vốn lựa chọn áp dụng Công tác bảo đảm tiền vay tài sản TCTD nói chung hay biện pháp cầm cố tài sản nói riêng đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh TCTD từ đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật để điều chỉnh, thể quan tâm nhà nước việc cải cách hoàn thiện môi trường cho vay tín dụng Nhận thức lợi ích kinh tế biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng, pháp luật nước ta có đổi định, phủ nhận kết đạt trình hoàn thiện pháp luật biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, đến việc đổi chế định nhiều khó khăn vướng mắc Vì vậy, việc hoàn thiện công tác TCTD cần phải thực toàn diện biện pháp hữu hiệu để xây dựng thị trường tín dụng lành mạnh, an toàn đồng thời tạo hành lang pháp lý chặt chẽ hướng tới xây dựng kinh tế phát triển bền vững Chính lý để góp phần GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng vào việc tìm hiểu chế định này, người viết định chọn đề tài “Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mặt lý luận hoạt động cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Nghiên cứu thực trạng hoạt động cầm cố tài sản hoạt động tín dụng đồng thời đưa số định hướng hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong đề tài người viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng chủ thể tham gia giao kết hợp đồng cầm cố, tài sản cầm cố, thủ tục giao kết hợp đồng cầm cố quy định pháp luật hợp đồng cầm cố Qua đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng, từ người viết nêu số nhận xét, định hướng hoàn thiện để giải vấn đề vướng mắc trình thực áp dụng pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực luận văn, người viết vận dụng kiến thức có kết hợp với thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan đến quy định pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Đồng thời người viết sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích luật viết quy định liên quan điều chỉnh lĩnh vực mà người viết nghiên cứu góp phần làm rõ đề tài Cơ cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, danh mục ký hiệu chữ viết tắt, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Cơ cấu luận văn bao gồm ba chương, cụ thể sau: Chƣơng 1: Giới thiệu chung biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Chƣơng 2: Quy định pháp luật biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng – Một số kiến nghị hoàn thiện GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, với mục đích bảo đảm cho chủ thể quan hệ tín dụng thực nghĩa vụ cam kết (thông thường nghĩa vụ hoàn trả tiền vay) Bảo đảm tiền vay xem biện pháp hữu hiệu tổ chức tín dụng áp dụng nhằm ngăn chặn hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Trong đó, biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản xem biện pháp bảo đảm thông dụng ưu tiên sử dụng rộng rãi phổ biến Theo đó, khoản vay áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản có độ an toàn cao khoản vay áp dụng biện pháp bảo đảm khác Việc áp dụng biện pháp bảo đảm giúp cho tổ chức tín dụng hoạt động cách an toàn, trì tỉ lệ nợ xấu không mức cho phép Biện pháp c ng xem loại “bảo hiểm” nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tài 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Tại Việt Nam, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định sớm thể nhiều hình thức Ngay từ thời Lý-Trần, loại bảo đảm cầm cố quy định văn luật hình, cụ thể như: “Lệnh 1135, ruộng đất bán đợ cầm cố hạn 20 năm không chuộc lại hay đòi về”.1 Hay Quốc triều hình luật đời năm 1483, chương Điền sản việc cầm cố ruộng đất dịch chuyển đất sở Khế ước (Hợp đồng), theo thời hạn cầm cố ruộng 30 năm Sau này, phát triển giao dịch mà quy định biện pháp bảo đảm c ng hoàn thiện rõ ràng Vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ dân lĩnh vực tín dụng ngân hàng thể văn Ngân hàng Nhà nước – Quy định việc chấp tài sản để vay vốn ngân hàng, ban hành kèm theo định số 156/NH-QĐ ngày 18/11/1989 Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Văn dù thức ghi nhận hình thức bảo đảm nghĩa vụ – chấp, xây dựng quy tắc sơ Trường Đại học Luật Hà Nội: Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Chính trị - Quốc gia Hà Nội (1996), trang 103 GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm để thay Nghị định số 178/1999/NĐCP đồng thời thống hóa quy định giao dịch bảo đảm Việc ban hành văn quy phạm pháp luật thống tạo hành lang pháp lý chặt chẽ để chủ thể quan hệ tín dụng tuân thủ quy định pháp luật, qua bảo vệ quyền lợi bên c ng góp phần hạn chế tranh chấp xảy Trong biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản TCTD cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng lựa chọn TCTD khách hàng để giao kết HĐTD Việc áp dụng biện pháp cầm cố tài sản để bảo đảm tiền vay có thuận lợi định Đầu tiên, cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ vay khách hàng Việc TCTD khách hàng thỏa thuận áp dụng biện pháp điều kiện để TCTD định cho vay nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp rủi ro hoạt động tín dụng xảy trường hợp khách hàng vay hoàn trả nợ Khi tài sản cầm cố xử lý theo quy định để thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng TCTD Trong đó, việc khách hàng có tài sản cầm cố bảo đảm thực nghĩa