Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
44,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHỪNG THỊ HỔNG VÂN PHÁP LUẬT VÊ PHÁT HÀNH CHÚNG KHOÁN CỔNG TY VIỆT NAM m CHUYÊN NGÀNH: L U Ậ T KINH TẾ MÃ SỐ: 50515 NGUỒI HUỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH DŨNG SỸ L U Ậ N V ĂN T H Ạ C s ĩ L U Ậ T HỌ C • • • • MỤC LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U CHUƠNG I - KHÁI QT CHƯNG VỀ CHÚNG KHỐN CƠNG TY VÀ PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG T Y 1.1 Chứng khoán cống ty 1.1.1 Khái n iệm 1.1.2 Đặc đ iể m 10 1.1.3 Các loại chứng khốn cơng ty 12 1.2 Phát hành chứng khốn cơng t y 20 1.2.1 Khái niệm phát hành chứng khốn cơng t y 20 122 Bản chất, ý nghĩa hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty 21 1.2.3 Các hình thức phát h n h 21 1.2.4 Chủ thể phát h n h 23 1.2.5 Quyền nghĩa vụ bên tham g ia 27 1.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp lý hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty số nước g iớ i 30 CHƯ3NG n - PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG TY VỆT NAM 34 II Các quy định pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty 34 II 1.1 Phát hành cổ p h iế u 34 II 1.2 Phát hành trái p hiếu 45 n.2 Thực trạng pháp luật phát hành chứng khoáncồng ty Việt Nam 51 n.2.1 Những hạn chế quy định pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty 51 II.2.2 Những vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phát hành chứng khốn cơng t y 55 CHUƠNG III - PHUƠNG HUỐNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG TY Ở VIỆT N A M 59 III Yêu cầu hoàn th iện 59 III.2 Kiến nghị hoàn thiện 60 KẾT L U Ậ N 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - TÍNH CẤP THIẾT CỬA ĐỂ TÀI Thị trường vốn phận quan trọng kinh tế thị trường Trong đó, thị trường chứng khốn cơng cụ đắc lực q trình huy động vốn, sử dụng luân chuyển vốn nhằm tạo sở vững đẩy nhảnh nhịp độ phái triển kinh tế đất nước Văn kiện Đại hội Đảng lần VIII khẳng định: “ phát triển thị trường vốn, thu hút nguồn vốn trung dài hạn qua ngân hàng công ty tài để đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư phát triển, chuẩn bị điều kiện cần thiết để bước xây dựng thị trường chứng khoán phù hợp với điều kiện Việt Nam định hướng kinh tế - xã hội đất nước ” [46, trlOO] Khi thị trường chứng khoán bước đầu tạo lập Việt Nam, Đại hội Đảng IX xác định: “phát triển nhanh bền vững thị trường vốn trung dài hạn Tổ chức vận hành thị trường chứng khốn an tồn, hiệu quả” Phát hành chứng khoán tiền đề tạo lập thị trường chứng khoán (tạo hàng hoá cho thị trường), kênh huy động phân bổ nguồn vốn đầu tư trung dài hạn cho phát triển kinh tế Hàng hoá chủ yếu thị trường chứng khốn chứng khốn cơng ty (chứng khốn cơng ty cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hố, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp Nhà nước phát hành) Thông qua hoạt động phát hành chứng khốn, doanh nghiệp có hội tiếp cận với nguồn vốn lớn với chi phí rẻ để mở rộng sản xuất, kinh doanh Cũng từ đó, nguồn vốn điều tiết từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ nơi hoạt động hiệu đến nơi hoạt động có hiệu kinh tế, đồng thời tạo khả thu hút vốn đầu tư gián tiếp từ nước vào Việt Nam Hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty Việt Nam điều chỉnh -bởi văn pháp luật chủ yếu sau: - Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 1995; - Luật Doanh nghiệp năm 1999; - Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997; - Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 Chính phủ chứng khốn thị trường chứng khoán; - Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 Chính phủ chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Trong bối cảnh kinh tế nước ta phải đối mặt với khó khăn, thách thức, trước vấn đề đặt trình mở cửa hội nhập, đồng thời phải chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, văn pháp luật góp phần tạo sở pháp lý cho hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam hoạt động phát hành chứng khoán, tạo lập mối quan hệ hoạt động kinh tế nói chung hoạt động huy động vốn nói riêng Nhưng bên cạnh đó, văn pháp luật phát hành chứng khốn cịn thiếu, cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, thống (thậm chí cịn mâu thuẫn), số nội dung khơng cịn phù hợp với hoạt động thị trường với nội dung Luật Doanh nghiệp Do vậy, việc điều chỉnh pháp lý hoạt động phát hành chứng khốn nói chung phát hành chứng khốn cơng ty nói riêng chưa mang lại hiệu cao, chưa khuyến khích doanh nghiệp tăng tỷ lệ phát hành chứng khoán cổng chúng Sau năm hoạt động (tính từ tháng 7/2000 đến 7/2002), với 300 phiên giao dịch, 19 công ty niêm yết công ty cổ phần (xem Phụ lục 1), số lượng hàng hoá chứng khoán cồng ty giao dịch thị trường chứng khoán 1.016 tỷ trái phiếu Chính phủ 3.088,6 tỷ đồng (22 đợt đấu thầu) Số lượng 19 công ty niêm yết 750 doanh nghiệp cổ phần hoá số nhỏ [3] Hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty bên cạnh tác động tích cực huy động vốn tài cịn tạo tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tác động tiêu cực đến hoạt động thị trường chứng khoán Hơn nữa, trước xu hướng hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế khu vực giới, cần phải xây dựng hệ thống qui định pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty hồn thiện, đồng bộ, thống phù hợp với tình hình phát triển đất nước phù hợp với chuẩn mực chung khu vực quốc tế, phát huy vai trò tích cực hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty nói riêng thị trường chứng khốn nói chung - TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u Nghiên cứu qui định pháp luật hoạt động phát hành chứng khoán đề cập đến số đề tài nghiên cứu cấp Bộ u ỷ ban Chứng khốn, Bộ Tư pháp chủ trì bước chuẩn bị sở lý luận - thực tiễn để xây dựng thị trường chứng khoán q trình vận hành thị trường chứng khốn Việt Nam Hiện nay, thị trường giao dịch, chứng khốn cơng ty ln hàng hố chủ đạo sau loại chứng khoán Nhà nước Và tương lai, kinh tế phát triển, số lượng chứng khốn Nhà nước giảm chứng khốn cơng ty giữ vai trị quan trọng hoạt động thị trường chứng khoán Nhưng thực tế, hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty cịn “trầm”, chưa phát huy tính tích cực trình huy động, ln chuyển vốn cơng ty, cơng trình nghiên cứu trước tập trung đến nghiên cứu hoạt động phát hành chứng khốn nói chung, chưa sâu vào nghiên cứu hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty Việt Nam nói riêng Do vậy, cần phải nghiên cứu hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty Việt Nam góc độ pháp lý song song với góc độ kinh tế - xã hội (tâm lý) để có cách nhìn tổng thể, khái quát, đánh giá thực trạng hoại động phát hành chứng khốn cơng ty Việt Nam, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện qui định pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty Việt Nam theo định hướng, sách Đảng Nhà nước, bắt kịp với phát triển thị trường chứng khoán nước khu vực giới - MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ t i - Nghiên cứu mô hình hoạt động thị trường chứng khốn, phát hành chứng khốn nói chung hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty nói riêng - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước có thị trường chứng khốn phát triển số nước khu vực quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động phái hành chứng khốn cơng ty - Đánh giá thực trạng pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty Việt Nam - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động phát hành chứng khoán cơng ty đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện qui định pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty Việt Nam - PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Luận văn giới hạn việc nghiên cứu qui định pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty, loại chứng khốn chủ thể khác phái hành không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Cũng hoạt động phát hành chứng khốn nói chung, phát hành chứng khốn cơng ty thực hai hình thức: phát hành riêng lẻ phát hành công chúng Luận văn không sâu nghiên cứu phát hành riêng lẻ mà tập trung vào nghiên cứu qui định pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty công chúng, thực trạng, giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty Việt Nam Khái niệm "chứng khốn công ty" đề cập nghiên cứu luận vãn theo nghĩa rộng, bao gồm chứng khoán công ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố, cơng ty quản lý quỹ, doanh nghiệp Nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn 5- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u - Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, lấy quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam làm sở lý luận - Sử dụng phương pháp so sánh, thống kê khảo sát thực tiễn, phương pháp khái quát hoá, trừu tượng hoá nhằm đánh giá thực trạng qui định pháp luật điều chinh hoạt động phát hành chứng khốn cơng ty Việt Nam Trên sở đó, kết hợp với việc so sánh với qui định pháp luật nước giới để xây dựng hoàn thiện qui định pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty Việt Nam 6 - BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: KHÁI QT CHƯNG v ề CHÚNG KHỐN CƠNG TY VÀ PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG TY CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG TY Ờ VIỆT NAM CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG TY VIỆT NAM KẾT LUẬN CHƯƠNG KHÁI QT CHƯNG VỂ CHỨNG KHỐN CƠNG TY VÀ PHÁT HÀNH CHÚNG KHỐN CƠNG TY 1.1 CHỨNG KHỐN CƠNG TY 1.1.1 Khái niệm Trong q trình lưu chuyển vốn thị trường, chứng.khốn coi cơng cụ điều tiết hữu hiệu để từ vốn chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi hoạt động hiệu đến nơi hoạt động có hiệu Cùng với phát triển sản xuất hàng hoá, phát triển kinh tế thị trường, khái niệm chứng khoán mở rộng loại chứng khoán đa dạng phong phú hơn' Có thể nói, chứng khốn sản phẩm kinh tế hàng hoá, phát triển sản xuất xã hội hoá Chứng khoán, theo quan điểm Cơng ty Tài Quốc tế (IFC), hiểu là: - Quyền hưởng lãi hay lợi nhuận vốn, tài sản, lợi ích thu nhập Chính phủ, cơng ty quỹ đầu tư đóng góp cổ phần vay nợ - Quyền chọn (option), quyền bảo chứng (warrant), quyền mua chứng khoán - Mọi thoả thuận mà theo lợi ích bên đánh giá theo mục đích phát hành, chuyển nhượng hay chuyển nhượng lại quy chiếu với giá trị lợi nhuận, tỷ lệ thuận tổng lượng kỳ phiếu tài sản hay số lượng tiêu chuẩn tủa tiền tệ hay hàng hoá - Một hợp đồng đầu tư mà theo nhà đầu tư có phần vốn tài sản phần vốn sử dụng chung với khoản vốn khác theo người góp vốn kỳ vọng khoản lợi nhuận, tiền thuê hay thu nhập nỗ lực người thúc đẩy hợp đồng đẩu tư bên thứ ba Chứng khoán tên thường gọi loại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản trái quyền, giấy chứng nhận giúp cho người giữ chứng khốn chứng minh có quyền hưởng lợi ích tương ứng với chứng khốn Theo quy định pháp luật Trung Quốc, chứng khoán chia làm hai loại: chứng khốn có giá chứng khốn chứng Trong đó, chứng khốn có giá bao gồm chứng khoán tài vụ hoá đơn vận chuyển, đơn lấy hàng hoá đơn kho bãi; chứng khoán tiền tệ ngân khoản, ngân phiếu định mức, phiếu chi chứng khoán tư cổ phiếu, trái khốn cơng ty Chứng khốn bàng chứng gồm hố đơn tồn khoản, biên lai vay, biên lai thu [17] Theo pháp luật Việt Nam, chứng khoán chứng bút toán g h i‘sổ, xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu chứng khốn tài sản vốn tổ chức phát hành Chứng khoán bao gồm: a) Cổ phiếu; b) Trái phiếu; c) Chứng quỹ đầu tư; d) Các loại chứng khoán khác [8] Chứng khoán chia thành nhiều loại dựa các-tiêu chí khác Căn vào tính chất chứng khốn, chứng khốn chia thành chứng khoán vốn, chứng khoán nợ sản phẩm phái sinh từ chứng khoán (chứng quyền, bảo chứng quyền ) Căn vào hình thức chứng khốn, chứng khốn chia thành chứng khốn vơ danh, chứng khốn ghi danh chúng khoán hỗn hợp Căn vào lợi tức thu từ chứng khoán, chứng khoán chia thành chứng khốn có lợi tức cố định, chứng khốn khỏng có lợi tức cố định (lợi tức bất định) Ngoài ra, vào chủ thể phát hành chứng khốn, phân chia chứng khốn thành loại sau: - Chứng khốn Chính phủ; - Chứng khốn quyền địa phương ; - Chứng khốn cơng t y Chứng khốn cơng ty loại chúng khốn nên có đầy đủ tính chất, đặc điểm chứng khốn nói chung Chứng khốn cơng ty loại chứng khốn cơng ty phát hành theo quy định pháp luật pháp, sách nhằm khuyến khích cơng ty phép phát hành chứng khốn khơng theo quy định Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 có đủ điều kiện phát hành chứng khốn cơng chúng thực việc đăng ký lại chứng khoán với u ỷ ban Chứng khốn Nhà nước (4) Việc xây dựng hồn thiện pháp luật phát hành chứng khốn cơng ty nói riêng pháp luật phát hành chứng khốn nói chung yêu cầu khách quan kinh tế giai đoạn chuyển đổi Việc xây dựng hệ thống pháp luật phát hành chứng khoán hệ thống pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán phải xuất phát từ thực trạng kinh tế - xã hội đất nước, dựa chủ trương, đường lối, sách Đảng, sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước sở tiếp thu C'ó chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến giới để tạo nên hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng phù hợp, tạo mơi trường pháp lý bình đẳng, tiến bộ, giúp cho công ty tăng cường khả thu hút vốn đầu tư vào công ty eũng bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ban đạo soạn thảo Pháp lệnh thị trường chứng khoán, Đề án phát triển thị trường vốn thành lập thị trường chứng khoán Việt Nam, 1995 2- Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam (tập II), Dự án VIE/94/003, Tăng cường lực pháp luật Việt Nam, 1998 3- Báo cáo tổng kết năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam, Ưỷ ban Chứng khoán Nhà nước, 22/7/2002 4- Nguyễn Ngọc Bích, Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý vốn công ty cổ phần, NXBTrẻ, 1999 5- Nguyễn Ngọc Bích, Tồn cảnh thị trường chứng khốn, NXB Thành phố Hổ Chí Minh, 2000 6- Cách đọc cáo bạch, Ưỷ ban Chứng khoán Nhà nước, NXB Thế giới, 2000 7- Nghị định Chính phủ Chứng khoán thị trường chứng khoán văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia 8- Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 Chính phủ chứng khoán thị trường chứng khoán 9- Luật Chứng khoán giao dịch chứng khoán Hàn Quốc 2000 10- Luật Chứng khoán giao dịch chứng khoán MỸ 11- Luật Chứng khoán Trung Quốc 1998 12- Đầu tư Chứng khốn 13- Tạp chí Chứng khốn Việt Nam 14- Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, 1999 15- Luật Doanh nghiệp Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 16- Luật Đầu tư nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, ] 998 17- Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa, Hà Nội 1998 18- Bùi Quang Đàm, Vì nhà đầu tư nước ngồi chưa tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam, Đầu tư chứng khoán số 85 ngày 23/7/2001 19- Đặng Quang Gia, Từ điển Thị trường Chứng khoán, NXB Thống Kê, 1998 20- TS Trần Đình Hảo, Pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường Việt Nam nay, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, NXB Cơng an nhân dân, 2001 21- Bùi Ngun Hồn, Thị trường chứng khốn cơng ty cổ phần, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 22- TS Nguyễn Ngọc Hùng, PGS-TS Lê Văn Tư, Thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, 1996 23- Giáo trình Luật Kinh tế, Khoa Luật, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 24- Thời báo Kinh tế 25- Vũ Thị Kim Liên, Cơ sở lý luận phát triển thị trường chứng khoán sơ cấp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ UBCKNN, Hà Nội 1999 26- Vũ Thị Lợi, Phát hành chứng tiền gửi Việt Nam, Tạp chí Tài số 8(454)2002 27- Machlup, The economic of Seller's competition, 1952 28- Huy Nam, Thị trường chứng khoán, NXB Trẻ, 2001 29- Trần Cao Nguyên, Chứng khoán phân tích chứng khốn - NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 30- Thái Như, Phát hành trái phiếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Đầu tư chứng khốn số 76 ngày 8/5/2001 31- Giáo trình Những kiến thức chứng khoán thị trường chứng khoán, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, 1999 32- Nghị định 59/CP ngày 31/10/1996 Chính phủ v/v ban hành Quy chế Quản lý tài hạch tốn kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước 33- Securities Supervision Act of the Republic of Austria 1996 (as amended by FLG No.l 1/1998) 34- Securities Market In Japan 2001, published by Japan Securities Research Institute, Tokyo Shoken Khaikan 35- Nguyễn Sơn, Lựa chọn mơ hình bước thích hợp để thành lập thị trường chứng khoán Việt Nam, 1999 36- Giáo trình Luật Tài Việt Nam, Trường Đại học Luật, NXB Công an nhân dân, 2000 37- Tạp chí Tài 38- Nguyễn Đức Tạng, Suy nghĩ cơng ty mẹ - cơng ty con, Tạp chí Tài số (454) 2002 39- Dương Văn Thanh, Xây dựng hồn thiện khung pháp luật chứng khốn thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ UBCKNN, Hà Nội 1999 40- Thơng tư 01/1998AT-ƯBCK ngày 13/10/1998 Ưỷ ban Chứng khốn Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP chứng khoán thị trường chứng khoán 41 - Lê Minh Toàn, Phát hành cổ phiếu, Thời báo kinh tế số 48 ngày 21/4/2000 42- PGS-TS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội 2000 43- Phương Tùng - Nguyễn Hiểu, Luật pháp chứng khốn cơng ty chứng khốn, NXB Chính trị Quốc gia, 1997 44- GS-TS Nguyễn Thanh Tuyền (chủ biên), Thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội 2000 45- Nguyễn Thị Uyên Uyên, Hợp công ty - đường dẫn đến gia tăng giá trị, Tạp chí Tài số 11 (445) 2001 46- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1998 47- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2001 48- Nghị định 22/2000/NĐ-CP ngày 10/7/2000 xử lý vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khoán Sơ đồ - Quan hệ bên liên quan đến q trình phân phơi cổ phiếu trường hợp phát hành cổ phiếu công chúng không thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành (1) Tổ chức phát hành thực phát hành cổ phiếu trực tiếp doanh nghiệp Nhà đầu tư chuyển tiền mua cổ phiếu tổ chức phát hành chuyển cổ phiếu (2) Tổ chức phát hành ký hợp đồng phân phối cổ phiếu với đại lý phát hành đồng thời chuyển cổ phiếu tới đại lý phát hành (3) Nhà đầu tư mua cổ phiếu đại lý phát hành Nhà đầu tư chuyển tiền mua cổ phiếu đại lý phát hành chuyển cổ phiếu (4) Đại lý phát hành chuyển tiền bán cổ phiếu tới tổ chức phát hành danh sách cổ đông để tổ chức phát hành lập sổ theo dõi cổ đồng, tổ chức phát hành toán hoa hồng cho đại lý phát hành theo thoả thuận hợp đồng phân phối cổ phiếu Sơ đồ - Trái phiếu kết họp với giặ chứng khốn Sơ đồ - Quy trình phát hành chứng khốn cơng chúng theo pháp luật Việt Nam hành Cóng ty phát hành chúng khốn Hồ sơ xin cấp giấy phép PHCK u ỷ ban chứng khoán Nhà nước Vốn điều lệ tối thiểu 10 tỷ đồng Kinh doanh có lãi hai nãm liên tục gần Kinh doanh có lãi ữong hai năm liên tục gần TvHĐQT, GĐ(TGĐ) có kinh nghiệm quản lý KD TvHĐQT, GEXTGĐ) có kinh nghiệm quản lý KD P án khả thi v/vsửdụng vốn ứiu diX ' từdọt IU Riucngánkhảthi v/vsửdụng vấn thu &rr từdot H ỉ Tối thiểu 20% vốn CP phai đuợc bán cho trẽn 100 nhà đầu tư, tối thiểu 15 tỷ đồng tổrig vốn CP PI trcn 100 tỷ đồng Tôl thiểu 20% vốn CP phải đuợc bán cho 100 nhà đâu tu, tối thiểu 15 tỷ dồng tổng vốn CP PH 100 tỷ đồng Phái IDchit bịo lãnh ỊÌtíl hành (trừlà tổ chúc tín Ang) CĐ sáng lập phải nắm giữ 20% vốn CP nãm liên tiêp ^,v -3sgs Có tổ chúc bảo lãnh phát hành (nếu CP PH có mệnh giá v u 10 tỷ đồng) Chào bán (