1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chế độ pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng

76 620 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 813,42 KB

Nội dung

chế độ pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng

1 LỜI MỞ ĐẦU Trongchế thị trường hiện nay các Ngân hàng Thương mại đang ngày một phát triển mạnh mẽ và có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế. Cũng giống như các hoạt động kinh doanh khác, rủi ro trong hoạt động tín dụng là điều khó tránh khỏi. Nếu rủi ro liên tiếp xảy ra thì Ngân hàng Thương mại sẽ khó tránh khỏi sự phá sản và dẫn đến sự sụp đổ của cả hệ thống ngân hàng, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc dân. Bảo đảm tiền vay là biện pháp quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của người vay mà cũng là nhằm bảo đảm vốn đối với Ngân hàng Thương mại. Nếu biện pháp bảo đảm q chặt chẽ thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấp, ngược lại nếu biện pháp bảo đảm q lỏng lẻo thì sự phát sinh tiêu cực, dẫn đến thất thốt vốn của ngân hàng thương mại. Vì vậy câu hỏi: "Biện pháp bảo đảm tín dụng ngân hàng như thế nào là hợp lý?" vẫn ln là câu hỏi khó để có được lời giải đáp đúng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian thực tập ở NHNo & PTNT huyện Văn Lâm tơi đã chọn đề tài "Chế độ pháp về bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng, thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm" với nội dung chủ yếu là nghiên cứu những vấn đề cho vaybảo đảm bằng tài sản, từ đó đề xuất một số ý kiến và biện pháp cụ thể nhằm phần nào có được lời giải đáp câu hỏi trên. Đề tài được chia làm 3 chương: Chương I: Chế độ pháp về bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng Chương II: Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật trong cơng tác bảo đảm tiền vay tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm. Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện chế độ pháp về bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm. Với những hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên cũng như thời gian xâm nhập thực tế chưa nhiều, bài viết này chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 thiếu sót về mặt luận và thực tiễn. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cơ cùng tồn thể những ai quan tâm đến đề tài này để bài viết được hồn thiện hơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CĨ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Tính tất yếu của vấn đề bảo đảm tiền vay của NHTM 1.1. Cho vay - hoạt động chủ yếu của NHTM Xã hội phát triển và đi lên được là nhờ các hoạt động tái sản xuất. Để có thể tái sản xuất vật chất được cần rất nhiều yếu tố, trong đó vốn là yếu tố chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào người kinh doanh cũng có sẵn vốn, còn những người nắm giữ những khoản vốn trong tay lại chưa chắc tìm được cơ hội kinh doanh. Nói cách khác, tại một thời điểm, ln xảy ra tình trạng có người thừa vốn và có người thiếu vốn vấn đề này có thể giải quyết qua thị trường tài chính với 2 cách thực hiện khác nhau. Cách thức nhất: Người thừa vốn và người thiếu vốn gặp nhau trực tiếp để trao đổi và thoả thuận với nhau, đótài chính trực tiếp. Cách thứ hai: Là tài chính gián tiếp tức có sự hiện diện của người trung gian, khi đó mới quan hệ giữa hai người (trực tiếp) tách thành hai mối quan hệ mới: giữa người thừa vốn với người trung gian và người thiếu vốn với người trung gian. Người thừa vốnvà người thiếu vốn (khơng như cách thứ nhất) hồn tồn khơng biết nhau. Thoạt nhìn có vẻ như cách thứ hai phức tạp hơn vì quan hệ vay mượn có sự xuất hiện của người thứ ba, song khơng hẳn như vậy. Thật khó để hai người thừa vốn và thiếu vốn với những đặc điểm về nguồn vốn cần hoặc có khác nhau có thể gặp nhau và trao đổi với nhau. Bởi lẽ thường những người thừa vốn muốn cho vay trong khoảng thời gian ngắn với số lượng nhỏ. Trong khi những người cần vốn ln u cầu một khoản vay lớn và muốn nắm giữ trong thời gian dài. Nghĩa là có cả sự khác biệt về khơng gian , thời gian, khối lượng vốn, rủi ro chấp nhận - tạo khoảng cách giữa hai người.Song, nếu như các đòi hỏi về vốn được thoả mãn thì cuộc trao đổi trực tiếp cũng vẫn khó xảy ra do cản trở của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 thơng tin và chi phí giao dịch. Các bên giao dịch nhất là người thừa vốn trước khi ra quyết định cho vay cần phải tìm kiếm thơng tin về người vay, đánh giá xem anh ta có thể tin tưởng để giao cho sử dụng số vốn của mình hay khơng. Sau đó họ lại phải tốn thêm một khoản phí khơng nhỏ để ký hợp đồng một cách chặt chẽ, đảm bảo sự bình đẳng về nhiệm vụ và quyền hạn của hai bên. Tuy nhiên, sự phức tạp đó khơng đến với họ khi sử dụng cách thứ hai. Do mối quan hệ được tách làm hai, những người cần vốn ln ln có thể đòi hỏi ở các trung gian tài chính bất cứ một u cầu nào về vốn nào, trong khi những người thừa tiền hồn tồn có thể tin tưởng giao tiền của mình cho các trung gian tài chính vì những tổ chức đó nắm thơng tin rất tốt. Thêm vào đó vì những trung gian tài chính thực hiện nhiệm vụ chun biệt với số lượng lớn các giao dịch nên chi phí cho mỗi lần giao dịch là hầu như khơng đáng kể.Do vậy, điều dễ hiểu là tại sao các trung gian tài chính lại quan trọng nhiều hơn các tài chính trực tiếp và phần lớn số vốn cung cấp cho nền kinh tế đều thơng qua trung gian tài chính này. Các trung gian tài chính được chia ra thành nhiều loại khác nhau như các ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, quỹ hỗ trợ… song có thể nói ngân hàng là đại diện tưởng cho trung gian tài chính vì chức năng cơ bản của trung gian tài chính được thể hiện một cách đầy đủ thơng qua hoạt đơng ngân hàng. Các ngân hàng có lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu. Trước đây hệ thống ngân hàng chỉ có một cấp. Tuy nhiên, do vai trò quan trọng và tầm ảnh hưởng rộng lớn của nó, hệ thống ngân hàng hiện nay chia thành hai cấp bao gồm Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng Thương mại. Ngân hàng Trung ương làm nhiệm vụ quản Nhà nước về các hoạt động của ngân hàng thương mại và thực hiện chính sách tiền tệ. Còn những ngân hàng thươngmại mới là những đơn vị thực hiện nhiệm vụ cơ bản của một ngân hàng. Do vậy, các ngân hàng thương mại chính là đối tượng được đề cập đến trong bài viết này. Vì ngân hàng thương mại thực hiện những chức năng cơ bản của trung gian tài chính nên cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Theo cách hiểu hiện nay, ngân hàng thương mại là một tổ chức được thực hiện các hoạt động THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan với nội dung thường xun là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh tốn. Nói ngắn gọn hơn, hoạt động của ngân hàng thương mại được chia ra làm hai lĩnh vực cơ bản: Cấp tín dụng và làm dịch vụ (nhận tiền gửi, thanh tốn…), theo thời gian ngày càng được bổ sung và hồn thiện. Cấp tín dụng: là việc ngân hàng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với ngun tắc có hồn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác, trong đó phần lớn cho vay. Như vậy, cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó ngân hàng sẽ giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định với ngun tắc có hồn trả cả gốc lẫn lãi.Cho vay chính là một nội dung chủ yếu của hoạt động ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh chủ chốt của ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận. Chỉ có lãi suất thu được từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản chi phí trơi nổi, chi phí th các loại và chi phí rủi ro đầu tư. Bởi vì, như chúng ta đã biết bất cứ một tổ chức sản xuất kinh doanh nào muốn tồn tại và phát triển đều phải tìm kiếm lợi nhuận và bảo đảm an tồn trong hoạt động kinh doanh của mình. Đối với một tổ chức kinh doanh như ngân hàng thương mại, lợi nhuận thu được chủ yếu từ hoạt động cho vay bằng cách đặt một lãi suất cao hơn lãi suất phải trả cho việc huy động. Nhưng cũng chính phần lớn lợi nhuận mà ngân hàng thương mại kiếm được là từ hoạt động cho vayvậy buộc các ngân hàng thương mại phải thận trọng trong từng quyết định cho vay, bảo đảm sao cho các khoản vay đều ln tn thủ ngun tắc có hồn trả gốc lẫn lãi, một ngun tắc được xem như là bất di bất dịch, là cơ sở đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được liên tục và phát triển. Do vậy để thực hiện trọn vẹn ngun tắc hồn trả, ngồi việc xây dựng quy trình cho vay khoa học, chặt chẽ, các ngân hàng thương mại phải chú trọng tới việc phân tích, đánh giá khả năng đảm bảo của khoản vay, hay nói cách khác, các ngân hàng thương mại phải xem xét đến vấn đề bảo đảm tiền vay. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 1.2. Tính tất yếu của vấn đề bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại. Để làm rõ tại sao việc bảo đảm tiền vay lại là một điều tất yếu, cần xem xét đến mục đích cũng như rủi ro gặp phải của ngân hàng thương mại khi thực hiện cho vay. 1.2.1.Mục đích của ngân hàng thương mại khi thực hiện cho vay. Như đã đề cập, cho vayhoạt động chủ yếu và đem lại phần lớn lợi nhuận cho các ngân hàng thương mại. Bằng nguồn vốn huy động được, các ngân hàng thương mại tiến hành cho vay đối với nền kinh tế và khi cho vay thì ngân hàng thương mại ln có những mục tiêu cụ thể, nhưng thực chất đều hướng tới hai mục đích cuối cùng là an tồn và lợi nhuận. Lợi nhuận ln là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một tổ chức kinh tế nào. Ngân hàng thương mại cũng khơng nằm ngồi quy luật này. Giữa việc tìm kiếm lợi nhuận và cho vay có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cho vay chính là cơ sở của việc nhận tiền gửi, vì nó quyết định việc có trả được tiền gửi cùng với lãi suất tiền gửi hay khơng. Hơn nữa, chuỗi hoạt động của ngân hàng, từ nhận tiền gửi đến khi cho vay và thu về khoản vay cộng với lãi tiền vay, trả tiền gửi và lãi tiền gửi. Khơng phải chỉ ngân hàng làm nhiệm vụ của một chiếc cầu nối giữa người thiếu vốn và người thừa vốn, mà hơn cả, đó chính là quy trình tìm kiếm và thu về lợi nhuận của ngân hàng.Thêm vào đó, do các khoản cho vay là kém lỏng nhất và có rủi ro khơng trả được cao nhất nên các ngân hàng cũng phải thu lợi nhuận cao nhất từ các khoản cho vay này. Nhưng liệu lợi nhuận hay khả năng sinh lợi có phải là yếu tố cao nhất và duy nhất chi phối hoạt động cho vay hay khơng? Một đặc trưng riêng có của các ngân hàng thương mại nhằm phân biệt với các tổ chức tài chính khác là ngân hàng cho vay dựa trên số tiền của các tổ chức, cá nhân gửi tiền vào ngân hàng mà khơng phải của chính ngân hàng. Vì vậy tuy đồng vốn cho vay ra nằm trong sự kiểm sốt của ngân hàng nhưng vẫn phải chịu sức ép từ phía người gửi tiền. Một khoản vay có chất lượng khơng tốtkhơng những khiến ngân hàng bị thiệt hại mà còn gây tâm e ngại, lo lắng đối với THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 những người đã và sẽ gửi tiền vào ngân hàng, đồng thời khiến những người gửi tiền đồng loạt đến ngân hàng để rút tiền làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, có nguy cơ dẫn đến phá sản. Vì vậy cần thấy rằng một khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng thì mong muốn kiếm một khoản lãi từ số tiền gửi khơng phải là yếu tố chi phối hàng đầu mà là sự tín nhiệm, tin tưởng đối với ngân hàng. Chính vì sự tín nhiệm kéo theo trách nhiệm này, ngân hàng buộc phải cân nhắc xem xét kỹ từng khoản vay trước cũng như trong suốt q trình cho vay. Nhiều khi, dù khả năng sinh lời vẫn được coi là hàng đầu, ngân hàng vẫn phải gác lại để nhường chỗ cho những ngun tắc đạo đức đã trở thành trụ cột cho hoạt động ngân hàng vì lợi ích của người gửi tiền bằng sự an tồn cho các khoản cho vaybảo đảm uy tín cho ngân hàng. Nói tóm lại, mỗi khoản cho vay ngân hàng đều khơng nằm ngồi mục đích an tồn và lợi nhuận. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng mục tiêu lợi nhuận chỉ có thể đạt được khi mục tiêu an tồn được đảm bảo. 1.2.2. Rủi ro trong cho vay. Theo quan niệm của các nhà quản hoạt động ngân hàng thì rủi ro được hiểu là những tổn thất phát sinh trong q trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Có nhiều loại rủi ro như rủi ro cho vay, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá. Rủi ro cho vay thuần t là rủi ro gặp phải do người cho vay đến hạn khơng trả được nợ hoặc khơng tn thủ đúng các điều kiện thoả thuận cho hợp đồng tín dụng giữa người vayngân hàng. Rủi ro cho vay thuần t được chia làm hai loại: rủi ro thơng thường và rủi ro đầu cơ. Rủi ro thơng thường là rủi ro gây nên do cơng tác quản kém, tính tốn sai, thể hiện trong cho vay và kỹ thuật phân tích tín dụng kém. Còn rủi ro đầu cơ là loại rủi ro ln đi kèm với lợi nhuận với ý nghĩa: rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Vì vậy, rủi ro đầu cơ có sự chấp thuận tuỳ thuộc vào người kinh doanh. Người kinh doanh phải lường trước được rủi ro mà nếu muốn đạt được một mức lợi nhuận cao nào đó, họ phải chấp nhận rủi ro đó. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu ở đây khơng đề cấp đến rủi ro đầu cơ mà THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Một bên ký kết hợp đồng phải là tổ chức tín dụng. Sau khi ký kết hợp đồng thì người sở hữu tiền tệ phải giao quyền sử dụng tiền tệ đó cho người vay trong thời gian nhất định, được quy định trong hợp đồng. Hết thời hạn sử dụng, người sử dụng phải hồn trả cho người sở hữu tiền tệ với số tiền là cả gốc lẫn lãi. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, người cho vay chỉ trao quyền sử dụng vốn chứ khơng trao quyền sở hữu. Hợp đồng tín dụng ngân hàng được ký kết bằng hình thức văn bản, ngơn ngữ được sử dụng trong hợp đồng là tiếng việt (có thể kèm theo một bản tiếng nước ngồi). Lãi suất cho vay khơng được q mức lãi suất trần của Thống đốc ngân hàng Nhà nước. 2.3. Ký kết hợp đồng tín dụng 2.3.1. Chủ thể ký kết và khách thể ký kết. * Chủ thể cho vay: Các loại ngân hàng sau là người cho vay trong các quan hệ pháp luật tín dụng ngân hàng. + Ngân hàng Nhà nước là người cho vay trong quan hệ các tổ chức tín dụng và kho bạc Nhà nước. + Ngân hàng thương mại là người cho vay trong quan hệ với các pháp nhân và thể nhân. *Chủ thể đi vay: + Là các pháp nhân: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. + Là cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự + Là hộ gia đình, tổ hợp tác, cơng ty hợp danh. * Khách thể: Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích vật chất (hoặc phi vật chất) mà các chủ thể nhằm hướng tới khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, mục tiêu ý chí mà các chủ thể hướng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 tới là việc chuyển giao một số tiền nhất định từ người cho vay sang người đi vay để thoả mãn lợi ích của các bên. Do đó về mặt luận có thể coi khách thể của quan hệ tín dụng ngân hàngtiền và các giấy tờ có giá khác. Trong thực tế các chủ thể đều hướng tới việc chuyển giao một số tiền nhất định nhưng mục đích của từng chủ thể có khác nhau. Ngân hàng cho vay nhằm mục đích kiếm lãi. Khách hàng vay nhằm thoả mãn nhu cầu về vốn trong kinh doanh. 2.3.2. Nội dung của hợp đồng tín dụng ngân hàng. Hợp đồng tín dụng ngân hàng gồm có những nội dung sau: + Tên, địa chỉ các bên ký kết. + Số tiền vay bằng cả chữ và số. + Điều kiện vay + Mục tiêu sử dụng vốn + Phương thức cho vay + Lãi suất với số vốn vay + Thời hạn vay + Hình thức bảo đảm + Quyền của bên cho vay + Quyền và nghĩa vụ của bên đi vay 2.3.3. Q trình ký kết hợp đồng * Đơn xin vay: Do chủ thể đi vay làm theo mẫu in sẵn của ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng gửi tới chủ thể đi vay. Trong đó trình bày rõ số tiền định vay, phương án sử dụng vốn vay, thời hạn vay, phương thức bảo đảm tiền vay… có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc đại diện của doanh nghiệp. * Thẩm định hồ sơ xin vay: Do cán bộ của tổ chức tín dụng thẩm định, thẩm định về tư cách pháp lý, phương án sử dụng vốn, phương án trả nợ của chủ thể đi vay. * Quyết định cho vay: Sau khi được cấp có thẩm quyền của tổ chức tín dụng xem xét, việc cho vay có thể thực hiện hay khơng phụ thuộc vào điều lệ của tổ chức tín dụng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... hi u ch tín d ng là h p nh p ng kinh t ng tín d ng là h p theo pháp l nh h p c p ng kinh t và ngg kinh t pháp v b o m ti n vay trong h p ng ng kinh t PHÁP V II CH B O M TI N VAY TRONG H P NG TÍN D NG 1 B o m ti n vay 1.1 Khái ni m b o B o m ti n vay m ti n vay là vi c các t ch c tín d ng áp d ng các bi n pháp phòng ng a r i ro, t o cơ s pháp thu h i ư c các kho n n ã cho khách hàng vay *... X tài s n th ch p ư c áp d ng như hình th c x tài s n c m c 4 Ch pháp v b o m ti n vay b ng tài s n theo hình th c b o lãnh 4.1 B n ch t c a b o lãnh Trong quan h h p m t bi n pháp b o ng tín d ng ngân hàng, b o lãnh cũng ư c coi là m ti n vay i u 2, Quy ch th ch p, c m c tài s n và b o lãnh vay v n ngân hàng kèm theo quy t nh s 217/Q - NH1 thơng qua ngày 17/8/1996, thì b o lãnh vay v n ngân. .. x + T ch c tín d ng ư c l a ch n cho vay khơng có b o m b ng tài s n n u trong q trình s d ng v n vay, t ch c tín d ng phát hi n khách hàng vay vi ph m cam k t trong h p pháp b o ng tín d ng thì t ch c có quy n áp d ng các bi n m b ng tài s n ho c thu h i n trư c th i h n + T ch c tín d ng có quy n x tài s n b o c a ngh m ti n vay theo quy nh 178/1999/N - CP ngày29/11/99 c a chính ph v b o vay. .. Các t ch c tín d ng( ây) bao g m: T ch c tín d ng nhà nư c, t ch c tín d ng c ph n, t ch c tín d ng h p tác (Ngân hàng h p tác, qu tín d ng nhân dân, h p tác xã tín d ng) t ch c tín d ng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nư c ngồi ho t ng t i Vi t Nam, t ch c tín d ng phi ngân hàng1 00% v n nư c ngồi 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Khách hàng vay bao g m: - Các pháp nhân khơng ph i là t ch c tín d ng:... X tài s n b o lãnh ư c áp d ng như 5 Ch i v i tài s n c m c , th ch p pháp v b o m ti n vay b ng tài s n hình thành t v n vay 5.1 B n ch t c a b o m ti n vay b ng tài s n hình thành t v n vay nh 178/1999 /N -CP ngày 29/12/1999 c a Chính ph v b o Theo gh m ti n vay t i các t ch c tín d ng quy nh t i i u 2, kho n 5 như sau: B o m ti n vay b ng tài s n hình thành t v n vay là vi c khách hàng vay. .. pháp b o ã cam k t m ti n vay b ng tài s n trong h p ng tín d ng Trong h p h p ng tín d ng thì ư c chia làm hai lo i h p ng dân s , tài s n trong h p +B o ây tơi ch c p ng tín d ng là h p n các bi n pháp b o ng kinh t và m ti n vay b ng ng kinh t sau ây: m ti n vay b ng tài s n theo hình th c c m c quy nh t i m t s văn b n như Quy ch th ch p,c m c tài s n và b o lãnh vay v n ngân hàng ban hành kèm theo... bi n pháp b o m ti n vay b ng tài s n trong h p ng tín 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN d ng Sau ây ta i tìm hi u nh ng quy nh c th c a t ng bi n pháp b o m ti n vay 2 Ch pháp v b o m ti n vay b ng tài s n theo hình th c c mc 2.1 B n ch t c a c m c T i i u 2, Quy ch th ch p, c m c tài s n và b o lãnh vay v n ngân hàng ban hành theo Quy t nh s 217/Q - NH1c a Th ng nư c ngày17/8/1996 quy nh: C m c tài. .. năm c a h p ng tín d ng (ký k t); + Lo i tài s n c m c ; + S ti n ư c vay; + Phương th c x tài s n; + Quy n và nghĩa v c a các bên; + Cam k t trong vi c th c hi n h p ng 2.6 X tài s n c m c Do vi c x tài s n c m c , th ch p, b o lãnh trong quan h tín d ng, cũng như trong vi c b o pháp lu t quy m th c hi n nghĩa v dân s có cùng tính ch t nên nh vi c x tài s n c m c , th ch p, b o lãnh ư c... ch p c m c tài s n và b o lãnh vay v n ngân hàng kèm theo quy t hàng 17/8/1996 ó là s c th hố nh ng v n th ch p trong b lu t dân s ngày 28/10/1995, vào lĩnh v c ngân hàng Theo ó s n vay v n ngân hàng là các b t i tư ng c a th ch p tài ng s n có kh năng giao d ch g m: (+) Nhà , cơng trình xây d ng g n li n v i v i nhà nh 217/C -NH1 Ngân t ai, k c tài s n g n li n và cơng trình xây d ng: (+) Tài s n có... ình có i u ki n theo quy nh c a pháp lu t 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bên nh n c m c : Ngân hàng thương m i qu c doanh, Ngân hàng u tư và phát tri n, Ngân hàng thương m i c ph n, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nhà nư c t i Vi t Nam, cơng ty tài chính, h p tác xã tín d ng 2.3 i tư ng c a quan h c m c Như ã nói trên, c m c tài s n là vi c bên c m c dùng tài s n là s n thu c s h u c a mình . I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CĨ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY. Chương I: Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng Chương II: Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật trong cơng

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Ngân hàng Nhà nước (12/12/1997) 2. Luật các tổ chức tín dụng (12/12/1997) 3. Luật Doanh nghiệp (12/6/1999) Khác
5. Nghị định 165/NĐ - CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm Khác
6. Nghị định 178/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảma tiền vay tại các tổ chức tín dụng Khác
8. Quyết định 1627/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác
9. Quyết định 167/2001/QĐ - HĐQT ngày 18/8/2001 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo& PTNT Việt Nam về việc ban hành quy định việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam Khác
10. Quyết định 284/2000/QĐ - NHNN1 về việc ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng Khác
11. Thông tư 06/2000/TT - NHNN1 ngày 31/8/2000 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện giải pháp về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng theo nghị định 178/NĐ - CP ngày 29/12/1999 Khác
12. Quy chế thế chấp cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng kèm theo quyết định số 217/QĐ -NH1 ngày 17/8/1996.13. Một số văn bản khác Khác
2. Ngân hàng thương mại - EDWARD WREED, PH,D và EDWARDK, GILL, PH,D Khác
4. Báo cáo thường niên của NHNo& PTNT huyện Văn Lâm 2001 -2002 Khác
5. Tạp chí ngân hàng, thị trường tài chính tiền tệ năm 1999 - 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mơ hình tổ chức, điều hành của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huy ện Văn Lâm - Hưng Yên - chế độ pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng
h ình tổ chức, điều hành của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huy ện Văn Lâm - Hưng Yên (Trang 37)
Nhìn vào bảng ta thấy: năm 2001, doanh số cho vay đạt 22,262 tỷ đồng tăng 5,9  tỷ (35%) so với năm 2000 - chế độ pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng
h ìn vào bảng ta thấy: năm 2001, doanh số cho vay đạt 22,262 tỷ đồng tăng 5,9 tỷ (35%) so với năm 2000 (Trang 40)
khách hàng vay theo hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay như cơng ty TNHH An Thành, cơng ty Linh Châu…  - chế độ pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng
kh ách hàng vay theo hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay như cơng ty TNHH An Thành, cơng ty Linh Châu… (Trang 54)
Bảng dự kiến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi vay của cơng ty  (Lãi suất 1,05/tháng, lãi suất năm 1,05 x 12)  - chế độ pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng
Bảng d ự kiến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi vay của cơng ty (Lãi suất 1,05/tháng, lãi suất năm 1,05 x 12) (Trang 56)
Bảng dự kiến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi vay của công ty    (Lãi suất 1,05/tháng, lãi suất năm 1,05 x 12) - chế độ pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng
Bảng d ự kiến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi vay của công ty (Lãi suất 1,05/tháng, lãi suất năm 1,05 x 12) (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w