vụ thuận lợi giao kết HĐTD Thứ hai, với đặc trưng cầm cố tài sản phương thức chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố (TCTD) Theo đó, TCTD có quyền nắm giữ thực tài sản chấm dứt hợp đồng cầm cố Việc giao tài sản cầm cố cho TCTD giữ nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng TCTD việc nắm giữ thực tài sản cầm cố Với đặc trưng này, TCTD hạn chế việc khách hàng vay vốn đem tài sản cầm cố thực giao dịch khác đồng ý TCTD hay cố tình sử dụng làm hao mòn giá trị tài sản tẩu tán tài sản cầm cố Ngoài ra, TCTD đem tài sản cầm cố để xử lý khách hàng không thực thực không nghĩa vụ mình, khác với trường hợp chấp tài sản TCTD muốn xử lý tài sản chấp trước tiên phải yêu cầu bên chấp giao tài sản cho mình, việc phụ thuộc vào ý chí hợp tác bên chấp số trường hợp TCTD tốn nhiều thời gian công sức để giải Như nói việc giao tài sản cầm cố cho TCTD giữ tạo tâm lý an toàn để TCTD định cấp tín dụng cho khách hàng Thứ ba, khác với biện pháp chấp buộc TCTD phải xác minh tính xác thực giấy tờ chấp Vì chấp không chuyển giao tài sản mà khách hàng giao cho TCTD giấy tờ để chứng minh trình trạng pháp lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, thực tế có nhiều bất cập xoay quanh vấn đề trường hợp GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 43 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng tài sản chấp lại làm nhiều hồ sơ để vay vốn TCTD khác nhau, hay việc làm giả giấy đăng ký ô tô, xe máy, giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng gây khó khăn cho TCTD nhận chấp tài sản Trong đó, việc cầm cố tài sản buộc khách hàng phải chuyển giao tài sản cho TCTD, hạn chế rủi ro trường hợp nêu tương tự biện pháp chấp tài sản Với đặc trưng riêng biệt ưu điểm định, cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng không biện pháp bảo đảm thông dụng TCTD mà việc áp dụng pháp luật cầm cố tài sản đem đến tác động tích cực kết khả quan hoạt động cấp tín dụng TCTD 3.2 MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Việc áp dụng pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng bên cạnh kết đạt không tránh khỏi khó khăn hạn chế định Một số vấn đề thực tiễn vướng mắc việc áp dụng pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng người viết tiếp tục nghiên cứu làm rõ nội dung sau 3.2.1 Bất cập cầm cố tài sản thẻ tiết kiệm TCTD khác kiến nghị hoàn thiện 3.2.1.1 Bất cập cầm cố tài sản thẻ tiết kiệm TCTD khác Hiện nay, với thị trường kinh tế có nhiều biến động, rủi ro hoạt động kinh doanh điều tránh khỏi Do đó, gửi tiết kiệm TCTD xem lựa chon an toàn tổ chức cá nhân có tiền nhàn rỗi Và việc cầm cố thẻ tiết kiệm để vay vốn ngân hàng c ng trở nên quen thuộc Thẻ tiết kiệm chứng xác nhận quyền sở hữu chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm khoản tiền gửi tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.39 Việc cho vay sở cầm cố thẻ tiết kiệm TCTD khác phát hành lúc c ng an toàn Tuy nhiên, vấn đề hạn chế rủi ro trường hợp khó khăn TCTD nhận cầm cố Việc cầm cố thẻ tiết kiệm TCTD khác phát hành chưa đảm bảo thủ tục pháp lý chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp TCTD nhận cầm cố Cụ thể khoản Điều 19 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định: “Trong trường hợp nhận cầm 39 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN thống đốc ngân hàng nhà nước ngày 13/9/2004 việc ban hành Quy chế tiền gửi tiết kiệm GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 44 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng cố thẻ tiết kiệm bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phong toả tài khoản tiền gửi tiết kiệm bên cầm cố” Theo đó, TCTD với tư cách bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phong tỏa tài khoản tiết kiệm TCTD phát hành thẻ tiết kiệm xác nhận đồng ý phong toả tài khoản tiền gửi xác nhận hỗ trợ TCTD nhận cầm cố xử lý để thu hồi nợ Tuy nhiên, việc dường dừng lại việc hỗ trợ, pháp luật không quy định rõ nghĩa vụ TCTD phát hành thẻ tiết kiệm Cụ thể Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP nêu rõ: “Trong trường hợp nhận cầm cố giấy tờ có giá bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu người phát hành giấy tờ có giá Trung tâm lưu ký chứng khoán đảm bảo quyền giám sát bên nhận cầm cố giấy tờ có giá Trong trường hợp người phát hành giấy tờ có giá Trung tâm lưu ký chứng khoán vi phạm cam kết đảm bảo quyền giám sát bên nhận cầm cố mà gây thiệt hại cho bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên nhận cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp tài sản cầm cố loại chứng khoán thuộc đối tượng phải đăng ký, lưu ký chứng khoán việc đăng ký cầm cố quan đăng ký giao dịch bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm việc đăng ký, lưu ký chứng khoán Trung tâm lưu ký chứng khoán thực theo quy định pháp luật chứng khoán” Theo đó, người phát hành giấy tờ có giá vi phạm cam kết phải chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, nghị định hoàn toàn không quy định trường hợp tương tự người phát hành thẻ tiết kiệm Do đó, thực tế phát sinh trường hợp người cầm cố có nghĩa vụ toán khác với TCTD phát hành thẻ tiết kiệm TCTD hoàn toàn ưu tiên khấu trừ số tiền gửi khách hàng tương ứng với nghĩa vụ họ Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi TCTD nhận cầm cố Tuy nhiên, họ khó có sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi quy định pháp luật chưa cụ thể vấn đề 3.2.1.2 Một số đề xuất hoàn thiện Từ thực tế này, thiết nghĩ cần sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng quy định rõ việc xác nhận cầm cố thẻ tiết kiệm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm nghĩa vụ người phát hành thẻ tiết kiệm trường hợp xác GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 45 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng nhận việc cầm cố.40 Theo đó, việc xác nhận cầm cố thẻ tiết kiệm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm giúp cho TCTD nhận cầm cố có thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm so với chủ nợ khác (trường hợp người cầm cố thẻ tiết kiệm có nghĩa vụ toán với TCTD phát hành thẻ tiết kiệm) để bảo vệ quyền lợi TCTD nhận cầm cố Ngoài ra, việc quy định cụ thể nghĩa vụ người phát hành thẻ tiết kiệm để nâng cao trách nhiệm đồng thời có sở để xử lý vi phạm trường hợp TCTD phát hành thẻ tiết kiệm vi phạm cam kết gây thiệt hại cho TCTD nhận cầm cố 3.2.2 Bất cập định giá tài sản cầm cố kiến nghị hoàn thiện 3.2.2.1 Một số khó khăn vướng mắc hoạt động định giá tài sản cầm cố Định giá tài sản bảo đảm ước tính giá trị thị trường tài sản đem làm tài sản bảo đảm tiền vay thời điểm định phục vụ cho mục đích bảo đảm Thông thường trình định giá tài sản cầm cố diễn hai giai đoạn định giá tài sản để định mức cho vay so với giá trị tài sản cầm cố định giá tài sản cầm cố để xử lý thu hồi nợ Việc định giá tài sản cầm cố bên tự thỏa thuận thuê quan chuyên môn để xác định giá trị tài sản phải đảm bảo tính khách quan, cho phù hợp đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng đồng thời đảm bảo giá trị tài sản để bảo vệ quyền lợi TCTD thu hồi vốn Giá trị tài sản cầm cố TCTD nơi cho vay, người vay vốn thoả thuận sở khung giá quy định Nhà nước (nếu có) có tham khảo giá thị trường thời điểm xác định, giá trị lại sổ sách kế toán yếu tố khác giá Tuy nhiên, hoạt động định giá nước ta chưa mang tính phổ biến chuyên nghiệp nên việc xác định giá bán tài sản cầm cố gặp nhiều khó khăn, chí phát sinh nhiều tranh chấp, ảnh hưởng đến tiến độ xử lý tài sản cầm cố Việc định giá tài sản cầm cố trước TCTD định cho vay chủ yếu cán tín dụng thực ngoại trừ tài sản có giá trị lớn việc xác định giá trị phức tạp TCTD thuê quan chuyên môn xác định giá trị tài sản cầm cố Do đó, việc định giá tài sản cầm cố thường dựa vào kinh nghiệm cán tín dụng sở giá thị trường giá quan nhà nước quy định Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, thông thường cán tín dụng xác định giá trị tài sản thấp 40 Trương Thanh Đức: Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm, Báo điện tử Thông tin pháp luật dân sự, 2013, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/06/12/bnh-luan-ve-nhung-bat-cap-cua-php-luat-giaodich-bao-dam/#more-18343, [ngày truy cập 20-10-2013] GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 46 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng giá thị trường Điều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi khách hàng nhu cầu vay vốn họ không đáp ứng đủ so với nhu cầu thực tế họ cần có Trường hợp định giá tài sản để xử lý thu hồi nợ bên thỏa thuận, đấu giá Hội đồng định giá quan thi hành án định Giá trị tài sản cầm cố trường hợp tài sản đấu giá giá bán tài sản cầm cố Trong trường hợp việc xử lý tài sản cầm cố phải kiện tòa án Hội đồng định giá quan thi hành án định giá trị tài sản Tuy nhiên, thông thường Hội đồng định giá đưa không phù hợp với thỏa thuận bên hợp đồng cầm cố Đối với vấn đề định giá tài sản cầm cố trước TCTD định cho vay hay định giá tài sản để xử lý thu hồi nợ, nhìn chung hai hoạt động không đảm bảo quyền lợi khách hàng vay Do việc định giá trước định cho vay TCTD cán tín dụng thực dựa kinh nghiệm cá nhân không đảm bảo tính khách quan cần có mà hầu hết trường hợp TCTD định giá tài sản mức thấp giá trị để hạn chế mức thấp rủi ro cho vay Ngoài ra, việc định giá tài sản Hội đồng định giá quan thi hành án trường hợp bắt buộc không đồng với cách thức định giá hai bên Do đó, hoạt động định giá tài sản cầm cố đòi hỏi phải có thay đổi định để bảo vệ quyền lợi bên HĐTD Đối với tài sản cầm cố máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất c ng gặp không khó khăn trải qua thời gian sử dụng lâu trước cầm cố nên việc xác định giá trị tài sản điều không dễ với TCTD Trong đó, máy móc, thiết bị, hay dây chuyền sản xuất thường lỗi thời, lạc hậu nhanh chóng giá trị phát triển khoa học công nghệ Do đó, giá trị tài sản cầm cố thời điểm cho vay cao so với giá trị tài sản sau thời gian cầm cố 3.2.2.2 Một số đề xuất hoàn thiện Từ bất cập nêu trên, thấy hạn chế tồn hoạt động định giá tài sản cầm cố Để khắc phục hạn chế khó khăn nhằm cao hiệu hoạt động tín dụng, người viết nêu số giải pháp hoàn thiện sau: Thứ nhất, pháp luật cần hoàn thiện quy định định giá tài sản bảo đảm nói chung tài sản cầm cố nói riêng hoạt động tín dụng ngân hàng Theo đó, vấn đề xác định giá trị tài sản phải đảm bảo tính khách quan dựa quy định cụ thể trình tự, thủ tục hay người tiến hành định giá Việc định giá tài sản phải có tham gia quan chuyên môn không đơn