1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng, thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm

76 615 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 364,5 KB

Nội dung

Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng, thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơ chế thị trường hiện nay các Ngân hàng Thương mại đang ngàymột phát triển mạnh mẽ và có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế Cũnggiống như các hoạt động kinh doanh khác, rủi ro trong hoạt động tín dụng làđiều khó tránh khỏi Nếu rủi ro liên tiếp xảy ra thì Ngân hàng Thương mại sẽkhó tránh khỏi sự phá sản và dẫn đến sự sụp đổ của cả hệ thống ngân hàng, gâyảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc dân

Bảo đảm tiền vay là biện pháp quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ trả nợ của người vay mà cũng là nhằm bảo đảm vốn đối với Ngân hàngThương mại Nếu biện pháp bảo đảm quá chặt chẽ thì hiệu quả sử dụng vốn sẽthấp, ngược lại nếu biện pháp bảo đảm quá lỏng lẻo thì sự phát sinh tiêu cực,dẫn đến thất thoát vốn của ngân hàng thương mại Vì vậy câu hỏi: "Biện phápbảo đảm tín dụng ngân hàng như thế nào là hợp lý?" vẫn luôn là câu hỏi khó để

có được lời giải đáp đúng

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian thực tập ở

tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng, thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm" với nội dung chủ yếu là nghiên cứu những

vấn đề cho vay có bảo đảm bằng tài sản, từ đó đề xuất một số ý kiến và biệnpháp cụ thể nhằm phần nào có được lời giải đáp câu hỏi trên

Đề tài được chia làm 3 chương:

Chương I: Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng

Chương II: Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật trong công tác bảo đảm tiền vay tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm.

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm.

Với những hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên cũng như thời gianxâm nhập thực tế chưa nhiều, bài viết này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những

Trang 2

thiếu sót về mặt lý luận và thực tiễn Rất mong nhận được sự góp ý của thầy, côcùng toàn thể những ai quan tâm đến đề tài này để bài viết được hoàn thiện hơn.

Trang 3

CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1 Tính tất yếu của vấn đề bảo đảm tiền vay của NHTM

1.1 Cho vay - hoạt động chủ yếu của NHTM

Xã hội phát triển và đi lên được là nhờ các hoạt động tái sản xuất Để cóthể tái sản xuất vật chất được cần rất nhiều yếu tố, trong đó vốn là yếu tố chiếm

vị trí quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, không phải lúc nào người kinh doanhcũng có sẵn vốn, còn những người nắm giữ những khoản vốn trong tay lại chưachắc tìm được cơ hội kinh doanh Nói cách khác, tại một thời điểm, luôn xảy ratình trạng có người thừa vốn và có người thiếu vốn vấn đề này có thể giải quyếtqua thị trường tài chính với 2 cách thực hiện khác nhau Cách thức nhất: Ngườithừa vốn và người thiếu vốn gặp nhau trực tiếp để trao đổi và thoả thuận vớinhau, đó là tài chính trực tiếp Cách thứ hai: Là tài chính gián tiếp tức có sự hiệndiện của người trung gian, khi đó mới quan hệ giữa hai người (trực tiếp) táchthành hai mối quan hệ mới: giữa người thừa vốn với người trung gian và ngườithiếu vốn với người trung gian Người thừa vốnvà người thiếu vốn (không nhưcách thứ nhất) hoàn toàn không biết nhau

Thoạt nhìn có vẻ như cách thứ hai phức tạp hơn vì quan hệ vay mượn có

sự xuất hiện của người thứ ba, song không hẳn như vậy Thật khó để hai ngườithừa vốn và thiếu vốn với những đặc điểm về nguồn vốn cần hoặc có khác nhau

có thể gặp nhau và trao đổi với nhau Bởi lẽ thường những người thừa vốn muốncho vay trong khoảng thời gian ngắn với số lượng nhỏ Trong khi những ngườicần vốn luôn yêu cầu một khoản vay lớn và muốn nắm giữ trong thời gian dài.Nghĩa là có cả sự khác biệt về không gian , thời gian, khối lượng vốn, rủi rochấp nhận - tạo khoảng cách giữa hai người.Song, nếu như các đòi hỏi về vốnđược thoả mãn thì cuộc trao đổi trực tiếp cũng vẫn khó xảy ra do cản trở của

Trang 4

thông tin và chi phí giao dịch Các bên giao dịch nhất là người thừa vốn trướckhi ra quyết định cho vay cần phải tìm kiếm thông tin về người vay, đánh giáxem anh ta có thể tin tưởng để giao cho sử dụng số vốn của mình hay không.Sau đó họ lại phải tốn thêm một khoản phí không nhỏ để ký hợp đồng một cáchchặt chẽ, đảm bảo sự bình đẳng về nhiệm vụ và quyền hạn của hai bên Tuynhiên, sự phức tạp đó không đến với họ khi sử dụng cách thứ hai Do mối quan

hệ được tách làm hai, những người cần vốn luôn luôn có thể đòi hỏi ở các trunggian tài chính bất cứ một yêu cầu nào về vốn nào, trong khi những người thừatiền hoàn toàn có thể tin tưởng giao tiền của mình cho các trung gian tài chính vìnhững tổ chức đó nắm thông tin rất tốt Thêm vào đó vì những trung gian tàichính thực hiện nhiệm vụ chuyên biệt với số lượng lớn các giao dịch nên chi phícho mỗi lần giao dịch là hầu như không đáng kể.Do vậy, điều dễ hiểu là tại saocác trung gian tài chính lại quan trọng nhiều hơn các tài chính trực tiếp và phầnlớn số vốn cung cấp cho nền kinh tế đều thông qua trung gian tài chính này

Các trung gian tài chính được chia ra thành nhiều loại khác nhau như cácngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ hỗ trợ… song có thể nóingân hàng là đại diện lý tưởng cho trung gian tài chính vì chức năng cơ bản củatrung gian tài chính được thể hiện một cách đầy đủ thông qua hoạt đông ngânhàng

Các ngân hàng có lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu Trước đây hệthống ngân hàng chỉ có một cấp Tuy nhiên, do vai trò quan trọng và tầm ảnhhưởng rộng lớn của nó, hệ thống ngân hàng hiện nay chia thành hai cấp bao gồmNgân hàng Trung ương và Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Trung ương làmnhiệm vụ quản lý Nhà nước về các hoạt động của ngân hàng thương mại và thựchiện chính sách tiền tệ Còn những ngân hàng thươngmại mới là những đơn vịthực hiện nhiệm vụ cơ bản của một ngân hàng Do vậy, các ngân hàng thươngmại chính là đối tượng được đề cập đến trong bài viết này

Vì ngân hàng thương mại thực hiện những chức năng cơ bản của trunggian tài chính nên cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng Theo cách hiểuhiện nay, ngân hàng thương mại là một tổ chức được thực hiện các hoạt động

Trang 5

kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liênquan với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán Nói ngắn gọn hơn, hoạt động củangân hàng thương mại được chia ra làm hai lĩnh vực cơ bản: Cấp tín dụng vàlàm dịch vụ (nhận tiền gửi, thanh toán…), theo thời gian ngày càng được bổsung và hoàn thiện.

Cấp tín dụng: là việc ngân hàng thoả thuận để khách hàng sử dụng mộtkhoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác, trong đó phần lớncho vay Như vậy, cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó ngân hàng

sẽ giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạnnhất định với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.Cho vay chính là một nộidung chủ yếu của hoạt động ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh chủchốt của ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận Chỉ có lãi suất thu được từcho vay mới bù nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản

lý chi phí trôi nổi, chi phí thuê các loại và chi phí rủi ro đầu tư Bởi vì, nhưchúng ta đã biết bất cứ một tổ chức sản xuất kinh doanh nào muốn tồn tại vàphát triển đều phải tìm kiếm lợi nhuận và bảo đảm an toàn trong hoạt động kinhdoanh của mình Đối với một tổ chức kinh doanh như ngân hàng thương mại, lợinhuận thu được chủ yếu từ hoạt động cho vay bằng cách đặt một lãi suất cao hơnlãi suất phải trả cho việc huy động Nhưng cũng chính phần lớn lợi nhuận màngân hàng thương mại kiếm được là từ hoạt động cho vay vì vậy buộc các ngânhàng thương mại phải thận trọng trong từng quyết định cho vay, bảo đảm saocho các khoản vay đều luôn tuân thủ nguyên tắc có hoàn trả gốc lẫn lãi, mộtnguyên tắc được xem như là bất di bất dịch, là cơ sở đảm bảo cho hoạt độngngân hàng được liên tục và phát triển Do vậy để thực hiện trọn vẹn nguyên tắchoàn trả, ngoài việc xây dựng quy trình cho vay khoa học, chặt chẽ, các ngânhàng thương mại phải chú trọng tới việc phân tích, đánh giá khả năng đảm bảocủa khoản vay, hay nói cách khác, các ngân hàng thương mại phải xem xét đếnvấn đề bảo đảm tiền vay

Trang 6

1.2 Tính tất yếu của vấn đề bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại.

Để làm rõ tại sao việc bảo đảm tiền vay lại là một điều tất yếu, cần xemxét đến mục đích cũng như rủi ro gặp phải của ngân hàng thương mại khi thựchiện cho vay

1.2.1.Mục đích của ngân hàng thương mại khi thực hiện cho vay.

Như đã đề cập, cho vay là hoạt động chủ yếu và đem lại phần lớn lợinhuận cho các ngân hàng thương mại Bằng nguồn vốn huy động được, các ngânhàng thương mại tiến hành cho vay đối với nền kinh tế và khi cho vay thì ngânhàng thương mại luôn có những mục tiêu cụ thể, nhưng thực chất đều hướng tớihai mục đích cuối cùng là an toàn và lợi nhuận

Lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một tổ chức kinh tếnào Ngân hàng thương mại cũng không nằm ngoài quy luật này Giữa việc tìmkiếm lợi nhuận và cho vay có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cho vay chính là

cơ sở của việc nhận tiền gửi, vì nó quyết định việc có trả được tiền gửi cùng vớilãi suất tiền gửi hay không Hơn nữa, chuỗi hoạt động của ngân hàng, từ nhậntiền gửi đến khi cho vay và thu về khoản vay cộng với lãi tiền vay, trả tiền gửi

và lãi tiền gửi Không phải chỉ ngân hàng làm nhiệm vụ của một chiếc cầu nốigiữa người thiếu vốn và người thừa vốn, mà hơn cả, đó chính là quy trình tìmkiếm và thu về lợi nhuận của ngân hàng.Thêm vào đó, do các khoản cho vay làkém lỏng nhất và có rủi ro không trả được cao nhất nên các ngân hàng cũng phảithu lợi nhuận cao nhất từ các khoản cho vay này Nhưng liệu lợi nhuận hay khảnăng sinh lợi có phải là yếu tố cao nhất và duy nhất chi phối hoạt động cho vayhay không?

Một đặc trưng riêng có của các ngân hàng thương mại nhằm phân biệt vớicác tổ chức tài chính khác là ngân hàng cho vay dựa trên số tiền của các tổ chức,

cá nhân gửi tiền vào ngân hàng mà không phải của chính ngân hàng Vì vậy tuyđồng vốn cho vay ra nằm trong sự kiểm soát của ngân hàng nhưng vẫn phảichịu sức ép từ phía người gửi tiền Một khoản vay có chất lượng không tốtkhôngnhững khiến ngân hàng bị thiệt hại mà còn gây tâm lý e ngại, lo lắng đối với

Trang 7

những người đã và sẽ gửi tiền vào ngân hàng, đồng thời khiến những người gửitiền đồng loạt đến ngân hàng để rút tiền làm cho ngân hàng rơi vào tình trạngmất khả năng thanh toán, có nguy cơ dẫn đến phá sản Vì vậy cần thấy rằng mộtkhi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng thì mong muốn kiếm một khoản lãi từ sốtiền gửi không phải là yếu tố chi phối hàng đầu mà là sự tín nhiệm, tin tưởng đốivới ngân hàng Chính vì sự tín nhiệm kéo theo trách nhiệm này, ngân hàng buộcphải cân nhắc xem xét kỹ từng khoản vay trước cũng như trong suốt quá trìnhcho vay Nhiều khi, dù khả năng sinh lời vẫn được coi là hàng đầu, ngân hàngvẫn phải gác lại để nhường chỗ cho những nguyên tắc đạo đức đã trở thành trụcột cho hoạt động ngân hàng vì lợi ích của người gửi tiền bằng sự an toàn chocác khoản cho vay và bảo đảm uy tín cho ngân hàng.

Nói tóm lại, mỗi khoản cho vay ngân hàng đều không nằm ngoài mụcđích an toàn và lợi nhuận Tuy nhiên, cần phải thấy rằng mục tiêu lợi nhuận chỉ

có thể đạt được khi mục tiêu an toàn được đảm bảo

1.2.2 Rủi ro trong cho vay.

Theo quan niệm của các nhà quản lý hoạt động ngân hàng thì rủi ro đượchiểu là những tổn thất phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của cácngân hàng thương mại Có nhiều loại rủi ro như rủi ro cho vay, rủi ro lãi suất, rủi

ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá

Rủi ro cho vay thuần tuý là rủi ro gặp phải do người cho vay đến hạnkhông trả được nợ hoặc không tuân thủ đúng các điều kiện thoả thuận cho hợpđồng tín dụng giữa người vay và ngân hàng Rủi ro cho vay thuần tuý được chialàm hai loại: rủi ro thông thường và rủi ro đầu cơ Rủi ro thông thường là rủi rogây nên do công tác quản lý kém, tính toán sai, thể hiện trong cho vay và kỹthuật phân tích tín dụng kém Còn rủi ro đầu cơ là loại rủi ro luôn đi kèm với lợinhuận với ý nghĩa: rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn Vì vậy, rủi ro đầu cơ

có sự chấp thuận tuỳ thuộc vào người kinh doanh Người kinh doanh phải lườngtrước được rủi ro mà nếu muốn đạt được một mức lợi nhuận cao nào đó, họ phảichấp nhận rủi ro đó

Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu ở đây không đề cấp đến rủi ro đầu cơ mà

Trang 8

chính rủi ro thông thường mới là rủi ro mà bất cứ một ngân hàng thương mạinào đều muốn nó không xảy ra hoặc chỉ ít cũng phải giảm đến mức tối thiểu đểđạt được mục đích (nói như vậy không có nghĩa là rủi ro đầu cơ không hướngtới lợi nhuận siêu ngạch dành cho các món vay mạo hiểm và như vậy nó khôngnằm trong phạm vi nghiên cứu cuả bài viết này) Sự kết hợp hai vấn đề trên:Mục đích an toàn và lợi nhuận của các khoản vay có thể gặp nhằm rút ra mộtđiều: các khoản vay để có thể giảm được tối thiểu rủi ro nhằm đạt đến mục đíchđòi hỏi phải xem xét đến tính bảo đảm ngay từ khi quyết định cho vay.

2 Hợp đồng tín dụng ngân hàng

Trong công tác tín dụng thì việc đảm bảo tiền vay là điều rất quan trọng,trong đó hợp đồng tín dụng là cơ sở pháp lý cho việc đảm bảo tiền vay, chính vìvậy sau đây ta đi tìm hiểu những quy định về hợp đồng tín dụng

2.1 Khái niệm về hợp đồng tín dụng

Hợp đồng tín dụng ngân hàng là sự thoả thuận bằng văn bản giữa ngânhàng với các pháp nhân, thể nhân nhằm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt cácquyền và nghĩa vụ nhất định trong việc chuyển giao quyền sử dụng vốn tạm thời

từ người cho vay sang người vay theo nguyên tắc hoàn trả dựa trên cơ sở phápluật

Hợp đồng tín dụng ngân hàng chính là hình thức pháp lý của quan hệ tíndụng ngân hàng, nó phản ánh sự thoả thuận trực tiếp của các bên trong việc xácđịnh lập một quan hệ tín dụng, xác lập các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể củacác bên trong việc vay và hoàn trả vốn vay

Trang 9

Một bên ký kết hợp đồng phải là tổ chức tín dụng.

Sau khi ký kết hợp đồng thì người sở hữu tiền tệ phải giao quyền sử dụngtiền tệ đó cho người vay trong thời gian nhất định, được quy định trong hợpđồng

Hết thời hạn sử dụng, người sử dụng phải hoàn trả cho người sở hữu tiền

tệ với số tiền là cả gốc lẫn lãi

Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, người cho vay chỉ trao quyền sử dụngvốn chứ không trao quyền sở hữu

Hợp đồng tín dụng ngân hàng được ký kết bằng hình thức văn bản, ngônngữ được sử dụng trong hợp đồng là tiếng việt (có thể kèm theo một bản tiếngnước ngoài)

Lãi suất cho vay không được quá mức lãi suất trần của Thống đốc ngânhàng Nhà nước

+ Là cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự

+ Là hộ gia đình, tổ hợp tác, công ty hợp danh

Trang 10

tới là việc chuyển giao một số tiền nhất định từ người cho vay sang người đi vay

để thoả mãn lợi ích của các bên Do đó về mặt lý luận có thể coi khách thể củaquan hệ tín dụng ngân hàng là tiền và các giấy tờ có giá khác

Trong thực tế các chủ thể đều hướng tới việc chuyển giao một số tiền nhấtđịnh nhưng mục đích của từng chủ thể có khác nhau Ngân hàng cho vay nhằmmục đích kiếm lãi Khách hàng vay nhằm thoả mãn nhu cầu về vốn trong kinhdoanh

2.3.2 Nội dung của hợp đồng tín dụng ngân hàng.

Hợp đồng tín dụng ngân hàng gồm có những nội dung sau:

+ Tên, địa chỉ các bên ký kết

+ Số tiền vay bằng cả chữ và số

+ Điều kiện vay

+ Mục tiêu sử dụng vốn

+ Phương thức cho vay

+ Lãi suất với số vốn vay

+ Thời hạn vay

+ Hình thức bảo đảm

+ Quyền của bên cho vay

+ Quyền và nghĩa vụ của bên đi vay

2.3.3 Quá trình ký kết hợp đồng

* Đơn xin vay: Do chủ thể đi vay làm theo mẫu in sẵn của ngân hànghoặc tổ chức tín dụng gửi tới chủ thể đi vay Trong đó trình bày rõ số tiền địnhvay, phương án sử dụng vốn vay, thời hạn vay, phương thức bảo đảm tiền vay…

có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc đại diện của doanh nghiệp

* Thẩm định hồ sơ xin vay: Do cán bộ của tổ chức tín dụng thẩm định,thẩm định về tư cách pháp lý, phương án sử dụng vốn, phương án trả nợ của chủthể đi vay

* Quyết định cho vay: Sau khi được cấp có thẩm quyền của tổ chức tíndụng xem xét, việc cho vay có thể thực hiện hay không phụ thuộc vào điều lệcủa tổ chức tín dụng

Trang 11

2.3.4 Thực hiện hợp đồng.

Là quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên

+ Quyền và nghĩa vụ của bên cho vay

+ Quyền của bên cho vay

+ Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ củakhách hàng

+ Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàngcung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng

+ Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc người bảo lãnhtheo quy định của pháp luật

+ Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ Nếu các bên không cóthoả thuận khác, thì tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm vốn ay theo

sự thoả thuận trong hợp đồng để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật hoặctheo yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trường hợpkhách hàng được bảo lãnh vay vốn, chỉnh kỳ hạn nợ thực hiện theo quy định tạiquy chế này: mua bán nợ theo quy định của ngân hàng Nhà nước Việt nam vàthực hiện việc đảo nợ, khoanh nợ, xoá nợ theo quy định của chính phủ và hướngdẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Nghĩa vụ của bên cho vay:

+ Thực hiện đúng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

+ Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với qui định của pháp luật

* Quyền và nghĩa vụ của bên đi vay

Trang 12

vốn và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu đã cung cấp.

+Sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực hiện đúng các nội dung đã thoảthuận trong hợp đồng tín dụng và các kết khác

+ Trả nợ cả gốc và lãi và với vốn vay theo thoả thuận trong hợp đồng tíndụng

+ Chịu trách nhiệm đúng pháp luật khi không thực hiện đúng các thoảthuận về việc trả nợ vay và thực hiện đúng những thoả thuận về việc trả nợ vay

và thực hiện các nghĩa vụ bảo đảm nợ vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng

2.3.5 Giải quyết tranh chấp.

Trong hợp đồng tín dụng thì được chia làm hai loại là hợp đồng kinh tế vàhợp đồng dân sự Vì trong bài viết này chỉ đề cập đến hợp đồng kinh tế nên ởđây chỉ có cách giải quyết là hợp đồng kinh tế

Đối với hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế thì giải quyết tranh chấptheo pháp lệnh hợp đồng kinh tế, những thủ tục và quá trình giải quyết phải tuântheo pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồngg kinh tế

Sau đây ta đi tìm hiểu chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay trong hợp đồngtín dụng là hợp đồng kinh tế

II CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

1 Bảo đảm tiền vay

1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay

Bảo đảm tiền vay là việc các tổ chức tín dụng áp dụng các biện phápphòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho kháchhàng vay

* Các tổ chức tín dụng(ở đây) bao gồm: Tổ chức tín dụng nhà nước, tổchức tín dụng cổ phần, tổ chức tín dụng hợp tác (Ngân hàng hợp tác, quỹ tíndụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng) tổ chức tín dụng liên doanh, chi nhánh ngânhàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, tổ chức tín dụng phi ngân hàng100%vốn nước ngoài

Trang 13

* Khách hàng vay bao gồm:

- Các pháp nhân không phải là tổ chức tín dụng: doanh nghiệp nhà nước,công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài, hợp tác xã, các tổ chức khác có đủ điều kiện pháp nhân theo quy định tạiđiều 94 của Bộ luật dân sự

+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.+ Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợpđồng tín dụng

+Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định của chính phủ,thống đốc ngân hàng nhà nước và hướng dẫn của ngân hàng thương mại đối vớikhách hàng

1.2 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay

Theo điều 4, nghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của chính phủ

về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng, khi cho vay có bảo đảm phải tuân thủcác nguyên tắc sau:

+ Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảođảm bằng tài sản, cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định củanghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của chính phủ về bảo đảm tiềnvay của các tổ chức tín dụng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.Trường hợp tổ chức tín dụng nhà nước cho vay không có bảo đảm bằng tài sảntheo chỉ thị của chính phủ thì tổn thất do nguyên nhân khách quan của các khoản

Trang 14

vay này được chính phủ xử lý.

+ Tổ chức tín dụng được lựa chọn cho vay không có bảo đảm bằng tài sảnnếu trong quá trình sử dụng vốn vay, tổ chức tín dụng phát hiện khách hàng vay

vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng thì tổ chức có quyền áp dụng các biệnpháp bảo đảm bằng tài sản hoặc thu hồi nợ trước thời hạn

+ Tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy địnhcủa nghị định 178/1999/NĐ- CP ngày29/11/99 của chính phủ về bảo đảm tiềnvay của tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật có liên quan để thuhồi nợkhi khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng nghĩa vụ trả nợ

+ Sau khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, nếu khách hàng vay hoặc bênbảo lãnh vẫn chưa thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, thì khách hàng vay hoặc bênbảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết

1.3 Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hợp đồng tín dụng

Trong hợp đồng tín dụng thì được chia làm hai loại hợp đồng kinh tế vàhợp đồng dân sự, ở đây tôi chỉ đề cập đến các biện pháp bảo đảm tiền vay bằngtài sản trong hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế sau đây:

+Bảo đảm tiền vay bằng tài sản theo hình thức cầm cố quy định tại một sốvăn bản như Quy chế thế chấp,cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàngban hành kèm theo quyết định số 217/QĐ - NH1 của Thống đốc ngân hàng Nhànước ngày 17/8/1996

+ Bảo đảm tiền vay bằng tài sản theo hình thức thế chấp cũng được quyđịnh tại một số văn bản như ở biện pháp cầm cố

+ Bảo đảm tiền vay bằng hình thức bảo lãnh cũng được quy định trongmột số văn bản của cầm cố, thế chấp

+ Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay Theo Quy chế thếchấp cầm cố và Nghị định178/NĐ - CP ngày29/12/1999 của chính phủ về bảođảm tiền vay tại các tổ chức tín dụng

Đó là các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hợp đồng tín

Trang 15

dụng Sau đây ta đi tìm hiểu những quy định cụ thể của từng biện pháp bảo đảmtiền vay.

2 Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản theo hình thức cầm cố

2.1 Bản chất của cầm cố

Tại điều 2, Quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngânhàng ban hành theo Quyết định số 217/QĐ - NH1của Thống đốc ngân hàng Nhànước ngày17/8/1996 quy định: Cầm cố tài sản vay vốn của ngân hàng là việcbên vay vốn (bên cầm cố) có nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu củamình cho tổ chức tín dụng (bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả

nợ (bao gồm nợ gốc lãi và tiền phạt nếu có) Nếu tài sản mà pháp luật quy địnhphải đăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn có thểgiữ tài sản cầm cố và giao bản gốc giấy tờ quyền sở hữu cho bên nhận cầm cốgiữ

Đối tượng của cầm cố là động sản, đó là những tài sản có thể di dời được,

có giá trị và được phép giao dịch trên thị trường Trong một số trường hợp đặcbiệt, những tài sản có thể di dời được nhưng có giá trị rất lớn như máy bay, tàuthuỷ thì được coi là bất động sản

Một tài sản có đăng ký quyền sở hữu có thể cầm cố để đảm bảo thực hiệnnhiều nghĩa vụ dân sự, nếu có giá trị lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được đảmbảo, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác

2.2 Chủ thể trong quan hệ cầm cố

Quan hệ cầm cố trong hợp đồng tín dụng là quan hệ phụ thuộc vào quan

hệ hợp đồng tín dụng, bởi vì nó chỉ phát sinh quan hệ hợp đồng tín dụng, chính

vì thế chủ thể của quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng cũng là chủ thể củaquan hệ cầm cố Theo quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốnngân hàng ban hành theo quyết định số 217/QĐ -NH1 ngày17/8/1996 thì chủ thểtham gia vào quan hệ cầm cố gồm:

Bên cầm cố: Các tổ chức, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện theo quyđịnh của pháp luật

Trang 16

Bên nhận cầm cố: Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng đầu tư

và phát triển, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánhNgân hàng nhà nước tại Việt Nam, công ty tài chính, hợp tác xã tín dụng

2.3 Đối tượng của quan hệ cầm cố.

Như đã nói ở trên, cầm cố tài sản là việc bên cầm cố dùng tài sản là độngsản thuộc sở hữu của mình giao lưu bên nhận cầm cố để đảm bảo thực hiệnnghĩa vụ của mình đã cam kết Quyền tài sản được phép giao dịch cũng có thểđược cầm cố

Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, biện pháp cầm cố cũng được thực hiệnnhư trên Tài sản cầm cố gồm:

+ Máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng, kim khíquý, đá quý

+ Ngoại tệ bằng tiền mặt, số dư trên tài sản tiền gửi tại tổ chức tín dụngbằng Việt Nam đồng, ngoại tệ

+ Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiêtkiệm, thương phiếu, các giấy tờ khác trị giá được bằng tiền Riêng đối với cổphiếu của tổ chức tín dụng phát hành thì tổ chức tín dụng đó không được nhậnlàm tài sản cầm cố

+ Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác phátsinh từ hợp đồng hoặc các căn cứ pháp lý khác

+ Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

+ Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật.+ Tàu biển theo quy định của Bộ luật hàng hải Việt Nam, tàu bay theoquy định của luật hàng không dân dụng Việt Nam trong trường hợp được cầmcố

+Các tài sản khác theo quy định của pháp luật

Trang 17

2.4 Nội dung của quan hệ cầm cố.

Nội dung của quan hệ cầm cố trong hợp đồng tín dụng ngân hàng là việcbên cầm cố giao tài sản là động sản thuốc sở hữu của mình cho bên nhận cầm cố

để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ Đối với tài sản đăng ký quyền sở hữu thìcác bên có thể thoả thuận tài sản do bên cầm cố giữ và giao giấy tờ gốc cho bênnhận cầm cố giữ Những loại tài sản này có thể dùng để cầm cố cho nhiều lầnvay, mỗi lần vay tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Việc ưu tiên thanh toáncác khoản nợ do các tổ chức tín dụng thoả thuận trong hợp đồng hoặc theo thứ

tự đăng ký giao dịch bảo đảm

Khi xác lập quan hệ cầm cố tài sản, các bên trong mối quan hệ trong đó

có những quyền và nghĩa vụ nhất định Theo Quy chế thế chấp cầm cố tài sản vàbảo lãnh vay vốn ngân hàng kèm theo quyết định số 217/QĐ - NH1 của Thốngđốc ngân hàng nhà nước ngày 17/8/1996, thì các chủ thể có các quyền và nghĩa

vụ sau đây:

+ Giao tài sản cầm cố theo đúng quy định trong thoả thuận, nếu các giấy

tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cầm cố thì phải giao cho bên nhận cầm cốbản gốc giấy tờ đó, trừ trường hợp có khả năng thoả thuận khác

+ Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của bên thứ ba đối với tài sản nếucó:

+ Đăng ký việc cầm cố, nếu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quyđịnh của pháp luật

+ Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí cần thiết để bảo quản, giữ gìntài sản cầm cố trừ trường hợp có thoả thuận khác

+ Trong trường hợp vẫn giữ tài sản cầm cố thì phải bảo quản không đượcbán trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn và chỉ được sử dụng nếu được sựđồng ý của người nhận cầm cố Nếu do sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ bịmất giá trị hoặc giảm sút giá trị, thì bên cầm cố không được tiếp tục sử dụngtheo yêu cầu của bên nhận cầm cố

* Quyền của bên cầm cố tài sản

Trang 18

+ Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ tài sản cầm cố, nếu do sử dụng màtài sản cầm cố có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giá trị bị giảm sút.

+ Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố hoặc người thứ ba giữ tàisản cầm cố hoàn trả tài sản cầm cố sau khi nghĩa vụ đã được thực hiện, nếu bênnhận cầm cố chỉ giữ giấy tờ chứng nhận sở hữu tài sản cầm cố thì yêu cầu hoàntrả giấy tờ đó

+ Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố hoặc người thứ ba giữ tàisản cầm cố bồi thường thiệt hại xảy ra đối với tài sản cầm cố

* Quyền của bên nhận cầm cố:

+ Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố hoàntrả tài sản đó

+ Yêu cầu bên cầm cố đăng ký việc cầm cố, nếu tài sản phải đăng kýquyền sở hữu theo quy định của pháp luật

+ Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thoả thuận hoặc theoqui định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ nếu bên cầm cố không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

+ Được khai thác công dụng cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sảncầm cố nếu có thoả thuận

+ Được thanh toán chi phí hợp lý chi phí bảo quản tài sản cầm cố khi trảlại tài sản cho bên cầm cố

* Nghĩa vụ của bên cầm cố tài sản:

+ Bảo quản giữ gìn tài sản như tài sản của chính mình

+ Không được bán, trao đổi, tặng cho cho thuê cho mượn tài sản cầm cố.Không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ khác

+ Không được khai thác công dụng hưởng hoa lợi tức từ tài sản cầm cốnếu không được bên cầm cố cho phép

+ Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt hoặc được thaythế bằng biện pháp bảo đảm khác

+ Bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố nếu làm mất hoặc làm hư hỏng tàisản cầm cố

Trang 19

2.5 Hình thức của cầm cố tài sản.

Theo quy chế thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng kèm theoquyết định số 217/QĐ - NH1 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày17/8/1999 thì cầm cố tài sản trong quan hệ hợp đồng tín dụng phải được thànhlập văn bản cam kết hoặc hợp đồng cầm cố tài sản (gọi chung là hợp đồng cầm

cố tài sản), hợp đồng này phải được lập dưới hình thức văn bản riêng hoặc ghitrong hợp đồng chính Dù được lập dưới hình thức nào hợp đồng cầm cố tài sảntrong quan hệ hợp đồng tín dụng cũng phải có các nội dung sau:

+ Tên và địa chỉ của các bên;

+ Họ tên chức vụ người đại diện hợp pháp của cả hai bên;

+ Số ngày, tháng, năm của hợp đồng tín dụng (ký kết);

+ Loại tài sản cầm cố.;

+ Số tiền được vay;

+ Phương thức xử lý tài sản;

+ Quyền và nghĩa vụ của các bên;

+ Cam kết trong việc thực hiện hợp đồng

2.6 Xử lý tài sản cầm cố.

Do việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh trong quan hệ tín dụng,cũng như trong việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự có cùng tính chất nênpháp luật quy định việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh được thực hiệnmột cách tương tự nhau Do vậy trong phần này tôi xin trình bày toàn bộ việc xử

lý tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh như sau:

Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản trong việc ký kết hợp đồng tíndụng chỉ là một biện pháp phòng ngừa việc bên có nghĩa vụ không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng, đầy đủ nghĩa vụ với bên có quyền Do đó, nó chỉđược đặt ra khi bên có nghĩa vụ vi phạm cam kết đối với bên có quyền để bù đắpnhững thiệt hại, những mất mát mà bên có nghĩa vụ gây ra

Điều 341, Bộ luật dân sự nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Namthông qua ngày 28/10/1995 quy định "Khi đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bêncầm cố vẫn không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã thoả thuận

Trang 20

thì tài sản cầm cố được xử lý theo phương thức do hai bên đã thỏa thuận hoặcđược bán đấu giá để thực hiện nghĩa vụ Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanhtoán từ số tiền bán tài sản cầm cố sau khi trừ đi chi phí bảo quản và chi phí đấugiá?

Điều 356 quy định "Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ màbên thế chấp vẫn không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

đã thoả thuận, thì bên thế chấp có quyền bán đấu giá tài sản thế chấp để thựchiện nghĩa vụ trừ trường hợp có thoả thuận khác

Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào bộ luật dân sự để xử lý tài sản bảo đảm thì thậtkhó, bởi lẽ những quy định còn mang tính chung chung, rất khó thực hiện trênthực tế Quy chế thế chấp tài sản, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàngkèm theo quyết định số 217/QĐ - NH1của Thống đốc ngân hàng Nhà nước ViệtNam thông qua ngày 17/8/1996 đã quy định cụ thể hoá những vấn đề liên quanđến việc xử lý tài sản thế chấp cầm cố và bảo lãnh

Khoản a, b điều 13 Quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốnngân hàng theo Quyết định số 217/QĐ - NH1 ngày 17/8/1996 quy định: "Xử lýtài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh theo phương thức thoả thuận trong hợpđồng, như gán nợ cho bên nhận bảo đảm chính tài sản đó; Tự đấu giá hoặc đềnghị cơ quan có thẩm quyền bán đấu giá Đối với những tài sản của doanhnghiệp Nhà nước mà pháp luật quy định phải được cơ quan nhà nước có thẩmquyền cho phép thế chấp cầm cố thì khi xử lý phải có ý kiến của cơ quan nhànước đó Trong trường hợp có tranh chấp, thì các bên có thể yêu cầu cơ quan cóthẩm quyền giải quyết hoặc khởi kiện tại toà án

Như vậy, trong quy chế thế chấp cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngânhàng kèm theo quyết định số 217/QĐ - NH1 ngày 17/8/96 đã đề cập đến phươngthức xử lý tài sản khá cụ thể, đặc biệt là cho phép các bên tự đấu giá tài sản, đócũng là khâu quan trọng giảm bớt các chi phí trung gian Khoản 2 điều 37, nghịđịnh số 165/1999/NĐ - CP ngày 19/1/1999 của chính phủ về giao dịch đảm bảoquy định: "Trong trường hợp một tài sản được dùng để đảm bảo nhiều nghĩa vụ,thì tiền bán được thanh toán theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm" tổ chức tín

Trang 21

dụng nào cho vay trước có quyền thanh toán trước Mặt khác, việc đa dạng hoácác phương thức xử lý tài sản đảm bảo là điều kiện cho phép các bên có thể tìm

ra phương thức phù hợp nhất, đảm bảo được quyền lợi hợp pháp của các bên.Trong trường hợp việc xử lý được thực hiện thông qua tổ chức bán đấu giáchuyên nghiệp, thì phải tuân theo các quy định của nghị quyết 86/NĐ-CP ngày19/12/1996 của chính phủ ban hành theo quy chế bán đấu giá tài sản

3 Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản theo hình thức thế chấp

3.1 Bản chất của thế chấp

Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, thế chấp cũng được sử dụng như mộtbiện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng Theo điều 7 quy chế thế chấp cầm cố tàisản và bảo hành vay vốn ngân hàng kèm theo quyết định số 2/7/QĐ - NH, củathống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 17/8/1996,"thế chấp vay vốn Ngân hàng làviệc bên vay vốn (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản là bất động sản thuộc sởhữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên vay (gọi là bênnhận thế chấp)" Việc quy định như vậy, pháp luật Việt Nam thừa nhận một sốhình thức thế chấp sau:

Thế chấp gián tiếp, là hình thức thế chấp mà trong đó khách hàng vay(bên thế chấp) dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảocho một khoản vay Điều này có nghĩa là tiền vay được sử dụng cho việc khácchứ không có nghĩa để dùng xây dựng hay mua sắm tài sản thế chấp Hình thứcnày được sử dụng phổ biến tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Thế chấp trực tiếp: Là hình thức thế chấp mà trong đó khách hàng vaydùng chính tài sản hình thành từ vốn vay làm vật bảo đảm cho chính khoản vay

đó, đối với hình thức này, tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng các bên chưaphải ký hợp đồng thế chấp mà phải chờ đến lúc tài sản được hình thành các bênmới ký hợp đồng thế chấp

Tóm lại, thế chấp tài sản là một biện pháp bảo đảm trong quan hệ hợpđồng tín dụng được pháp luật thừa nhận theo đó bên cho vay dùng tài sản thuộc

sở hữu của mình để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho khoản vay

Trang 22

3.2 Chủ thể trong quan hệ thế chấp

Quan hệ thế chấp trong hợp đồng tín dụng là quan hệ phụ thuộc vào quan

hệ hợp đồng tín dụng, bởi vì nó chỉ phát sinh khi phát sinh quan hệ hợp đồng tíndụng Chính vì thế, chủ thể của quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng cũng làchủ thể của quan hệ thế chấp Theo quy chế thế chấp, cầm cố và bảo lãnh vayvốn ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định 217/QĐ - NH1ngày 17/8/1996thìchủ thể trong quan hệ thế chấp gồm:

+ Bên nhận thế chấp: Ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng đầu

tư và phát triển, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chinhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, công ty tài chính, hợp tác xã tíndụng

+ Bên thế chấp: Các tổ chức, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện theoquy định của pháp luật

3.3.Đối tượng của quan hệ thế chấp

Đối tượng của quan hệ thế chấp là những tài sản có thể sử dụng làm vậtthế chấp

Trên cơ sở đó, trong quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng việc thực hiệncác biện pháp bảo đảm bằng thế chấp còn dựa trên Quy chế, thế chấp cầm cố tàisản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng kèm theo quyết định 217/CĐ-NH1 Ngânhàng 17/8/1996 Đó là sự cụ thể hoá những vấn đề thế chấp trong bộ luật dân sựngày 28/10/1995, vào lĩnh vực ngân hàng Theo đó đối tượng của thế chấp tàisản vay vốn ngân hàng là các bất động sản có khả năng giao dịch gồm:

(+) Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả tài sản gắn liềnvới nhà ở và công trình xây dựng:

(+) Tài sản có tham gia bảo hiểm thì giá trị hợp đồng bảo hiểm cũng thuộctài sản thế chấp:

(+) Các cơ sở sản xuất kinh doanh như: Nhà máy, cửa hàng nhà kho,khách sạn… và các công cụ máy móc, thiết bị gắn liền với nhà máy, tàu biển,máy bay

(+) Các tài sản khác theo quy định của pháp luật

Trang 23

Trong quy chế thế chấp cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàngkèm theo quyết định số217/QĐ - NH1 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước ngày17/8/1996 cũng chỉ ra những tài sản không thể trở thành vật bảo đảm trong quan

hệ thế chấp gồm:

(+) Tài sản đang có tranh chấp:

(+) Tài sản Nhà nước cấm kinh doanh, mua bán, chuyển nhượng

(+) Tài sản không thuộc sở hữu hợp pháp của người thế chấp;

(+) Tài sản đi thuê, đi mượn, tài sản đang bị cơ quan có thẩm quyền giữ,niêm phong, phong toả, tài sản đang làm thủ tục giải thể phá sản doanh nghiệp;

(+) Tài sản khó bảo quản, kiểm tra, đánh giá, kiểm định

Vấn đề thế chấp quyền sử dụng đất là một vấn đề quan trọng trong điềukiện hoàn cảnh kinh tế xã hội ở nước ta (đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhànước thống nhất quản lý) Do đó phải có những quy định cụ thể, rõ ràng về vấn

đề này

Về điều kiện thế chấp quyền sử dụng đất, chương VI Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 của chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng,cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giátrị quyền sử dụng đất đã quy định điều kiện thế chấp quền sử dụng đất với tổchức

Đối với tổ chức:

(+) Đất do nhà nước giao có thu tiền;

(+) Đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp;

(+) Đất do nhà nước cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời hạn thuếhoặc đã trả trước tiền thuế cho nhiều năm mà thời gian thuế đất đã trả tiền cònlại ít nhất là 5 năm;

(+) Ngoài ra các trường hợp trên, tổ chức chỉ được thế chấp tài sản thuộc

sở hữu hợp pháp của mình gắn liền với đất đó

Theo quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo hành vay vốn ngân hàngkèm theo quyết định 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996 tại điều 24 quy định điềukiện thế chấp giá trị quyền sử dụng đất:

Trang 24

(+)Bên có thế chấp phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơquan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đa:

(+) Đất đai không có tranh chấ;

(+) Đất đai có khả năng chuyển nhượng dễ dàng theo quy định của phápluật về đất đai

Về xử lý tài sản thế chấp là giá trị quyền sử dụng đất

Quy chế thế chấp cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng kèmtheo quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996, thì việc xử lý giá trị quyền sửdụng đất được thực hiện thông qua việc tổ chức bán đấu giá (yêu cầu cơ quannhà nước có thẩm quyền bán đấu giá) Tuy nhiên, quyền sử dụng đất với ý nghĩa

là một loại bất động sản, cho nên việc phát mại bằng phương thức bán đấu giá sẽkhó khăn hơn nhiều so với các loại tài sản thông thường khác Thể hiện ở chỗđất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý Cho nên trongmọi trường hợp phát mại phải có sự tham gia, can thiệp các cơ quan Nhà nước

có thẩm quyền

3.4 Nội dung của thế chấp

Nội dung của thế chấp trong hợp đồng tín dụng ngân hàng là việc bên vay(bên thế chấp) sử dụng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình để đảmbảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ Tài sản là bất động sản do bên thế chấp giữ, trừtrường hợp các bên có thoả thuận giao cho bên nhận thế chấp giữ hoặc bên thứ

ba giữ "Những tài sản này có đăng ký quyền sở hữu thì một tài sản có thể dùng

để thế chấp cho nhiều lần vay Mỗi lần vay phải đăng ký tại cơ quan Nhà nước

có thẩm quyền." Việc ưu tiên thanh toán các khoản nợ do các tổ chức tín dụngthoả thuận trong hợp đồng hoặc theo thứ tự đã đăng ký giao dịch bảo đảm

Khi xác lập quanhệ thế chấp tài sản, các bên trong mối quan hệ đó cónhững quyền và nghĩa vụ nhất định Theo Quy chế thế chấp, cầm cố tài sản vàbảo lãnh bay vốn Ngân hàng kèm theo quyết định số 217/8/1996, thì các chủthểcó các quyền và nghĩa vụ sau đây

Nghĩa vụ của bên thế chấp:

(+) Đăng ký thế chấp tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;

Trang 25

(+) Đề nghị cơ quan công chứng Nhà nước hoặc thế chấp;

(+) Giao bản gốc giấy tờ quyền sở hữu tài sản thế chấp cho bên nhận thếchấp theo đúng thoả thuận nếu bên thế chấp giữ tài sản thế chấp Đối với giấychứng nhận quyền sử dụng đất phải kèm theo trích lục sơ đồ địa chính khu đất

+ Trong trường hợp vẫn giữ và khai thác tài sản thế chấp thì bên nhận thếchấp phải bảo quản không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn,

+ Áp dụng các biện pháp cần thiết kể cả việc ngừng khai thác sử dụng tàisản thế chấp, nếu do sử dụng tài sản thế chấp có nguy cơ bị mất giá trị hoặcgiảm sút giá trị

+ Bảo quản tài sản thế chấp và giữ đúng giá trị như khi ký hợp đồng,không tính hao mòn vô hình là yếu tố trượt giá;

+ Chịu mọi chi phí phát sinh về kiểm định, định giá,công chứng và bánđấu giá tài sản thế chấp, chi phí trả cho bên thứ ba giữ tài sản thế chấp;

Quyền của bên thế chấp tài sản:

+ Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi từ tài sản, trừ trường hợp haibên có thoả thuận hoa lợi cũng thuộc về tàn sản thế chấp;

+ Được nhận lại tài sản thế chấp (trong trường hợp bên nhận thế chấp giữtài sản) vàgiấy tờ có liên quan đến tài sản thế chấp khi hoàn thành nghĩa vụ trả

nợ của mình hoặc được thay thế bằng một biện pháp bảo đảm khác

Quyền của bên nhận thế chấp:

+Sử dụng, khai thác công dụng và hưởng hoa lợi từ tài sản thế chấp trongtrường hợp giữ tài sản và có thoả thuận;

+ Giữ bản gốc các giấy tờ về quyền sở hữu tài sản thế chấp trong cảtrường hợp giữ hay không tài sản thế chấp

+ Kiểm tra tài sản thế chấp và có biện pháp nhắc nhở bên thế chấp thựchiện đúng hợp đồng thế chấp nếu có biểu hiện vi phạm

+ Tổ chức bán đấu giá tài sản thế chấp hoặc yêu cầu cơ quan có thẩmquyền bán đấu giá

+ Nhận các khoản phí bảo quản tài sản thế chấp do bên thế chấp trả

Nghĩa vụ của bên nhận thế chấp tài sản:

Trang 26

+ Trong trường hợp bên nhận thế chấp giữ giấy tờ về tài sản thế chấp màkhông giữ tài sản thế chấp, thì phải trả lại giấy tờ cho bên thế chấp khi bên thếchấp hoàn thành nghĩa vụ trả nợ hoặc khi chấm dứt thế chấp theo quy định củapháp luật;

+ Trong trường hợp bên thế chấp giữ tài sản và giấy tờ về tài sản thế chấpthì bên thế chấp tài sản phải:Bảo quản tài sản thế chấp như tài sản của mình,không được khai thác công dụng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thế chấp nếu có thoảthuận khác, bồi thường cho bên thế chấp nếu do bảo quản không tốt mà làm mấthoặc giảm sút giá trị so với khi ký hợp đồng thế chấp, trừ hao mòn vô hình làyếu tố trượt giá, trả lại cho bên thế chấp đầy đủ các tài sản thế chấp hoàn thànhnghĩa vụ thanh toán nợ vay

3.5 Hình thức của thế chấp

Theo quy chế thế chấp cầm cố tài sảnvà bảo lãnh vay vốn ngân hàng banhành kèm theo quyết định217/QĐ -NH1 ngày 17/8/1996, thì thế chấp tài sảntrong quan hệ hợp đồng tín dụng phải được lập thành văn bản cam kết hoặc hợpđồng thế chấp tài sản (gọi chung là hợp đồng thế chấp tài sản), hợp đồng nàyphải được lập dưới hình thức văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính Dùđược lập dưới hình thức nào, hợp đồng thế chấp tài sản trong quan hệ hợp đồngtín dụng cũng phải có các nội dung sau:

+ Tên và địa chỉ của các bên;

+ Họ và tên chức vụ người đại diện hợp pháp của cả hai bên;

+ Số ngày, tháng, năm của hợp đồng tín dụng;

+Giấy tờ và quyền sử dụng đất;

+ Loại tài sản thế chấp;

+ Số tiền được vay;

+ Phương thức xử lý tài sản;

+ Quyền và nghĩa vụ của các bên;

+ Cam kết trong việc thực hiện hợ đồng

Theo Quy chế thế chấp cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàngkèm theo quyết định số 217/QĐ -NH1 ngày 17/8/1996 thì hợp đồng thế chấp tài

Trang 27

sản có chứng nhận của công chứng Nhà nước hoặc chứng thực của uỷ ban nhândân cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trong các trường hợp sau:

+ Tài sản thế chấp mà pháp luật không quy định phải đăng ký quyền sởhữu nhưng tổng giá trị tài sản ghi trên hợp đồng thế chấp từ 50 triệu đồng trởlên

3.6 Xử lý tài sản thế chấp

Được áp dụng như hình thức xử lý tài sản cầm cố

4 Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản theo hình thức bảo lãnh

4.1 Bản chất của bảo lãnh

Trong quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng, bảo lãnh cũng được coi làmột biện pháp bảo đảm tiền vay Điều 2, Quy chế thế chấp, cầm cố tài sản vàbảo lãnh vay vốn ngân hàng kèm theo quyết định số 217/QĐ - NH1 thông quangày 17/8/1996, thì bảo lãnh vay vốn ngân hàng là việc người thứ ba (bên bảolãnh) cam kết với bên cho vay (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghiã vụ trả nợthay cho bên vay vốn (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thanh toánmàngười bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợcủa mình, bên bảo lãnh thực hiện việc bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu củamình trên cơ sở cầm cố hoặc thế chấp tài sản

Qua khái niệm vừa nêu chúng ta có thể thấy rằng bảo lãnh là một hìnhthức bảo đảm làm phát sinh quan hệ bảo lãnh) đứng ra bảo đảm bằng tài sảnthuộc sở hữu của mình, về việc thực hiện nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh.Điều đáng nói ở đây không phải là việc chỉ cần xác nhận bảo lãnh của người thứ

ba mà điều quan trọng hơn là bên thứ ba phải thực hiện bảo lãnh bằng khả năngtài sản của mình để bảo đảm cam kết thực hiện nghĩa vụ với người nhận bảolãnh về cam kết giữa người được bảo lãnh và người nhận bảo lãnh.Theo quyđịnh của pháp luật hiện hành, thì bên thứ ba phải thực hiện cầm cố hoặc thế chấptài sản cho bên nhận bảo lãnh tương tự như các quy định về cầm cố,thế chấp đãnêu ở phần trước Trong trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đãcam kết mà bên bảo lãnh cũng không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình thì

Trang 28

bên nhận bảo lãnh có quyền xử lý tài sản chấp, cầm cố để thực hiện nghĩa vụ màbên được bảo lãnh đã vi phạm.

4.2.Chủ thể trong quan hệ bảo lãnh

Trước khi Bộ luật dân sự, có hiệu lực thốngđốc ngân hàng Nhà nước ViệtNam đã ban hành quy chếvề nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng Theo đó bảolãnh là một doanh nghiệp mang tính nghiệp vụ của các ngân hàng.Chính vì thế,các ngân hàng đóng vai trò là những người bảo lãnh, còn người được bảo lãnh

và người nhận bảo lãnh là các doanh nghiệp Ngoài ngân hàng ra, các chủ thểkhác chưa được thừa nhận là những người bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh Dovậy, trong nhiều trường hợp các tổ chức cá nhân có nhu cầu vay vốn nhưngkhông thực hiện được các biện pháp bảo lãnh nên không vay được vốn để sảnxuất kinh doanh Vì vậy cơ hội kinh doanh của cả ngân hàng và khách hàng đều

bị bỏ qua

Trong lĩnh vực ngân hàng, để đáp ứng nhu cầu nội tại của quan hệ cungcầu về vốn trong nền kinh tế, biện pháp bảo lãnh đã được quy định cụ thể trongquy chế thế chấp, cầm cố và bảo lãnh vay vốn ngân hàng ngày 17/8/1996 quyđịnh về quan hệ bảo lãnh như sau: Người bảo lãnh trong quan hệ tín dụng ngânhàng là các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi theoquy định của pháp luật Còn người nhận bảo lãnh là các tổ chức tín dụng

4.3 Nội dung và hình thức bảo lãnh

Nội dung của bảo lãnh trong quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng là việcbên bảo lãnh đứng ra cam kết bằng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiệnnghĩa vụ thay thế cho người được bảo lãnh đối với tổ chức tín dụng, nếu ngườiđược bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanhtoán của mình

Phạm vi bảo lãnh ở đây có thể là toàn bộ hoặc một phần khoản vat (gồn

nợ gốc, lãi và tiền phạt nếu có) Nhiều bên có thể thực hiện bảo lãnh cho mộtngười để thực hiện hợp đồng tín dụng, mỗi bên được thực hiện bảo lãnh mộtphần khoản nợ vay và phải ký một hợp đồng bảo lãnh độc lập Một người cũng

có thể hợp đồng độc lập, khi thực hiện bảo lãnh, bên bảo lãnh phải dùng tài sản

Trang 29

của mình để cầm cố, thế chấp cho bên nhận bảo lãnh Khi đã thiết lập quan hệbảo lãnh, các bên có những quyền và nghĩa vụ sau:

Quyền của bên bảo lãnh:

(+) Kiến nghị bên nhận bảo lãnh tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn củakhách hàng vay nếu cần thiết;

(+) Nhận lại giấy tờ và tài sản thế chấp, cầm cố (nếu việc bảo lãnh có thoảthuận việc cầm cố, thế chấp;

(+) Yêu cầu bên nhận bảo lãnh hoàn trả tiền nợ mà mình đã trả nợ thay nghĩa vụ của bên bảo lãnh

(+) Đôn đốc bên được bảo lãnh trả nợ đúng hạn cho ngân hàng;

(+) Thực hiện nghĩa vụ trả nợ, lãi, tiền phạt (nếu có) thay cho bên đượcbảo lãnh nếu khi đến hạn trả nợ mà bên vay vốn không hoàn thành nghĩa vụnhư đã thoả thuận;

Quyền của bên nhận bảo lãnh:

(+) Yêu cầu bên bảo lãnh có biện pháp đôn đốc bên bay vốn hoàn thànhnghĩa vụ bảo lãnh thực hiện bảo lãnh khi bên vay vốn vi phạm nghĩa vụ trả nợ;

(+) Được quyền yêu cầu đấu giá tài sản hoặc đề nghị cơ quan có thẩmquyền đấu giá tài sản thế chấp, cầm cố của bên bảo lãnh, nếu bên này vi phạmnghĩa vụ đã thoả thuận

(+) Về hình thức bảo lãnh: Việc thiết lập quan hệ bảo lãnh phải được lậpthành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.Hợp đồng bảo lãnh phải được cơ quan công chứng nhà nước chứng nhận hoặcchứng thực của uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền

Hợp đồng bảo lãnh phải có các nội dung sau:

(+) Họ và tên, địa chỉ của các bên;

(+) Họ tên của người đại diện hợp pháp của các bên;

(+) Số hiệu tài khoản tiền gửi của bên bảo lãnh tại ngân hàng

(+) Số, ngày, tháng, năm, khế ước vay nợ của bên được bảo lãnh;

(+) Số, ngày, tháng, năm hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản (nếu có thoảthuận cầm cố hoặc thế chấp);

Trang 30

(+) Damh mục và tổng giá trị tài sản để bảo lãnh;

(+) Cam kết của các bên về việc thực hiện hợp đồng bảo lãnh;

(+) Phương thức xử lý hợp đồng;

4.4 Xử lý tài sản bảo lãnh

Được áp dụng như đối với tài sản cầm cố, thế chấp

5 Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay

5.1 Bản chất của bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

Theo ghị định 178/1999 /NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảođảm tiền vay tại các tổ chức tín dụng quy định tại điều 2, khoản 5 như sau: Bảođảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tàisản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chínhkhoản vay đó đối với tổ chức tín dụng Như vậy, khác với chế độ bảo đảm khác,bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay lại dùng chính tàisản hình thành (được mua sắm hoặc xây dựng lên) từ khoản vay mà khách hàng

đã vay tại tổ chức tín dụng để đảm bảo cho chính khoản vay này Do vậy xét vềthời gian, tài sản đảm bảo chưa hình thành (chưa tồn tại) tại thời điểm ký kếthợp đồng tín dụng và các bên chỉ ký kết hợp đồng bảo đảm khi tài sản bảo đảmđược hình thành Trong khi đó việc thay cho vay có bảo đảm bằng hình thứccầm cố, thế chấp, bảo lãnh thông thường lại dùng tài sản đã hình thành, đã cótại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng

Để bảo đảm việc thu hồi vốn và lãi, pháp luật quy định những điều kiện

để đảm bảo tính an toàn Khoản 1, điều 14 Nghị định 178/NĐ-CP ngày29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay tại các tổ chức tín dụng chỉ rõ:

Tổ chức tín dụng cho vay trung dài hạn đối với các dự án đầu tư, phát triển sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống, nếu khách hàng và tài sản vay đáp ứng đượccác điều kiện do pháp luật quy định

5.2 Điều kiện đối với khách hàng vay

Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức tín dụng, cũng nhưtính hiệu quả của việc sử dụng vốn vay khách hàng phải đáp ứng được những

Trang 31

điều kiện sau:

(+) Có tín nhiệm đối với tổ chức tín dụng trong việc sử dụng vốn vay vàtrả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi;

(+) Có khả năng tài chính và có các khoản thu hợp pháp, có năng lực thuđược trong thời hạn vay vốn để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho tổ chức tín dụng;

(+) Có sự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi;

(+) Có dự án, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy địnhcủa pháp luật;

(+) Có mức vốn tự có tham gia vào dự án và giá trị tài sản bảo đảm tiềnvay bằng các biện pháp cầm cố, thế chấp tối thiểu bằng 50% vốn đầu tư của dựán;

(+) Cam kết thực hiện bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của tổ chức tíndụng, nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng;

(+) Cam kết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện các biện pháp bảo đảmbằng tài sản quy định tại điểm trên;

Đối với khách hàng vay là doanh nghiệp, ngoài các điều kiện quy địnhtrên còn phải có kết quả sản xuất kinh doanh có lãi 2 năm liền kề với thời điểmxem xét cho vay Tổ chức tín dụng có quyền yêu cầu doanh nghiệp phải có xácnhận của tổ chức kiểm toán đối với kết quả sản xuất kinh doanh của 2 năm liền

kề với thời điểm xem xét cho vay

5.3 Điều kiện đối với tài sản hình thành từ vốn vay

Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức tín dụng, cũng nhưtính hiệu quả của việc sử dụng vốn vay từ tài sản hình thành từ vốn vay phải đápứng được những điều kiện sau:

(*) Tài sản hình thành từ vốn vay phải xác định được:

(+) Quyền sở hữu của khách hàng vay: Đối với tài sản là quyền sử dụngtốt thì phải xác định được quyền sử dụng đất của khách hàng vay là phải đượcthế chấp theo quy định của pháp luật về đất đai: Đối với tài sản của doanhnghiệp Nhà nước phải xác định được quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp

đó và được dùng để đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật Nếu tài sản

Trang 32

là bất động sản gắn liền với đất thì khách hàng vay phải có giấy chứng nhậnquỳên sử dụng đất của khu đất mà trên đó tài sản sẽ được hình thành và phảihoàn thành các thủ tục xây dựng theo quy định của pháp luật;

(+) Phải xác định được danh mục, số lượng, giá trị, đặc điểm của tài sản.Việc xác định các yếu tố này dựa vào dự án đầu tư hoặc phương án phục vụ đờisống;

(+) Tài sản được phép giao dịch và không có tranh chấp;

(+) Đối với tài sản mà pháp luật có quy định phải mua bảo hiểm thìkhách hàng vay, phải cam kết mua bảo hiểm trong suốt thời hạn vay khi tài sản

đã được hình thành đưa vào sử dụng

5.4 Nội dung, hình thức của hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay

Việc bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay và bảo đảm tiềnvay bằng cầm cố, thế chấp thông thường chỉ khác nhau về mặt thời điểm ký kếthợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản

Do vậy, những quy định về hình thức, nội dung của hợp đồng thế chấp,cầm cố tài sản hình thành từ vốn vay về cơ bản cũng tương tự như những quyđịnh áp dụng cho biện pháp bảo đảm bằng thế chấp, cầm cố thông thường

5.5 Xử lý tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay

Được áp dụng như đối với tài sản cầm cố, thế chấp

Trang 33

CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRONG CÔNG TÁC ĐẢM ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NHNo

&PTNT HUYỆN VĂN LÂM - TỈNH HƯNG YÊN

I TỔNG QUAN VỀ NHN0 & PTNT HUYỆN VĂN LÂM - HƯNG YÊN

1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Văn Lâm - Hưng Yên

Trong xu hướng phát triển của đất nước ta, nhất là trong quá trình hộinhập vào nền kinh tế thế giới, đồng thời với vai trò to lớn của công tác tiền tệtín dụng Đảng và Chính phủ đã có đường lối phát triển đúng đắn vì vậyngày1/9/1999 ra quyết định số 79/QĐ/NHNo 1999 của Tổng giám đốc ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về việc thành lập chi nhánhNHNo&PTNT huyện Văn Lâm - Tỉnh Hưng Yên, việc quyết định này dựa vào

+ Luật các tổ chức tín dụng được công bố theo lệnh 01 - L/CTN ngày26/12/1997 của Chủ tịch nước

+ Điều lệ NHNo&PTNT Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số390/1997/QĐ - NHNN ngày 22/11/1997 của Thống đốc ngân hàng nhà nước

Quyết định thành lập NHNo&PTNT huyện Văn Lâm, ngân hàng có condấu riêng, bảng cân đối tài sản, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ quy chế

tổ chức và hoạt động chi nhánh NHNo& PTNT Việt Nam

Tuy rằng NHNo&PTNT Văn Lâm - Hưng Yên ra đời muộn nhưng đãnhanh chóng khẳng định được vị trí phù hợp trong hệ thống ngân hàng thươngmại, tính hiệu quả hoạt động kinh doanh, bảo đảm chất lượng của một ngânhàng thuộc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Thực hiện chức năng của một ngân hàng thương mại, NHNo&PTNThuyện Văn Lâm đi vào hoạt động với nhiệm vụ sau:

* Từ năm 1999- 2000:

Trang 34

+ Quản lý, đầu tư và cho vay với những doanh nghiệp thuộc địa bàn.+ Trực tiếp kinh doanh tiền tệ và tín dụng trên địa bàn.

+ Tổ chức thanh toán và điều chuyển cho các ngân hàng khu vực các ngânhàng chi nhánh theo lệnh của Tổng giám đốc NHNo& PTNT Việt Nam

2 Địa vị pháp lý của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm - Hưng Yên

2.1 Vị trí và thẩm quyền

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm là mộtđại diện pháp nhân của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam, có con dấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh, hạch toán nội bộ, hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và tín dụng ngân hàng, ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn hoạt động dưới sự chỉ đạo của ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn tỉnh Hưng Yên

Theo điều lệ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam và quyết định thành lập của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônhuyện Văn Lâm.Ngân hàng có các trách nhiệm vàquyền hạn sau:

+ Hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của nước cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nướctheo quy định đồng thời chấp hành pháp luật của các quốc gia và thông lệ quốc

tế trong hoạt động có liên quan;

+ Thực hiện các chính sách,thể lệ, chế độ, định chế hoạt động về ngânhàng của nhà nước và ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

+ Xác định hạn mức tín dụng cao nhất cho mỗi khách hàng

Trang 35

+ Tổ chức hạch toán kinh tế, bảo đảm sự tăng trưởng các hoạt động kinhdoanh của mình;

+ Khởi kiện các tranh chấp, tố tụng về dân sự liên quan đến hoạt động củamình;

+ Yêu cầu khách hàng vay vốn xuất trình tài liệu, hồ sơ cung cấp thôngtin về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính, để xem xét quyết định cho vay,kiểm tra tình hình và kết quả sử dụng vốn vay ngân hàng, từ chối các quan hệ tíndụng với khách hàng nếu thấy trái pháp luật, khôngcó khả năng trả nợ;

+ Chịu trách nhiệm vật chất và hành chính trước pháp luật đối với cáccam kết giữa NHNo&PTNT huyện Văn Lâm với khách hàng

+ Giữ bí mật về số liệu, tình hình hoạt động của khách hàng ngoại trừ cáctrường hợp có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

2.2 Cơ cấu tổ chức

Để hoàn thành những chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng thì phải có cơcấu tổ chức của ngân hàng cụ thể của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn huyện Văn Lâm như sau:

Trong đó:

+ Phòng kế hoạch kinh doanh

Làm nhiệm vụ:Huy động vốn dưới hình thức, lo nguồn vốn thanh toán,cho vay các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước làm công tác thanh toán quốc tế

và mua bán ngoại tệ, thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc ngân hàng tỉnhgiao

Phòng kinh doanh có 12 người trong đó một trưởng phòng, một phóphòng và10 cán bộ tín dụng

Trang 36

các nhân viên kế toán.

+ Phòng ngân quỹ:

Làm công tác thu, chi, kiểm đếm, điều chuyển vốn, tiền mặt qua các chinhánh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (cấp3) Làm nhiệm vụkiểm đếm cho các đơn vị kinh tế Gồm 3 người làm việc tại phòng ngân quỹ

+ Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ

Có một cán bộ làm công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ

Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp

vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam

Thực hiện những nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát khác được giao

+ Phòng hành chính:

Thực hiện các chức năng như lưu trữ các văn bản liên quan đến ngânhàng, xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý, năm đôn đốc thực hiệncác chương trình mà giám đốc giao, triển khai chương trình giao ban nội bộ,thực hiện công tác quản lý tài sản của ngân hàng và là đầu mối chăm lođời sốngvật chất, văn hoá - tinh thần…

Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao

Trang 37

Mô hình tổ chức, điều hành của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm - Hưng Yên.

Phòng

kinh

doanh

Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ

Phòng hành chính

Phòng ngân quỹ

Phòng Kế toán giao dịch

Giám đốc (NH cấp 3)

Trang 38

3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm

3.1 Những thành tựu đạt được trong năm 2002.

* Công tác huy động vốn: 162,3 tỷ VND, tăng 188% (105,9 tỷ) so với đầunăm 2001.Trong đó

+ Nguồn vốn ngoại tệ: 5963,3 nghìn VNĐ tương đương 86,5tỷ VND, tăng67% so với năm 2001 chiếm 54% tổng nguồn vốn

+ Nguồn vốn nội tệ: 75,8 tỷ VND, tăng 110,3%so với năm 2001, chiếm

tỷ trọng 46% tổng nguồn vốn

- Cơ cấu nguồn vốn phân theo kỳ hạn:

+ Không kỳ hạn: 37,2 tỷ VND, chiếm tỷ lệ 23% tổng nguồn vốn

+ Kỳ hạn dưới 12 tháng: 66,4tỷ VND, chiếm tỷ trọng 41% tổng nguồnvốn

+ Kỳ hạn trên 12 tháng : 58,7 tỷ VND, chiếm tỷ lệ 36%tổng nguồn vốn

- Cơ cấu nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế:

+ Tiền gửi dân cư: 64,5 tỷ VND, chiếm 39,72% tổng nguồn vốn

+ Tiền gửi của các đơn vị: 97,8 tỷ VND, chiếm tỷ lệ 60,28% tổng nguồnvốn

*Công tác tín dụng:

- Doanh số cho vay (quy về VND): 40,5 tỷ VND, tăng 18,2 tỷ đồng so vớinăm 2001(tăng 81%)

- Doanh số thu nợ: 32,1 tỷ VND, trong đó nợ quá hạn 0,41tỷ VND

- Tổng dư nợ đến 31/12/2002: 23,6 tỷ VND, tăng 5,3 tỷ so với năm 2001(tăng 29%)

- Nợ quá hạn đến 31/12/2000: 0,85 tỷ VND, chiếm 3,6% tổng dư nợ,giảm 17,7% so với 31/12/2001

* Kinh doanh ngoại tệ:

Bên cạnh đó, ngân hàng còn đáp ứng được nhu cầu thanh toán bằng các

Ngày đăng: 02/04/2013, 15:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tổ chức, điều hành của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm - Hưng Yên. - Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng, thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm
h ình tổ chức, điều hành của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm - Hưng Yên (Trang 37)
Nhìn vào bảng ta thấy: năm 2001, doanh số cho vay đạt 22,262 tỷ đồng tăng 5,9  tỷ (35%) so với năm 2000 - Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng, thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm
h ìn vào bảng ta thấy: năm 2001, doanh số cho vay đạt 22,262 tỷ đồng tăng 5,9 tỷ (35%) so với năm 2000 (Trang 40)
4.2. Thực tế áp dụng cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay đối với dự án đầu tư trang thiết bị tăng năng lực sản xuất của công ty sản   xuất cám con cò An Thành - Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng, thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm
4.2. Thực tế áp dụng cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay đối với dự án đầu tư trang thiết bị tăng năng lực sản xuất của công ty sản xuất cám con cò An Thành (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w