1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ pháp lý bảo đảm tiền vay thực tiễn áp dụng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc á

70 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 269 KB

Nội dung

Thông thờng, việc bảo đảm tiền vay tại các Ngân hàng thơng mại đợc thực hiện thông qua các biện pháp: Cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay, Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; B

Trang 1

Lời nói đầu

Nh chúng ta biết, hoạt động lớn nhất của các ngân hàng thơng mại là tài trợ cho khách hàng Các ngân hàng thơng mại hiện nay thực hiện rất nhiều các hình thức tài trợ cho khách hàng từ cho vay ngắn, trung và dài hạn, chiết khấu thơng phiếu, bảo lãnh cho khách ( để khách hàng có thể phát hành các chứng khoán huy

động vốn, mua hàng mà cha cần trả tiền ngay, hoặc vay của ngời thứ ba ), mua các tài sản để cho thuê Các hình thức tài trợ này, một mặt, mang lại thu nhập nh-

ng mặt khác cũng chứa đựng không ít rủi ro cho các ngân hàng

Để phòng ngừa rủi ro, các ngân hàng sử dụng hình thức bảo đảm tiền vay nh một biện pháp nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của ngời vay mà cũng là nhằm bảo đảm vốn đối với ngân hàng thơng mại Tuy nhiên, nếu biện pháp bảo

đảm quá lỏng lẻo thì sẽ phát sinh tiêu cực, dẫn đến thất thoát vốn, ngợc lại nếu biện pháp bảo đảm quá chặt chẽ thì hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thơng mại

sẽ thấp Vì vậy việc sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng một cách hợp lý luôn là vấn đề quyết định đối với mỗi ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng hiện nay

Nhận thức đợc sự cần thiết và tầm quan trọng của vấn đề, qua quá trình thực tập tại Phòng tín dụng, chi nhánh Hà Nội, Ngân hàng Thơng mại cổ phần Bắc á,

em đã chọn đề tài: “Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á”

ơng III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý

về bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á.

Trang 2

Do thời gian thực tập tại cơ sở là không nhiều và sự hạn chế về kiến thức thực

tế nên đề tài này của em chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót về mặt lý luận và thực tiễn Rất mong nhận đợc sự góp ý và chỉ dẫn tận tình của các thầy, cô và các bạn để bản chuyên đề đợc hoàn thiện hơn

Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Đinh Hoài Nam và các

anh chị phòng tín dụng, chi nhánh Hà Nội, Ngân hàng Thơng mại cổ phần Bắc á

đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này

Trang 3

Chơng I: Chế độ pháp lí về việc bảo đảm tiền vay trong

hoạt động tín dụng:

I Hoạt động tín dụng ngân hàng và sự cần thiết của Bảo đảm tiền vay:

1 Tín dụng - hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thơng mại:

Trong bất cứ xã hội nào, hoạt động tái sản xuất cũng là tiền đề, và là điều kiện không thể thiếu để xã hội phát triển Ngày nay, hoạt động tái sản xuất vật chất chủ yếu dựa vào các yếu tố K(vốn), L(lao động), R(nguyên nhiệu vật liệu đầu vào), T(công nghệ), trong đó K(vốn) bao giờ là yếu tố chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, không phải lúc nào ngời kinh doanh cũng có sẵn vốn, còn những nhà t bản có sẵn vốn không phải lúc nào cũng tìm đợc cơ hội để đầu t Nh vậy, tại một thời điểm, luôn xảy ra tình trạng có ngời thiếu vốn và ngời thừa vốn Vấn đề này có thể giải quyết qua thị trờng tài chính bằng hai thị trờng nhỏ hơn Thứ nhất là Thị tr-ờng tài chính trực tiếp: Ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn gặp nhau trực tiếp để trao

đổi và thoả thuận với nhau Thứ hai là thị trờng tài chính gián tiếp, tức có sự tham gia của ngời trung gian, khi đó mới quan hệ trực tiếp giữa hai ngời tách thành hai mối quan hệ mới: giữa ngời thừa vốn (ngời cho vay) với ngời trung gian và ngời thiếu vốn( ngời đi vay) với ngời trung gian Điều đó có nghĩa là ngời cho vay và ngời đi vay hoàn toàn không biết nhau

Nh vậy mối quan hệ đã đợc tách làm hai, những ngời cần vốn lúc nào cũng có thể đi vay từ các trung gian tài chính và những ngời thừa vốn hoàn toàn có thể tin t-ởng giao vốn của mình cho các trung gian tài chính vì những tổ chức đó nắm thông tin rất tốt Thêm vào đó, chi phí cho mỗi lần giao dịch là hầu nh không đáng kể vì những trung gian tài chính thực hiện nhiệm vụ chuyên biệt với số lợng lớn các giao dịch Do vậy, các trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng hơn rất nhiều so với tài chính trực tiếp và phần lớn số vốn cung cấp cho nền kinh tế đều thông qua trung gian tài chính

Hiện nay, có rất nhiều loại trung gian tài chính khác nhau nh: các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ hỗ trợ nh… ng có thể nói ngân hàng là đại diện lý tởng cho trung gian tài chính vì các chức năng cơ bản của trung gian tài

Trang 4

Trớc đây, chỉ tồn tại hệ thống ngân hàng một cấp Tuy nhiên, do đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng hiện nay, hệ thống ngân hàng đợc chia thành hai cấp bao gồm Ngân hàng Trung ơng và Ngân hàng Thơng mại Ngân hàng Trung ơng làm nhiệm

vụ quản lý Nhà nớc về các hoạt động Ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ Còn các Ngân hàng thơng mại mới là những đơn vị thực hiện nhiệm vụ cơ bản của một ngân hàng Do vậy, đối tợng chính đợc đề cập đến trong bài viết này là các Ngân hàng thơng mại

Do thực hiện những chức năng rất cơ bản của một trung gian tài chính nên các ngân hàng thơng mại đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế Hoạt động của ngân hàng thơng mại đợc chia ra làm hai lĩnh vực cơ bản: Cấp tín dụng và làm các dịch vụ ngân hàng nh: nhận tiền gửi, thanh toán

Trớc hết ta đi tìm hiểu về việc cấp tín dụng: Cấp tín dụng là việc ngân hàng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác, trong đó phần lớn cho vay Nh vậy, cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó ngân hàng sẽ giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi Cho vay chính là hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng thơng mại

Nh chúng ta đã biết, để tồn tại và phát triển, bất cứ một tổ chức sản xuất, kinh doanh nào cũng đều phải tìm kiếm lợi nhuận và bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình Vì vậy, lợi nhuận luôn là mục đích quan trọng và hàng đầu của các Ngân hàng thơng mại Vì có lãi suất thu đợc từ cho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý chi phí trôi nổi, chi phí thuê các loại và chi phí rủi ro đầu t Trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th-

ơng mại, lợi nhuận thu đợc chủ yếu từ hoạt động cho vay bằng cách đặt một lãi suất cao hơn lãi suất phải trả cho việc huy động Nhng cũng chính phần lớn lợi nhuận mà ngân hàng thơng mại kiếm đợc là từ hoạt động cho vay vì vậy buộc các ngân hàng thơng mại phải thận trọng trong từng quyết định cho vay, bảo đảm sao cho các khoản vay đều luôn tuân thủ nguyên tắc có hoàn trả gốc lẫn lãi, một

Trang 5

nguyên tắc đợc xem nh là bất di bất dịch, là cơ sở đảm bảo cho hoạt động ngân hàng đợc liên tục và phát triển

Chính vì vậy để thực hiện trọn vẹn nguyên tắc hoàn trả, ngoài việc xây dựng quy trình cho vay khoa học, chặt chẽ, các ngân hàng thơng mại phải chú trọng tới việc phân tích, đánh giá khả năng đảm bảo của khoản vay, hay nói cách khác, các ngân hàng thơng mại phải xem xét đến vấn đề bảo đảm tiền vay

2 Sự cần thiết của việc bảo đảm tiền vay đối với ngân hàng thơng mại:

Để làm rõ sự cần thiết của vấn đề bảo đảm tiền vay của ngân hàng thơng mại, xem xét đến mục đích cũng nh rủi ro gặp phải của ngân hàng thơng mại khi thực hiện cho vay

2.1 Mục đích của ngân hàng thơng mại khi thực hiện cho vay:

Nh đã đề cập, cho vay là hoạt động chủ yếu và đem lại phần lớn lợi nhuận cho các ngân hàng thơng mại Bằng nguồn vốn huy động đợc, các ngân hàng thơng mại tiến hành cho vay đối với nền kinh tế và khi cho vay thì ngân hàng thơng mại luôn

có những mục tiêu cụ thể, nhng thực chất đều hớng tới hai mục đích cuối cùng là

an toàn và lợi nhuận Lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một tổ chức kinh tế nào

Ngân hàng thơng mại cũng không nằm ngoài quy luật này Giữa việc tìm kiếm lợi nhuận và cho vay có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cho vay chính là cơ

sở của việc nhận tiền gửi, vì nó quyết định việc có trả đợc tiền gửi cùng với lãi suất tiền gửi hay không Hơn nữa, chuỗi hoạt động của ngân hàng, từ nhận tiền gửi đến khi cho vay và thu về khoản vay cộng với lãi tiền vay, trả tiền gửi và lãi tiền gửi Không phải chỉ ngân hàng làm nhiệm vụ của một chiếc cầu nối giữa ngời thiếu vốn

và ngời thừa vốn, mà hơn cả, đó chính là quy trình tìm kiếm và thu về lợi nhuận của ngân hàng

Chúng ta đều biết rằng, ngân hàng cho vay dựa trên số tiền của các tổ chức, cá nhân gửi tiền vào ngân hàng mà không phải của chính ngân hàng Vì vậy, tuy

đồng vốn cho vay ra nằm trong sự kiểm soát của ngân hàng nhng vẫn phải chịu sức

ép từ phía ngời gửi tiền Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng thì mong muốn

Trang 6

sự tín nhiệm, tin tởng đối nh một chỗ an toàn nhất để lu trữ số tiền mình cha sử dụng đến Chính vì sự tín nhiệm kéo theo trách nhiệm này, các ngân hàng buộc phải cân nhắc xem xét kỹ từng khoản vay trớc cũng nh trong suốt quá trình cho vay Nhiều khi, vì lợi ích của ngời gửi tiền bằng sự an toàn cho các khoản cho vay

và bảo đảm uy tín cho ngân hàng, dù khả năng sinh lời vẫn đợc coi là hàng đầu, ngân hàng vẫn phải gác lại để nhờng chỗ cho những nguyên tắc đạo đức đã trở thành trụ cột cho hoạt động ngân hàng

Nói tóm lại, mỗi khoản cho vay ngân hàng đều không nằm ngoài mục đích an toàn và lợi nhuận Tuy nhiên, cần phải thấy rằng mục tiêu lợi nhuận chỉ có thể đạt

đợc khi mục tiêu an toàn đợc đảm bảo

2.2 Vấn đề rủi ro trong cho vay:

Các nhà quản lý hoạt động ngân hàng đa ra rất nhiều khái niệm về rủi ro, Tuy nhiên nói chung thì rủi ro đợc hiểu là những tổn thất phát sinh trong quá trình hoạt

động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại Có nhiều loại rủi ro nh rủi ro cho vay, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá

Rủi ro cho vay thuần tuý là rủi ro gặp phải do ngời cho vay đến hạn không trả

đợc nợ hoặc không tuân thủ đúng các điều kiện thoả thuận cho hợp đồng tín dụng giữa ngời vay và ngân hàng Rủi ro cho vay thuần tuý đợc chia làm hai loại: rủi ro thông thờng và rủi ro đầu cơ Rủi ro thông thờng là rủi ro gây nên do công tác quản

lý kém, tính toán sai, thể hiện trong cho vay và kỹ thuật phân tích tín dụng kém Còn rủi ro đầu cơ là loại rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận với ý nghĩa: rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn

Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu ở đây không đề cập đến rủi ro đầu cơ mà chính rủi ro thông thờng mới là rủi ro mà bất cứ một ngân hàng thơng mại nào đều muốn nó không xảy ra hoặc chỉ ít cũng phải giảm đến mức tối thiểu để đạt đợc mục đích Bởi chỉ cần một trong số rủi ro thông thờng cũng có thể dẫn đến việc không những khiến ngân hàng bị thiệt hại mà còn gây tâm lý e ngại, lo lắng đối với những ngời đã và sẽ gửi tiền vào ngân hàng, đồng thời khiến những ngời gửi tiền

đồng loạt đến ngân hàng để rút tiền làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả

Trang 7

Chính từ sự kết hợp hai vấn đề đã đề cập ở trên: Mục đích an toàn và lợi nhuận của các khoản vay có thể gặp nhằm rút ra một điều: các khoản vay để có thể giảm đợc tối thiểu rủi ro nhằm đạt đến mục đích đòi hỏi phải xem xét đến tính bảo

đảm ngay từ khi quyết định cho vay

Từ phân tích trên ta có thể thấy rõ sự cần thiết và tầm quan trọng vấn đề bảo

đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng Thông thờng, việc bảo đảm tiền vay tại các Ngân hàng thơng mại đợc thực hiện thông qua các biện pháp: Cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay, Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; Bảo

đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và cho vay không có bảo đảm bằng tài sản

3 Hợp đồng tín dụng ngân hàng:

Đối với hoạt động tín dụng, thì việc đảm bảo tiền vay là điều rất quan trọng, trong đó hợp đồng tín dụng là cơ sở pháp lý cho việc đảm bảo tiền vay, chính vì vậy sau đây ta đi tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tín dụng để làm rõ hơn mối quan hệ này

3.1 Khái niệm về hợp đồng tín dụng:

Hợp đồng tín dụng ngân hàng là sự thoả thuận bằng văn bản giữa ngân hàng với các pháp nhân, thể nhân nhằm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ nhất định trong việc chuyển giao quyền sử dụng vốn tạm thời từ ngời cho vay sang ngời vay theo nguyên tắc hoàn trả dựa trên cơ sở pháp luật

Hợp đồng tín dụng ngân hàng chính là hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngân hàng, nó phản ánh sự thoả thuận trực tiếp của các bên trong việc xác định lập một quan hệ tín dụng, xác lập các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên trong việc vay và hoàn trả vốn vay

3.2 Đặc điểm của hợp đồng tín dụng

Hợp đồng tín dụng ngân hàng đợc thoả thuận bằng văn bản giữa bên cho vay

và bên đi vay

Hợp đồng tín dụng ngân hàng đợc thực hiện giữa tổ chức tín dụng với pháp nhân và cá nhân theo quy định của pháp luật

Một bên ký kết hợp đồng phải là tổ chức tín dụng

Trang 8

Sau khi ký kết hợp đồng thì ngời sở hữu tiền tệ phải giao quyền sử dụng tiền

tệ đó cho ngời vay trong thời gian nhất định, đợc quy định trong hợp đồng

Hết thời hạn sử dụng, ngời sử dụng phải hoàn trả cho ngời sở hữu tiền tệ với

Trong Bộ Luật dân sự quy định việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm các biện pháp: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký quỹ, bảo lãnh và phạt vi phạm Tuy nhiên

do đặc điểm riêng biệt của hoạt động tín dụng, các biện pháp bảo đảm tiền vay đợc quy định trong Luật các tổ chức tín dụng cũng nh trong NĐ 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của chính phủ về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng chỉ gồm các biện pháp: cầm cố, thế chấp và bảo lãnh

Trong hợp đồng tín dụng thì đợc chia làm hai loại hợp đồng kinh tế và hợp

đồng dân sự, trong bài viết này chỉ đề cập đến các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế Để hiểu rõ hơn các biện pháp bảo

đảm cũng nh những quy định về lĩnh vực này chúng ta cùng nghiên cứu chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng

II Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng:

1 Các khái niệm cơ bản về Bảo đảm tiền vay:

Bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm

phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đợc các khoản nợ đã cho khách hàng vay

* Các tổ chức tín dụng ở đây bao gồm: Tổ chức tín dụng nhà nớc, tổ chức tín dụng cổ phần, tổ chức tín dụng hợp tác (Ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng) tổ chức tín dụng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nhà n-

Trang 9

ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, tổ chức tín dụng phi ngân hàng100% vốn nớc ngoài.

Cho vay có bảo đảm bằng tài sản là việc cho vay vốn của tổ chức tín dụng mà

theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay đợc cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

T i s à ản bảo đảm tiền vay là tài sản của khỏch hàng vay, của bờn bảo lónh để

bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ, bao gồm: tài sản thuộc quyền sở hữu, giỏ trị quyền sử dụng đất của khỏch hàng vay, của bờn bảo lónh; tài sản thuộc quyền quản

lý, sử dụng của khỏch hàng vay, của bờn bảo lónh là doanh nghiệp nhà nước; tài sản hỡnh thành từ vốn vay

Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài

sản đợc tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của tổ chức tín dụng

Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay

dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với tổ chức tín dụng

Bảo lãnh bằng t i s à ản của bên thứ ba (gọi là bờn bảo lónh) là việc bờn bảo

lónh cam kết với tổ chức tớn dụng về việc sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu, giỏ trị quyền sử dụng đất của mỡnh, đối với doanh nghiệp nhà nước là tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khỏch hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khỏch hàng vay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ trả nợ

Khách h ng vay à là cỏc cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc, doanh nghiệp tư

nhõn, cụng ty hợp danh, phỏp nhõn Việt Nam và cỏ nhõn, phỏp nhõn nước ngoài

cú đủ điều kiện vay vốn tại tổ chức tớn dụng theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam

Nh đã đề cập, ngân hàng là tổ chức hoạt động về mục tiêu an toàn và lợi nhuận đối với các khoản nợ khi cho khách hàng vay vốn Chính vì vậy, khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Trang 10

+ Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

+Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định của chính phủ, thống

đốc ngân hàng nhà nớc và hớng dẫn của ngân hàng thơng mại đối với khách hàng

Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội là biện pháp

bảo đảm tiền vay trong trờng hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, theo đó

tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh cho cá nhân và hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền nhỏ tại tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ

2 Các nguyên tắc bảo đảm tiền vay:

Theo điều 4, nghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của chính phủ về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng, khi cho vay có bảo đảm phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản, cho vay không có bảo đảm theo quy định của Nghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình Trờng hợp tổ chức tín dụng nhà nớc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ, thì tổn thất do nguyên nhân khách quan của các khoản cho vay này đợc Chính phủ

xử lý

Khách hàng vay đợc tổ chức tín dụng lựa chọn cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, nếu trong quá trình sử dụng vốn vay, tổ chức tín dụng phát hiện khách hàng vay vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng, thì tổ chức tín dụng có quyền

áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản hoặc thu hồi nợ trớc hạn

Tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của Nghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng và quy định của pháp luật có liên quan để thu hồi nợ khi khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết

Trang 11

Sau khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, nếu khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh vẫn cha thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, thì khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh

có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết

Sau đây ta đi tìm hiểu những quy định cụ thể của từng biện pháp bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại

3 Hình thức bảo đảm tiền vay từ tài sản hiện thời:

Hình thức bảo đảm tiền vay từ tài sản hiện thời bao gồm các biện pháp: cầm

cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay và bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

Để hiểu rõ về hình thức này, trớc hết ta cùng xem xét đến các nguyên tắc bảo đảm tiền vay bằng tài sản hiện thời:

3.1 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay bằng tài sản hiện thời:

Khách hàng vay phải cầm cố, thế chấp tài sản hoặc phải đợc bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với tổ chức tín dụng, trừ trờng hợp khách hàng vay đợc tổ chức tín dụng cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định của NĐ 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng

Tổ chức tín dụng và khách hàng vay thỏa thuận lựa chọn áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

Khoản 5 Điều 1 NĐ số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của chính phủ quy định: Tổ chức tớn dụng cú quyền quyết định lựa chọn tài sản đủ điều kiện để làm bảo đảm tiền vay; quyết định lựa chọn bờn thứ ba bảo lónh bằng tài sản cho khỏch hàng vay Trường hợp tổ chức tớn dụng quyết định lựa chọn bờn bảo lónh bằng tài sản cho khỏch hàng vay là cỏ nhõn, phỏp nhõn nước ngoài, thỡ việc thực hiện bảo lónh phải tuõn theo cỏc quy định của Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày

29 thỏng 12 năm 1999 của Chớnh phủ, của Nghị định này và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cú liờn quan, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà

xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú quy định khỏc

Trang 12

Bờn bảo lónh chỉ được bảo lónh bằng tài sản thuộc sở hữu của mỡnh; tài sản

là giỏ trị quyền sử dụng đất; tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng đối với bờn bảo lónh là doanh nghiệp nhà nước Tổ chức tớn dụng và bờn bảo lónh thoả thuận về việc ỏp dụng hoặc khụng ỏp dụng biện phỏp cầm cố, thế chấp tài sản của bờn bảo lónh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lónh Bờn bảo lónh là tổ chức tớn dụng thỡ thực hiện bảo lónh theo quy định của Luật cỏc Tổ chức tớn dụng và quy định của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam

Giỏ trị quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đú đủ điều kiện làm bảo đảm tiền vay theo quy định của phỏp luật, thỡ việc thế chấp, bảo lónh đồng thời cả giỏ trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hay tỏch rời là do cỏc bờn thoả thuận Trường hợp cỏc bờn thoả thuận thế chấp, bảo lónh tỏch rời giữa tài sản gắn liền với đất và giỏ trị quyền sử dụng đất, thỡ tổ chức tớn dụng nhận thế chấp, bảo lónh phải cú khả năng quản lý tài sản trong quỏ trỡnh cho vay và xử lý được tài sản

đú để thu hồi nợ, nếu khỏch hàng vay khụng trả được nợ

Trường hợp giao dịch bảo đảm tiền vay bị coi là vụ hiệu từng phần hay toàn bộ, thỡ khụng ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng tớn dụng mà giao dịch bảo đảm đú là một điều kiện

3.2 Điều kiện, thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản hiện thời

Về điều kiện và thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản hiện thời,

Bộ Luật dân sự và Quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành theo quyết định số 217/QĐ -NH1 ngày17/8/1996 thì chủ thể tham gia vào quan hệ cầm cố quy định nh sau:

Thứ nhất: Về chủ thể trong quan hệ cầm cố, thế chấp, bảo lãnh:

Quan hệ cầm cố trong hợp đồng tín dụng là quan hệ phụ thuộc vào quan hệ hợp đồng tín dụng, bởi vì nó chỉ phát sinh quan hệ hợp đồng tín dụng, chính vì thế chủ thể của quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng cũng là chủ thể của quan hệ cầm

cố, thế chấp Theo quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành theo quyết định số 217/QĐ -NH1 ngày17/8/1996 thì chủ thể tham gia

Trang 13

Bên cầm cố, thế chấp: Các tổ chức, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự Nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/10/1995.

Bên nhận cầm cố, thế chấp: Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng

đầu t và phát triển, Ngân hàng thơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nhà nớc tại Việt Nam, công ty tài chính, hợp tác xã tín dụng

Và chủ thể của biện pháp bảo lãnh đã đợc quy định cụ thể trong quy chế thế chấp, cầm cố và bảo lãnh vay vốn ngân hàng ngày 17/8/1996 quy định về quan hệ bảo lãnh nh sau: Ngời bảo lãnh trong quan hệ tín dụng ngân hàng là các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi theo quy định của pháp luật Còn ngời nhận bảo lãnh là các tổ chức tín dụng

Thứ hai: Hợp đồng bảo đảm tài sản:

Việc cầm cố, thế chấp tài sản phải đợc lập thành văn bản, có thể lập riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính, trong đó quy định rõ chủng loại, số lợng, chất lợng, giá trị tài sản, thời hạn cầm cố, thế chấp và phơng thức xử lý tài sản cầm cố thế chấp

Nếu việc cầm cố thế chấp tài sản lập thành hợp đồng riêng thì đây mang tính chất là một hợp đồng kinh tế, nội dung của hợp đồng này phải tuân theo nội dụng của một hợp đồng kinh tế đợc quy định tại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 25/9/89 và NĐ 165/1999/NĐ - CP về giao dịch bảo đảm Hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản phải có các nội dung chủ yếu sau:

+ Tên và địa chỉ của các bên

+ Họ tên chức vụ ngời đại diện hợp pháp của cả hai bên

+ Số ngày, tháng, năm của hợp đồng tín dụng (ký kết)

+ Loại tài sản cầm cố, thế chấp

+ Số tiền đợc vay

+ Phơng thức xử lý tài sản

+ Quyền và nghĩa vụ của các bên

+ Cam kết trong việc thực hiện hợp đồng

Trang 14

Việc thế chấp quyền sử dụng đất phải lập thành hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên tuân theo các điều kiện, nội dung, hình thức chuyển quyền sử dụng đất đợc Bộ Luật dân

sự và pháp luật về đất đai quy định, theo đó bên sử dụng đất dùng quyền sử dụng

đất của mình để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự Bên thế chấp đợc tiếp tục

sử dụng đất trong thời hạn thế chấp

-Văn bản cầm cố, thế chấp phải có chứng nhận của Công chứng Nhà nớc hoặc chứng thực của UBND cấp có thẩm quyền, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật

có quy định Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, thì việc cầm cố tài sản đó cũng phải đợc đăng ký

Việc bảo lãnh phải đợc lập thành văn bản có chứng nhận của Công chứng Nhà nớc hoặc chứng thực của UBND cấp có thẩm quyền, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định

Ngoài ra, NĐ 178/1999/NĐ-CP và NĐ 85/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ xung NĐ

178 cũng quy định thêm :

Tài sản, điều kiện nhận tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh, thủ tục ký kết và thực hiện văn bản, hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lónh (sau đõy gọi chung là văn bản, hợp đồng bảo đảm) và việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực hiện theo quy định của phỏp luật về giao dịch bảo đảm và hướng dẫn của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam

Khỏch hàng vay, bờn bảo lónh được thế chấp, bảo lónh bằng giỏ trị quyền

sử dụng đất, kể cả đất thuờ mà thời hạn thuờ đó được trả tiền cũn lại dưới 05 năm, theo quy định của phỏp luật về đất đai và hướng dẫn của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam

Tổ chức tớn dụng kiểm tra điều kiện của tài sản bảo đảm tiền vay Khỏch hàng vay, bờn bảo lónh chịu trỏch nhiệm về tớnh hợp phỏp của tài sản bảo đảm tiền vay

3.3 Xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay:

Qua thực tiễn chứng minh trong tất cả các khâu của hoạt động tín dụng thì

Trang 15

bộ tín dụng không những nắm vững chuyên môn mà còn đòi hỏi sự cập nhật thông tin một cách nhanh chóng Sở dĩ nh vậy là do giá cả của các loại tài sản đảm bảo là một lợng biến, thay đổi hàng ngày, đặc biệt là bất động sản Vì vậy việc tuân thủ các trình tự, nguyên tắc trong quá trình xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay

đóng vai trò hết sức quan trọng

Thứ nhất: Tài sản bảo đảm tiền vay phải được xỏc định giỏ trị tại thời điểm

ký kết hợp đồng bảo đảm; việc xỏc định giỏ trị tài sản tại thời điểm này chỉ làm cơ

sở xỏc định mức cho vay của tổ chức tớn dụng, khụng ỏp dụng khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Việc xỏc định giỏ trị tài sản bảo đảm tiền vay phải được lập thành văn bản riờng hoặc ghi vào hợp đồng tớn dụng

Thứ hai: Đối với tài sản bảo đảm tiền vay không phải là quyền sử dụng đất, thì việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay do các bên thoả thuận, hoặc thuê

tổ chức t vấn, tổ chức chuyên môn xác định trên cơ sở giá thị trờng tại thời điểm xác định, có tham khảo đến các loại giá nh giá quy định của nhà nớc (nếu có), giá mua, giá trị còn lại trên sổ sách kế toán và các yếu tố khác về giá

Về Giá trị quyền sử dụng đất thế chấp đợc xác định nh sau:

- Đất do Nhà nước giao cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng để sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp; đất ở; đất mà hộ gia đỡnh, cỏ nhõn nhận chuyển nhượng quyền

sử dụng đất hợp phỏp; đất do Nhà nước giao cú thu tiền đối với tổ chức kinh tế; đất mà tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp phỏp, thỡ giỏ trị quyền sử dụng đất thế chấp, bảo lónh do tổ chức tớn dụng và khỏch hàng vay, bờn bảo lónh thoả thuận theo giỏ đất thực tế chuyển nhượng ở địa phương đú tại

thời điểm thế chấp Tổ chức tớn dụng xem xột, quyết định mức cho vay và tự chịu

trỏch nhiệm về rủi ro vốn cho vay

-Đất do Nhà nước cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, tổ chức kinh tế thuờ mà đó trả tiền thuờ đất cho cả thời gian thuờ hoặc đó trả tiền thuờ đất cho nhiều năm, thỡ giỏ trị quyền sử dụng đất được thế chấp, bảo lónh gồm tiền đền bự thiệt hại, giải phúng mặt bằng khi được Nhà nước cho thuờ đất (nếu cú), tiền thuờ đất đó trả cho Nhà

Trang 16

-Trường hợp thế chấp, bảo lónh giỏ trị quyền sử dụng đất mà người thuờ đất được miễn, giảm tiền thuờ đất theo quy định của phỏp luật, thỡ giỏ trị quyền sử dụng đất thế chấp, bảo lónh được tớnh theo giỏ trị thuờ đất trước khi được miễn, giảm.

-Giá trị tài sản cầm cố, thế chấp đợc xác định bao gồm cả hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản đó nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy

3.4 Việc giữ tài sản và giấy tờ của tài sản cầm cố, thế chấp:

Khi cầm cố tài sản, khách hàng vay có nghĩa vụ giao tài sản cho tổ chức tín dụng giữ; nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận tài sản

do khách hàng vay giữ hoặc giao cho bên thứ ba giữ, nhng tổ chức tín dụng phải giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản

Đối với tài sản cầm cố, thế chấp là phương tiện vận tải, tàu thuyền đỏnh bắt thủy, hải sản cú giấy chứng nhận đăng ký, tổ chức tớn dụng giữ bản chớnh giấy chứng nhận đăng ký, khỏch hàng vay khi sử dụng phương tiện được dựng bản sao

cú chứng nhận của Cụng chứng Nhà nước và xỏc nhận của tổ chức tớn dụng, nơi nhận cầm cố, thế chấp để lưu hành phương tiện đú trong thời hạn cầm cố, thế chấp Tổ chức tớn dụng chỉ xỏc nhận vào một bản sao giấy chứng nhận đăng ký phương tiện sau khi đó cú chứng nhận của Cụng chứng Nhà nước Nếu tài sản cầm

cố, thế chấp là tàu bay, tàu biển tham gia hoạt động trờn tuyến quốc tế, tổ chức tớn dụng giữ bản sao giấy chứng nhận đăng ký cú chứng nhận của Cụng chứng Nhà nước

Khi thế chấp tài sản, tài sản thế chấp do khách hàng vay giữ, trừ trờng hợp các bên thoả thuận giao cho tổ chức tín dụng hoặc bên thứ ba giữ Nếu tài sản thế chấp là tài sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đất thì tổ chức tín dụng

Trang 17

phải giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất

Trong trường hợp cầm cố, thế chấp tài sản cho khoản vay hợp vốn, cỏc tổ chức tớn dụng tham gia hợp vốn cú văn bản thoả thuận cử đại diện quản lý tài sản

và giấy tờ của tài sản bảo đảm tiền vay

Trờng hợp tổ chức tín dụng nớc ngoài, tổ chức tín dụng liên doanh và tổ chức tín dụng Việt Nam cùng cho vay hợp vốn đối với một dự án tại Việt Nam, nếu tài sản bảo đảm tiền vay là giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, thì tổ chức tín dụng Việt Nam phải là đại diện quản lý tài sản và giấy tờ của tài sản bảo đảm tiền vay

Bên giữ tài sản và giấy tờ của tài sản bảo đảm tiền vay, nếu để mất, h hỏng, thì xử lý theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm

4 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay:

Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là một loại hình cho vay khá mạo hiểm đối với các ngân hàng thơng mại, do tài sản đợc đa ra để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của bên đi vay là kết quả ở tơng lai Vì vậy việc thẩm

định dự án, giám sát việc thực hiện dự án đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc phân loại các trờng hợp để có thể cho vay theo hình thức này lại đóng vay trò quyết

định Sau đây chúng ta sẽ xem xét đến các trờng hợp áp dụng của hình thức cho vay này

Trang 18

4.2 Điều kiện đối với khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay: Khi

tổ chức tín dụng cho khách hàng vay theo trờng hợp áp dụng thứ nhất kể trên, thì khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay phải có đủ các điều kiện sau đây:

Đối với khỏch hàng vay:

- Cú khả năng tài chớnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ;

- Cú dự ỏn đầu tư, phương ỏn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khả thi và cú hiệu quả; hoặc cú dự ỏn đầu tư, phương ỏn phục vụ đời sống khả thi phự hợp với quy định của phỏp luật;

- Cú mức vốn tự cú tham gia vào dự ỏn đầu tư hoặc phương ỏn sản xuất,

kinh doanh, dịch vụ, đời sống và giỏ trị tài sản bảo đảm tiền vay bằng cỏc biện phỏp cầm cố, thế chấp tối thiểu bằng 15% vốn đầu tư của dự ỏn hoặc phương ỏn

đú

Đối với tài sản: Tài sản hỡnh thành từ vốn vay dựng làm bảo đảm tiền vay phải xỏc định được quyền sở hữu hoặc quyền quản lý, sử dụng; xỏc định được giỏ trị, số lượng và được phộp giao dịch Đối với tài sản hỡnh thành từ vốn vay là vật

tư hàng hoỏ, thỡ ngoài việc cú đủ cỏc điều kiện này, TCTD phải cú khả năng quản

lý, giỏm sỏt tài sản bảo đảm

Đối với tài sản mà phỏp luật cú quy định phải mua bảo hiểm, thỡ khỏch hàng vay phải cam kết mua bảo hiểm trong suốt thời hạn vay vốn khi tài sản đó được hỡnh thành đưa vào sử dụng

4.3 Hình thức, nội dung, thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay:

Hình thức, nội dung thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng cầm cố thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay cũng tơng tự nh những quy định áp dụng cho biện pháp bảo đảm bằng thế chấp, cầm cố tài sản thông thờng đã đợc đề cập phía trên do thực chất việc bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay và bảo đảm tiền vay bằng cầm cố, thế chấp thông thờng chỉ khác nhau về mặt thời điểm ký kết hợp

đồng thế chấp, cầm cố tài sản

Trang 19

Tuy nhiên, cũng do tính chất thời điểm đó nên khi tài sản đã đợc hình thành

đa vào sử dụng, các bên phải lập phụ lục hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, trong đó mô tả đặc điểm, xác định giá trị tài sản đã đợc hình thành

4.4 Quyền, nghĩa vụ của các bên:

Do đặc thù của loại hình cho vay này nên việc quy định các quyền và nghĩa

vụ của các bên là hết sức quan trọng nhất là nghĩa vụ của khách hàng và quyền của Ngân hàng, việc phân hạn quyền và nghĩa vụ một cách rõ ràng sẽ giúp cho các ngân hàng giảm một cách tối thiểu các rủi ro cho mình

4.4.1 Quyền, nghĩa vụ của khách hàng vay khi vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay:

1 Khách hàng vay có các quyền sau đây:

a) Đợc khai thác công dụng, hởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trờng hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộc tài sản bảo đảm tiền vay;

b) Đợc cho thuê, cho mợn tài sản nếu có thoả thuận với tổ chức tín dụng cho vay

2 Khách hàng vay có các nghĩa vụ sau đây:

a) Phải giao cho tổ chức tín dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của khu đất mà tài sản là bất động sản sẽ đợc hình thành khi ký kết hợp đồng bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay;

b) Thông báo cho tổ chức tín dụng về quá trình hình thành và tình trạng tài sản bảo đảm, tạo điều kiện để tổ chức tín dụng kiểm tra tài sản bảo đảm tiền vay;

c) Đối với tài sản bảo đảm tiền vay mà pháp luật quy định đăng ký quyền sở hữu thì trớc khi đa vào sử dụng, phải đăng ký sở hữu tài sản và giao cho tổ chức tín dụng giữ bản chính giấy chứng nhận sở hữu tài sản đó;

d) Không đợc bán, chuyển nhợng, tặng, cho, góp vốn liên doanh, hoặc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác khi cha trả hết

nợ cho tổ chức tín dụng, trừ trờng hợp đợc tổ chức tín dụng đồng ý cho bán để trả

nợ cho chính khoản vay đợc bảo đảm

Trang 20

4.4.2 Quyền, nghĩa vụ của tổ chức tín dụng nhận bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay:

1 Tổ chức tín dụng có các quyền sau đây:

Yêu cầu khách hàng vay thông báo tiến độ hình thành tài sản bảo đảm và sự thay đổi của tài sản bảo đảm tiền vay;

Tiến hành kiểm tra và yêu cầu khách hàng vay cung cấp các thông tin để kiểm tra, giám sát tài sản hình thành từ vốn vay;

Thu hồi nợ vay trớc hạn nếu phát hiện vốn vay không đợc sử dụng để hình thành tài sản nh đã cam kết;

Xử lý tài sản hình thành từ vốn vay để thu nợ khi khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ

2 Tổ chức tín dụng có các nghĩa vụ sau đây:

Thẩm định, kiểm tra để đảm bảo khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay đợc dùng làm bảo đảm tiền vay đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều

15 của Nghị định NĐ 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về Bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng;

Trả lại cho khách hàng vay giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản (nếu có) sau khi khách hàng vay hoàn thành nghĩa vụ trả

nợ

5 Cho vay không có bảo đảm tiền vay bằng tài sản:

Đặc điểm của hình thức này là cho vay mà không có bảo đảm tiền vay bằng tài sản, việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của khách hàng vay chỉ dựa trên uy tín của khách hàng hoặc của một bên thứ ba nên hình thức này đợc pháp luật quy định rất chặt chẽ:

5.1 Điều kiện đối với khách hàng vay không có bảo đảm bằng tài sản :

Khoản 18 Điều 1 NĐ 85/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung NĐ

178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng quy định:

Sử dụng vốn vay cú hiệu quả và trả nợ gốc, lói vốn vay đỳng hạn trong quan hệ vay vốn với tổ chức tớn dụng cho vay hoặc cỏc tổ chức tớn dụng khỏc

Trang 21

Cú dự ỏn đầu tư, phương ỏn sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, cú hiệu quả; hoặc cú dự ỏn đầu tư, phương ỏn phục vụ đời sống khả thi, phự hợp với quy định của phỏp luật

Cú khả năng tài chớnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ

Cam kết thực hiện biện phỏp bảo đảm bằng tài sản theo yờu cầu của tổ chức tớn dụng nếu sử dụng vốn vay khụng đỳng cam kết trong hợp đồng tớn dụng; cam kết trả nợ trước hạn nếu khụng thực hiện được cỏc biện phỏp bảo đảm bằng tài sản

quy định tại điểm này

5.2 Hạn chế cho vay không có bảo đảm bằng tài sản

Cho vay không có bảo đảm tiền vay bằng tài sản là hình thức cho vay với mức độ rủi ro cao nhất trong tất cả các hình thức cho vay của các tổ chức tín dụng Thông thờng các ngân hàng thơng mại, nhất là các ngân hàng thơng mại cổ phần

đều không áp dụng hình thức này trong hoạt động tín dụng của mình Do đó nhà

n-ớc cũng có những quy định riêng cho hình thức này về việc hạn chế cho vay không

có bảo đảm bằng tài sản nhằm giảm thiểu rủi cho các tổ chức tín dụng nh:

1 Tổ chức tín dụng không đợc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với các đối tợng quy định tại khoản 1 Điều 78 Luật Các tổ chức tín dụng:

-Tổ chức tín dụng không đợc cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với những điều kiện u đãi cho những đối tợng sau đây:

Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng; Kế toán trởng, Thanh tra viên;

Trang 22

6 Xử lí tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ đối với các khoản cho vay bằng tài sản:

Trong quá trình hoạt động của mình, không phải lúc nào các ngân hàng

th-ơng mại cũng có những hợp đồng tín dụng mang lại lợi nhuận nh mong muốn Khi gặp rủi ro thì việc xử lý tài sản đảm bảo chính là biện pháp duy nhất còn lại của các ngân hàng để có thể thu hồi nợ Tuy nhiên việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cũng phải tuân theo những nguyên tắc, thủ tục theo quy định của pháp luật:

6.1 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ:

Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ đối với các khoản cho vay

có bảo đảm bằng tài sản đợc thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

Khi đến hạn mà khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đối với tổ chức tín dụng, thì tài sản bảo đảm tiền vay đ-

ợc xử lý để thu hồi nợ

Tài sản bảo đảm tiền vay phải đợc xử lý theo các phơng thức mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng, trờng hợp các bên không xử lý đợc theo các phơng thức

đã thoả thuận thì tổ chức tín dụng có quyền:

- Bán, chuyển nhợng tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ;

-Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; nếu bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì xử lý tài sản của bên bảo lãnh để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Tổ chức tín dụng có quyền chuyển giao quyền thu hồi nợ và uỷ quyền cho bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; trong trờng hợp này thì bên thứ ba cũng

có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ nh tổ chức tín dụng

Trờng hợp một tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, nếu phải xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thực hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn, thì các nghĩa vụ trả

nợ khác tuy cha đến hạn cũng đợc coi là đến hạn và đợc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ

Trờng hợp tài sản đợc các bên xử lý theo thoả thuận thì phải thực hiện nhanh chóng, công khai, bảo đảm lợi ích của các bên; nếu tài sản không xử lý đợc

Trang 23

do không thoả thuận đợc giá bán, thì tổ chức tín dụng có quyền quyết định giá bán tài sản để thu hồi nợ.

Các chi phí phát sinh trong xử lý tài sản bảo đảm tiền vay do khách hàng vay, bên bảo lãnh chịu Tiền thu đợc từ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay sau khi trừ chi phí xử lý, thì tổ chức tín dụng thu nợ theo thứ tự: nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn, các khoản phí khác (nếu có) Tài sản bảo đảm tiền vay sau khi đợc xử lý nếu không

đủ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ, thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả nợ đã cam kết

Các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền có trách nhiệm tạo điều kiện, hỗ trợ các bên xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng

Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là biện pháp để thu hồi nợ, không phải

là hoạt động kinh doanh tài sản của tổ chức tín dụng

6.2 Các trờng hợp tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

có quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ

6.3 Phơng thức thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

Bán tài sản bảo đảm tiền vay

Tổ chức tín dụng nhận chính tài sản bảo đảm tiền vay để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ đợc bảo đảm

Tổ chức tín dụng đợc trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ

ba trong trờng hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho khách hàng vay, bên bảo lãnh

Trang 24

6.4 Thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay:

Tổ chức tín dụng có quyền thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nh sau: Trực tiếp bán cho ngời mua;

ủy quyền việc bán đấu giá tài sản cho Trung tâm bán đấu giá tài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản;

ủy quyền hoặc chuyển giao cho tổ chức có chức năng đợc mua bán TS để bán;

Khi tổ chức tín dụng nhận chính tài sản bảo đảm tiền vay để thay thế cho nghĩa vụ trả nợ thì tài sản đó đợc chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng;

Trong trờng hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho khách hàng vay, bên bảo lãnh thì tổ chức tín dụng đợc trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ ba

Trong thời gian tài sản đảm bảo tiền vay cha xử lý đợc, tổ chức tín dụng đợc quyền khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm Số tiền thu đợc từ việc khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm sau khi trừ các chi phí cần thiết, hợp lý cho việc khai thác, sử dụng TS sẽ đợc dùng để thu hồi nợ

Trong trờng hợp các bên có tranh chấp và khởi kiện, thì tài sản bảo đảm tiền vay đợc xử lý theo bản án có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền

Trong trờng hợp khách hàng vay, bên bảo lãnh là doanh nghiệp bị phá sản, thì tài sản bảo đảm tiền vay đợc xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản

doanh nghiệp

Để hiểu rõ hơn chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay đợc áp dụng trong thực tiễn nh thế nào và các Tổ chức tín dụng, đặc biệt là các Ngân hàng thơng mại cổ phần đã cụ thể hoá chế độ pháp lý về lĩnh vực này ra sao chúng ta hãy cùng xem xét Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật trong việc đảm đảm tiền vay tại ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á

Trang 25

Ch ơng II Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật trong

việc đảm bảo tiền vay tại ngân hàng

thơng mại cổ phần bắc á

I Tổng quan về ngân hàng thơng mại cổ phần bắc á:

1 Địa vị pháp lý của ngân hàng thơng mại cổ phần bắc á:

Ngân hàng thơng mại cổ phần bắc á đợc thành lập năm 1994 theo quyết

định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

Ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á gọi tắt là Ngân hàng Bắc á, có tên tiếng anh là North Asia Commercial Join Stock Bank (N.A.S.B) Là Ngân hàng thuộc sở hữu tập thể của các cổ đông kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng phục

vụ các ngành, các thành phần kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau

Là một pháp nhân thành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổ đông

Hội sở chính của Ngân hàng Bắc á với các chi nhánh là pháp nhân duy nhất,

có con dấu riêng, độc lập về tài chính và làm các nghĩa vụ đối với Nhà nớc

Vốn điều lệ do các cổ đông đóng góp, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm

về kết quả kinh doanh và cam kết với khách hàng của mình trớc pháp luật

Trụ sở chính của ngân hàng đợc đặt tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và là Ngân hàng thơng mại cổ phần có doanh số lớn nhất khu vực miền trung Việt Nam.

Có mạng lới hoạt động ở các tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm của cả nớc, bao gồm một văn phòng đại diện tại Hà Nội, 7 chi nhánh, 5 phòng giao dịch và 10 quỹ tiết kiệm

Hiện nay, Ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á là thành viên chính thức của Hiệp hội thanh toán viễn thông liên Ngân hàng Việt Nam và phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam

Trang 26

2.1 Huy động vốn:

Khai thác nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của mọi tổ chức và dân c thuộc các thành phần kinh tế

2.2 Tiếp nhận vốn: Ngân hàng Bắc á đợc tiếp nhận vốn uỷ thác đầu t và phát

triển của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc ( khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép )

2.3 Đợc vay vốn của Ngân hàng Nhà nớc (dới hình thức tái chiết khấu) và vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng khác

2.4 Cho vay:

Cho vay ngắn hạn đối với các xí nghiệp, tổ chức và cá nhân đợc phép hoạt

động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thơng mại và sinh hoạt đời sống

Cho vay trung hạn và dài hạn, tuỳ theo tính chất, khả năng nguồn vốn và hiệu quả kinh tế của đơn vị vay vốn, đảm bảo thu hồi vốn và lãi

Chiết khấu các thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá

2.5 Hùn vốn và liên doanh:

-Ngân hàng Bắc á đợc hùn vốn, liên doanh, liên kết với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế bằng nguồn vốn tự có của mình để hỗ trợ sản xuất, kinh doanh dịch vụ

2.6 Kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ đối ngoại

2.7 Các dịch vụ khác: Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, Dịch vụ

thanh toán XNK, Mua bán vàng kim khí quý khác và đá quý, Thu đổi ngoại tệ

3 Một số kết quả trong chặng đờng 10 năm phát triển của ngân hàng thơng mại cổ phần bắc á:

Những ngày đầu mới thành lập NASB chỉ có chỉ 20 tỷ đồng tiền vốn điều lệ

và 12 cán bộ, nhân viên chặn đờng đầu khởi nghiệp với nhiêu khó khăn thách thức

Nhng bằng tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và sáng tạo, NASB đã phát triển

đúng hớng, tìm ra cách làm phù hợp; tích cực huy động vốn, mở rộng cho vay, đa

Trang 27

dạng dịch vụ, nâng cao chất lợng tín dụng đa lại lợi ích cho khách hàng và ngân hàng.

3.1 Về nguồn vốn hoạt động:

Ra đời trong bối cảnh nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và chịu sự tác

động lớn của nền kinh tế khu vực, mặt khác do mới đợc thành lập và đi vào hoạt

động nên uy tín của NASB cha đợc khẳng định, cha tạo lập đợc niềm tin cho khách hàng, vì vậy NASB đã gặp không ít khó khăn trong công tác huy động vốn, đặc biệt là trong hai năm 1994 – 1995 Tuy nhiên, bằng chính sách điều hàng linh hoạt trong quá trình triển khai các sản phẩm huy động truyền thống, NASB đã nhanh chóng tạo lập đợc nguồn vốn, đáp ứng đợc nhu cầu trong hoạt động kinh doanh Trong những năm đầu hoạt động, tốc độ tăng trởng bình quân vốn huy động

đạt gần 41%/năm, trong 3 năm gần đây, chỉ tiêu này ổn định và đạt 25-27,5% Để hiểu rõ hơn về cơ cấu huy động vốn của NASB ta cùng xem bảng sau:

Bảng 1: cơ cấu huy động vốn triệu đồng

TG ngoại tệ quy đổi 93.255 64.217 103.197 326,780 408,476

2 Theo thời gian

Không kỳ hạn 337.792 321.771 510.027 668,537 860,671

3

524.994

925.443 1,249,34

81,516,685

Nguồn từ: Báo cáo tài chính cho năm tài chính2000-2004

Bên cạnh việc tăng cờng khả năng huy động vốn, NASB còn không ngừng tăng vốn tự có, bởi đây là một trong những chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của một ngân hàng thơng mại cổ phần; đồng thời, đây còn là điều kiện để mở rộng hoạt

động kinh doanh cũng nh đảm bảo đợc các chỉ tiêu tăng trởng bền vững trong các

Trang 28

cấp Đến 31/8/2004, mức vốn điều lệ của NASB đạt 85 tỷ đồng; dự kiến đến cuối…năm2004, mức vốn này sẽ đợc nâng lên 110-150 tỷ đồng.

3.2 Về hoạt động sử dụng vốn:

Song song với việc tích cực huy động vốn, trời gian qua, NASB ngày càng làm tốt công tác cho vay Trong điều kiện nền kinh tế đất nớc luôn ổn định và phát triển thì nhu cầu vốn cho đầu t phát triển sản xuất kinh doanh là rất lớn Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm và điều kiện hiện có mà từng ngân hàng xác định cho mình một chính sách tín dụng phù hợp Riêng NASB đã xác định tập trung cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhờ có chiến lợc cho vay hợp lý, trong 10 năm qua, số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng

đã đạt con số 2.000, với tổng d nợ tính đến ngày31/8/2004 là 1.155 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng tín dụng đạt bình qân 23,56%/năm Điều này thể hiện rõ trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 5 năm gần đây của NASB:

Nguồn từ: Báo cáo tài chính cho năm tài chính2000-2004

Cũng chính vì vậy, từ năm 1999, NASB đợc lựa chọn là một trong những ngân hàng cổ phần tham gia vào Dự án tài chính nông thôn do Ngân hàng Thế giới tài trợ Việc triển khai Dự án này theo đúng cam kết do Ngân hàng Thế giới đề ra

đã giúp NASB đầu t vốn cho các tiểu dự án một cách hiệu quả NASB đã đợc Ngân hàng Thế giới đánh giá cao trong quá trình triển khai Dự án tài chính nông thôn 2

Quá trình áp dụng hiệu quả chính sách tín dụng của NASB đã giúp cho Ngân hàng sử dụng vốn một cách hiệu quả, hạn chế tối đa nợ quá hạn phát sinh Do đó,

Trang 29

(0,45-0,53%), toàn bộ nợ tồn đọng đã đợc Ngân hàng xử lý dứt điểm từ cuối năm 2002.

Việc xác định đúng đối tợng khách hàng và mục đích sử dụng vốn đã tạo

điều kiện cho khách hàng tiếp cận kịp thời nguồn vốn của Ngân hàng, góp phần giải quyết nhu cầu đầu t mua sắm trang thiết bị, nhu cầu vốn lu động cho sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần tạo ra việc làm cho hàng ngàn lao động

Ngoài việc tập trung vào các đối tợng khách hàng nêu trên, NASB cũng chú trọng đầu t cho vay đối với các dự án lớn thông qua hình thức cho vay hợp vốn

Đây là hình thức đầu t mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời củng cố và tăng ờng các mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa các tổ chức tài chính

c-Bên cạnh hoạt động sử dụng vốn cho công tác tín dụng, các hoạt động về thanh toán, dịch vụ ngân quỹ , chi trả kiều hối và thanh toán quốc tế cũng đạt đợc những kết quả đáng kể Doanh số thanh toán qua NASB ngày càng tăng cao, hoạt

động ngân quỹ luôn đảm bảo tính an toàn, chính các, doanh số chi trả kiều hối qua Ngân hàng cũng ngày càng lớn Tất cả chính là nhừ sự đầu t đúng về công nghệ thông tin, trình độ nhân lực và phơng châm phục vụ khách hàng Hiện tại, các trang thiếu bị tin học và phần mềm quản lý kế toán và quản lý số liệu dều đợc tự

động hoá gần 90%, đảm bảo tính chính xác, an toàn và bảo mật Mặt khác, chính sách tin học ngân hàng cũng phù hợp với quá trình triển khai các sản phẩm ngân hàng điện tử nh thanh toán quốc tế, thanh toán thẻ, hệ thống điểm bán lẻ và các dịch vụ ngân hàng hiện đại khác

3.3 Về phát triển hệ thống tổ chức mạng lới và nâng cao chất lợng nguôn nhân lực:

Nhận thức đợc tầm quan trọng của hệ thống mạng lới trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là kênh hiệu quả để tiếp cận đợc các khách hàng tiềm năng, NASB đã từng bớc phát triển hệ thống mạng lới các chị nhánh Sau 10 năm, đến nay, NASB đã có 3 chi nhánh cấp I tại Hà Nội, Thanh Hoá và thành phố Hồ Chí Minh; 2 chi nhánh cấp II tại Hà Nội và 4 phòng giao dịch trực thuộc Với hệ thống các chi nhánh hiện có, Ngân hàng đã thành công trong việc mở rộng và phát triển

Trang 30

mạng của các chi nhánh đặc biệt là chi nhánh Hà Nội và chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đã góp phần tạo thế đứng vững chác cho NASB trên các thị trờng cạnh tranh.

Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, trong 10 năm qua NASB đã không ngừng tuyển chọn bồi dỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ Đến nay, Ngân hàng đã

có gần 170 cán bộ nhân viên, trong đó trình độ đại học và trên đại học chiếm 90% Nguồn nhân lực này đủ trình độ hoàn thành nhiệm vụ phát triển trớc mắt và lâu dài của đơn vị

Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, NASB cũng thờng xuyên chú trọng chăm lo xây dựng các đoàn thể nh công đoàn, đoàn thanh niên, phụ nữ,

tổ chức tốt phong trào văn hoá-thể thao, tham gia tích cực các hoạt động xã hội và công tác đền ơn đáp nghĩa Đến nay, NASB đac nhận phụng dỡng 3 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, đã đóng góp cho các quỹ từ thiện với tổng số tiền gần 150 triệu

đồng Mặt khác, trong 10 năm qua NASB luôn hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nớc Năm 2003 nộp 1,36 tỷ đồng; 6 tháng đầu năm 2004 nộp gần 1,32 tỷ đồng; dự kiến cả năm 2004 NASB sẽ đóng góp cho ngân sách nhà nớc gần 4,5 tỷ đồng

3.4 Mục tiêu và định hớng:

Để NASB ngày càng phát triển vững mạnh, tạo chỗ đng vững chắc trong thời

kỳ hội nhập quốc tế, mục tiêu phấn đấu của ngân hàng là: tốc độ huy động vốn đạt

từ 15 – 17 % năm; nâng vức vốn điều lệ lên 110 – 150 tỷ đồng trong năm 2004

và phấn đấu đạt 200 tỷ đồng trong năm 2005; đầu t tín dụng đạt mức tăng từ 26 -30% năm; tăng cờng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mới; mở rộng mạng lới chi nhánh tại nhiều tỉnh, thành phố để thu hút thêm khách hàng, bảo đảm mức tăng tr-ởng lơi nhuận hàng năm từ 15 – 20%

th-ơng mại cổ phần bắc á:

Trang 31

Khách hàng đợc NASB cho vay khi có đủ các điều kiện sau:

Thứ nhất: Có năng lực pháp luật dân sự, năm lực hành vi dân sự và chịu

trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể:

a Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:

Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự

Cá nhân, chủ doanh nghiệp t nhân, đại diện của hộ gia đình, đại diện của tổ hợp tác và thành viên hợp danh của công ty hợp danh phỉa có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự

b Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nớc ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nớc

mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nớc ngoài đó đợc Bộ Luật Dân sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định

Thứ hai:Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:

a Phải có vốn tự có tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và

đời sống tối thiểu bằng 25% nhu cầu vốn thực hiện dự án

+ Đối với từng phơng án/dự án cải iến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuất khách hàng phải có vốn tự có tham gia bằng 15% tổng mức vốn đầu t của phơng án/dự án

+ Đối với từng phơng án/dự án đầu t xây dựng có bản mới, phục vụ đời sống: khách hàng phải có vốn tự có tham gia tổi thiểu bằng 30% tổng mức vốn đầu

t sau khi trừ đi phần vốn lu động dự kiến trong tổng mức vốn đầu t của phơng

án/dự án

Trang 32

Giám đốc NHCV* căn cứ vào kết quả thẩm định, đánh giá hiệu quả của dự

án vay vốn và mức độ rủi ro để quyết định tỷ lệ cụ thể mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào phơng án/dự án vay vốn

Trờng hợp mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào phơng án/dự án vay vốn thấp hơn mức quy định trên, Chi nhánh NASB trình Tổng giám đốc NASB xem xét, quyết định

(*NHCV:Ngân hàng cho vay, bao gồm trụ sở chính NASB, các chi nhánh NASB cấp 1, cấp 2, cấp 3, phòng giao dịch của các chi nhánh NASB.)

b Có tình hình tài chính lành mạnh; sản xuất- kinh doanh có lãi

Trờng hợp khách hàng là doanh nghiệp có lỗ theo kế hoạch do mới thành lập và đi vào hoạt động cha quá 3 năm nhng xét thấy có khả năng thực hiện đúng kế hoạch không ảnh hởng đến việc trả nợ vay gốc và lãi đúng hạn, thì NHCV xem xét, quyết

định cho vay

c Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản là đối tợng vay vốn mà theo pháp luật Việt Nam quy định phải mua bảo hiểm Trờng hợp pháp luật không quy định phải mua bảo hiểm nhng xét thấy cần thiết phải đảm bảo an toàn vốn vay, Giám

đốc NHCV xem xét, quyết định khách hàng vẫn phải mua bảo hiểm (Khách hàng phải cam kết trong hợp đồng tín dụng về việc phải mua bảo hiểm đối với tài sản hình thành từ vốn vay Nếu khách hàng không thực hiện mua bảo hiểm theo cam kết trong hợp đồng thì NHCV đợc quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợi trớc hạn, chuyển nợ quá hạn)

Thứ Ba: Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp;

Thứ t: Có dự án, phơng án đầu t, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có

hiệu quả; hoặc có dự án đầu t; phơng án phục vụ đời sống kèm phơng án trả nợ khả thi;

Thứ năm: Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của

Chính phủ, hớng dẫn của NHNN và văn bản chỉ đạo của NASB;

Thứ sáu: Trờng hợp khách hàng vay vốn là hạch toán kinh tế phụ thuộc của

pháp nhân, ngoài các điều kiện trên phải có các điều kiện sau:

Trang 33

- Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của đơn vị chính Nội dung uỷ quyền phải thể hiện rõ: mức d nợ cao nhất, thời hạn vay vốn, mục đích vay vốn và cam kết trả nợ thay nế đơn vị phụ thuộc không trả đợc nợ.

Trờng hợp đơn vị chính có quan hệ tiền gửi, tiền vay trong hệ thông NASB, chi nhánh NASB cho va đơn vị chính chịu trách nhiệm thẩm định và xác định hạn mức tín dụng cao nhất cho khách hàng, trong đó chia ra hạn mức của đơn vị chính, hạng mức của đơn vị phụ thuộc và thông bảo đến Chi nhán NASB cho vay đơn vị phụ thuộc Chi nhánh NASB cho vay đơn vị phụ thuộc chịu trách nhiệm thẩm định và quyết định cho vay theo từng dự án, phơng án vay của khách hàng trong phạm vi hạn mức tín dụng đã đợc Chi nhánh NASB cho vay đơn vị chính thông báo

- Các trờng hợp khác( đơn vị chính là doanh nghiệp Nhà nớc không

có quan hệ tiền gửi tiền vay trong hệ thống NASB), chi nhánh NASB thẩm định, giải trình rõ nguyên nhân, trình Tổng giám đốc NASB quyết định

2 Quy trình cho vay của Ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á:

khi bắt đầu tiến hành việc cho vay, cán bộ tín dụng của NASB phải tuân theo quy trình cho vay đợc quy định tại Quy chế cho vay áp dụng trong hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á, ban kèm theo quyết định số: 220/2004/QĐ-NASB ngày 16/08/2004 nh sau:

2.1 Hớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn:

Khi khách hàng đề xuất yêu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng

cụ thể và đầy đủ các điều kiện vay vốn của Ngân hàng theo cơ chế tín dụng hiện hành Nếu khách hàng chấp thuận thì hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn để nghiên cứu thẩm định.Cán bộ tín dụng NASB có trách nhiệm hớng dẫn, giải thích

đầy đủ, rõ ràng cho khách hàng về điều kiện tín dụng và thủ tục, hồ sơ xin vay,

Trang 34

2.2 Kiểm tra, thẩm định hồ sơ khách hàng:

Cán bộ tín dụng thực hiện kiểm tra tính đầy đủ, trung thực, hợp pháp và thống nhất của hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn của khách hàng đồng thời lập danh mục hồ sơ tín dụng để theo dõi Hồ sơ khách hàng mang đến phải đầy đủ theo các quy định trên đây Trờng hợp còn thiếu, cán bộ tín dụng phải thông báo ngay cho khách hàng để bổ sung kịp thời

2.3 Điều tra, thu thập tổng hợp các thông tin về khách hàng và phơng án vay vốn:

Để quyết định cho vay hoặc từ chối không cho vay, cán bộ tín dụng phải điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng bao gồm: Thông tin do khách hàng cung cấp và thông tin do cán bộ tín dụng tự điều tra từ các nguồn khác

2.4 Phân tích, thẩm định khách hàng và dự án, phơng án đầu t xin vay vốn:

Dự án, phơng án đầu t xin vay vốn phải đầy đủ các điều kiện cho vay, nguyên tắc cho vay theo quy định cụ thể đối với loại cho vay đó, đảm bảo khả năng cho vay thu đợc gốc và lãi đúng thời hạn

Hồ sơ, thủ tục vay vốn phải đầy đủ , hơp lệ hợp pháp theo chế độ quy định, đảm bảo an toàn về pháp lý cho Ngân hàng nếu xảy ra tranh chấp

2.5 Quyết định cho vay:

Trong mọi trờng hợp, dự án, phơng án vay vốn sau khi đợc thẩm định và xét thấy thoả mãn đầy đủ các điều kiện và nguyên tắc theo quy định mới đợc quyết

định cho vay

Ngời ra quyết định cho vay :

ở các chi nhánh và phòng giao dịch của NASB: Trong phạm vi đợc Tổng giám đốc uỷ quyền (Giám đốc chi nhánh uỷ quyền),Giám đốc chi nhánh các cấp, trởng phòng giao dịch là ngời ra quyết định cho vay

Tại hội sở chính của NASB: là Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc Những trờng hợp vợt mức phán quyết cho vay đối với một khách hàng và 10 khách hàng

có d nợ lớn nhất phải trình Thống đốc NHNN xem xét quyết định

Trang 35

Trong thời hạn tối đa không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn

và tối đa không quá 30 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi cán

bộ tín dụng nhận đợc đầy đủ hồ sơ hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng, NHCV phải thẩm định quyết định và thông báo việc cho vay hay không cho vay với khách hàng Nếu nếu quyết định không cho vay, NHCV phải thông báo với khách hàng bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do từ chối cho vay

Trờng hợp vợt mức uỷ quyền phán quyết của chi nhánh: Trong thời gian tối

đa không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và tối đa không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ ngày nhận đợc hồ sơ đầy đủ, hợp lệ từ chi nhánh, Trụ sở chính phải thông báo cho Chi nhánh quyết định của Tổng giám đốc, trừ trờng hợp Hồ sơ cho vay đợc chuyển cho Hội sở giải quyết

3 Kết quả thực tiễn công tác tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần bắc á trong những năm gần đây:

Hoạt động tín dụng tại NASB trong 5 năm gần đây đã đạt đợc nhiều kết quả tốt và đã có những bớc tiến vợt bậc, Về cơ cấu d nợ theo thời gian, do định hớng hoạt động chủ yếu là các cá nhân, tổ chức vừa và nhỏ nên vay ngắn hạn trong NASB bao giờ cũng chiếm trên 60% tổng số d nợ

Số d nợ vay ngắn hạn từ 2000 đến 2004 tăng gấp 3 lần trung bình mỗi năm tăng gần 20% Cho vay trung và dài hạn cũng tăng gấp 3,5 lần trung bình mỗi năm tăng gần 23%.(Bảng 3)

Bảng 3:Kết cấu d nợ theo thời hạn triệu đồng

534.222

594.446 1.105.113 1,318,391 1,726,789

Cho vay ngắn hạn 344.03

9

371.529 621.074 838,490 1,048,113

Cho vay trung và dài hạn 190.183 222.917 484.039 542,941 678,676

Nguồn từ: Báo cáo tài chính cho năm tài chính2000-2004

Về kết cấu d nợ theo thành phần kinh tế, khu vực kinh tế khác đặc biệt là

Ngày đăng: 26/11/2015, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngân hàng thơng mại- Ph.D EDWARD WREED và Ph.D EDWARDK GILL Khác
3. Trong bài viết có tham khảo một số t liệu, bài viết của các bạn khoá trên về lĩnh vực bảo đảm tiền vay Khác
4. Biện pháp bảo đảm bằng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất trong Luật đất đai-Phạm Danh Chơng-Tạp chí NH sô 7 năm 2004 Khác
5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bảo lãnh của các Ngân hàng thơng mại ở nớc ta-Lê Hồng Tâm- Tạp chí NH số7 năm 2004 Khác
6. Để thực hiện có hiệu quả Chỉ thị của Thống đốc NHNN về nâng cao chất l- ợng tín dụng tại các TCTD-Trần Văn Dự-Tạp chỉ NH số 4 năm 2004 Khác
7. Tại sao Tài sản Đảm bảo là yếu tố quan trọng trong quyết định cấp tín dụng của các TCTD Việt Nam-Huỳnh Thế Du- Tạp chí NH số 3 năm2005 Khác
8. Việc xác định cho vay có bảo đảm, không có bảo đảm và hạch toán khoản cho vay không có bảo đảm của các TCTD-Phạm Hữu Từ- Tạp chí Ngân Hàng số 3 n¨m 2004 Khác
9. Chính sách tài sản đảm bảo trên quan điểm an toàn và sinh lợi của ngân hàng thơng mại-Phạm Thị Thu Hà- Tạp chí NH số 9 năm 2004 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w