hoạt động cán tín dụng hay định Hội đồng định giá quan thi hành án, kết hoạt động GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 47 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng định giá trường hợp đảm bảo tính xác thực khách quan dựa quyền lợi hai bên hoạt động tín dụng Thứ hai, định giá tài sản hoạt động phức tạp đòi hỏi phải có kỹ kiến thức chuyên môn định Do đó, việc nâng cao chất lượng định giá cán tín dụng yêu cầu cần thiết Các TCTD phải tăng cường đào tạo, cử cán tín dụng học thêm khóa nghiệp vụ định giá, thẩm định giá để củng cố chuyên môn vững vàng kinh nghiệm thực hoạt động định giá tài sản Ngoài ra, TCTD cần thực tốt quy chế cho vay, việc đòi hỏi TCTD phải quán triệt thực nghiêm túc quy định pháp luật hoạt động cho vay đồng thời kiểm tra chặt chẽ quy trình cấp tín dụng khách hàng để đảm bảo an toàn thực nghiệp vụ Thứ ba, việc thành lập trung tâm định giá tài sản với cán có chuyên môn trình độ định phương pháp khả thi hiệu Theo đó, trung tâm hoạt động độc lập với quyền lợi TCTD khách hàng vay, kết định giá mang tính khách quan so với việc định giá cán tín dụng Điều hoàn hoàn phù hợp để bảo vệ quyền lợi khách hàng vay vốn Ngoài ra, với nghiệp vụ chuyên môn trung tâm giúp TCTD xác định giá trị tài sản cách xác thực hiệu giúp TCTD yên tâm thực nghiệp vụ cấp tín dụng cho khách hàng Nhìn chung, hoạt động trung tâm nhằm bảo đảm quyền lợi hai bên phí dịch vụ định giá bên thỏa thuận, trường hợp không thỏa thuận chi phí hai bên chi trả 3.2.3 Bấp cập vấn đề liên quan đến hoạt động xử l tài sản cầm cố kiến nghị hoàn thiện 3.2.3.1 Bất cập hoạt động xử lý tài sản cầm cố Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói chung xử lý tài sản cầm cố nói riêng để thu hồi nợ cho TCTD biện pháp khắc phục rủi ro khoản tín dụng đồng thời tạo “nguồn thu thứ hai” cho TCTD thực hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, thực tế việc xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, nên công tác thu hồi nợ TCTD từ việc xử lý tài sản bảo đảm chưa thật hiệu tốn nhiều thời gian Cụ thể số khó khăn, vướng mắc việc thực văn pháp luật có liên quan đến vấn đề xử lý tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng TCTD nhiều bất cập, thiếu đồng thể sau: Thứ nhất, trình thẩm định kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay không chặt chẽ, công tác kiểm tra sau cho vay không cán tín dụng thực đầy đủ dẫn đến không phát kịp thời khó khăn khách hàng trình sử dụng GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 48 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng vốn vay Không trường hợp khách hàng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, phần vốn sử dụng vào mục đích kinh doanh, phần lại chủ yếu dùng cho mục đích cá nhân khác dẫn đến tình trạng thâm hụt vốn không nguồn vốn trả nợ buộc TCTD phải xử lý tài sản bảo đảm Thứ hai, nguồn cung cấp thông tin từ khách hàng chưa thật khách quan tài sản bảo đảm gây khó khăn cho việc thẩm định cán tín dụng Sự phối hợp khách hàng thực bàn giao tài sản thực tế thủ tục pháp lý theo quy định pháp luật hành để xử lý tài sản bảo đảm gặp không trở ngại phụ thuộc nhiều vào thiện chí hợp tác khách hàng vay vốn TCTD không toàn quyền xử lý tài sản cầm cố khuôn khổ pháp luật việc xử lý tài sản gặp nhiều khó khăn thiếu ý thức tự giác khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ Ba là, thủ tục xử lý, chuyển nhượng tài sản đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng nhiều phức tạp, qua nhiều khâu, nhiều cấp mà cấp lại có quy định không đồng với Trong trình thực thủ tục xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ, số quan chức cho rằng, TCTD không đủ tư cách đại diện ủy quyền chủ sở hữu để bán, chuyển nhượng tài sản bảo đảm văn quy phạm pháp luật chuyên ngành (pháp luật đất đai, pháp luật nhà ở…) quy định bên bán, chuyển nhượng tài sản phải chủ sở hữu người chủ sở hữu ủy quyền Tuy nhiên, TCTD tổ chức có tư cách pháp nhân nên không thuộc đối tượng ủy quyền Bộ luật dân hành Trong số trường hợp có quan điểm ngược lại cho đối tượng ủy quyền Bộ luật dân bao gồm cá nhân pháp nhân.41 Thứ tư, trường hợp TCTD tự xử lý tài sản để thu hồi nợ theo thỏa thuận bên c ng gặp số khó khăn định Trên thực tế, việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho người mua, quan công chứng yêu cầu TCTD ký hợp đồng với tư cách bên bán tài sản bảo đảm phải có văn ủy quyền hợp pháp chủ sở hữu tài sản quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Trường hợp thỏa thuận TCTD nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm thực thủ tục chuyển nhượng quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng yêu cầuTCTD phải có hợp đồng chuyển nhượng tài sản bên bảo đảm với TCTD, có chứng nhận quan công chứng quan thực việc đăng ký.42 41 Nguyễn Văn Phương: Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, Tạp chí ngân hàng số 13 năm 2013 Nguyễn Hoàng Hưng: Những vướng mắc xử lý tài sản đảm bảo, Báo điện tử Thời báo ngân hàng, 2013, http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/8-nhung-vuong-mac-trong-xu-ly-tai-san-dam-bao-9651.html, [ngày truy cập 22-10-2013] 42 GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 49 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Năm là, TCTD quyền chủ động đơn phương xử lý tài sản bảo đảm sở hợp đồng bảo đảm giao kết hợp pháp mà cần phải có hợp tác bên cầm cố thỏa thuận Trong trường hợp không đạt thỏa thuận hai bên việc xử lý tài sản phải nhờ vào can thiệp tòa án gây tốn thời gian, chi phí, hiệu không cao Thực tế cho thấy, thời gian xử lý tài sản bảo đảm qua tố tụng kéo dài đến năm Trong bên nhận bảo đảm không quan tâm đến kết xử lý tài sản bảo đảm mà quan tâm đến thời điểm thu hồi vốn vay Việc thu hồi vốn vay chậm so với dự kiến ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh TCTD 3.2.3.2 Một số đề xuất hoàn thiện Trong năm qua, pháp luật nước ta giao dịch bảo đảm có bước hoàn thiện Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế xã hội đa dạng, phức tạp quan hệ giao dịch, pháp luật xử lý tài sản bảo đảm TCTD số hạn chế Trước tình hình trên, nhóm giải pháp đưa nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm cá nhân người viết sau: Nâng cao trình độ thẩm định cán tín dụng Đặc biệt thẩm định tư cách khách hàng vay điều ảnh hưởng trực tiếp đến thiện chí hoàn trả tiền vay c ng phối hợp khách hàng xử lý tài sản bảo đảm Việc định giá tài sản bảo đảm (thẩm định điều kiện tài sản, thẩm định tư cách bên cầm cố) hoàn toàn cần thiết tình hình trước cán tín dụng định ký kết HĐTD Đồng thời TCTD cần kiểm tra chặt chẽ trình trước, sau cho vay để kịp thời có biện pháp xử lý khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích Khi khách hàng bắt đầu có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, TCTD phải tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp thích hợp nhằm ngăn chặn kịp thời khó khăn qua tạo điều kiện cho khách hàng có khả hoàn trả nợ thời hạn cho TCTD Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật giao dịch bảo đảm bổ sung quy định xử lý tài sản bảo đảm; đồng thống quy định xử lý tài sản văn pháp luật có liên quan Việc đời Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Về giao dịch bảo đảm sau Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP tháo gỡ nhiều vướng mắc trình xử lý tài sản bảo đảm Trước đây, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng cho người mua tài sản bảo đảm hợp đồng cầm cố trước tiên phải có đồng ý văn chủ sở hữu tài sản Tuy nhiên thực tế phối hợp bên cầm cố vấn đề gặp nhiều khó khăn số người cố tình không thực nghĩa vụ GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 50 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng cản trở trình xử lý tài sản Để tháo gỡ khó khăn cho TCTD khoản Điều 70 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định: “Trong trường hợp tài sản bảo đảm có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng người nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Trong trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải có đồng ý văn chủ sở hữu, hợp đồng mua bán tài sản chủ sở hữu tài sản người phải thi hành án với người mua tài sản việc xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng chấp tài sản dùng để thay cho loại giấy tờ này” Trên thực tế, vấn đề chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm nói chung tài sản cầm cố nói riêng tương đối phức tạp Hầu hết trường hợp chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng quan công chứng yêu cầu phải có đồng ý văn chủ sở hữu TCTD ký hợp đồng với tư cách bên bán tài sản phải có văn ủy quyền hợp pháp chủ sở hữu tài sản Tuy nhiên, vấn đề gặp phải hạn chế định phụ thuộc nhiều vào ý thức hợp tác bên cầm cố Do đó, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi TCTD việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hoạt động kinh doanh tài sản TCTD Chính thế, việc quy định hợp đồng cầm cố thay loại giấy tờ hợp pháp chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm hoàn toàn hợp lý, quy định đồng thời xóa bỏ khó khăn trình xử lý tài sản cầm cố, góp phần hạn chế thời gian chi phí để giải đề TCTD Pháp luật tố tụng cần quy định thủ tục rút gọn việc giải vụ kiện yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm Việc rút ngắn lại thủ tục giải tranh chấp liên quan đến hoạt động xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản cầm cố nói riêng đồng thời giảm bớt chi phí rút ngắn thời gian giải tranh chấp tạo thuận lợi cho TCTD thực thi tốt quyền xử lý tài sản bảo đảm Việc sửa đổi, bổ sung quy định nêu góp phần khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật xử lý tài sản bảo đảm, qua kịp thời giải vướng mắc phát sinh trình xử lý tài sản bảo đảm giúp TCTD nhanh chóng thu hồi nợ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm hài hòa lợi ích bên khác có quyền lợi ích liên quan GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 51 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 3.2.4 Bất cập đăng k hợp đồng cầm cố kiến nghị hoàn thiện 3.2.4.1 Một số tồn hoạt động đăng ký hợp đồng cầm cố Việc đăng ký hợp đồng cầm cố điều kiện để hợp đồng cầm cố có giá trị Tuy nhiên, việc đăng ký giao dịch bảo đảm nói chung hợp đồng cầm cố nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc công khai minh bạch giao dịch bảo đảm đồng thời xác định thứ tự ưu tiên toán trường hợp xử lý tài sản để thực nghĩa vụ Trên thực tế, việc đăng ký hợp đồng cầm cố c ng có hạn chế cần khắc phục Việc đăng ký hợp đồng cầm cố thực nhiều quan khác tùy thuộc vào loại tài sản cầm cố Đối với giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tiến hành đăng ký Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên Môi trường quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trong đó, loại tài sản động sản nói chung tiến hành đăng ký Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp Đối với tài sản cầm cố tàu bay việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực Cục Hàng không Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải.43 Tuy nhiên, có thực tế doanh nghiệp hay cá nhân phải cầm cố nhiều tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ TCTD buộc phải đến nhiều quan khác để thực đăng ký, điều gây không khó khăn tốn nhiều thời gian, chi phí cho việc thực đăng ký cá nhân hay doanh nghiệp Một bất cập khác việc phân chia nhiều quan đăng ký giao dịch bảo đảm c ng dẫn đến tình trạng thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm nhiều địa phương không thống Thực tế, loại tài sản bảo đảm nơi có hướng dẫn khác hồ sơ, trình tự, thủ tục Không có bất cập đăng ký giao dịch bảo đảm mà việc tra cứu thông tin giao dịch c ng gặp không khó khăn Hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm chia thành loại tài sản động sản bất động sản thực nhiều quan đăng ký khác Đối với trường hợp nhiều tài sản khác để bảo đảm nghĩa vụ TCTD phải tiến hành thủ tục tra cứu nhiều quan khác làm nhiều thời gian TCTD Ngoài ra, chế cung cấp thông tin quan đăng ký giao dịch bảo đảm chưa tạo thuận lợi cho người có nhu cầu tìm hiểu thông tin Cụ thể TCTD muốn tìm hiểu thông tin tài sản có nhu cầu nhận cầm cố phải cử nhân viên trực tiếp đến quan đăng ký giao dịch bảo đảm tiếp nhận thông tin thông qua thủ tục khác Trong Trung tâm đăng ký giao dịch tài sản Cục đăng ký quốc 43 Xem Điều 47 Nghị định 83/2010/NĐ-CP phủ đăng ký giao dich bảo đảm ngày 23/7/2010 GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 52 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp thành lập Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Điều trực tiếp gây khó khăn cho TCTD địa phương khác, nông thôn hay vùng sâu, vùng xa 3.2.4.2 Một số đề xuất hoàn thiện Từ thực trạng nêu trên, thiết nghĩ cần hoàn thiện quy định pháp luật để đăng ký giao dịch bảo đảm thống hóa văn quy phạm pháp luật liên quan Chính phủ cần giao cho Bộ Tư pháp (Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm) làm đầu mối tổng hợp thống quản lý liệu thông tin giao dịch bảo đảm Các quan đăng ký giao dịch bảo đảm khác (Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Giao thông Vận tải …) cần phối hợp kết nối, chuyển tải kịp thời, đầy đủ thông tin giao dịch bảo đảm đăng ký đơn vị vào hệ thống liệu thông tin giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp Cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm cần nhanh chóng đổi chế cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm theo hướng cho phép tổ chức, cá nhân đăng ký với (đăng ký mua dịch vụ) tra cứu thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm.44 Cần xây dựng hệ thống sở liệu chung nước giao dịch bảo đảm giúp truy cập đăng ký nhanh cung cấp thông tin kịp thời tài sản bảo đảm tình trạng tài sản nào, có tranh chấp hay trình xử lý hay không Tất thông tin tài sản hệ thống hóa giúp TCTD có thêm thông tin trình thẩm định tài sản, giảm thiểu đến mức tối đa rủi ro cấp tín dụng cho khách hàng Hoạt động cấp tín dụng TCTD năm qua đạt nhiều kết khả quan Việc lựa chon áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để ngăn chặn hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng TCTD thực tương đối thống Tuy nhiên hoạt động cho vay TCTD c ng gặp nhiều khó khăn hạn chế Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng tiềm ẩn nhiều rủi ro việc thực thi văn quy phạm pháp luật Vì vậy, cần hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay để điều chỉnh chặt chẽ vấn đề phát sinh Tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán tín dụng để thực hiệu hoạt động tín dụng đồng thời tạo chế rõ ràng việc xây dựng thị trường tín dụng lành mạnh phát triển bền vững 44 Nguyễn Văn Phương: Đăng ký giao dịch bảo đảm – rủi ro từ thực tế bất cập pháp luật, Tạp chí ngân hàng số năm 2009 GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 53 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng KẾT LUẬN Trong xu hội nhập phát triển kinh tế nay, TCTD đóng vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn chủ thể khác xã hội Khi kinh tế hàng hóa phát triển, nói tiền phương tiện toán chủ yếu tất mối quan hệ kinh tế Với mặt hàng đặc biệt “tiền tệ”, hoạt động kinh doanh TCTD đứng trước nguy rủi ro đặc biệt công tác thu hồi vốn vay Trong chất lượng an toàn hai tiêu chí hoạt động TCTD vấn đề đặt buộc TCTD phải có biện pháp giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời xây dựng môi trường tín dụng lành mạnh hỗ trợ cho trình phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên thực tế cho thấy tình trạng an toàn hoạt động cho vay TCTD mà nguyên nhân xuất phát từ sai sót công tác bảo đảm tiền vay TCTD tồn Chính việc xây dựng chặt chẽ chế định biện pháp bảo đảm tiền vay đồng thời với việc áp dụng pháp luật TCTD điều hoàn toàn cần thiết Trong biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản, nhắc đến biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng biện pháp thông dụng Có thể thấy, pháp luật nước ta có hoàn thiện định chế định góp phần không nhỏ vào phát triển công tác bảo đảm tiền vay qua hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng Qua trình nghiên cứu đề tài, từ phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật công tác bảo đảm tiền vay tài sản nói chung biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Nhận thấy số tồn hoạt động định giá xử lý tài sản cầm cố, khó khăn trình đăng ký hợp đồng cầm cố số vướng mắc áp dụng pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Trước yêu cầu này, người viết đề xuất số định hướng hoàn thiện nhằm hoàn chỉnh quy định pháp luật biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng để góp phần tháo gỡ khó khăn trình áp dụng pháp luật như: pháp luật cần nhanh chóng đổi hoàn thiện chế định cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ ban ngành có liên quan công tác thực thi áp dụng pháp luật thực tế Tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán tín dụng để đạt hiệu cao hoạt động tín dụng Điều nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thông pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng thời gian tới./ GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 54 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - A Văn pháp luật: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); Bộ luật dân năm 1995 ngày 28/10/1995 (hết hiệu lực); Bộ luật dân Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật đất đai số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Luật phá sản số 21/2004/QH11 ngày 15/6/2004; Luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật công chứng số 82/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010; Nghị định số 165/1999/NĐ-CP giao dịch bảo đảm ngày 19/11/1999 (hết hiệu lực); 10 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng ngày 29/12/1999 (hết hiệu lực); 11 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm ngày 10/03/2000 (hết hiệu lực); 12 Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (hết hiệu lực); 13 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm ngày 29/12/2006; 14 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản ngày 04/03/2010; 15 Nghị định 83/2010/NĐ-CP phủ đăng ký giao dịch bảo đảm ngày 23/7/2010; 16 Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật; 17 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm; GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 18 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN NHNN quy chế cho vay TCTD đôi với khách hàng ngày 31/12/2001; 19 Quyết định số 1160/2004/QĐ-CP thống đốc ngân hàng nhà nước ngày việc ban hành Quy chế tiền gửi tiết kiệm ngày 13/9/2004; 20 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN NHNN ngày 03/02/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; 21 Thông tư 07/2003/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 19/5/2003 việc hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng B Các văn khác: Văn số 2478/NHCS-TDSV ngày 04 tháng năm 2009 Tổng giám đốc NHCSXH hướng dẫn thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống Ngân hàng sách xã hội; Văn số 720/NHCS-TDNN-HSSV ngày 29 tháng 03 năm 2011 Tổng giám đốc NHCSXH hướng dẫn sửa đổi, bổ sung, thay số điểm văn hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác C Sách báo, tạp chí pháp l : Đoàn Thị Phương Diệp: Giáo trình bảo đảm nghĩa vụ, Khoa Luật Đại học Cần Thơ (2009); Đỗ Hồng Thái: Nghị định giao dịch bảo đảm – số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí ngân hàng số năm 2007; Lê Huỳnh Phương Chinh: Tập giảng luật ngân hàng, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, năm 2010; Lê Thị Thu Thủy: Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản TCTD, NXB Tư pháp (2006); Mai Thị Quỳnh Như: Quy trình xử lý tài sản đảm bảo tiền vay chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Đà Nẵng – Tồn giải pháp khắc phục, Tạp chí ngân hàng số năm 2013; Nguyễn Ngọc Điện: Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nhà xuất trẻ (2001); GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Nguyễn Văn Linh: Chủ nợ đặc quyền đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật số năm 2013; Nguyễn Văn Phương: Đăng ký giao dịch bảo đảm – rủi ro từ thực tế bất cập pháp luật, Tạp chí ngân hàng số năm 2009; Nguyễn Văn Phương: Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, Tạp chí ngân hàng số 13 năm 2013; 10 Nguyễn Văn Phương: Hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí ngân hàng số 11 năm 2007; 11 Nguyễn Văn Phương: Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm – giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, Tạp chí dân chủ pháp luật số năm 2008; 12 Trường Đại học Luật Hà Nội: Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Chính trị - Quốc gia Hà Nội (1996) D Trang web: Bộ Tư pháp Việt Nam, http://www.moj.gov.vn/Pages/home.aspx, [ngày truy cập 9-10-3013]; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn/, [ngày truy cập 9-10-2013]; Nguyễn Hoàng Hưng: Những vướng mắc xử lý tài sản đảm bảo, Báo điện tử Thời báo ngân hàng, 2013, http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/8-nhungvuong-mac-trong-xu-ly-tai-san-dam-bao-9651.html, [ngày truy cập 22-10-2013]; Trang luật Việt Nam, http://www.luatvietnam.vn/, [ngày truy cập 10-9-2013]; Trang thư viện pháp luật, http://thuvienphapluat.vn/, [ngày truy cập 10-9-2013]; Trương Thanh Đức: Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm, Báo điện tử Thông tin pháp luật dân sự, 2013, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/06/12/bnh-luan-ve-nhung-bat-cap-cuaphp-luat-giao-dich-bao-dam/#more-18343, [ngày truy cập 20-10-2013] GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh SVTH: Trần Ánh Ngọc [...]... định pháp luật về hợp đồng cầm cố GVHD: ThS Lê Huỳnh Phƣơng Chinh Trang 15 SVTH: Trần Ánh Ngọc Pháp luật về cầm cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng CHƢƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1.1 Các bên tham gia cầm cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng. .. điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay của TCTD c ng như sự phát triển kinh tế- xã hội 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm về cầm cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.1.1 Định nghĩa cầm cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng Cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, cụ thể là biện pháp bảo đảm thực hiện... Pháp luật về cầm cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.2.2 So sánh biện pháp cầm cố tài sản và biện pháp bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba trong hoạt động tín dụng ngân hàng Tương tự như biện pháp thế chấp, biện pháp bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba c ng là biện pháp bảo đảm bằng tài sản nên có những đặc điểm chung giống với biện pháp cầm cố Tuy nhiên, ở biện pháp bảo lãnh bằng tài. .. 257 Bộ luật Dân sự.25 Khi nghĩa vụ bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt, theo đó, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan sẽ kết thúc, bên cầm cố đương nhiên có quyền yêu cầu các TCTD giữ tài sản cầm cố giao trả lại tài sản cho mình 2.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN CẦM CỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.2.1 Các loại tài sản đƣợc cầm cố trong hoạt động tín dụng ngân hàng Về bản chất cầm cố tài sản để... đọc hiểu về khái niệm, đặc điểm vai trò của biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản nói chung và biện pháp cầm cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Trên cơ sở này người viết sẽ đi sâu tìm hiểu những quy định của pháp luật về biện pháp cầm cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng như: chủ thể tham gia giao kết hợp đồng cầm cố, tài sản cầm cố, thủ tục giao kết hợp đồng cầm cố và... tài sản đang hình thành trong tương lai Tuy nhiên dù là loại tài sản nào thì tài sản cầm cố phải là tài sản thuộc sở hữu của bên cầm cố, tài sản được phép lưu thông (tức là đưa vào giao dịch được) và không phải là tài sản đang bị tranh chấp 2.2.2 Quy định pháp luật về định giá tài sản cầm cố trong hoạt động tín dụng ngân hàng Định giá tài sản đảm bảo chính là sự ước tính về giá trị thị trường của tài. .. cố một hoạt động cấp tín dụng minh bạch, hiệu quả và công bằng hơn Như vậy, có thể rút ra nhận định khách quan rằng biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản nói chung và biện pháp cầm cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng có mối quan hệ mật thiết với hoạt động cấp tín dụng của các TCTD Trên đây là những nội dung cơ bản của biện pháp cầm cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng Nội... cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng Liên quan đến quyền được bán, thay thế tài sản cầm cố thì bên cầm cố được quyền bán tài sản cầm cố và thay thế tài sản cầm cố bằng tài sản bảo đảm khác nếu được các TCTD đồng ý Trường hợp các TCTD bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác trái với quy định tại khoản 2 Điều 332 Bộ luật. .. biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Trong đó, có thể nói đến biện pháp cầm cố tài sản trong hoạt động cấp tín dụng như là một biện pháp thông dụng Với chức năng là một trong những biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản, biện pháp cầm cố tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng được xem là một trong những biện pháp bảo đảm an toàn và có tính khả thi cao Cùng với nhiều... quản giữ gìn tài sản Trong hợp đồng cầm cố tài sản, bên nhận cầm cố (TCTD) chỉ có quyền giữ tài sản cầm cố, không có quyền chiếm đoạt tài sản cầm cố nên sẽ không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác Về nguyên tắc, các TCTD chỉ có quyền chiếm hữu tài sản cầm cố chứ không có quyền sở hữu tài sản cầm cố nên các ... cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Chƣơng 2: Quy định pháp luật biện pháp cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín. .. Ngọc Pháp luật cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 2.4 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.4.1 Điều kiện hợp đồng cầm cố tài sản hoạt động tín. .. CHUNG VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.1.1 Định nghĩa cầm cố tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng