1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm trong hoạt động tín dụng ngân hàng thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện

101 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ KIM HOA LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thanh Bình TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 Lời cam đoan  Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2008 Tác giả Phan Thị Kim Hoa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải BLDS Bộ Luật Dân GCN Giấy chứng nhận QSDĐ Quyền sử dụng đất GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TCTD Tổ chức tín dụng TN-MT Tài ngun Mơi trường UBND Ủy ban nhân dân VPĐKQSD Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 Cơ sở lý luận pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng Khái quát chung giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm hệ thống pháp luật số quốc gia giới Khái niệm giao dịch bảo đảm theo hệ thống pháp luật Việt Nam Một số nhận xét khái niệm giao dịch bảo đảm hệ thống pháp luật Việt Nam với tư cách đối tượng hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm 11 Hiệu lực giao dịch bảo đảm mối liên hệ với việc đăng ký giao dịch bảo đảm 12 Vai trò, ý nghĩa giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng Những vấn đề lý luận đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng theo hệ thống pháp luật Việt Nam 1.2 Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.1 15 20 Hệ thống quan quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng 20 1.2.2 Các hình thức đăng ký 22 1.2.3 Các phương thức đăng ký 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 Thực trạng pháp luật hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng Thực trạng pháp luật hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Thực trạng pháp luật hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản khác (không phải tàu bay, tàu biển) Thực trạng áp dụng quy định pháp luật nội dung đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Thực trạng vấn đề tìm hiểu thơng tin trước thiết lập tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm tổ chức tín dụng Thực trạng việc xác định thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm Thực trạng đăng ký thay đổi, bổ sung giao dịch bảo đảm đăng ký 2.2.6 Thực trạng đăng ký văn thông báo xử lý tài sản bảo đảm Thực trạng xoá đăng ký giao dịch bảo đảm 2.2.7 Thực tiễn áp dụng trường hợp bắt buộc phải đăng 2.2.5 25 30 31 31 33 Thực trạng việc xác định hiệu lực pháp lý việc đăng ký giao dịch bảo đảm bên nhận bảo đảm tổ chức tín dụng 2.2.4 25 ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật 35 39 40 41 41 2.3 2.3.1 2.3.2 Một số kết đạt hạn chế việc đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng 48 Một số kết đạt đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng 48 Những hạn chế việc đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3.1 Ý nghĩa việc đảm bảo chế pháp lý chặt chẽ đăng ký giao dịch đảm bảo hoạt động tín dụng ngân hàng 56 3.1.1 Dưới góc độ quản lý nhà nước 56 3.1.2 Đối với tổ chức tín dụng 57 3.2 Kinh nghiệm số quốc gia tổ chức, thực đăng ký giao dịch bảo đảm 57 3.2.1 Đăng ký giao dịch bảo đảm Canada 57 3.2.2 Đăng ký giao dịch bảo đảm Nhật Bản 59 3.3.3 Đăng ký giao dịch bảo đảm bất động sản Pháp 61 3.3 Những yêu cầu đặt công tác đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng 63 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng 65 3.4.1 Hồn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm: 65 3.4.2 Hoàn thiện chế định pháp luật có liên quan 70 3.4.3 Những giải pháp tăng cường hiệu hoạt động hai 3.4 hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 82 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Pháp luật giao dịch bảo đảm có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng, cở sở pháp lý để bên quan hệ tín dụng ngân hàng xác lập quyền nghĩa vụ biện pháp đảm bảo theo thỏa thuận Đăng ký giao dịch bảo đảm điều kiện pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi bên có quyền giao dịch bảo đảm Đăng ký giao dịch bảo đảm cịn nhằm mục đích cơng bố cơng khai quyền bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm (ở tổ chức tín dụng – ngân hàng thương mại) Với vai trò bảo vệ nhà đầu tư, tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn hoạt động tín dụng, thương mại, việc đăng ký giao dịch bảo đảm tồn yếu tố tự nhiên thiếu kinh tế thị trường Hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều quy định để điều chỉnh vấn đề Tuy nhiên, quy định tồn nhiều vấn đề chưa phù hợp với thực tế Cơng tác đăng ký giao dịch bảo đảm cịn nhiều vướng mắc cần có nghiên cứu cách khoa học lý luận thực tiễn để bước hồn thiện Xuất phát từ u cầu đó, đề tài “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng -Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện ” hướng nghiên cứu tổng quát khía cạnh pháp lý liên quan đến vấn đề đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản tổ chức tín dụng Trên sở phân tích quy định, đề tài hạn chế bất cập Đồng thời, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo để quy định thực công cụ mà Nhà nước sử dụng để bảo tồn lành mạnh hố thị trường vốn, bảo đảm ổn định phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài: Đến thời điểm nay, có số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề như: “Đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Việt Nam - Thực trạng giải pháp”- đề tài cấp sở Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm - Bộ Tư pháp Đây cơng trình nghiên cứu có chất lượng, với tham gia chuyên gia lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm Tiếp theo đề tài luận văn thạc sỹ “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm” tác giả Hà Quang Huy (Đại học Luật Hà Nội - 2007) nghiên cứu cách khái quát quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Hai đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tác giả Văn Thị Thùy Dương – “Chế độ pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng” (2008) khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật năm 2005 tác giả Hà Thị Quỳnh Như – “Một số vấn đề pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng” Ngồi ra, cịn thấy nhiều ý kiến đóng góp quanh hội thảo khoa học, viết báo, tạp chí Ví dụ như: “Vấn đề bảo đảm quyền lợi ngân hàng đăng ký giao dịch bảo đảm” tác giả Đặng Trường Sơn – nguyên Trưởng phòng quản lý đăng ký giao dịch bảo đảm - Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm; “Sự cần thiết xây dựng mơ hình đăng ký tập trung” Nguyễn Thị Thu Hằng “Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm để tăng cường khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ” Hồ Quang Huy đăng website: http://nrast.com.moj.gov.vn; “Năm năm triển khai công tác đăng ký giao dịch bảo đảm” – Báo Nhân dân ngày 01/12/2007; “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” –Nguyễn Văn Phương - Tạp chí Ngân hàng 11/2007; “Nghị định giao dịch bảo đảm - Một số vấn đề cần quan tâm” – Luật sư Đỗ Hồng Thái – Tạp chí Ngân hàng số 09/2007; “Doanh nghiệp Ngân hàng gặp khó giao dịch bảo đảm”- http://www.vietnamnet.vn ngày 26/4/2004; v.v Những viết, ý kiến tác giả nói góc nhìn khác vai trị, ý nghĩa cơng tác đăng ký số khó khăn, vướng mắc mà cá nhân, tổ chức gặp phải đăng ký giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, viết nghiên cứu, phát phạm vi định, chưa tập trung phân tích, đánh giá, chi tiết lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam cách toàn diện để đưa giải pháp đồng hiệu bối cảnh Đối tượng, mục đích nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng -Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện” gồm nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận đăng ký giao dịch bảo đảm sở so sánh, phân tích hệ thống pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Thứ hai, xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm, đề tài nhằm đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng nước ta Trong khuôn khổ Luận văn thạc sỹ, tác giả giải cách trọn vẹn tất vấn đề có liên quan tới pháp luật Việt Nam đăng ký giao dịch bảo đảm Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận nhất, quy định pháp luật Việt Nam đăng ký giao dịch bảo đảm hợp đồng cầm cố chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ cho hợp đồng tín dụng ngân hàng, không bao gồm việc cầm cố/ chấp tàu bay, tàu biển (do số lượng giao dịch ít) Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm 10 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quan điểm biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp luận kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: phương pháp khảo sát, phương pháp phân tích, phương pháp nghiên cứu so sánh Ngồi ra, đề tài áp dụng phương pháp quy nạp, hệ thống hoá vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Nghiên cứu pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng đánh giá, nhìn nhận quy định Nhà nước thực tiễn công tác đăng ký giao dịch bảo đảm - hoạt động mẽ triển khai năm năm - có ý nghĩa quan trọng việc xác định giá trị pháp lý giao dịch Nó cịn bước quan trọng nhằm mục tiêu công khai, minh bạch lành mạnh hoá thị trường vốn, hướng tới mục tiêu thu hút nhà đầu tư thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở so sánh, đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam kinh nghiệm số nước, đề tài nghiên cứu tìm bất cập, hạn chế việc bảo đảm thực thi quy định đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động cho vay TCTD; ưu điểm hạn chế mơ hình đăng ký hệ thống quan đăng ký mà áp dụng Trên sở đó, đề tài kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định pháp luật nói Với ý nghĩa khoa học mình, thiết nghĩ đề tài tài liệu khoa học bổ ích cho quan tâm tìm hiểu nghiên cứu lĩnh vực Bố cục luận văn Ngoài Phần mở đầu; Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng 87 đăng ký Trung tâm Việc đăng ký giao dịch đảm bảo qua mạng có giá trị pháp lý tương đương với hình thức đăng ký khác Riêng việc cung cấp thơng tin tài sản đảm bảo thơng tin mà Trung tâm cung cấp qua mạng có giá trị cung cấp giấy Kết đăng ký có giá trị pháp lý chứng trước tòa Trường hợp người yêu cầu đăng ký muốn nhận kết văn yêu cầu đơn Trung tâm gửi kết đăng ký cho cá nhân, tổ chức có yêu cầu qua đường bưu điện Người yêu cầu cung cấp thông tin văn phải nộp thêm khoản phí cho Trung tâm để bù vào chi phí cấp giấy Vấn đề đặt Bộ TN-MT quan giúp Nhà nước quản lý đất đai nói chung cấp GCN QSDĐ, tài sản gắn liền với đất Bộ Xây dựng quản lý công tác cấp GCN quyền sở hữu nhà, cơng trình xây dựng,….Vậy, giải vấn đề liên kết thông tin đất đai quan để Nhà nước giữ vai trò quản lý đất đai Đề tài xin mạnh dạn đưa phương án sau: Cơ quan quản lý đất đai đại phương cấp GCN bình thường khơng thể phủ nhận tảng mang yếu tố định đất đai khơng thuộc sở hữu tư nhân Vì vậy, Nhà nước quan có thẩm quyền cấp GCN cho người sử dụng Hơn nữa, vấn đề pháp luật chuyên ngành điều chỉnh thực từ lâu Tuy nhiên, toàn việc quản lý phải sở tin học hóa, quản lý liệu điện tử Phần mềm Trung tâm sử dụng sở pháp lý an toàn hiệu phải trả khoản phí cho việc sử dụng (trích từ phí thu cung cấp dịch vụ đăng ký GDBĐ cung cấp thông tin) để quan cấp GCN sở hữu, sử dụng bổ sung vào cơng tác trì hoạt động hệ thống liệu Khi đăng ký biến động đất tài sản gắn liền với đất, Trung tâm cập nhật có đơn yêu cầu có xác nhận đồng ý chủ sở hữu người ủy quyền hợp pháp Nghĩa phần mềm quản lý đất đai biến động đất đai nói chung phải liên thông Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tư pháp Bộ, ngành khác có liên quan (giả định Bộ Tư pháp quan quản lý đăng ký GDBĐ nói chung) Ba là, thực mơ hình đăng ký địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai phải chặt chẽ thông suốt Tuy nhiên, thực bước tiến quan trọng việc thúc đẩy giao dịch việc đảm bảo tiền vay hay giao dịch đảm bảo có liên quan đến bất động sản nói chung, phục vụ cho lợi ích thiết thực đơng đảo cộng đồng Với mơ hình đăng ký này, có quan đăng ký GDBĐ gồm trung tâm trực thuộc Khi có nhu cầu đăng ký GDBĐ dù động sản hay bất động sản, dù bất động sản thuộc cá nhân hay tổ chức người có nhu cầu đăng ký đến quan, nộp hồ sơ đăng ký với quy trình đăng ký đơn giản Mơ hình giải tình trạng phân tán quản lý đăng ký giao dịch bất động sản nay, tạo điều kiện thuận lợi trước hết cho người dân có nhu cầu tìm hiểu thơng tin đăng ký Đăng ký giao dịch bất động sản nhằm mực tiêu thu hút đầu tư nước thực tế cho thấy thiếu thơng tin để 88 cung cấp cho nhà đầu tư cản trở phát triển đầy tiềm thị trường bất động sản Việt Nam Hơn nữa, mục tiêu công khai thông tin bất động sản mục tiêu chung pháp luật nước giới xây dựng hệ thống đăng ký bất động sản nói chung 89 KẾT LUẬN Thực mục tiêu hoàn thiện vấn đề pháp lý để tổ chức có hiệu hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm nói chung mục tiêu chiến lược mà Đảng đề nhằm phục vụ cho lợi ích chung đại đa số quần chúng nhân dân Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu rõ chủ trương mà Đảng ta đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 “Tách quan hành cơng quyền với tổ chức nghiệp, khuyến khích hỗ trợ tổ chức hoạt động khơng lợi nhuận mà nhu cầu lợi ích nhân dân” Tiếp đó, Nghị số 17—NQ/TW ngày 01/08/2007 Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy Nhà nước nêu rõ: thực chủ trương cải cách dịch vụ hành cơng vào lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm Thực mục tiêu yếu tố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ông Sin Foong Wong, Giám đốc quốc gia Cơng ty tài quốc tế - IFC cho rằng, việc tăng khả tiếp cận tín dụng cần thiết để đạt tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 60% tổng GDP (tổng sản phẩm quốc dân) quốc gia Vì vậy, thiết chế pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký Giao dịch bảo đảm cần sớm cải thiện để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng, góp phần tăng tỷ lệ đóng góp cho GDP đất nước Có thể nói, với mơ hình đăng ký nay, đáp ứng mục tiêu quản lý nhà nước đăng ký giao dịch bảo đảm bước đầu cá nhân, tổ chức có nhu cầu đăng ký làm quen với thủ tục mà chưa tạo cho họ niềm tin giá trị pháp lý công tác đăng ký Chỉ tổ chức mơ hình đăng ký tập trung thống nhất, giải hết tồn động mà hệ thống đăng ký mắc phải như: phân tán, kéo dài thời gian nhiều chi phí, việc tra cứu thơng tin khơng thuận tiện chuẩn xác, đăng ký không thẩm quyền, làm ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp chậm trình cấp vốn tổ chức tín dụng Từ đó, gián tiếp làm cho mơi trường kinh doanh Việt Nam khơng đảm bảo tính cạnh tranh khu vực quốc tế điều kiện hội nhập Đề tài “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng – Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện” nghiên cứu cách tổng quát lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đăng ký Giao dịch bảo đảm nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Trên sở đó, đề tài đưa ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện lĩnh vực Để cho hoạt động đăng ký Giao dịch bảo đảm mang lại lợi ích thiết thực với chất ý nghĩa nó, Nhà nước cần sớm ban hành Luật đăng ký Giao dịch bảo đảm văn hướng dẫn thi hành Đồng thời, tạo chế định thúc đẩy, hỗ trợ cho hoạt động ban hành Luật đăng ký bất động sản, thủ tục rút gọn tố tụng dân sự, 90 quy định có liên quan nhằm đảm bảo cho hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm ngày đơn giản, thuận tiện, an tồn hiệu Trong đó, bước xây dựng triển khai mơ hình đăng ký tập trung sau: Bước 1: Hoàn thiện hệ thống quan đăng ký văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất địa phương chưa thành lập để triển khai công tác cách đồng nước; Bước 2: Tổ chức mơ hình đăng ký tập trung cấp cấp tỉnh tài sản quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất không phân biệt theo chủ thể cá nhân hay tổ chức xây dựng hệ thống sở liệu thống tài sản quyền sử dụng đất (nói chung) cấp này; Bước 3: Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia đăng ký Giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đồng thời chuẩn bị điều kiện vật chất người để triển khai mơ hình đăng ký tập trung nước; Bước 4: Tổ chức thống mơ hình đăng ký tập trung không phân biệt loại tài sản động sản hay bất động sản Tóm lại, pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa quan trọng việc lành mạnh hóa thị trường vốn, giúp cho giao dịch bảo đảm xác lập, thực minh bạch an toàn Việt Nam đạt kết khả quan q trình cải cách, hồn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung đăng ký giao dịch bảo đảm nói riêng Song, Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước nước mơi trường pháp lý thơng thống, an tồn, thân thiện, đồng thời phải gắn với mục tiêu hoàn thiện pháp luật lĩnh vực với chiến lược cải cách tư pháp, cải cách hành thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xu hội nhập kinh tế quốc tế 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp lý: Bộ luật dân Việt Nam Quốc Hội thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2006 Bộ luật hàng hải Quốc Hội thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Bộ luật hàng không dân dụng Việt Nam Quốc Hội thông qua ngày 29/06/2006 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2007 Chỉ thị số 21/2003/CT-TTg ngày 02/10/2003 tăng cường công tác đăng ký giao dịch bảo đảm Dự thảo Luật Đăng ký bất động sản Dự thảo Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 10 11 12 13 Luật Các tổ chức tín dụng 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) Luật Công chứng 2006 Luật Đất đai 2003 Luật Mẫu giao dịch bảo đảm Luật Nhà 2005 Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm 14 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 19/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 15 Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 16 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 17 Nghị định số 49/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/05/2006 đăng ký mua, bán tàu biển 18 Nghị định số 70/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/04/2007 đăng ký quốc tịch đăng ký quyền tàu bay dân dụng 19 Quyết định số 269/2003/QĐ-TTG ngày 22/12/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục hàng hải Việt Nam 20 Thông tư Bộ Tư pháp số 03/2007/TT-BTP NGÀY 17/05/2007 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28 tháng năm 2006 huớng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký cung cấp 92 thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ tư pháp 21 Thông tư Bộ Tư pháp số 06/2006/TT-BTP ngày 28 tháng năm 2006 huớng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ tư pháp 22 Thông tư liên tịch Bộ Tài chính-Bộ Tư pháp số 03/2007/TTLT-BTC-BTP ngày 10/01/2007 hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí đăng ký phí cung cấp thơng tin giao dịch bảo đảm 23 Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/06/2006 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 24 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 25 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 26 Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXD-BTNMT-NHNN ngày 21 tháng năm 2007 Bộ Tư pháp, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường Ngân hàng nhà nước hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp nhà 27 Thông tư số 01/2002/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 09/01/2000 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp Chi nhánh 28 Bộ Luật Dân Pháp 1804 29 Uniform Commercial Code –UCC (1958) 30 Civil Code Of Québec (2004) B Các tài liệu tham khảo khác: 31 ADB (2000), Cải cách sách pháp luật Ngân hàng phát triển châu Á 2000, Tập II (Giao dịch bảo đảm) 32 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2007), Báo cáo số 93/BC-CP ngày 19/10/2007 tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 93 33 Bộ Tư pháp (2005), Những vấn đề Bộ Luật Dân năm 2005 (Tài liệu tập huấn), NXB Tư pháp, Hà Nội 34 Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm (2002), Hoạt động cải cách sách pháp luật ADB Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm (2003), Đăng ký giao dịch bảo đảm, tài 35 36 37 sản cho thuê tài chính, Xuất bản: Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm (2005), Tài liệu giao dịch bảo đảm việc hỗ trợ cải cách khung sách pháp luật ADB số nước Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm (2006), Báo cáo đánh giá khái quát hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm động sản Việt Nam (Tài liệu phục vụ chương trình hợp tác, phát triển Việt Nam Queebec đăng ký giao dịch bảo đảm) 38 39 40 41 42 43 44 45 Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm (2006), Đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Việt nam - Thực trạng giải pháp, đề tài nghiên cứu cấp sở Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm (2006), Đề án thí điểm đăng ký tập trung giao dịch bảo đảm Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm (2007), Báo cáo kết chuyến khảo sát hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm bang Ontario Queebec – Canada từ ngày 27/03 đến 09/4/2007 Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm (2007), Đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam- trình xây dựng phát triển (2002-2007), NXB Tư pháp, Hà Nội Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm (2008), Tờ trình Chính phủ Dự thảo Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm Đỗ Hồng Thái (2007), “Nghị định giao dịch bảo đảm - Một số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Ngân hàng, (09/2007) Đồn Thái Sơn (2007), “Bất cập pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 10/2007) Hà Quang Huy (2007), Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, đề tài luận văn thạc sỹ luật học, ĐH Luật Hà Nội 47 Hà Thị Quỳnh Như (2005), Một số vấn đề pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Luật TP HCM http://nast.moj.gov.vn 48 49 50 51 http://www.hcmulaw.edu.vn http://www.hlu.edu.vn http://www.luatvadoanhnhan.com.vn http://www.svb.gov.vn 52 http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 46 94 53 54 http://www.vibonline.com.vn http://www.vietnamnet.vn 55 Nguyễn Văn Phương (2007), “Hoàn thiện pháp luật đảm bảo tiền vay bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (11/2007) Nguyễn Văn Vân (2000), “Mấy suy nghĩ chất pháp lý hợp đồng tín 56 57 58 59 60 61 62 dụng ngân hàng”, Khoa học pháp lý, (3/2000) Nguyễn Văn Vân (2005), “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, Khoa học pháp lý, (5/2005) Nhà Pháp luật Việt- Pháp (2005), Báo cáo Hội thảo pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm tin học hoá hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Tạp chí Dân chủ pháp luật (2005): Số chuyên đề Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Văn kiện Đại hội Đảng lần IX X Văn Thị Thùy Dương (2007), Chế độ pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Luật TP HCM Xaca Vacaxum Tori Aridumi (1995), Bình luận khoa học BLDS Nhật Bản NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Khái niệm “lợi ích bảo đảm” coi có nguồn gốc từ Điều UCC Tuy nhiên, Điều UCC lại khơng có giải thích khái niệm “lợi ích bảo đảm” Song sở quy định văn nêu trên, New Zealand số bang Canada, với tư cách quốc gia sau tiếp nhận khái niệm vào hệ thống pháp luật mình, cụ thể hóa khái niệm “lợi ích bảo đảm” Luật bảo đảm Điều 2(ar) Luật bảo đảm bang Nova Scotia – Canada quy định sau: Lợi ích bảo đảm hiểu là: (i) lợi ích gắn với động sản nhằm bảo đảm cho khoản nợ cho việc thực nghĩa vụ, khơng bao gồm lợi ích người bán hàng việc chuyển hàng đến cho người mua hàng theo vận đơn văn tương tự người bán, người đại diện người bán, trừ trường hợp bên có chứng chứng minh có ý định xác lập cung cấp lợi ích bảo đảm trên/gắn với hàng hóa đó; (ii) lợi ích của: (a) người giao tài sản cho bên nhận tài sản theo hợp đồng gửi bán thương mại (b) bên cho thuê theo hợp đồng cho thuê có thời hạn năm (c) bên chuyển giao theo tài khoản chuyển giao theo chứng thư bảo đảm (chattel paper) (d) người mua theo việc mua bán không chuyển giao tài sản không bảo đảm cho khoản nợ cho việc thực nghĩa vụ Điều 17 Luật bảo đảm NewZealand (NewZealand PPSA) có khái niệm “lợi ích bảo đảm” tương tự: 1) Theo Luật này, cụm từ “lợi ích bảo đảm” hiểu sau: (a) lợi ích động sản xác lập cung cấp thông qua giao dịch nhằm bảo đảm cho khoản nợ cho việc thực nghĩa vụ, khơng phụ thuộc vào: (i) hình thức giao dịch; (ii) nhân thân người có quyền với tài sản bảo đảm; 96 (b) bao gồm lợi ích xác lập cung cấp thông qua việc chuyển giao tài khoản nợ chứng thư bảo đảm, việc thuê có thời hạn năm, ký gửi thương mại (bất kể việc chuyển giao, thuê hay ký gửi có bảo đảm cho khoản nợ cho việc thực nghĩa vụ hay khơng) (2) Bên có nghĩa vụ theo tài khoản nợ thực lợi ích bảo đảm tài khoản nợ mà người có nghĩa vụ phải tốn (3) Để tránh hạn chế quy định khoản (1), để tránh nhầm lẫn, Luật áp dụng với nghĩa vụ đặc định/cố định, nghĩa vụ luân chuyển, chấp động sản, hợp đồng mua bán có điều kiện (bao gồm hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền), hợp đồng thuê mua, cầm cố, nhận ủy thác có bảo đảm, ủy thác tiếp nhận, gửi bán, cho thuê hợp đồng, hợp đồng sửa chữa tài sản, bảo đảm cho việc trả tiền thực nghĩa vụ 97 Phụ lục 02: Kết thống kê số lượng hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất số địa phương tính đến 09/2007 STT ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH CẤP HUYỆN TỔNG SỐ Bắc Kạn 13 13 Bình Định 468 29.649 30.117 Cao Bằng Đà Nẵng 07 569 3.957 46.749 Điện Biên 01 3.950 46.180 Không thống kê Đồng Nai 315 37.961 38.276 Gia Lai 241 28.650 Hải Dương 617 10 11 Kom Tum Lâm Đồng Lào Cai 27 226 129 12 Long An 816 28.409 Không thống kê 14.012 19.390 15.040 Khơng thống kê 13 Ninh Bình 158 29.122 29.280 14 Quảng Bình 259 10.172 15 Thanh Hố 413 16 Thái Bình 375 17 Tây Ninh 214 18 19 20 21 22 Tuyên Quang Yên Bái Hậu Giang Đăk Nông Trà Vinh 40 81 9.913 Không thống kê Không thống kê Không thống kê 3.886 12.410 GHI CHÚ (Thời điểm thống kê) 2004-2006: 05 2006-2007: 08 Cấp tỉnh: 2003-2007 Cấp huyện: 2006-2007 2006-2007 2005-2007 Từ 06/2007 Cấp tỉnh: 2005-2007 Cấp huyện: 2004-2007 2005-2007 2003-2007 14.039 19.616 15.169 2005-2007 2003-2007 2003-2007 2003-2005: 320 2006-2007: 496 Cấp tỉnh: 2003-2007 Cấp huyện: 2005-2007 2003-2007 Cấp tỉnh: 2003-2007 Cấp tỉnh: 2003-2007 Cấp tỉnh: 2003-2007 3.926 12.491 4.690 26.496 65.472 Nguồn: Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm – Bộ Tư pháp (2007) 08/2005-2007 2003-2007 2004-2007 2004-2007 2005-2007 98 Phụ lục 03: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MỘT CƠ QUAN ĐĂNG KÝ ĐỘNG SẢN HIỆN ĐẠI (Tài liệu giao dịch bảo đảm việc hỗ trợ cải cách khung sách pháp luật ADB số nước) Chú ý: Bản liệt kê bước xác định hai trường hợp: (i) Quốc gia có điều kiện cho phép xây dựng quan đăng ký đại, sử dụng phương tiện điện tử; (ii) Quốc gia phải khởi đầu với hệ thống đăng ký thủ công, giấy Một quốc gia khởi đầu với hệ thống đăng ký thủ công, giấy, sau thời gian hoạt động, có khả chuyển sang hệ thống điện tử Dưới giải pháp nên thực trình phát triển hệ thống điện tử giác độ phần thiết kế ban đầu, giác độ đặc điểm trình chuyển đổi từ hệ thống đăng ký thủ công sang hệ thống điện tử Chính phủ phê chuẩn nguyên tắc việc dự thảo thực thi hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm đại động sản, bao gồm quy tắc xác định thứ tự ưu tiên thiết kế phù hợp với hệ thống quan đăng ký thông báo Trên sở nghiên cứu yếu tố thích hợp (ví dụ quốc gia có cấu trúc nhà nước đơn hay liên bang, quốc gia có rộng lớn hệ thống truyền thông không phát triển hay không), định sơ việc có cần ban hành luật để thành lập quan đăng ký quốc gia tập trung hay thành lập số quan đăng ký khu vực Lập nhóm dự thảo pháp luật có kiến thức kinh nghiệm thực tế lĩnh vực giao dịch bảo đảm Rà soát dự thảo luật sở có thơng qua hội nghị chun đề định kỳ hội thảo với chuyên gia nước quốc tế, với chuyên gia pháp luật, tài chính, kinh doanh người tiêu dùng Tiếp tục chỉnh sửa dự thảo sở ý kiến đóng góp Nếu cần có quan đăng ký khu vực đơn vị hành (các tỉnh) có thẩm quyền lập pháp lĩnh vực tài bảo đảm, cố gắng bảo đảm tính thống văn luật đơn vị hành ban hành Có thể thành lập nhóm dự thảo đa vùng chuẩn bị luật mẫu (cùng với cấu mẫu quan đăng ký ) làm sở cho việc thống pháp luật đơn vị hành khác Sau hồn chỉnh dự thảo luật, thành lập nhóm thực thi, bao gồm thành viên nhóm dự thảovà chuyên gia vấn đề liên quan đến dự thảo luật, cấu hoạt động quản lý quan đăng ký, chuyên gia lĩnh vực thiết kế phương thức truy cập thông tin, phần cứng phần mềm để truy xuất thông tin Xác định dung lượng sở liệu quan đăng ký sở: (i) Số lượng đăng ký dự đoán khả phát triển phạm vi hoạt động tín dụng bảo đảm; 99 (ii) Kinh nghiệm quan đăng ký tại; (iii) Tác động luật tới nghĩa vụ tài sản tiêu dùng hệ thống đăng ký, có lưu ý đến khả sử dụng hàng hố có giá trị cao làm tài sản bảo đảm thị trường tín dụng tồn hệ thống chứng nhận quyền sở hữu phương tiện giao thông giới hệ thống tương tự thay cho hệ thống đăng ký; (iv) Các giao dịch khác luật điều chỉnh đăng ký quan đăng ký (ví dụ hợp đồng thuê dài hạn, hợp đồng bán có bảo lưu quyền sở hữu gửi bán) Xác định quan đăng ký quan nhà nước thiết kế điều hành, hay công ty tư nhân đáp ứng yêu cầu khả toán, thu nhập trách nhiệm giải trình Xác định việc đăng ký: (i) hoàn toàn giấy; (ii) phối hợp đăng ký giấy; liệu cuối scan nhập vào sở liệu điện tử để tra cứu chỗ tra cứu từ xa; (iii) phối hợp đăng ký giấy đăng ký điện tử cho phép tra cứu thông tin qua đường điện tử từ xa chỗ thông qua việc sử dụng web phương tiện vi tính chuyên dụng; (iv) hồn tồn điện tử hố, khách hàng đăng ký nhập tra cứu thông tin trực tiếp thông qua luật sư tổ chức tư nhân làm đại diện Trong trình định, cần lưu ý đến: (a) độ tin cậy nguồn lượng (đây điều kiện để định mức độ vi tính hố hoạt động quan đăng ký); (b) nhu cầu khách hàng đăng ký, bao gồm khách hàng thường xuyên khách hàng vãng lai (số khách hàng vãng lai thay đổi phụ thuộc vào phạm vi nghĩa vụ bảo đảm gắn với hàng tiêu dùng phán án đăng ký); phạm vi khách hàng tra cứu thơng tin qua máy vi tính kết nối Internet tới quan đăng ký, số tiền thích hợp để thuê đại lý thực dịch vụ đăng ký tra cứu thông tin Căn vào vấn đề xác định đoạn 8, xác định phương thức phương tiện đăng ký tra cứu thơng tin (ví dụ thơng qua quan nhà nước địa phương thông qua nhà cung ứng dịch vụ tư hai); thực đăng ký tìm hiểu quan đăng ký, thực trực tiếp qua mạng, hai phương thức; thực đăng ký tra cứu thông tin qua fax 10 Chuẩn bị đặc điểm thiết kế quan đăng ký sở yếu tố nêu đoạn Phụ lục C Tuỳ thuộc vào hệ thống đăng ký giấy hệ thống điện tử, vấn đề cần lưu ý là: (i) Nội dung thông báo đăng ký; (ii) Đối với số loại tài sản bảo đảm, có cần thiết phải sử dụng đặc điểm đặc định tài sản làm tiêu chí đăng ký-tra cứu thông tin bổ sung, bên cạnh đặc điểm đặc định nợ? (iii) Đặc điểm bảo đảm tối ưu hệ thống, từ việc phân tích chi phí, có lưu ý tới việc bảo đảm tính tồn vẹn vật lý hồ sơ đăng ký sở liệu tính tồn vẹn xác thực nội dung hồ sơ đăng ký; (iv) Có cần chuyển tất sở liệu 100 có vào hệ thống không? (v) phạm vi kết nối chéo sở liệu quan đăng ký với sở liệu khác, ví dụ sở liệu quan đăng ký khu vực quan đăng ký đất đai 11 Trong phạm vi vi tính hố, xác định (trên sở đặc điểm kỹ thuật) liệu phần mềm đăng ký (kể chương trình sử dụng cho sở liệu, truyền thơng, tài thống kê) có phải chương trình cũ nâng cấp cho thích hợp cho quan đăng ký chương trình thiết kế riêng phù hợp quan đăng ký mới? 12 Xác định phần cứng cần thiết cho hệ thống sở số lượng đăng ký dự đốn 13 Nếu quan đăng ký khơng thuộc hệ thống quan nhà nước, phải đấu thầu phần mềm, phần cứng cấu liên quan, dịch vụ đào tạo Nếu hoạt động quan đăng ký tổ chức tư nhân điều hành, phải thẩm tra liệu công ty tham gia đấu thầu có khả đáp ứng cấu dịch vụ bưu điện hay không 14 Bố trí trang thiết bị văn phịng quan đăng ký Nếu đăng ký trực tiếp, diện tích văn phòng quan đăng ký việc thiết lập chi nhánh vấn đề quan trọng cần quan tâm Để trì nguồn lực, cần ý phối hợp hoạt động quan đăng ký với quan nhà nước khác (ví dụ quan đăng ký bất động sản, quan thống kê sinh tử) 15 Dự thảo quy định chi tiết áp dụng cho việc nhập truy xuất thông tin quan đăng ký, áp dụng cho quản lý hành chính, dịch vụ hoạt động quan đăng ký Khi quan đăng ký hoạt động, quy định chi tiết trên, với hướng dẫn sử dụng, công bố công khai dạng in trang web quan đăng ký 16 Thiết kế mẫu cần thiết (giấy và/hoặc trường điện tử trường hợp có thể) giao diện vi tính sử dụng để hỗ trợ cho hoạt động hệ thống quy trình đăng ký Dự thảo hợp đồng chuẩn bị thông tin phần mềm trường hợp khách hàng thường xuyên cần có tiện ích cho việc nhập tra cứu thơng tin trực tiếp Bảo đảm phần mềm, kể trường cần thiết, cho phép người sử dụng tự nhập liệu để đăng ký 17 Cải thiện quy trình hoạt động nội thiết kế thao tác thủ công cho cán quan đăng ký 18 Chuẩn bị hướng dẫn sử dụng Xem bước 15 19 Phát triển chiến lược quản lý hành chính, bao gồm cấu tổ chức yêu cầu công việc đăng ký viên Số lượng lực chun mơn đăng ký viên thay đổi, phụ thuộc vào định lựa chọn địa điểm phương tiện tra cứu thông tin 101 20 Thiết lập hệ thống báo cáo tính tốn tài phù hợp, bao gồm tiện ích cho phép khách hàng thường xuyên đặt cọc lượng tiền quan đăng ký để toán dịch vụ đăng ký 21 Bố trí hoạt động đào tạo cán bộ, nên thực khảo sát chỗ quan đăng ký xây dựng có đặc điểm hoạt động tương tự 22 Sau cài đặt phần cứng phần mềm đăng ký (nếu có), thực giai đoạn hoạt động thí điểm trước quan đăng ký vào hoạt động Tiếp nhận thông tin phản hồi từ người sử dụng, theo cải tiến thiết kế khả hệ thống 23 Thiết kế thực chương trình phổ biến pháp luật quan đăng ký cho đối tượng có khả sử dụng hệ thống để đăng ký tra cứu thông tin, cho người làm công tác pháp luật, bao gồm luật sư thẩm phán Nếu thực đăng ký giao dịch bảo đảm hàng tiêu dùng, đầu tư tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để người tiêu dùng biết lợi ích hệ thống khả rủi ro không thực đăng ký 24 Trong trường hợp hoạt động bảo quản quản lý hành hệ thống khơng quan Nhà nước thực hiện; phải tổ chức đấu thầu ký hợp đồng 25 Phát triển chiến lược doanh thu để bảo đảm thu hồi chi phí hoạt động đầu tư tài ban đầu, phải tránh việc sử dụng hệ thống nguồn thu thuế 26 Hoàn chỉnh nguyên tắc đăng ký pháp luật để đảm bảo tương thích với thiết kế hoạt động hệ thống Sau thời gian công bố công khai trước cho người sử dụng có liên quan để thực chỉnh sửa cần thiết, ban hành luật đưa nguyên tắc vào thực 27 Tiếp tục đánh giá hệ thống sau vào hoạt động, để đảm bảo hệ thống đáp ứng mục tiêu đăng ký, theo phương thức hợp lý đáp ứng nhu cầu người sử dụng ... giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG... PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1 Thực trạng pháp luật hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng2 1: 2.1.1 Thực trạng pháp. .. PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3.1 Ý nghĩa việc đảm bảo chế pháp lý chặt chẽ đăng ký giao dịch đảm bảo hoạt động tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN