Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
633,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MINH HIỀN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA hỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MINH HIỀN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA hỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT N AM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuyến HÀ NỘI - 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Những vấn đề lý luận đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ Nguyên tắc phương thức đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Quản lý hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Phạm vi điều chỉnh pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Các phận cấu thành pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN 5 10 10 11 13 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.1.1 Thực trạng quy định chủ thể tham gia hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 13 13 2.1.2 Thực trạng quy định nguyên tắc phương thức đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.1.3 Thực trạng quy định quản lý hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.2 Thực tiễn thực hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.2.1 Đánh giá khái quát hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.2.2 Đánh giá hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ thông qua Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia 2.3 Những hạn chế pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 2.3.1 Hạn chế quy định liên quan đến huy động nguồn lực tài cho khoa học công nghệ 2.3.2 Hạn chế quy định phân bổ nguồn lực tài cho hoạt động khoa học công nghệ 2.3.3 Hạn chế quy định sử dụng nguồn lực tài dành cho khoa học cơng nghệ Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP 19 23 26 26 36 40 40 45 47 51 LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 3.1 3.2 3.3 Mở rộng sách ưu đãi tổ chức hoạt động khoa học công nghệ Phân bổ nguồn lực đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ Đổi chế quản lý tài nguồn kinh phí cho nghiên cứu khoa học công nghệ 51 KẾT LUẬN 66 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Tình hình chi cho khoa học cơng nghệ mơi trường 2.1 Đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ 29 (chưa tính kinh phí nghiệp mơi trường an ninh, quốc phịng bổ sung lương năm 2012) 2.2 Kinh phí dành cho khoa học cơng nghệ từ ngân sách 30 nhà nước theo khu vực 2.3 Cơ cấu kinh phí cho khoa học cơng nghệ từ ngân sách 31 nhà nước 2.4 Tỷ lệ cấu chi đầu tư phát triển khoa học công nghệ 32 từ ngân sách nhà nước theo trung ương địa phương 2.5 Tỷ trọng đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ 34 trung ương địa phương tổng kinh phí nghiệp khoa học 2.6 Nội dung chi kinh phí nghiệp khoa học Trung ương 35 2.7 Cơ cấu chi nhiệm vụ cấp 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học cơng nghệ 29 hình 2.1 theo năm 2.2 Chi ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ 30 trung ương địa phương 2.3 Cơ cấu kinh phí từ ngân sách nhà nước cho khoa học 31 cơng nghệ 2.4 Kinh phí từ nghiệp khoa học cho khoa học công nghệ từ nguồn ngân sách Trung ương địa phương 34 MỞ ĐẦU Với Việt Nam, năm 2020 đến gần Đây đích đến cho nỗ lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để trì tốc độ tăng trưởng GDP đến 8% năm chuyển dịch cấu kinh tế điểm xuất phát thấp, việc đưa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lực lượng lao động phổ thông… yếu tố ban đầu, khơi dòng cho phát triển Nhưng để bước vững chắc, lâu dài khơng thể dựa vào tư phát triển kinh tế khai thác tiềm sẵn có, lương nhân cơng thấp, chạy theo kinh tế dự án… Chính khoa học cơng nghệ trở thành sách cốt lõi phát triển kinh tế tri thức Nhận thức vị trí vai trị khoa học công nghệ khoa học công nghệ đắn tác động đến việc đầu tư ngân sách, đến bỏ đồng vốn cho khoa học cơng nghệ Chính đầu tư cho khoa học công nghệ đầu tư cho phát triển kinh tế theo chiều sâu, chất lượng, hiệu quả, đầu tư xã hội Ngân sách đầu tư cho khoa học công nghệ không để chi tiêu cho hoạt động quản lý máy hành mà phần cho đời thành tựu, kết quả, sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế xã hội Như việc quản lý ngân sách, sử dụng ngân sách cho khoa học công nghệ phải thay đổi, hướng tới đội ngũ trực tiếp làm khoa học công nghệ, tới sản phẩm, kết nghiện cứu ứng dụng phục vụ đời sống, sản xuất yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể đặt Tính cấp thiết đề tài Trên nguyên tắc, tổng ngân sách nhà nước chi cho nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam lâu cân đối theo ngân sách Trung ương ngân sách địa phương Đây nguồn kinh phí chủ yếu để Nhà nước thực sách đầu tư cho khoa học cơng nghệ, có việc triển khai chương trình, đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm nhiệm vụ khoa học công nghệ khác (các hoạt động thông tin, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, hợp tác quốc tế, đào tạo…) phục vụ cho phát triển khoa học công nghệ Bộ ngành địa phương Theo đánh giá từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, vốn đầu tư cho khoa học công nghệ dần tăng lên năm gần song thấp so với yêu cầu thực tế, đó, phần lớn từ nguồn ngân sách nhà nước Mặc dù vậy, nguồn vốn đầu tư đủ đáp ứng cho 30 - 50% nhu cầu phát triển khoa học cơng nghệ Xung quanh vấn đề "cởi trói" cho chế đầu tư khoa học công nghệ nhiều ý kiến chưa thống Hiện định hướng đến việc đổi nhà khoa học có đóng góp, cống hiến hưởng đãi ngộ xứng đáng lương, thu nhập điều kiện kèm môi trường nghiên cứu, kể ưu đãi sách nhà Quan điểm Nhà nước tiền đầu tư cho khoa học công nghệ đến với nhà nghiên cứu khoa học có lực, trình độ ngành, lĩnh vực Việc giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư từ vốn ngân sách trách nhiệm quan chức nhằm đảm bảo lành mạnh tài quốc gia Hồn thiện nâng cao cơng tác quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư lĩnh vực khoa học công nghệ vấn đề cần xã hội quan tâm Từ phân tích cho thấy việc nghiên cứu đề tài liên quan đến đầu tư vốn nhà nước cho khoa học cơng nghệ cần thiết Đây lý để em lựa chọn đề tài nghiên cứu "Pháp luật đầu tư ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Đầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ nói riêng vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam quốc tế Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Bài viết: "Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ", TS Đinh Thị Nga, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 14/2013; - Bài viết: "Vấn đề đầu tư vốn cho khoa học công nghệ nước ta", tác giả Nguyễn Mậu Trung, đăng trang thông tin điện tử Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam; - "Tăng cường quản lý nguồn ngân sách nhà nước cấp tỉnh cho hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc", Nguyễn Thị Thùy Linh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, năm 2014 Đây nguồn tài liệu tham khảo phong phú để tác giả kế thừa phát triển thực đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, nhận thấy ngồi cơng trình tiêu biểu kể trên, chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu chuyên sâu đề tài pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ Vì vậy, việc tác giả nghiên cứu vấn đề bối cảnh đóng góp phần nhỏ bé mặt lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ Việt Nam Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ; - Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đầu tư ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ; 10 3.3 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN KINH PHÍ CHO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Cùng với trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế, năm qua Việt Nam quan tâm đến việc hồn thiện, đổi chế, sách tài cho phát triển khoa học cơng nghệ Trong giai đoạn, chế sách đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ khoa học cơng nghệ ban hành bám sát yêu cầu thực tiễn Cụ thể: năm 2004, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ có nội dung "Đổi chế, sách đầu tư tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ " Những giải pháp đổi chế, sách tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ gồm: Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho khoa học công nghệ; Đổi sách đầu tư chế phân bổ ngân sách nhà nước… Tiếp theo đó, đến giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 1244/ QĐ-TTg ngày 25/7/2011 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 20112015 Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 Theo đó, định hướng đổi xác định cụ thể là: Phấn đấu tăng tổng đầu tư xã hội cho khoa học công nghệ đạt 1,5% GDP vào năm 2015 2% vào năm 2020; Huy động nguồn vốn ngân sách nhà nước cho hoạt động (sửa Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp trích tối đa 10% thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp để thành lập Quỹ khoa học công nghệ doanh nghiệp đưa vào Quỹ Phát triển khoa học công nghệ địa phương) Đồng thời, xây dựng chế để khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học công 63 nghệ, nâng cao trách nhiệm hiệu đầu tư; Xây dựng quy định ngun tắc, tiêu chí quy trình phân bổ kinh phí ngân sách đầu tư cho khoa học cơng nghệ; Xây dựng chế điều tiết ngân sách khoa học công nghệ phân bổ phù hợp với nhu cầu, lực tình hình thực tế sử dụng ngân sách; Đổi quy trình, thủ tục lập kế hoạch ngân sách khoa học công nghệ hàng năm (thời điểm phê duyệt nhiệm vụ khoa học công nghệ linh hoạt); Xây dựng lộ trình tăng dần tỷ trọng vốn ngân sách nghiệp khoa học thông qua quỹ Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia, Quỹ Đổi công nghệ Quốc gia Trong giai đoạn 2003-2013, hàng năm ngân sách nhà nước ln ưu tiên bố trí đủ 2% tổng chi ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ (tương đương 0,5 - 0,6% GDP), tốc độ tăng chi bình quân hàng năm 18,6%, tương đương với tốc độ tăng tổng chi ngân sách nhà nước Đến nay, ngân sách nhà nước nguồn lực chủ đạo, chiếm 65-70% tổng đầu tư toàn xã hội cho hoạt động khoa học công nghệ Cùng với mức chi 2% tổng chi ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ (là mức cao so với mặt chung quốc gia giới), Nhà nước ban hành nhiều chế, sách tài ưu đãi phù hợp với đặc thù khoa học cơng nghệ Ví dụ việc lập, phân bổ dự toán, toán cho nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nhà nước đến thực linh hoạt Bên cạnh đó, nhiệm vụ đột xuất qua Quỹ khoa học công nghệ, hàng năm ngân sách nhà nước bố trí 200 tỷ đồng vốn điều lệ cho Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia Trong q trình thực dự tốn, áp dụng chế cấp phát kinh phí linh hoạt, phù hợp với yêu cầu hoạt động khoa học cơng nghệ Theo đó, tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm nhiệm vụ khoa học công nghệ mở tài khoản tiền gửi Kho bạc Nhà nước rút kinh phí theo 64 tiến độ thực hiện, tạo chủ động triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ Việc cấp kinh phí thực thời điểm năm, không bị giới hạn thời gian thẩm tra, phân bổ ngân sách nhà nước hàng năm Trong tạm ứng toán tạm ứng kinh phí thơng thống Các nhiệm vụ khoa học công nghệ hưởng chế tạm ứng kinh phí thực từ ngân sách nhà nước cao so với việc tạm ứng vốn đầu tư phát triển lĩnh vực khác Cụ thể, nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước xem xét tạm ứng tới 100% kinh phí phân bổ năm, không vượt 70% tổng dự toán nhiệm vụ; sau toán 50% mức kinh phí tạm ứng, nhiệm vụ tiếp tục tạm ứng đợt tiếp theo, tạo điều kiện cho nhà khoa học chủ động việc sử dụng kinh phí thực nhiệm vụ Ngồi ra, chế, sách dự tốn sử dụng ngân sách khoa học công nghệ đổi theo hướng: Xây dựng định mức quy định bố trí kinh phí hoạt động thường xuyên tổ chức khoa học công nghệ cơng lập dự tốn nhiệm vụ khoa học công nghệ nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng; Hồn thiện chế khốn kinh phí (khốn theo sản phẩm cuối cùng); Đơn giản hóa thủ tục toán; Điều chỉnh bổ sung nội dung chi định mức kinh phí theo nội dung chi nhiệm vụ khoa học công nghệ (mua sắm trang thiết bị, mua quyền sở hữu trí tuệ, mua thiết kế, bí cơng nghệ, phần mềm, th chun gia, truyền thơng, kinh phí dự phịng ); Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi bổ sung Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn số văn pháp quy liên quan đến công tác tài khoa học cơng nghệ Để tận dụng hội hợp tác quốc tế phát triển khoa học công nghệ bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, cần có sách 65 quản lý khoa học hợp lý Năm 2013, Quốc hội thông qua Luật khoa học công nghệ (thay Luật khoa học công nghệ năm 2000) để tạo thống hệ thống pháp luật Những quy định chế tài đầu tư cho khoa học cơng nghệ có bước thay đổi Về đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ, Luật khoa học công nghệ khẳng định rõ mức chi ngân sách hàng năm cho khoa học công nghệ từ 2% trở lên tăng dần theo yêu cầu phát triển nghiệp khoa học công nghệ Việc giao kinh phí áp dụng chế khốn, chế Nhà nước đặt hàng chế Quỹ để triển khai nhiệm vụ khoa học công nghệ, tránh việc phải lo toán hàng năm Ngoài ra, dự án quan trọng đặc biệt quốc gia áp dụng chế đầu tư đặc biệt Luật khoa học công nghệ sửa đổi đưa sách khuyến khích tổ chức, cá nhân, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư để đổi công nghệ sản xuất kinh doanh Luật khoa học công nghệ quy định doanh nghiệp nhà nước trích tỷ lệ tối thiểu thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp để lập Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ Doanh nghiệp ngồi nhà nước khuyến khích trích thu nhập tính thuế để thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ (tối đa 10% theo quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp) đóng góp vào Quỹ phát triển khoa học công nghệ ngành, địa phương hưởng quyền lợi theo quy định Quỹ Có thể nói, Luật Khoa học cơng nghệ năm 2013 có quy định mang tính đột phá để khắc phục số tồn hoạt động khoa học công nghệ, cụ thể: (1) Luật hóa tỷ lệ đầu tư tối thiểu 2% từ ngân sách nhà nước hàng năm dành cho khoa học cơng nghệ, tăng cường việc thực khốn chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; (2) Hệ thống hóa việc phân cấp quản lý thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; (3) Bổ sung quy định việc thành lập tổ chức khoa học công nghệ 66 nhằm thúc đẩy việc thành lập tăng cường quản lý nhà nước tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi cơng lập doanh nghiệp khoa học công nghệ; (4) Bổ sung ưu đãi nhằm thu hút cá nhân tham gia hoạt động khoa học cơng nghệ; (5) Luật hóa quy định nhằm thúc đẩy doanh nghiệp thực hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ phát triển thị trường khoa học công nghệ Để thực định hướng này, Nhà nước cần nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà khoa học theo tinh thần khốn quy định Thơng tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN Việc đảm bảo rằng, nguồn lực tài cho khoa học cơng nghệ sử dụng mục đích, hiệu nên thực thông qua hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định kinh phí (trên sở định mức kinh tế - kỹ thuật), mà không nên áp dụng nội dung định mức chi chi tiết cứng nhắc, gây phiền hà, lãng phí Suy cho cùng, chất lượng sản phẩm khoa học công nghệ lúc đo đạc cách xác, khoa học xã hội, nên việc đánh giá hiệu quả, phải dựa vào chuyên gia mà dựa vào nhà quản lý Tuy nhiên, điều kiện tiên phải thiết lập hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định có đủ lực làm việc có trách nhiệm Muốn vậy, cần đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch việc lựa chọn (theo nhiệm kỳ), giám sát thành viên hội đồng khoa học thẩm định kinh phí, đồng thời đảm bảo lợi ích xứng đáng vật chất tinh thần cho người lựa chọn vào hội đồng nói Một thành lập hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định kinh phí có uy tín, làm việc có trách nhiệm cơng tâm, việc đảm bảo chất lượng kết đầu chi phí hợp lý tự khắc đạt Các nhóm giải pháp tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ linh hoạt, chưa hết bất cập, vướng mắc thực 67 Vướng mắc khơng có tiền mà đề tài, nhiệm vụ khoa học phải qua nhiều khâu, từ lựa chọn, thẩm định phê duyệt đề tài Cơ chế tài chi theo dự tốn, nhà khoa học muốn rút tiền phải nộp đầy đủ chứng từ… Nhiều chế, sách thực theo hướng hỗ trợ thuận cho hoạt động khoa học cơng nghệ với quy trình xét duyệt dù có giải ngân thời điểm giao kinh phí cách thời điểm đề xuất nhiệm vụ hàng năm Chưa kể, ngành khoa học công nghệ cịn phải áp dụng thêm quy trình thẩm định lại lần đề tài phê duyệt tiến hành giải ngân, khiến việc cấp kinh phí nghiên cứu chậm thêm chậm Thời gian qua, phân bổ kinh phí cho hoạt động khoa học công nghệ phân bổ cho tỉnh, thành phố bộ, ngành dựa số kinh phí giao năm trước mà không dựa vào cứ, tiêu chí cụ thể, rõ ràng Có nhiều địa phương, tiềm lực khoa học công nghệ yếu, đội ngũ cán khoa học trình độ cao thiếu yếu giao kinh phí lớn dẫn đến việc sử dụng không hết đầu tư cho hạng mục cơng trình khác địa phương Trong đó, bộ, ngành có tiềm lực khoa học cơng nghệ mạnh, đội ngũ cán khoa học trình độ cao đơng đảo nguồn lực bố trí lại khơng phù hợp với nhu cầu nghiên cứu Tình trạng dẫn đến hệ lụy lãng phí nguồn kinh phí, hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ thấp, khơng tương thích với nguồn kinh phí đầu tư Thực tế cho thấy, kinh phí đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ ngày gia tăng, khối lượng nghiên cứu khổng lồ đề tài ứng dụng sản xuất đời sống đếm đầu ngón tay Nói cách khác hiệu thu chưa tương xứng với đồng vốn Nhà nước đầu tư cho khoa học công nghệ Theo thống kê Bộ Khoa học Công nghệ, riêng công tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ nơng nghiệp, tổng kinh phí giai đoạn 2008 - 2013 Bộ Tài giải ngân 68 12.000 tỷ đồng, trung bình năm 2.400 tỷ đồng Tuy nhiên, có khoảng 10% đề tài nghiên cứu thực hiệu Mặt khác, nhiều năm nay, chế giám sát sử dụng kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ lạc hậu, chậm đổi Các thủ tục thanh, toán đề tài, nhiệm vụ khoa học cơng nghệ rườm rà, mang nặng tính hành chính, buộc nhà khoa học phải đối phó, gian dối, làm nản lịng nhiều nhà khoa học chân Đổi chế tài phận việc đổi bản, toàn diện đồng chế quản lý, hoạt động, chế tổ chức khoa học cơng nghệ, cần tập trung vào giải pháp lớn như: Thứ nhất, cần tiếp tục nghiên cứu để đổi toàn diện đồng tổ chức hoạt động khoa học công nghệ để đảm bảo chi có hiệu 2% tổng chi ngân sách nhà nước Bộ Tài đề nghị cân nhắc đến việc không cân đối chi khoa học công nghệ theo tỷ lệ chi ngân sách nhà nước mà cân đối theo dự toán, gắn với nhu cầu, nhiệm vụ cụ thể hàng năm Mặt khác, 2% phải gắn liền với nhiệm vụ cụ thể tạo sản phẩm chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, nay, khn khổ tài trung hạn khuôn khổ chi tiêu trung hạn thí điểm đưa vào quy trình lập dự tốn ngân sách nhà nước Vì vậy, nghiên cứu thay quy định cứng dành 2% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm việc đưa chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu vào khn khổ tài trung hạn chi tiêu trung hạn, thể ưu tiên lĩnh vực khoa học cơng nghệ trung hạn để bố trí nguồn ngân sách phù hợp Cùng với đó, giải triệt để vướng mắc thủ tục hành gây Cải cách thủ tục hành chính, góp phần khắc phục tình trạng giải ngân chậm phải dành nhiều thời gian cho thủ tục tài 69 Thứ ba, nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, để nâng cao hiệu đầu tư, Nhà nước cần kiên chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún Cần khảo sát, đánh giá xác tiềm lực khoa học cơng nghệ bộ, ngành, địa phương để làm đầu tư Đồng thời, thống quan quản lý đầu tư cho khoa học công nghệ vào đầu mối, khơng nên để tình trạng Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển khoa học công nghệ, Bộ khoa học cơng nghệ chủ trì xây dựng kế hoạch đầu tư nghiệp khoa học công nghệ Thứ tư, đổi thủ tục thanh, tốn kinh phí thực Nên thực áp dụng chế khốn kinh phí đến sản phẩm khoa học công nghệ cuối cùng, giao quyền chủ động tối đa cho tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học cơng nghệ sử dụng kinh phí Nhà nước chủ động mua kết nghiên cứu khoa học công nghệ Thứ năm, Nhà nước cần tăng cường phân cấp cho bộ, ngành, địa phương, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động khoa học công nghệ Đối với nhiệm vụ Nhà nước đặt hàng bộ, ngành, địa phương nên phân bổ kinh phí trực tiếp cho bộ, ngành, địa phương để thực Đối với nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia, mang tính liên ngành nên cấp kinh phí cho Bộ khoa học công nghệ quản lý thông qua quỹ phát triển khoa học công nghệ Thứ sáu, thay cấp kinh phí trực tiếp việc đặt hàng nghiên cứu khoa học công nghệ xem giải pháp tối ưu không giải khâu tìm đề tài phù hợp cho nhà khoa học mà cịn bảo đảm kinh phí đầu tư có hiệu cho nghiên cứu khoa học, giảm thiểu lãng phí Thêm vào đó, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đặc biệt nghiên cứu hoạt động có tính rủi ro cao, đồng thời, thông tin lại "bất đối xứng" người nghiên cứu người đặt hàng nghiên cứu 70 (người đặt hàng nghiên cứu khơng thể có đầy đủ thơng tin thực trạng nghiên cứu tiến hành, khả thành công hay đổ vỡ… so với người trực tiếp nghiên cứu) nên việc kiểm soát sản phẩm cuối chưa đủ mà cần có giám sát q trình nghiên cứu thơng qua chế hội thảo công khai với tham gia quan đặt hàng, quan sử dụng kết nghiên cứu, cộng đồng khoa học phương tiện thông tin đại chúng Kết nghiên cứu (đầu, cuối kỳ) phản biện chuyên gia có uy tín, thảo luận cơng khai bên có liên quan phản ánh phương tiện thông tin đại chúng Các dự án quốc tế tiến hành mà không cần phải có hội đồng nghiệm thu nhiều mang nặng tính hành hình thức Bên cạnh giải pháp tài chính, Chính phủ cần có quy định nhằm chuyên nghiệp hóa hoạt động nghiên cứu viện/trung tâm nghiên cứu trường đại học Các quan bộ/ngành, địa phương không trực tiếp thực việc nghiên cứu mà quan đặt hàng, giám sát thụ hưởng kết nghiên cứu Điều khiến cho nghiên cứu gắn liền với hoạt động thực tiễn đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn khơng tính tảng hàn lâm Thêm vào đó, Chính phủ cần xây dựng mơi trường kinh doanh có tính cạnh tranh, tăng cường việc thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Đây cơng việc khơng thể trì hỗn khơng tác động đến nhu cầu sản phẩm khoa học công nghệ xã hội, mà cịn góp phần giảm rủi ro hoạt động cung ứng sản phẩm này, từ thúc đẩy đầu tư cho khoa học công nghệ KẾT LUẬN CHƯƠNG Ngân sách đầu tư cho khoa học công nghệ phải ngân sách cho đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ đất nước Cụ thể hàm lượng tri thức sản phẩm hàng hóa, cho xây 71 dựng đội ngũ lao động có trình độ cao, cho việc áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật nhân loại vào sản xuất đời sống Việc đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ phần bánh ngân sách Và vậy, theo tỷ lệ phân chia bánh ngân sách cho khoa học cơng nghệ chưa với vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế xã hội bền vững Trong giai đoạn yêu cầu phát triển đất nước ngân sách gia tăng Nhất giai đoạn cấu lại kinh tế nước ta Đặc biệt phải có sách rõ ràng, ưu tiên cho đầu tư vào khoa học công nghệ để huy động nguồn lực toàn xã hội Muốn thay đổi phải nhận thức vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế xã hội, từ tư ngân sách đầu tư cho khoa học công nghệ Không tăng lượng mà đòi hỏi chất, bề rộng lẫn chiều sâu cho phát triển bền vững 72 KẾT LUẬN Cơ chế tài yếu tố then chốt, định thành bại chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia Cơ chế định hoạt động khoa học công nghệ đầu tư bao nhiêu, từ nguồn đầu tư để đem lại hiệu cao cho kinh tế Trong năm qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, khoa học công nghệ Việt Nam nhận khoản đầu tư ngày lớn Các thành tựu khoa học công nghệ quy mô, phạm vi ứng dụng thành tựu này, thế, ngày gia tăng Mặc dù vậy, so với nước giới khu vực, trình độ khoa học cơng nghệ Việt Nam mức thấp, chưa đáp ứng yêu cầu mà trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước đặt khoa học công nghệ chưa trở thành động lực tăng trưởng chủ đạo kinh tế Một nguyên nhân Việt Nam chưa xây dựng chế tài hồn chỉnh, đồng cho hoạt động khoa học công nghệ, chưa thu hút đủ nguồn lực tài cần thiết Đồng thời, nguồn lực tài có chưa phân bổ sử dụng hiệu mong muốn Sự nghiệp khoa học công nghệ đã, chắn Đảng Nhà nước quan tâm, coi quốc sách hàng đầu Tuy nhiên, quan tâm thực hóa thơng qua việc tạo dựng chế phù hợp đảm bảo nguồn lực hợp lý (trong có nguồn lực tài chính) hoạt động khoa học cơng nghệ thực góp phần tăng cường khả cạnh tranh tính bền vững kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế giới biến động nhanh khó lường 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Cơng nghệ - Bộ Tài - Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 05/6/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 Chính phủ, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2008), Thơng tư số 130/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2011), Thơng tư số 15/2011/TT-BTC hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý sử dụng Quỹ Phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 hướng dẫn chế độ khoán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN ngày 04/10/hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội 74 Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 29/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/4/2007 hướng dẫn quản lý tài chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2010), Thơng tư liên tịch số 211/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 20/12/2010 quy định chế độ tài áp dụng Phịng thí nghiệm trọng điểm, Hà Nội 10 Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Thông tư liên tịch số 22/2011/TTLT-BTC-BKHCN ngày 21/02/2011 hướng dẫn quản lý tài dự án sản xuất thử nghiệm ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí (thay Thơng tư 85/2004), Hà Nội 11 Chính phủ (1999), Nghị định số 119/1999/NĐ-CP sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học cơng nghệ, Hà Nội 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 63/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 14 Chính phủ (2003), Nghị định số 122/2003/NĐ-CP Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội 15 Chính phủ (2004), Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tiếp tục đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học cơng nghệ", Hà Nội 16 Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Hà Nội 75 17 Chính phủ (2005), Nghị định số 117/2005/NĐ-CP Quỹ Phát triển khoa học công nghệ bộ, quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 18 Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP việc hình thành doanh nghiệp khoa học cơng nghệ, Hà Nội 19 Chính phủ (2008), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 20 Chính phủ (2008), Nghị định số 124/2008/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 21 Chính phủ (2010), Nghị định số 80/2010/NĐ-CP việc thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh khoa học cơng nghệ nước ngồi, tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ liên doanh 100% vốn đầu tư nước Việt Nam số lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu, Hà Nội 22 Chính phủ (2011), Quyết định số 1244/2011/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 23 Chính phủ (2012), Quyết định số 418/2012/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 24 Chính phủ (2014), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định đầu tư chế tài hoạt động khoa học công nghệ, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thùy Linh (2014), Tăng cường quản lý nguồn ngân sách nhà nước cấp tỉnh cho hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thái Nguyên 28 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội; 30 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội; 31 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ công, Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Luật Khoa học công nghệ, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 77 ... 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 1.1.1 1.1.2... đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ pháp luật đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ; - Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đầu tư ngân sách. .. đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ 1.1.1.1 Nguyên tắc đầu tư vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực khoa học công nghệ Về lý thuyết, việc đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho khoa học