Đề ôn thi trắc nghiệm môn Tư pháp quốc tế EL18.015 luật kinh tế - ĐH mở HN

20 759 24
Đề ôn thi trắc nghiệm môn Tư pháp quốc tế EL18.015 luật kinh tế - ĐH mở HN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Môn Tư pháp quốc tế EL.18.015 Ngành Luật Kinh tế - Đại học mở Hà Nội

Tư pháp quốc tế - EL18.015 Bảo lưu trật tự công cộng trong - loại bỏ áp dụng một hoặc một số quy định pháp luật nước tư pháp quốc tế là: ngoài có ảnh hưởng trực tiếp tới trật tự công cộng.1 - Duy trì khả năng áp dụng pháp luật nước mình - Loại bỏ hoàn toàn việc áp dụng pháp luật nước ngoài Bảo lưu trật tự công cộng: - Thường không được giải thích rõ bằng các quy phạm pháp luật quốc gia mà phải xem xét thông qua các án lệ 2 - Thường được giải thích rõ trong pháp luật quốc gia - Trong một số trường hợp được giải thích rõ trong luật Chi nhánh của pháp nhân nước - Có điểm khác nhau cơ bản là, chi nhánh của pháp nhân ngoài và văn phòng đại diện của nước ngoài được giao dịch hợp đồng nhằm mục đích sinh pháp nhân nước ngoài tại Việt lợi, trong khi đó văn phòng đại diện thì không có quyền này.3 Nam: - đều được kinh doanh sinh lợi tại Việt Nam - đều không được kinh doanh sinh lợi tại Việt Nam Chi phí thực hiện ủy thác tư pháp - Do bên đương sự yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự chi trả khi Tòa án Việt Nam gửi yêu cầu - Do ngân sách nhà nước và các bên đương sự cùng chi trả ra nước ngoài: - Do ngân sách nhà nước chi trả Chọn luật" để giải quyết xung - Là "chọn" giữa các hệ thống pháp luật có liên quan4 đột pháp luật: - Là "chọn" giữa các ngành luật trong những hệ thống pháp luật có liên quan - Là "chọn" giữa các qui phạm thực chất riêng lẻ trong những hệ thống pháp luật có liên quan Cơ quan đại diện Việt Nam ở - nếu việc đăng ký đó không trái với pháp luật của nước sở nước ngoài có thẩm quyền đăng tại5 ký kết hôn giữa công dân Việt - Trong một số trường hợp đặc biệt Nam với người nước ngoài … - Trong mọi trường hợp Công ước BERNE 1886 về bảo - Đối xử quốc gia, bảo hộ tự động, bảo hộ độc lập.6 hộ các tác phẩm văn học và nghệ - Đối xử quốc gia, bảo hộ tự động, có đi có lại thuật có các nguyên tắc trụ cột là: - Đối xử tối huệ quốc, bảo hộ tự động, bảo hộ độc lập Công ước Geneva 1952 về quyền - Nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc bảo hộ độc lập7 tác giả có các nguyên tắc trụ cột - Đối xử tối huệ quốc, bảo hộ tự động, bảo hộ độc lập là: - Đối xử quốc gia, bảo hộ tự động, bảo hộ độc lập Dẫn chiếu ngược - Là hiện tượng dẫn chiếu không có điểm dừng.8 - Là hiện tượng dẫn chiếu đến pháp luật của một nước trái với mong muốn của nhà làm luật - Là hiện tượng dẫn chiếu có điểm dừng Để xác định luật điều chỉnh hình - hệ thuộc luật nơi giao kết hợp đồng kết hợp luật do các bên 1 một hoặc một số quy định trong pháp luật nước ngoài nếu áp dụng sẽ dẫn tới hậu quả trái với trật tự công của nước sở tại nên nó không được áp dụng còn những quy định khác vẫn được áp dụng 2 đây là vấn đề có nội hàm khá phức tạp và rất khác nhau ở các nước Nó không được làm rõ bằng quy phạm pháp luật mà chỉ được làm rõ thông qua các án lệ khi giải quyết một vụ việc tương tự xảy ra sau 3 Điều 18,19 Luật Thương mại 2015 4 xuất phát từ bản chất của hiện tượng xung đột pháp luật là "xung đột" giữa các hệ thống pháp luật nên "chọn" luật cũng phải là "chọn" giữa các hệ thống pháp luật 5 Khoản 3 Điều 19 Nghị định 126 năm 2014 qui định chi tiết một số điều của luật hôn nhân và gia đình 6 Điều 5 Công ước 7 Điều 2 công ước 8 Dẫn chiếu được thực hiện qua lại liên tục giữa hai quốc gia bởi quy phạm xung đột trong pháp luật hai nước 1 thức của hợp đồng quốc tế, Tư hợp đồng lựa chọn9 pháp quốc tế trên thế giới thường - hệ thuộc luật nơi thực hiện hợp đồng sử dụng … - hệ thuộc luật Tòa án Địa vị pháp lý của người nước - được xác định chủ yếu trên cơ sở pháp luật Việt Nam và ngoài tại Việt Nam: điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên10 - được xác định chủ yếu trên cơ sở điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và tập quán quốc tế được Việt Nam thừa nhận - được xác định chủ yếu trên cơ sở pháp luật Việt Nam Đối tượng điều chỉnh của tư pháp - là các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước quốc tế: ngoài.11 - là các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có nhân tố nước ngoài - luôn là các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Giải thích luật nước ngoài được - Theo cách giải thích ở nước đã ban hành ra luật nước ngoài áp dụng phải được thực hiện đó.12 - Theo cách giải thích chung trên thế giới - Theo cách giải thích ở nước áp dụng pháp luật nước ngoài Hệ thuộc luật được sử dụng phổ - Luật do các bên hợp đồng lựa chọn13 biến trên thế giới để điều chỉnh - Luật nơi đặt trụ sở của một trong các bên hợp đồng nội dung hợp đồng quốc tế là … - Luật nơi thực hiện hợp đồng Hiện nay, khi tiến hành quốc hữu - Bồi thường thiệt hại xảy ra cho chủ thể có đối tượng bị quốc hóa, nhà nước thường: hữu hoá14 - Phần lớn không bồi thường thiệt hại xảy ra cho chủ thể có đối tượng bị quốc hữu hoá - Không bồi thường thiệt hại xảy ra cho chủ thể có đối tượng bị quốc hữu hoá Hiện nay, pháp luật quốc gia - nguồn chủ yếu của tư pháp quốc tế Việt Nam.15 được xem là: - Nguồn bổ trợ của tư pháp quốc tế Việt Nam - nguồn thứ yếu của tư pháp quốc tế Việt Nam Hiện tượng dẫn chiếu ngược và - Không xảy ra do sự dẫn chiếu của luật áp dụng đối với hợp dẫn chiếu đến pháp luật của nước đồng được lựa chọn bởi các bên hợp đồng16 thứ ba … - Đôi khi vẫn xảy ra do sự dẫn chiếu của luật áp dụng đối với hợp đồng được lựa chọn bởi các bên hợp đồng trong một số trường hợp đặc biệt - thường xảy ra do sự dẫn chiếu của luật áp dụng đối với hợp đồng được lựa chọn bởi các bên hợp đồng trong một số trường hợp đặc biệt Khi có yêu cầu công nhận và cho - Chỉ xem xét về mặt thủ tục tố tụng áp dụng trong quá trình 9 Tham khảo Điều 11 Nghị định Rome 1 năm 2008; Khoản 1 Điều 124 Bộ Luật Tư pháp Quốc tế Thụy Sĩ… 10 quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài ở Việt Nam chủ yếu được qui định bởi và đảm bảo thực hiện trên cơ sở điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam 11 Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế đã được ngành luật này xác định chỉ bao gồm các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài 12 Chỉ như vậy luật mới được hiểu đúng bản chất của nó, phù hợp với bối cảnh thực tiễn và lý luận của nước đã ban hành ra nó 13 nó thể hiện nguyên tắc tự do hợp đồng… 14 Thực tiễn hiện nay, trong khủng hoảng kinh tế thế giới gần đây, châu Âu và Hoa Kỳ, châu Mỹ La tinh đều có bồi thường thiệt hại 15 đây là loại nguồn điều chỉnh hầu hết các loại quan hệ tư pháp quốc tế Ngoài ra, nó còn chứa đựng số lượng đông đảo nhất các quy phạm tư pháp quốc tế 16 sự thỏa thuận về luật áp dụng nhằm thống nhất ý chí đích thực của các bên hợp đồng là hướng tới qui phạm thực chất để giải quyết ngay và dứt điểm quan hệ hợp đồng phát sinh… 2 thi hành bản án, quyết định dân giải quyết vụ việc đó ở nước ngoài để ra quyết định.17 sự của Tòa án nước ngoài tại Việt - Xem xét về mặt thủ tục tố tụng áp dụng trong quá trình giải Nam, Tòa án Việt Nam: quyết vụ việc đó ở nước ngoài cũng như nội dung bản án, quyết định đó để ra quyết định - Xem xét về mặt nội dung bản án, quyết định đó để ra quyết định Khi nói tới cá nhân với tư cách là - Thì phải nói tới cả công dân nước sở tại và người nước chủ thể của tư pháp quốc tế: ngoài.18 - Thì chủ yếu chỉ đề cập đến công dân nước sở tại - Thì chủ yếu chỉ đề cập đến người nước ngoài Lẩn tránh pháp luật là: - Là hành vi chấp nhận được nếu hành vi đó không vi phạm pháp luật.19 - Hành vi phi pháp trong những trường hợp đặc biệt bị pháp luật ngăn cấm - Hành vi phi pháp trong mọi trường hợp Mọi điều ước quốc tế là nguồn - Chưa chắc đã là nguồn của tư pháp quốc tế của công pháp quốc tế: - Về cơ bản, cũng là nguồn của tư pháp quốc tế - Cũng là nguồn của tư pháp quốc tế Người nước ngoài được hưởng - Không phải là loại người nước ngoài được đề cập chủ yếu quy chế ngoại giao: trong tư pháp quốc tế Việt Nam.20 - Là loại người tham gia thường xuyên vào các quan hệ tư pháp quốc tế - Là loại người nước ngoài được đề cập chủ yếu trong tư pháp quốc tế Việt Nam Nguyên nhân cơ bản làm phát - Là do pháp luật các nước khác nhau và yếu tố nước ngoài sinh hiện tượng xung đột pháp luôn xuất hiện trong quan hệ tư pháp quốc tế.21 luật - Là do pháp luật các nước khác nhau - Là do yếu tố nước ngoài luôn xuất hiện trong quan hệ tư pháp quốc tế Nguyên nhân của hiện tượng dẫn - Một phạm vi quan hệ nhưng phần hệ thuộc điều chỉnh trong chiếu ngược là do: quy phạm xung đột của tư pháp quốc tế các nước lại khác nhau.22 - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng luật nước ngoài muốn áp dụng luật nước mình - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp muốn áp dụng luật nước ngoài Nguyên tắc độc lập và vô tư - Các trọng tài viên và các bên tranh chấp* trong trọng tài thương mại quốc - Các bên tranh chấp tế là nguyên tắc liên quan trực - Các trọng tài viên tiếp tới: Ở các nước theo truyền thống - hệ thuộc luật quốc tịch của đương sự thường được sử 17 Tòa án Việt Nam không can thiệp vào quyền xét xử của Tòa án nước ngoài, tôn trọng quan điểm của cơ quan xét xử nước ngoài… 18 công dân nước sở tại và người nước ngoài đều tham gia thường xuyên và phổ biến vào các quan hệ tư pháp quốc tế Các chủ thể này đều tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế 19 Trên tinh thần thượng tôn pháp luật, mọi người đều được làm những gì mà pháp luật không cấm 20 người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống trên lãnh thổ nước sở tại mới là loại người nước ngoài được đề cập chủ yếu trong tư pháp quốc tế 21 Yếu tố nước ngoài dẫn đến quan hệ tư pháp quốc tế có mối liên hệ với hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới 22 sự khác nhau của phần hệ thuộc mới có thể dẫn tới hiện tượng dẫn chiếu ngược nếu hệ thuộc như nhau thì không xảy ra hiện tượng này 3 civil law, để điều chỉnh điều kiện kết hôn Ở Việt Nam hiện nay, việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tàu bay, tàu biển gây ra cho nhau ở không phận quốc tế hoặc biển cả, trong trường hợp tàu bay, tàu biển khác quốc tịch: Pháp luật Việt Nam: - Pháp nhân nước ngoài hoạt động, sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam: Pháp nhân nước ngoài hoạt động, sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam: Quan điểm phổ biến trên thế giới hiện nay cho rằng, tư pháp quốc tế Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Quốc gia là: - Quốc hữu hóa là hành vi chuyển - dụng.23 hệ thuộc luật nơi cư trú của đương sự thường được sử dụng hệ thuộc luật Tòa án thường được sử dụng Chưa được đề cập giải quyết trong tư pháp quốc tế Việt Nam24 Được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác hiện chưa có qui định cụ thể, rõ ràng xác định quốc tịch của pháp nhân.25 hiện đã có đủ các qui định xác định quốc tịch của pháp nhân hiện đã có những qui định cụ thể, rõ ràng xác định quốc tịch của pháp nhân Chịu sự chi phối của pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch và điều ước quốc tế hữu quan.26 Chỉ chịu sự chi phối của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch Chỉ chịu sự chi phối của pháp luật Việt Nam Thì cơ cấu, tổ chức, trình tự thành lập, giải thể của nó tuân theo pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch.27 Thì cơ cấu, tổ chức, trình tự thành lập, giải thể của nó tuân theo pháp luật Việt Nam Thì cơ cấu, tổ chức, trình tự thành lập, giải thể của nó tuân theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch Là một ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc gia Là một ngành luật liên hệ thống giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia Là một ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc tế Chỉ là một loại quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam Là đối tượng điều chỉnh duy nhất của tư pháp quốc tế Việt Nam Là đối tượng điều chỉnh thường xuyên, chủ yếu của tư pháp quốc tế Việt Nam Các quan hệ khác là không đáng kể chủ thể không tham gia thường xuyên, phổ biến vào các quan hệ tư pháp quốc tế.28 chủ thể hiếm khi tham gia vào các quan hệ tư pháp quốc tế chủ thể tham gia thường xuyên, phổ biến vào các quan hệ tư pháp quốc tế Theo cách cưỡng bức chuyển dịch của Nhà nước.29 23 đây là hệ thuộc được xem là điều chỉnh khách quan nhất quan hệ và được sử dụng phổ biến ở các nước civil law 24 Khoản 2 Điều 773 Bộ Luật Dân sự 2005 25 Mới chỉ có qui định xác định quốc tịch của doanh nghiệp (theo luật doanh nghiệp) hoặc qui định gián tiếp về quốc tịch của pháp nhân 26 quyền và nghĩa vụ của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam được ghi nhận trong các nguồn pháp luật Việt Nam, pháp luât nước ngoài và điều ước quốc tế hữu quan 27 cơ cấu, tổ chức thuộc qui chế nhân thân của pháp nhân đều do luật quốc tịch điều chỉnh 28 Quốc gia là chủ thể thường xuyên tham gia nhưng không phổ biến vào các quan hệ tư pháp quốc tế, chẳng hạn quan hệ hôn nhân, gia đình, thừa kế 4 dịch quyền sở hữu tài sản từ sở - Theo sự thỏa thuận giữa nhà nước và các chủ thể có đối tượng bị hữu tư nhân sang sở hữu nhà quốc hữu hoá nước: - Theo cách kết hợp giữa thỏa thuận và cưỡng bức chuyển dịch giữa các bên có liên quan Quy phạm xung đột bị ảnh - Bị hướng sự dẫn chiếu tới hệ thống pháp luật theo mong hưởng về hiệu lực trong trường muốn của đương sự.30 hợp lẩn tránh pháp luật là do: - Pháp luật nước ngoài được dẫn chiếu tới không được áp dụng triệt để - Pháp luật nước sở tại không được áp dụng theo mong muốn của cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại Quy phạm xung đột hai chiều là: - Quy phạm mà phần hệ thuộc xây dựng nguyên tắc chung cho việc chọn luật áp dụng.31 - Quy phạm có hai phạm vi và một hệ thuộc - Quy phạm có một phạm vi và hai hệ thuộc Quy phạm xung đột luôn: - Có cấu tạo gồm phần phạm vi và phần hệ thuộc.32 - Có cấu tạo gồm một phạm vi và một hệ thuộc - Có cấu tạo gồm nhiều phạm vi và nhiều hệ thuộc Quy phạm xung đột một chiều là: - Quy phạm xác định rõ pháp luật của một nước cụ thể sẽ được áp dụng để giải quyết quan hệ.33 - Quy phạm định ra nguyên tắc chung cho việc xác định rõ pháp luật của một nước cụ thể sẽ được áp dụng để giải quyết quan hệ - Quy phạm chỉ có một phạm vi và một hệ thuộc Quy phạm xung đột: - Là quy phạm chọn ra pháp luật của một nước cụ thể sẽ được áp dụng để giải quyết quan hệ.34 - Là quy phạm giúp giải quyết những mâu thuẫn về nội dung trong những hệ thống pháp luật khác nhau có liên quan tới quan hệ - Là quy phạm xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế Quyền sở hữu đối với tài sản - Luật của nước nơi tài sản được chuyển đến.35 đang trên đường vận chuyển - luật của nước mà phương tiện vận tải mang quốc tịch được điều chỉnh bởi: - Luật của nước nơi tài sản được chuyển đi Quyền ưu tiên trong công ước - Quyền được xác định ngày nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng Paris 1883 về bảo hộ quyền sở bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp ở một nước thành viên hữu công nghiệp được hiểu là: trên cơ sở ngày nộp đơn sớm hơn ở một nước thành viên khác36 - Quyền được ưu tiên bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp trong trường hợp đối tượng sở hữu công nghiệp được công bố trước - Quyền được ưu tiên bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp hơn công dân, pháp nhân nước sở tại tất cả người nước ngoài đều là - Không mang quốc tịch của nước sở tại 29 Quốc hữu hóa thực hiên thông qua đạo luật quốc hữu hóa có tính cưỡng bức chuyển dịch tài sản bắt buộc 30 bản chất của lẩn tránh pháp luật là đương sự dùng thủ đoạn để hướng sự dẫn chiếu của qui phạm xung đột tới hệ thống pháp luật có lợi hơn cho mình 31 Quy phạm xung đột hai chiều không chỉ rõ pháp luật nước A hay B mà chỉ định ra nguyên tăc chung để chọn luật 32 quy phạm xung đột có thể có nhiều biến dạng về số lượng phạm vi và hệ thuộc nhưng luôn gồm hai bộ phận phạm vi và hệ thuộc 33 quy phạm một chiều nêu rõ là luật của nước A hay B sẽ được áp dụng chứ không nêu ra nguyên tắc chọn luật chung 34 Tính chất của quy phạm xung đột là dẫn chiếu luật hay chọn luật chứ không phải là điều chỉnh trực tiếp về quyền và nghĩa vụ 35 khoản 2 Điều 766 Bộ Luật Dân sự 2015 36 Điều 4 Công ước 5 người Thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam … Thẩm quyền xét xử riêng của Tòa án Việt Nam là thẩm quyền xét xử của Tòa án Việt Nam: Theo các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài, về cơ bản, năng lực lập và hủy bỏ di chúc được xác định theo: Theo các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài, về cơ bản, hình thức của di chúc được xác định theo: Theo Công ước BERNE 1886, Theo Công ước BERNE 1886, tác giả không là công dân một nước thành viên công ước: Theo Công ước BERNE 1886, tác giả là công dân một nước thành viên công ước công bố lần đầu tiên tác phẩm của mình ở một nước không phải thành viên công ước thì: Theo Công ước BERNE 1886, - Cư trú ở một nước nhưng không mang quốc tịch của nước đó Có quốc tịch nước ngoài Có thể thuộc về Tòa án cấp huyện37 Không thể thuộc về Tòa án cấp huyện Luôn thuộc về Tòa án cấp tỉnh Đối với những vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài nhất định theo qui định của pháp luật Theo đó, chỉ Tòa án Việt Nam mới có thẩm quyền xét xử những vụ việc này Nếu Tòa án nước ngoài xét xử thì phán quyết của Tòa án nước ngoài không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam38 Đối với những vụ việc liên quan tới hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài Đối với những vụ việc liên quan tới thương mại có yếu tố nước ngoài Hệ thuộc luật quốc tịch của người lập di chúc.39 Hệ thuộc luật toà án và luật nơi cư trú của người lập di chúc Hệ thuộc luật quốc tịch của người lập di chúc hoặc luật nơi lập di chúc - Hệ thuộc luật quốc tịch của người lập di chúc hoặc luật nơi lập di chúc.40 - Nhiều hệ thuộc khác nhau như: Luật quốc tịch, luật tòa án, luật nơi có tài sản - Hệ thuộc luật toà án và luật nơi cư trú của người lập di chúc - Quyền tác giả phát sinh ở các nước thành viên công ước mà không phụ thuộc vào bất cứ thủ tục hành chính nào41 - Quyền tác giả chỉ phát sinh ở các nước thành viên công ước sau khi tác phẩm đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Quyền tác giả chỉ phát sinh ở các nước thành viên công ước sau khi tác phẩm đã được nộp lưu chiểu - Được bảo hộ quyền tác giả ở các nước thành viên công ước theo những điều kiện nhất định đã được nêu trong công ước42 - Được bảo hộ quyền tác giả ở các nước thành viên công ước nếu tác phẩm của họ được bảo hộ ở nước mà tác giả là công dân - Thì không được bảo hộ quyền tác giả ở các nước thành viên công ước trong mọi trường hợp - Quyền tác giả của họ vẫn được bảo hộ ở các nước thành viên công ước.43 - Quyền tác giả của họ không được bảo hộ ở các nước thành viên công ước - Quyền tác giả của họ chỉ được bảo hộ ở các nước thành viên công ước trong một số trường hợp đặc biệt - 25 năm kể từ khi tác phẩm được thực hiện.44 37 Khoản 3 Điều 123 Luật hôn nhân và gia đình 38 Điều 411 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2004 39 khoản 1 điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam-CuBa, Việt Nam - Tiệp khắc (cũ) 40 khoản 2 điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam-CuBa, Việt Nam - Tiệp khắc (cũ) 41 khoản 2 Điều 5 công ước 42 Điều 3 công ước 43 Điều 3 công ước 6 thời hạn bảo hộ tối thiểu đối với - 35 năm kể từ khi tác phẩm được thực hiện tác phẩm nhiếp ảnh là: - 50 năm kể từ khi tác phẩm được thực hiện Theo Công ước Geneva 1952 về - Quyền tác giả chỉ phát sinh ở một nước thành viên công ước quyền tác giả thì: sau khi tác giả đã hoàn thành các thủ tục hành chính về bảo hộ quyền tác giả theo quy định của nước thành viên đó.45 - Quyền tác giả phát sinh ở các nước thành viên công ước mà không phụ thuộc vào bất cứ thủ tục hành chính nào - Quyền tác giả chỉ phát sinh ở các nước thành viên công ước sau khi tác phẩm đã được nộp lưu chiểu Theo Công ước Geneva 1952 về - quyền tác giả của họ vẫn được bảo hộ ở các nước thành viên quyền tác giả, tác giả là công dân công ước.46 một nước thành viên công ước - quyền tác giả của họ không được bảo hộ ở các nước thành viên công bố lần đầu tiên tác phẩm công ước của mình ở một nước không phải - quyền tác giả của họ chỉ được bảo hộ ở các nước thành viên thành viên công ước thì: công ước trong một số trường hợp đặc biệt Theo Công ước Geneva 1952 về - Suốt cuộc đời tác giả cộng thêm 25 năm sau khi tác giả quyền tác giả, thời hạn bảo hộ chết.47 đối với tác phẩm là: - Suốt cuộc đời tác giả cộng thêm 50 năm sau khi tác giả chết - Suốt cuộc đời tác giả cộng thêm 35 năm sau khi tác giả chết Theo Công ước Paris 1883 về - Đối tượng sở hữu công nghiệp được cấp văn bằng bảo hộ ở bảo hộ quyền sở hữu công nước thành viên khác đó48 nghiệp, quyền sở hữu công - Đối tượng sở hữu công nghiệp xuất hiện lần đầu tiên ở một nước nghiệp của công dân, pháp nhân bất kỳ là thành viên công ước một nước thành viên công ước sẽ - Đối tượng sở hữu công nghiệp được công bố lần đầu tiên ở nước được bảo hộ ở nước thành viên thành viên khác đó khác của công ước khi: Theo hiệp định tương trợ tư pháp - Thì luật có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng không mà Việt Nam ký kết với nước được áp dụng thay thế49 ngoài, trường hợp các bên hợp - Thì chỉ áp dụng luật nơi thực hiện hợp đồng đồng dân sự quốc tế không thỏa - Thì luật có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng được ưu tiên thuận về luật điều chỉnh nội dung áp dụng hợp đồng … Theo Nghị định Rome 1 năm - Các bên hợp đồng bị hạn chế về quyền lựa chọn luật áp 2008 … dụng điều chỉnh nội dung hợp đồng trong một số loại hợp đồng quốc tế50 - Các bên hợp đồng được lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh nội dụng hợp đồng cho mọi hợp đồng quốc tế - Các bên hợp đồng không bị hạn chế về quyền lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh nội dung hợp đồng cho mọi hợp đồng quốc tế Theo Nghị định Rome 1 năm - Được phép lựa chọn luật áp dụng cho toàn bộ hoặc một 44 khoản 4 Điều 7 công ước 45 khoản 1 Điều 3 công ước 46 Điều 2 công ước 47 Điều 4 công ước 48 Điều 4 Công ước 49 Tham khảo Điều 36 Hiệp định Tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa Việt Nam và Liên bang Nga năm 1998; khoản 1 Điều 38 Hiệp định Tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự giữa Việt Nam và Cộng hoà Bê La Rút năm 2000 50 khoản 2 Điều 5 Nghị định Rome 1 năm 2008 7 2008, các bên trong hợp đồng … Theo Nghị định Rome 1 năm 2008, việc lựa chọn luật áp dụng đối với hợp đồng … Theo nguyên tắc "luật toà án" trong tố tụng dân sự quốc tế, Tòa án quốc gia: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hình thức của di chúc: Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hình thức của hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan tới chuyển nhượng bất động sản có tại Việt Nam phải tuân theo … Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hình thức của hợp đồng dân sự (theo nghĩa hẹp) có yếu tố nước ngoài phải … - phần của hợp đồng51 Không được phép lựa chọn luật áp dụng cho toàn bộ hoặc một phần của hợp đồng Chỉ được phép lựa chọn luật áp dụng cho toàn bộ hợp đồng Có thể được suy ra từ nội dung và các tình tiết, hoàn cảnh liên quan tới hợp đồng52 Luôn phải được cơ quan giải quyết tranh chấp thực hiện Luôn phải được thể hiện rõ ràng trong hợp đồng Có thể áp dụng pháp luật tố tụng của nước ngoài trong một số trường hợp nhất định Vừa áp dụng pháp luật tố tụng nước ngoài, vừa áp dụng pháp luật tố tụng nước mình để đảm bảo giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất Chỉ áp dụng pháp luật tố tụng của nước mình trong mọi trường hợp Pháp nhân nước ngoài là pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài.53 Pháp nhân nước ngoài là pháp nhân có hoạt động kinh doanh chủ yếu tại nước ngoài Pháp nhân nước ngoài là pháp nhân có trụ sở chính ở nước ngoài năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật Việt Nam nếu pháp nhân nước ngoài xác lập và thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam.54 năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam được xác định như pháp nhân Việt Nam năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam được xác định theo pháp luật Việt Nam Chỉ được xác định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc.55 Có thể được xác định theo pháp luật của nước nơi cư trú của người lập di chúc trong một số trường hợp đặc biệt Có thể được xác định theo hệ thuộc luật quốc tịch nếu người lập di chúc là công dân Việt Nam Pháp luật của Việt Nam56 Pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng Pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng - Trước tiên phải xác định theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng57 - Làm bằng văn bản hoặc tương đương với văn bản mới có giá trị pháp lý - Làm bằng văn bản mới có giá trị pháp lý Theo pháp luật Việt Nam hiện - Vô hiệu về hình thức theo pháp luật của nước nơi giao kết 51 khoản 1 Điều 3 Nghị định Rome 1 năm 2008 52 khoản 1 Điều 3 Nghị định Rome 1 năm 2008 53 khoản 5 Điều 3 Nghị định 138/NĐ-CP năm 2006 quy định chi tiết thi hành qui định tại phần 7 Bộ Luật Dân sự 2015 54 Khoản 2 Điều 765 Bộ Luật Dân sự 2015 55 Khoản 2 điều 768 Bộ Luật Dân sự 2015 56 Khoản 2 Điều 770 Bộ Luật Dân sự 2005 57 Khoản 1 Điều 770 Bộ Luật Dân sự 2005 8 hành, hợp đồng dân sự có yếu tố hợp đồng và pháp luật Việt Nam58 nước ngoài giao kết ở nước - Vô hiệu về hình thức theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp ngoài, sẽ vô hiệu về hình thức tại đồng Việt Nam nếu … - Vô hiệu về hình thức theo pháp luật Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam hiện - được xác định năng lực hành vi dân sự theo pháp luật của hành, người nước ngoài nước mà họ là công dân, trừ những trường hợp ngoại lệ được pháp luật qui định.59 - được xác định năng lực hành vi dân sự theo pháp luật của nước mà họ cư trú, trừ những trường hợp ngoại lệ được pháp luật qui định - được xác định năng lực hành vi dân sự theo pháp luật Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam hiện - Có năng lực pháp luật dân sự tại Việt Nam như công dân hành, người nước ngoài: Việt Nam trừ những trường hợp ngoại lệ được pháp luật qui định.60 - Có năng lực pháp luật dân sự theo luật của nước nơi họ cư trú - Có năng lực pháp luật dân sự như công dân Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam hiện - Quan hệ về sở hữu đối với các đối tượng của quyền sở hữu hành, nguyên tắc luật nơi có tài trí tuệ có yếu tố nước ngoài.61 sản không áp dụng để điều chỉnh: - việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản hữu hình có yếu tố nước ngoài - Quan hệ định danh tài sản Theo pháp luật Việt Nam hiện - Phân biệt tài sản là động sản hay bất động sản.62 hành, nguyên tắc luật nơi có tài - Quyền sở hữu đối với tàu bay, tàu biển sản được sử dụng để điều chỉnh - Quyền sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển quan hệ nào? Theo pháp luật Việt Nam hiện - Nơi tồn tại di sản thừa kế hoặc nơi người để lại di sản thừa hành, tài sản không người thừa kế là công dân trước khi chết, tùy theo tính chất của di sản kế thuộc về nhà nước: thừa kế.63 - Nơi người để lại di sản thừa kế chết - Nơi cư trú của người để lại di sản thừa kế Theo pháp luật Việt Nam hiện - Pháp luật của nước nơi có di sản thừa kế và pháp luật của hành, thừa kế theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế là công dân trước khi được điều chỉnh bởi: chết.64 - Duy nhất pháp luật của nước nơi có di sản thừa kế - Duy nhất pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế là công dân Theo pháp luật Việt Nam hiện - Pháp luật của nước mà người lập di chúc là công dân.65 hành, trong trường hợp việc lập - Pháp luật Việt Nam hoặc pháp luật của nước mà người lập di di chúc được thực hiện tại Việt chúc là công dân Nam thì năng lực lập, thay đổi và - Pháp luật Việt Nam hủy bỏ di chúc phải tuân theo: Theo pháp luật Việt Nam hiện - Thì áp dụng luật nơi thực hiện hợp đồng66 58 Khoản 1 Điều 770 Bộ Luật Dân sự 2005 59 khoản 1 Điều 762 Bộ Luật Dân sự 2015 60 Khoản 2 Điều 761 Bộ Luật Dân sự 2015 61 quy phạm điều chỉnh quan hệ này có tính tuyệt đối về lãnh thổ 62 Khoản 3 Điều 766 Bộ Luật Dân sự 2015 63 khoản 3 và 4 điều 767 Bộ Luật Dân sự 2015 64 khoản 1 và 2 Điều 767 Bộ Luật Dân sự 2015 65 khoản 1 điều 768 Bộ Luật Dân sự 2015 9 hành, trường hợp các bên hợp - Thì áp dụng luật có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng đồng dân sự quốc tế không thỏa - Thì áp dụng luật nơi giao kết hợp đồng thuận về luật điều chỉnh nội dung hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam hiện - Các bên hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài được phép hành, về nguyên tắc … lựa chọn luật áp dụng cho nội dung hợp đồng - Các bên hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài chỉ được phép lựa chọn luật áp dụng cho nội dung hợp đồng trong một vài trường hợp nhất định - Các bên hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài không được phép lựa chọn luật áp dụng cho nội dung hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam hiện - Chưa có quy định rõ ràng về thứ tự áp dụng pháp luật của hành, việc bồi thường thiệt hại nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại và pháp luật của nước ngoài hợp đồng … nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại67 - Đã có quy định rõ ràng về thứ tự áp dụng pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại và pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại - Đã có quy định rõ ràng về thứ tự áp dụng pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại và pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại, trong một số trường hợp Theo pháp luật Việt Nam hiện - Nơi cư trú của cá nhân là bên đề nghị giao kết hợp đồng68 hành, việc xác định nơi giao kết - Nơi cư trú của cá nhân là bên đề nghị hoặc bên được đề nghị hợp đồng giữa các bên vắng mặt giao kết hợp đồng cần dựa vào pháp luật của nước - Nơi cư trú của cá nhân là bên được đề nghị giao kết hợp đồng … Theo pháp luật Việt Nam, năng - Được xác định theo pháp luật của nước nơi cơ quan, tổ chức lực pháp luật tố tụng dân sự của đó được thành lập cơ quan, tổ chức nước ngoài: - Được xác định theo pháp luật của nước nơi cơ quan, tổ chức đó có trụ sở chính - Được xác định theo pháp luật của nước nơi cơ quan, tổ chức đó tiến hành giao dịch chủ yếu Theo pháp luật Việt Nam, năng - Được xác định theo pháp luật Việt Nam69 lực pháp luật tố tụng dân sự và - Được xác định theo pháp luật của nước mà họ là công dân năng lực hành vi tố tụng dân sự - Được xác định theo pháp luật của nước mà họ là công dân và của công dân nước ngoài cư trú, pháp luật Việt Nam làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam: Theo pháp luật Việt Nam, người - Không cần phải tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện nước ngoài không thường trú tại kết hôn70 Việt Nam kết hôn với nhau trước - Không cần phải tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân cơ quan nhà nước có thẩm quyền về điều kiện kết hôn của Việt Nam, thì … - phải tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn Theo pháp luật Việt Nam, người - Pháp luật của Việt Nam về điều kiện kết hôn71 66 khoản 1 Điều 769 Bộ Luật Dân sự 2005 67 Điều 773 Bộ Luật Dân sự 2005 68 Điều 771 Bộ Luật Dân sự 2005 69 Điều 407 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004 70 Điều 20 Nghị định 126 năm 2014 qui định chi tiết một số điều của luật hôn nhân và gia đình 10 nước ngoài thường trú tại Việt Nam kết hôn với nhau trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, cần phải tuân theo … Theo pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu công nghiệp của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài được bảo hộ tại Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam, quyền tác giả của người nước ngoài đối với tác phẩm của họ, được bảo hộ tại Việt Nam … Theo pháp luật Việt Nam, Tòa án Việt Nam chỉ công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài: Theo pháp luật Việt Nam, trong trọng tài thương mại quốc tế, nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài: Theo pháp luật Việt Nam, trong trọng tài thương mại quốc tế, nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài: Theo pháp luật Việt Nam, trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì - Pháp luật của nước mà họ là công dân về điều kiện kết hôn - Pháp luật của nước mà họ cư trú về điều kiện kết hôn - Khi đối tượng sở hữu công nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ hoặc công nhận bảo hộ72 - Khi đối tượng sở hữu công nghiệp được ứng dụng tại Việt Nam - Khi đối tượng sở hữu công nghiệp được công bố lần lầu tiên tại Việt Nam - Trong trường hợp tác phẩm được công bố, phổ biến lần đầu tiên tại Việt Nam mà chưa từng công bố ở đâu trên thế giới hoặc được công bố đồng thời tại Việt nam trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tác phẩm đó được công bố lần đầu tiên tại nước khác.73 - Duy nhất trong trường hợp tác phẩm được công bố, phổ biến lần đầu tiên tại Việt Nam - trong trường hợp tác phẩm được đăng ký tại Việt Nam - Trong trường hợp: có điều ước quốc tế hữu quan giữa Việt Nam và nước ngoài; theo nguyên tắc có đi có lại; hoặc được pháp luật Việt Nam qui định.74 - Trong trường hợp có điều ước quốc tế hữu quan giữa Việt Nam và nước ngoài - Theo nguyên tắc có đi có lại - Thì sẽ không có cơ sở pháp lý rõ ràng nào đề xác định luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài - Thì hội đồng trọng tài sẽ quyết định - Thì Tòa án sẽ quyết định Thì sẽ không có cơ sở pháp lý rõ ràng nào đề xác định luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài - người nước ngoài phải tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân về điều kiện kết hôn, ngoài ra còn phải tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn - người nước ngoài tuân theo pháp luật của nước mà họ thường trú về điều kiện kết hôn - người nước ngoài chỉ cần tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân về điều kiện kết hôn Theo pháp luật Việt Nam, trong - người nước ngoài phải tuân theo pháp luật của nước mà họ việc kết hôn giữa công dân Việt là công dân về điều kiện kết hôn, ngoài ra còn phải tuân theo 71 khoản 2 Điều 126 Luật HNGĐ 2014 72 Điều 775 Bộ Luật Dân sự 2005 73 Điều 774 Bộ Luật Dân sự 2005 và khoản 2 Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 74 Điều 343 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2004 11 Nam với người nước ngoài pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn trước cơ quan nhà nước có thẩm - người nước ngoài tuân theo pháp luật của nước mà họ thường quyền của Việt Nam thì … trú về điều kiện kết hôn - người nước ngoài chỉ cần tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân về điều kiện kết hôn Theo pháp luật Việt Nam, trong người nước ngoài phải tuân theo pháp luật của nước mà họ là việc kết hôn giữa công dân Việt công dân về điều kiện kết hôn, ngoài ra còn phải tuân theo pháp Nam với người nước ngoài luật Việt Nam về điều kiện kết hôn trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì … Theo pháp luật Việt Nam, việc tuân theo pháp luật của nước nơi có tài sản đó nếu tài sản đó là bất giải quyết tài sản ở nước ngoài động sản khi ly hôn … Theo pháp luật Việt Nam, việc - Thì vẫn được công nhận tại Việt Nam nếu vào thời điểm yêu kết hôn giữa công dân Việt Nam cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của vi phạm đó đã với nhau hoặc với người nước được khắc phục.75 ngoài đã được giải quyết tại cơ - Thì không được công nhận tại Việt Nam quan có thẩm quyền của nước - Thì được công nhận tại Việt Nam nếu nhận được sự bảo lãnh ngoài ở nước ngoài, nhưng vi của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài nơi kết hôn phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn Theo pháp luật Việt Nam, việc - được công nhận tại Việt Nam76 kết hôn giữa công dân Việt Nam - được công nhận tại Việt Nam trong một số trường hợp đặc biệt với nhau hoặc với người nước - vẫn không được công nhận tại Việt Nam ngoài đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài, có vi phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn tại Việt Nam, việc công nhận kết hôn là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hôn đó … Theo pháp luật Việt Nam, việc - Thì vẫn được công nhận tại Việt Nam nếu vào thời điểm yêu kết hôn giữa công dân Việt Nam cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của vi phạm đó đã với nhau hoặc với người nước được khắc phục.77 ngoài đã được giải quyết tại cơ - Thì không được công nhận tại Việt Nam quan có thẩm quyền của nước - Thì được công nhận tại Việt Nam nếu nhận được sự bảo lãnh ngoài ở nước ngoài, nhưng vi của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài nơi kết hôn phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn Theo pháp luật Việt Nam, việc Được công nhận tại Việt Nam nếu việc kết hôn phù hợp với pháp kết hôn giữa công dân Việt Nam luật của nước ngoài, đồng thời vào thời điểm kết hôn, các bên tuân 75 khoản 1 Điều 36 Nghị định 126 năm 2014 qui định chi tiết một số điều của luật hôn nhân và gia đình 76 khoản 1 Điều 36 Nghị định 126 năm 2014 qui định chi tiết một số điều của luật hôn nhân và gia đình 77 khoản 1 Điều 36 Nghị định 126 năm 2014 qui định chi tiết một số điều của luật hôn nhân và gia đình 12 với nhau hoặc với người nước ngoài đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài … Theo pháp luật Việt Nam, việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài … theo quy định về điều kiện kết hôn của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam - Không phải trường hợp nào cũng tuân theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của hai vợ chồng - Luôn phải tuân thủ pháp luật của nước nơi thường trú chung của hai vợ chồng - Luôn phải tuân thủ pháp luật Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam, việc ly Phải tuân theo pháp luật Việt Nam hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam, trước Tòa án Việt Nam Theo qui định của công ước Viên - Văn bản hay hình thức khác đều có giá trị pháp lý78 1980 của Liên Hợp Quốc về mua - Văn bản hoặc hình thức tương đương với văn bản mới có giá trị bán hàng hoá quốc tế, hình thức pháp lý của hợp đồng làm bằng - Văn bản mới có giá trị pháp lý Theo qui định của Luật Thương - Hàng hoá được chuyển dịch qua biên giới79 mại Việt Nam 2005, hợp đồng - Nếu các bên hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác mua bán hàng hoá được xem là nhau có tính quốc tế nếu … - nếu các bên hợp đồng có quốc tịch khác nhau Theo Quy tắc Rome 1 năm 2008 - Được thỏa thuận thay đổi luật áp dụng đối với hợp đồng ở về luật áp dụng đối với nghĩa vụ bất kỳ thời điểm nào trước, trong hoặc sau khi tranh chấp hợp đồng, các bên hợp đồng xảy ra80 Theo tư pháp quốc tế của nhiều - Trách nhiệm của cơ quan giải quyết vụ việc nhưng các bên nước trên thế giới hiện nay, việc đương sự tham gia vụ việc có thể được yêu cầu làm việc này xác định luật nước ngoài cần áp khi cần thiết.81 dụng thuộc về - Trách nhiệm của các bên đương sự tham gia vụ việc - Trách nhiệm duy nhất của cơ quan giải quyết vụ việc Theo tư pháp quốc tế trên thế - Được thực hiện ở bất kỳ thời điểm nào trước, trong và sau giới, việc thỏa thuận thay đổi luật khi tranh chấp xảy ra82 điều chỉnh nội dung hợp đồng … - Chỉ được thực hiện trước khi tranh chấp xảy ra - Chỉ được thực hiện sau khi tranh chấp xảy ra Theo tư pháp quốc tế Việt Nam - Phải tuân theo pháp luật Việt Nam nếu tài sản đó là bất hiện hành, hợp đồng liên quan động sản83 đến tài sản có tại Việt Nam … - Phải tuân theo pháp luật Việt Nam trong mọi trường hợp - Không phải tuân theo pháp luật Việt Nam nếu các bên hợp đồng có thỏa thuận khác, trong mọi trường hợp Theo tư pháp quốc tế Việt Nam - nếu hợp đồng được giao kết tại Việt Nam và thực hiện hoàn hiện hành, pháp luật Việt Nam toàn tại Việt Nam84 78 Điều 11 Công ước Viên năm 1980 của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hoá quốc tế 79 khoản 1 Điều 27 Luật Thương mại Việt Nam 2005 80 Thời điểm chọn luật áp dụng và thay đổi luật được lựa chọn Khoản 2, Điều 3 của Công ước Rome và Khoản 2, Điều 3 của Quy tắc Rome I đều ghi nhận: “Tại bất kỳ thời điểm nào, các bên có thể thỏa thuận chọn một luật khác với luật đã điều chỉnh hợp đồng trước đây Mọi sự thay đổi về luật áp dụng sau thời điểm hợp đồng được ký kết không được làm ảnh hưởng đến tính hợp pháp về hình thức của hợp đồng hoặc ảnh hưởng bất lợi đến quyền của bên thứ ba” 81 điều đó đảm bảo pháp luật được xác định chính xác tránh sự độc đoán Quy định này thấy ở tư pháp quốc tế nhiều nước như Bỉ, Thuỵ Sĩ, Ba Lan 82 Khoản 2 Điều 3 Nghị định Rome 1 năm 2008; Điều 7 Luật qui tắc chung về áp dụng Luật có hiệu lực từ 1/1/2007 của Nhật Bản 83 khoản 2 Điều 769 Bộ Luật Dân sự 2005 13 được áp dụng cho nội dung hợp - nếu các bên lựa chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh nội dung đồng … hợp đồng - nếu các bên không lựa chọn luật nước ngoài để điều chỉnh nội dung hợp đồng Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, - nếu có sự dẫn chiếu của qui phạm xung đột.85 nguồn pháp luật quốc gia có thể - nếu ít nhất một bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế yêu cầu được áp dụng để giải quyết quan toà án áp dụng hệ tư pháp quốc tế - nếu tập quán quốc tế không điều chỉnh quan hệ phát sinh Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, - Trong trường hợp điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, hợp nguồn tập quán quốc tế có thể đồng giữa các bên đều không điều chỉnh quan hệ đó.86 được áp dụng để giải quyết quan - Trong trường hợp hợp đồng giữa các bên không điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế: hệ đó - Trong trường hợp điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, đều không điều chỉnh quan hệ đó Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, - Khi có thỏa thuận trọng tài hợp pháp giữa các bên tranh trọng tài có thẩm quyền giải chấp hoặc khi điều ước quốc tế hữu quan qui định việc phải quyết tranh chấp: giải quyết tranh chấp bằng trọng tài87 - Chỉ khi có thỏa thuận trọng tài hợp pháp giữa các bên tranh chấp - Chỉ khi điều ước quốc tế hữu quan qui định việc phải giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, - Thì phải áp dụng quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài trong trọng tài thương mại quốc quốc tế Việt nam (VIAC) để giải quyết tranh chấp88 tế, trường hợp các bên tranh chấp - Thì vẫn có thể lựa chọn quy tắc tố tụng của tổ chức trọng tài đã thỏa thuận chọn Trung tâm khác để giải quyết tranh chấp trọng tài quốc tế Việt nam - Thì vẫn có thể thỏa thuận áp dụng một quy tắc tố tụng trọng tài (VIAC) giải quyết tranh chấp: bất kỳ để giải quyết tranh chấp Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, - Do các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trong trọng tài thương mại quốc - Là tiếng Việt tế, khi địa điểm giải quyết tranh - Do hội đồng trọng tài quyết định chấp tại Việt Nam thì ngôn ngữ trọng tài: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, - Có hiệu lực chung thẩm, không thể kháng cáo, kháng nghị trong trọng tài thương mại quốc - Vẫn có thể kháng cáo, kháng nghị tế, phán quyết cuối cùng của - Có thể được xét xử lại từ đầu ở toà án, nếu Tòa án nhận được trọng tài về toàn bộ tranh chấp: đơn khởi kiện của một trong các bên tranh chấp Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, Có hiệu lực chung thẩm, không thể kháng cáo, kháng nghị trong trọng tài thương mại quốc tế, phán quyết cuối cùng của trọng tài về toàn bộ tranh chấp: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, Do hội đồng trọng tài quyết định trong trọng tài thương mại quốc tế, khi địa điểm giải quyết tranh chấp tại Việt Nam thì ngôn ngữ trọng tài: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, - Ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế.89 84 khoản 1 Điều 769 Bộ Luật Dân sự 2005 85 Khoản 3 Điều 759 Bộ Luật Dân sự 2015 86 Khoản 4 Điều 759 Bộ Luật Dân sự 2015 87 Điều 8 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư Việt Nam và Anh năm 2002; khoản 1 Điều 5 Luật trọng tài thương mại 2010 88 Khoản 4 Điều 55 Luật trọng tài thương mại 2010 89 Khoản 2 Điều 759 Bộ Luật Dân sự 2015 14 trong trường hợp có sự qui định khác nhau về cùng một vấn đề giữa điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và Bộ Luật Dân sự thì: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, về nguyên tắc, khi đã có thỏa thuận trọng tài hợp pháp giữa các bên tranh chấp: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, về nguyên tắc … Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, xung đột pháp luật: Theo tư pháp quốc tế Việt Nam, xung đột pháp luật: Tòa án Việt Nam chỉ thực hiện ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài: - Tuỳ trường hợp cụ thể mà ưu tiên áp dụng nguồn luật nào - Ưu tiên áp dụng Bộ Luật Dân sự - Tòa án không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, trừ một số trường hợp ngoại lệ90 - Tòa án không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong mọi trường hợp - Tòa án vẫn có thể giải quyết tranh chấp trong mọi trường hợp nếu nhận được đơn khởi kiện - Tuân theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại91 - Chỉ tuân theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại - Chỉ tuân theo pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại - Không phát sinh từ mọi quan hệ pháp luật công có yếu tố nước ngoài.92 - Có thể phát sinh từ quan hệ hình sự có yếu tố nước ngoài, trong một số trường hợp đặc biệt - Có thể phát sinh từ quan hệ hành chính có yếu tố nước ngoài, trong một số trường hợp đặc biệt - Không phát sinh từ mọi quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài.93 - Phát sinh từ mọi quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài - Phát sinh từ mọi quan hệ pháp luật có tính chất dân sự - Trên cơ sở pháp luật Việt Nam và có thể là pháp luật tố tụng của nước yêu cầu thực hiện ủy thác tư pháp.94 - Trên cơ sở pháp luật tố tụng của nước yêu cầu thực hiện ủy thác tư pháp - Trên cơ sở pháp luật Việt Nam Trên cơ sở pháp luật Việt Nam và có thể là pháp luật tố tụng của nước yêu cầu thực hiện ủy thác tư pháp Tòa án Việt Nam chỉ thực hiện ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài: Trên thực tế: - Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế và phương pháp giải quyết xung đột pháp luật là hai vấn đề khác nhau95 - Phương pháp thực chất (phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế) cũng chính là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật - Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế cũng chính là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật Trong quan hệ hợp đồng quốc tế, - Không được lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh tư cách pháp 90 Điều 6 Luật trọng tài thương mại 2010 91 Khoản 1 Điều 773 Bộ Luật Dân sự 2005 92 qui phạm pháp luật công như hình sự, hành chính có tính tuyệt đối về lãnh thổ nên chỉ có hiệu lực áp dụng trong phạm vi lãnh thổ của nước đã ban hành ra nó 93 Một số quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài không phát sinh xung đột pháp luật như: sở hữu trí tuệ, tố tụng dân sự quốc tế 94 Điều 7 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Nga 95 một đằng là phương pháp điều chỉnh của một ngành luật, một đằng là phương pháp giải quyết một hiện tượng của ngành luật ấy 15 các bên trong hợp đồng, về lý của chủ thể hợp đồng96 nguyên tắc … - Được lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh tư cách pháp lý của chủ thể hợp đồng trong một số trường hợp đặc biệt - Được lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh tư cách pháp lý của chủ thể hợp đồng Trong quy phạm xung đột: - Có thể xuất hiện trường hợp một phạm vi, một hệ thuộc hoặc một phạm vi, nhiều hệ thuộc hoặc nhiều phạm vi một hệ thuộc.97 - Số lượng phạm vi và hệ thuộc luôn tỷ lệ thuận với nhau - Phần phạm vi luôn nhỏ hơn phần hệ thuộc Trọng tài thương mại quốc tế: - Có thể là trọng tài nước ngoài hoặc trọng tài nội địa98 - Luôn là một trọng tài nước ngoài - Luôn là một trọng tài nội địa Trong trọng tài thương mại quốc - Được phép lựa chọn luật áp dụng giải quyết nội dung tranh tế, các bên tranh chấp: chấp vào thời điểm trước, trong và khi sau khi tranh chấp phát sinh.99 - Chỉ được phép áp dụng pháp luật nước nơi tiến hành trọng tài để giải quyết nội dung tranh chấp - Chỉ được phép áp dụng pháp luật nước mình để giải quyết nội dung tranh chấp Trong tư pháp quốc tế hiện đại: - Không phải mọi trường hợp quốc gia đều được hưởng quyền miễn trừ tư pháp khi tham gia vào các quan hệ tư pháp quốc tế.100 - quốc gia luôn được hưởng quyền miễn trừ tư pháp khi tham gia vào các quan hệ tư pháp quốc tế - quốc gia chỉ được hưởng quyền miễn trừ tư pháp nếu có thỏa thuận như vậy trong hợp đồng Trong tư pháp quốc tế Việt Nam, - Phương pháp áp dụng quy phạm thực chất để điều chỉnh phải ưu tiên sử dụng trước quan hệ.101 - Phương pháp áp dụng quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ - Phương pháp pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội tương tự để điều chỉnh quan hệ Trong Tư pháp quốc tế, - Phương pháp thực chất được ưu tiên sử dụng trước để điều chỉnh quan hệ.102 - phải sử dụng đồng thời hai phương pháp để điều chỉnh quan hệ - Phương pháp xung đột được ưu tiên sử dụng trước để điều chỉnh quan hệ Trong tư pháp quốc tế, có: - Ba hình thức bảo hộ quyền tác giả cơ bản là: Điều ước quốc 96 đây là năng lực chủ thể của cá nhân, pháp nhân thuộc qui chế nhân thân nên buộc phải xác định theo luật của nước xác định như luật quốc tịch, luật nơi cư trú 97 cấu tạo của quy phạm xung đột không cố định về số lượng phạm vi và hệ thuộc mà thay đổi tuỳ thuộc vào nội dung và mục tiêu điều chỉnh quan hệ của quy phạm 98 Trọng thương mại quốc tế là thuật ngữ pháp lý để chỉ một trọng tài giải quyết các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài (quốc tế) 99 Ví dụ: Điều 28 (1) Luật Mẫu UNCITRAL; Điều 14 Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 100 trong quan hệ sinh lời thì quốc gia không được hưởng quyền miễn trừ tư pháp 101 đây là qui tắc được chấp nhận trong tư pháp quốc tế Việt Nam 102 Theo qui ước của nghành tư pháp quốc tế 16 Trong tư pháp quốc tế, có: - Trong tư pháp quốc tế, không xảy ra dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba: Trong tư pháp quốc tế, không xảy ra dẫn chiếu ngược: Trong tư pháp quốc tế, nguyên tắc luật nơi có vật (tài sản): Trong Tư pháp quốc tế, phương pháp thực chất là phương pháp Trong Tư pháp quốc tế, phương pháp xung đột là phương pháp: Trong tư pháp quốc tế, việc áp dụng pháp luật nước ngoài xuất phát từ: - tế đa phương, Điều ước quốc tế song phương, áp dụng nguyên tắc có đi có lại.103 Hai hình thức bảo hộ quyền tác giả cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương, Điều ước quốc tế song phương Hai hình thức bảo hộ quyền tác giả cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương và áp dụng nguyên tắc có đi có lại Ba hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương, Điều ước quốc tế song phương, áp dụng nguyên tắc có đi có lại.104 Hai hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương, Điều ước quốc tế song phương Hai hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương và áp dụng nguyên tắc có đi có lại Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy định trong hợp đồng được thỏa thuận bởi các bên tham gia hợp đồng.105 Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy phạm xung đột tùy nghi Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy phạm xung đột hai chiều Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy phạm xung đột thống nhất.106 Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy phạm xung đột mệnh lệnh Nếu việc dẫn chiếu được thực hiện bởi quy phạm xung đột nội địa Được sử dụng rộng rãi để điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước ngoài trừ một số trường hợp đặc biệt.107 Được sử dụng rộng rãi để điều chỉnh mọi quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước ngoài Ít được sử dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước ngoài trực tiếp xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ.108 chọn ra hệ thống pháp luật nước cụ thể để giải quyết quan hệ áp dụng quy phạm thực chất để giải quyết quan hệ chọn ra hệ thống pháp luật nước cụ thể để giải quyết quan hệ trực tiếp xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ vừa chọn ra hệ thống pháp luật của nước cụ thể vừa xác định trực tiếp quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ Yêu cầu khách quan nhằm bảo vệ triệt để quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế.109 Nhu cầu chủ quan của các đương sự trong quan hệ tư pháp quốc tế Nhu cầu chủ quan của cơ quan nhà nước có thẩm quyền 103 đây là những hình thức được các nước trên thế giới sử dụng rộng rãi và có hiệu quả cao 104 đây là những hình thức được các nước trên thế giới sử dụng rộng rãi và có hiệu quả cao 105 ý chí thực của các bên là mong muốn áp dụng pháp luật thực chất do các bên thỏa thuận lựa chọn trong hợp đồng 106 Trường hợp này loại bỏ khả năng dẫn chiếu tới quy phạm xung đột của nước được dẫn chiều tới 107 Đây là hệ thuộc được tư pháp quốc tế trên thế giới xem là điều chỉnh phù hợp nhất quan hệ sở hữu tài sản 108 Các phương án còn lại không diễn tả được bản chất của phương pháp điều chỉnh thực chất là trực tiếp điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ 109 áp dụng pháp luật nước ngoài bảo đảm cho việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế có hiệu quả nhất do hệ thống pháp luật được chọn luôn có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ, từ đó đảm bảo rằng quyền và lợi ích của các bên được tôn trọng triệt để 17 Trong tư pháp quốc tế: Trừ trường hợp ngoại lệ, việc đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tại Việt Nam … Từ 1/7/2014, người nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam: Từ 1/7/2014, người nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam: Từ 1/7/2014, người nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam: Tư pháp quốc tế có hai phương pháp điều chỉnh đó là Tư pháp quốc tế có hai phương pháp điều chỉnh đó là: Tư pháp quốc tế trên thế giới … Tư pháp quốc tế trên thế giới … - chỉ có thể áp dụng một phương pháp giải quyết xung đột pháp luật để giải quyết một quan hệ cụ thể - có thể áp dụng đồng thời tất cả các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật để giải quyết một quan hệ cụ thể trong một số tình huống đặc biệt - tuỳ từng trường hợp, có thể áp dụng đồng thời tất cả hoặc chỉ một phương pháp giải quyết xung đột pháp luật để giải quyết một quan hệ cụ thể - được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của công dân Việt Nam hoặc nơi tạm trú của công dân Việt Nam nếu không có nơi thường trú.110 - chỉ được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tạm trú của công dân Việt Nam - chỉ được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của công dân Việt Nam - Tối đa là 50 năm và có thể được gia hạn thêm.111 - Với thời hạn không xác định - Tối đa là 70 năm - Chỉ được mua có giới hạn số lượng nhà ở tại Việt Nam.112 - Được mua không giới hạn số lượng nhà ở là chung cư tại Việt Nam - Được mua không giới hạn số lượng nhà ở tại Việt Nam - Có thể sở hữu loại nhà ở thương mại bao gồm chung cư và nhà ở riêng lẻ.113 - Chỉ được phép sở hữu nhà chung cư - Chỉ được phép sở hữu nhà biệt thự, liền kề Phương pháp áp dụng quy phạm xung đột và áp dụng quy phạm thực chất - Phương pháp xung đột và phương pháp thực chất - Phương pháp điều chỉnh gián tiếp và phương pháp điều chỉnh trực tiếp - Phương pháp áp dụng quy phạm xung đột và áp dụng quy phạm thực chất - thường sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch, luật nơi cư trú, luật Tòa án hoặc kết hợp các hệ thuộc luật này để giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ ly hôn114 - thường chỉ sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch của đương sự để giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ ly hôn - thường chỉ sử dụng hệ thuộc luật Tòa án để giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ ly hôn thường sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch, luật nơi cư trú, luật Tòa án hoặc kết hợp các hệ thuộc luật này để giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ ly hôn 110 khoản 1 Điều 19 Nghị định 126 năm 2014 qui định chi tiết một số điều của luật hôn nhân và gia đình 111 Khoản 2 Điều 159 Luật Nhà ở 2014 112 điểm b Khoản 2 Điều 159 Luật Nhà ở 2014 113 điểm a Khoản 2 Điều 159 Luật Nhà ở 2014 114 đây là những hệ thuộc được xem là có mối quan hệ mật thiết nhất với quan hệ… 18 Tư pháp quốc tế trên thế giới - hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn để xác định nghi thức kết hiện nay thường sử dụng … hôn - hệ thuộc luật nơi cư trú của đương sự để xác định nghi thức kết hôn - hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn kết hợp với luật nhân thân để xác định nghi thức kết hôn Tư pháp quốc tế trên thế giới - hệ thuộc luật nhân thân để xác định điều kiện kết hôn115 hiện nay thường sử dụng … - hệ thuộc luật Tòa án để xác định điều kiện kết hôn - hệ thuộc luật nhân thân kết hợp luật Tòa án để xác định điều kiện kết hôn Tư pháp quốc tế Việt Nam - Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam116 - Là một ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc tế - Là một ngành luật nằm giữa hệ thống pháp luật quốc tế và hệ thống pháp luật quốc gia Tư pháp quốc tế Việt Nam hiện - Chỉ quy định về dẫn chiếu ngược.117 nay: - Quy định cả về dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba - Chỉ quy định về dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba Tư pháp quốc tế Việt Nam phân - dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau như: quốc tịch, nơi cư trú, loại người nước ngoài: quy chế pháp lý mà họ được hưởng.118 - chỉ dựa vào tiêu chí quốc tịch và nơi cư trú - chỉ dựa vào tiêu chí quốc tịch Việc đăng ký kết hôn giữa công - Có trường hợp được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã119 dân Việt Nam với người nước - Luôn được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ngoài tại Việt Nam … - Không được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã trong mọi trường hợp Việc đăng ký kết hôn giữa người - được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nếu họ có nơi nước ngoài với nhau tại Việt thường trú hoặc tạm trú tại Việt Nam Nam … - được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong duy nhất trường hợp họ có nơi thường trú tại Việt Nam - chỉ được thực hiện tại cơ quan đại diện của nước mà họ là công dân tại Việt Nam Việc xác định thẩm quyền xét xử - Pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế hữu quan mà Việt của Tòa án Việt Nam đối với vụ Nam là thành viên120 việc dân sự có yếu tố nước ngoài, - Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên được thực hiện trên cơ sở: - Pháp luật Việt Nam Việc xác định thẩm quyền xét xử Pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế hữu quan mà Việt Nam của Tòa án Việt Nam đối với vụ là thành viên việc dân sự có yếu tố nước ngoài, được thực hiện trên cơ sở: Xác định thẩm quyền xét xử dân - Tòa án quốc gia121 115 đây là hệ thuộc được xem là điều chỉnh khách quan nhất quan hệ và được sử dụng phổ biến ở các nước 116 Tư pháp quốc tế Việt Nam có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và nguồn riêng biệt Quan điểm chính thống ở Việt Nam hiện nay khẳng định tư pháp quốc tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của một quốc gia 117 Khoản 3 Điều 759 Bộ Luật Dân sự 2015 118 Mỗi tiêu chí phân loại sẽ chỉ ra những loại người nước ngoài khác nhau 119 Điều 48 Nghị định 126 năm 2014 qui định chi tiết một số điều của luật hôn nhân và gia đình 120 phải dựa vào cả pháp luật quốc nội và các cam kết quốc tế… 121 Đây là thẩm quyền của Tòa án một nước đối với một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài 19 sự quốc tế là xác định thẩm quyền xét xử của: Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù: Xung đột pháp luật: - Yếu tố nước ngoài trong quan hệ tư pháp quốc tế - Tòa án quốc tế Tòa án của Liên hợp quốc của tư pháp quốc tế của pháp luật dân sự nói chung của pháp luật có yếu tố nước ngoài nói chung Là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế.122 Là xung đột giữa nội dung của các hệ thống pháp luật khác nhau Là xung đột giữa các tư tưởng pháp luật khác nhau thường được thể hiện ở ba dấu hiệu chính: chủ thể của quan hệ, khách thể của quan hệ, căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ.123 thường được thể hiện ở trường hợp khách thể của quan hệ tồn tại ở nước ngoài thường được thể hiện ở trường hợp các bên tham gia quan hệ có quốc tịch khác nhau 122 Thuật ngữ "xung đột pháp luật" chỉ có tính qui ước, nó không được phép hiểu theo nghĩa đen Bản chất của xung đột pháp luật là hiện tượng những hệ thống pháp luật có liên quan tới quan hệ (do có yếu tố nước ngoài) đều có thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ 123 Chỉ khi một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có ít nhất một trong các dấu hiệu quốc tế (nước ngoài) về chủ thể, khách thể, căn cứ mới trở thành một quan hệ tư pháp quốc tế 20 ... phi pháp trường hợp đặc biệt bị pháp luật ngăn cấm - Hành vi phi pháp trường hợp Mọi điều ước quốc tế nguồn - Chưa nguồn tư pháp quốc tế công pháp quốc tế: - Về bản, nguồn tư pháp quốc tế - Cũng... Nam: Tư pháp quốc tế có hai phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế có hai phương pháp điều chỉnh là: Tư pháp quốc tế giới … Tư pháp quốc tế giới … - áp dụng phương pháp giải xung đột pháp luật. .. lời quốc gia khơng hưởng quyền miễn trừ tư pháp 101 qui tắc chấp nhận tư pháp quốc tế Việt Nam 102 Theo qui ước nghành tư pháp quốc tế 16 Trong tư pháp quốc tế, có: - Trong tư pháp quốc tế, không

Ngày đăng: 06/08/2019, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tư pháp quốc tế - EL18.015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan