1. Phân biệt quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Giống nhau: có chiều dài 200 hải lý tình từ đường cơ sở, ngoài lãnh hải những vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền chủ quyền và quyền tài phán ở một số quốc gia thì hai phần này chồng khít lên nhau Khác nhau: + Chiều rộng: TLĐ có thể rộng đến 350 hải lý từ đường cớ sở hoặc 100 hải lý từ đường đẳng sau 2500m + Tính chất chủ quyền: ĐQKTL phải dung yêu sách tuyên bố TLĐL tồn tại thực tế và đương nhiên k cần tuyên bố + phạm vi quyền: ĐQKT: tự do hàng hải, tự do hàng ko, tự do lắp đặt cáp, ống dẫn ngầm TLĐ: ko tồn tại
Trang 1CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 2
1 Phân biệt quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
* Giống nhau:
- có chiều dài 200 hải lý tình từ đường cơ sở, ngoài lãnh hải
- những vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền chủ quyền và quyền tàiphán
- ở một số quốc gia thì hai phần này chồng khít lên nhau
* Khác nhau:
+ Chiều rộng: TLĐ có thể rộng đến 350 hải lý từ đường cớ sở hoặc 100 hải
lý từ đường đẳng sau 2500m
+ Tính chất chủ quyền:
- ĐQKTL phải dung yêu sách tuyên bố
- TLĐL tồn tại thực tế và đương nhiên k cần tuyên bố
+ phạm vi quyền:
- ĐQKT: tự do hàng hải, tự do hàng ko, tự do lắp đặt cáp, ống dẫnngầm
Vị trí: Nằm ở phía ngoài nội thủy và tiếp giáp với nội thủy, có chiều rộng không quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở
o Biên giới phía trong là biên giới phía ngoài của nội thủy = đường cơ sở
o Biên giới phía ngoài là đường mà đó các điểm gần nhất cách đường cở sở bằng chiều dài lãnh hải và ko quá 12 hải lý
Đường cơ sở : theo công ước luật biển 1982 có hai cách xác định đường cơ sở như sau:
o Đường cớ sở thông thường= ngấn nước thủy triều thấp nhất dọctheo bờ biển, được thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn được quốc giá ven biển chính thức công nận
Trang 2o Đường cơ sở thẳng: đường gãy khúc nối các điểm được chọn tạingấn thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo ven bờ
o Ngấn nước thủy triều thấp nhất: giao điểm giữa bờ biển và mức thấp nhất của mặt nước biển
o Việc áp dụng đường cơ sở thẳng được công ước luật biển 1982 quy định trong một số trường hợp nhất định:
Ở những nởi bờ biển khúc khuỷn, lồi lõm khoét sâu
ở nơi có chuỗi đảo chạy dọc bờ biển và nằm ngay sát bờ
đk thiê nhiên gây ra sự bất ổn cùa bở biền
quy chế pháp lý lãnh hải
o Tính chất chủ quyền: chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ, ko tuyệt đối vì ghi nhận nguyên tắc tàu thuyền qua lại vô hại
o Quyền qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài
Quyền qua lại lãnh hải một cách liên tục, nhanh chóng theo những tuyến đường hàng hải bình thường ko đc dừng lại, trừ:
sự cố thông thường về hàng hải
mặc cạn, bất khả kháng
vì mục đích cứu người, tàu thuyêt, phương tiện bayđang gặp nguy hiểm, mắc cạn
Qua lại vô hại (ko gây hại)
Việc qua lại ko gây ahr hưởng đến chủ quyền, an ninh và lợi của quốc gia ven biển
Nếu tàu thuyền k tuân thủ quy định qua lại ko gây hại trong lãnh hải, quốc gia có quyền thực hiện tất
cả những biện pháp cđần thiết nhằm ngăn chặn việc đi qua này > đình chỉ tạm thời đảm bảo an ninh quốc gia
o Quyền tài phán (như nội thủy)
Nguyên tắc: có quyền tài phán hình sự, dân sự đối với vi phạm xảy ra trong vùng lãnh hải quốc gia đó,
Tàu thương mại nước ngoài: ko được bắt con tàu
đó dừng lại hay đổi hướng để thực hiện quyền tài phán, trừ:
o Neus hậu quả vi phạm mở rộng đến qgvb
o vụ vi phạm có tính chất phá hoại hào bình, trât tự trong vùng lãnh hãi
o thuyền trường, đại điện yêu cầu giúp đỡ
o đảm bảo trán áp tội phạm quốc tế : ma túy
Trang 3 Tàu quân sự và nhà nước phi thương mại (như nội thủy)
3 Tại sao nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt, nhưng lãnh hải chỉ thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển
*Quy chế pháp lý của nội thuỷ
* Nội thuỷ là vùng nước biển nằm trong đường cơ sở và tiếp liền với bờ biển
+ Quy chế pháp lý:
- Chế độ đi lại: Hết sức nghiêm ngặt dù là tàu quân sự hay dân sự muốn vào nội thuỷ của một nước thì phải xin phép trước và chỉ được vào nội thuỷ của một nước khi được quốc gia ven biển chấp nhận
Các tàu khi đi vào nội thuỷ phải theo hướng dẫn của hoa tiêu
- Quyền tài phán: Chỉ áp dụng đối với hành vi biểu hiện ra bên ngoài con tàu, còn hành vi xảy ra trong tàu thì nó sẽ tuân theo phápluật của nước mà tàu mang cờ
- Tàu quân sự được hưởng quyền miễn trừ tư pháp một cáh tuyệt đối nếu có vi phạm PL thì chỉ bị trục xuất ra khỏi nội thuỷ
- Bản chất pháp lý của nội thuỷ: Đây là một bộ phận cấu thành nên lãnh thổ quốc gia thuộc chính quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệtcủa quốc gia ven biển
* Quy chế pháp lý lãnh hải
+ lãnh hải là nguồn tiếp liền với nội thủy và có bề rộng không quá
12 hải lý tính từ đường cơ sở
+ Quy chế pháp lý:
- Chế độ đi lại: ở trong lãnh hải thì tàu chuyền nước ngoài được quyền qua lại vô hại
- Quyền tài phán: Giống nội thuỷ
- Báo cáo pháp lý: Đây là một bộ phận cấu thành nên lãnh thổ quốcgia thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển, nóchỉ có một ngoại lệ duy nhất là mất đi tính riêng biệt là cường độ qua lại vô hại
Vậy ở lãnh hải quốc gia ven biển chỉ t/h chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ chứ không tuyệt đối như ở nội thuỷ vì ở lãnh hải có đủ thiệt
so với nội thuỷ là ở cường độ qua lại vô hại Nếu như tàu thuyền nước ngoài muốn vào nội thủy phải xin phép thì vào lãnh hải thì tàu thuyền được phép qua lại vô hại
Qua lại vô hại bao gồm: 2 nội dung
Trang 4+ Qua lại: đi qua lãnh hải mà không vào nội thuỷ, đi qua lãnh hải vào nội thuỷ, đi từ nội thuỷ qua lãnh hải và ra biển
+ Qua lại không gây hại: Tàu thuyền đi trong tình trạng bình
thường, liên tục không dừng lại, không thả neo, không có những hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển Việc qua lại phải nhanh chóng liên tục
4 Phân tích các bộ phận cấu thành và quy chế pháp lí vùng nội thuỷ
* Nội thủy là vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc giaven biển
* công ước luật biển 1982 thì:
- Nội thủy là vùng nước nằm phía trong đường cơ sở (xác định chiềudài lãnh hải) và tiếp giáp với bờ biển
- Bộ phận cấu thành nội thủy (tùy thuộc vào cấu trúc biển của mỗi quốgia)
+ Cửa song+ vinh thiên nhiên+ vịnh lịch sử, vùng nước lịch sử+ Cảng biển
+ Vũng đậu tàu
Quy chế pháp lý của vùng nội thủy
o Tính chất chủ quyền: Hoàn toàn tuyệt đối
o Quyền qua lại của tàu thuyền nước ngoài
Theo nguyên tắc: Tàu thuyền nước ngoài qua lại vùngnội thủy đều phải có sự xin phép và đồng ý của quốc giaven biển
Trừ:
Tàu thương mại nước ngoài: ra vào cagr biển quốc
tế tại vùng nôi thủy qg ven biển theo nguyên tắc tự
do thông thường, có đi có lại
Tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại phải xinphép và tuân theo chế độ ra vào của LQT, LQGquy định riêng biệt
o Quyền tài phán của QGVB
Nguyên tắc: QGVB có quyền tài phán dân sự, hình sự đốivới mọi vi phạm xảy ra trên vùng nội thủy của mình
Đối với tàu thương mại nước ngoài: QGVB ko thực hiệnquyền tài phán dân sự, hình sự đối với mọi vi phạm phápluật xảy ra trên tàu nguyên tắc chung, trừ:
Hành vi đó ko do thủy thủ đoàn gây ra
Trang 5 Được sự yêu cầu của thuyền trường + CQngoaigiao, lạnh sự yêu cầu can thiệp
Hậu quả hành vi vp đó mở rộng đến quốc gia venbiển
Đối với tàu quân sự và tàu nhà nước phi thương mại:
Hưởng chế độ miễn trừ ngoại giao, lãnh sự
QGVB ko thực hiện quyền tài phán hành vi vp
Có quyền yêu cầu rời khỏi vùng nội thủy
Có quyền yêu cầu CQ có thẩm quyền của quốc giatàu treo cờ giải quyết vụ việc
Yêu cầu quốc gia tàu treo cờ thức hiện bồi thườngnếu hành vi vi phạm đến QGVB
5 Khái niệm, đặc điểm, qui chế plý vùng ĐQKT
* Khái niệm: Vùng ĐQKT là vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và
quyền tài phán
* Đặc điểm:
- Vị trí: Nằm ở phía ngoài lãnh hải, tiếp giáp với lãnh hải
- Chiều rộng ko qua 200 hải lý tính từ đường cơ sở (xác định chiều dài lãnhhải)
- Biên giới phía trong Là Biên giới ngoài của lãnh hải (biên giới quốc giatrên biển), biên giới ngoài của DDQKT và đường mà tại đó các điểm gầnnhất cách đường cơ sở ko qua 200 hải lý
- Vùng ĐQKT có biên giới trong trùng giới biên giới của vùng tiếp giáp lãnhhải và thềm lục địa
- Vùng ĐQKT có chiều rộng ko quá 200 hải lý bao trùm lên vùng tiếp giáplãnh hải có chiều rộng ko quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở
- Vùng ĐQKT bao goomg vùng nước trên đáy biển, vùng đáy biển và longđất dưới đáy biển, trong khi chiều rộng của vùng ĐQKT là 200 hải lý cònchiều rộng của thềm lục địa có thể lên tới 350 hải lý
- Vùng đqkt ko tồn tại thực tế và đương nhiên như thềm lục địa mà các quốcgia phải dung yêu sách để tuyên bố vùng đqkt của mình
* Quy chế pháp lý của vùng ĐQKT:
- ĐQKT ko phải là ãnh thổ quốc gia, ko phải lãnh thổ quốc tế mà là vùngbiển dung hòa quyền chủ quyền, quyền tài phán của QGVb với quyền tự dobiển cả của các quốc gia khác:
+ Quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển (công ước1982):
Trang 6- quyền chủ quyền: thăm dò, khai thác, quản lý tài nguyên thiênnhiên, tài nguyên sinh vật biển, k sinh vật, cũng như thực hiện cáchoạt động thăm dò khai thác cùng ĐQKT vì mục đích kinh tế, tạo
ra nguồn năng lượng hải lưu, gió…
- Quyền tài phán:
o Lắp đặt đảo nhân tạo, công trình thiết bị
o Tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học biển
o Bảo vệ Mt biển+ Quyền tự do biển cả của các quốc gia khác (3 quyền cơ bản)
- Quyền tự do hàng hải
- Quyền tự do hàng ko
- Quyền lắp đặt cáp, hệ thống ống dẫn ngầm
6 Phân tích qui chế pháp lý vùng biển quốc tế
* Khái niệm: Biển cả ko nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nộithủy của quốc gia ven biển cũng như k nằm trong vùng nước quần đảo củaquốc gia ven biển
Biển cả chỉ bao gồm vùng nước bên trên vùng đáy biển Phần đáy biển vàlong đất dưới đáy biển là bộ phận của thềm lục địa (tính đến bìa ngoài rìa lụcđịa) hoặc thuôc vùng- di sản chung nhân loại (ngoài ìa lục địa)
xậy dựng đảo nhân tạo, công trình, thiết bị
nghiên cứu khoanhocj biển
bảo vệ mt biển
Mỗi quốc gia phải tôn trọng quyền tự do biển cả của nhau
Ngoài ra vùng biển cả:
- có quy chế pháp ý về các loại tàu thuyền hoạt động ở biển cả
- ngăn cấm các hoạt động chuyên chở nô lệ, buôn bán ma túy bất hơp pháp,cướp biển…
- sự hợp tác trong bảo tồn khai thác tài nguyên sinh vật biển
- quyền khám xét và truy đuổi tàu thuyền nước ngoài trên biển cả
7 Khái niệm và quy chế pháp lý vùng thềm lục địa
*Khái niệm:
- Thềm lục địa địa chất là vùng đáy biển và vùng đất dưới đáy biển trên cơ
sở phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, bao gồm:
+ thềm lục địa: phần nền lục địa ngập dưới nước với độ dốc thoai thoải
Trang 7+ Dốc lục địa: phần nền lục địa ở phía ngoài tiếp giáp cùng them lục địa khi
có sự thay đổi độc dốc đột ngột
+ Bờ lục địa: và phần nền lục địa ở phía ngoài tiếp phần chân dốc lục địa, có
độ thoai thoải trở lại dần
- Thềm lục địa pháp lý: TLĐ của quốc gia ven biển bao gồm đáy biển vàvùng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia, trên toàn bộ phầnkéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền đến bờ ngoài cả rìa lục địa, hoặc đếncách đường cơ sở 200 hải lý nếu bờ ngoài rìa lục địa gần hơn
thềm lục địa tồn tại thực tế và đương nhiên
Cách xác định ranh giới vùng thềm lục địa:
Ranh giới trong của TLĐ= biên giới quốc gia trên biển
Ranh giới ngoài: Bờ ngoài rìa lục địa, các cách xác định:
o Nếu bờ ngoài rìa địa khoảng cách gần hơn 200 hải lý tnhs từđường cơ sở chiều rộng TLĐ mở rộng đến 200 hải lý tính từđcs
o Nếu bờ ngoài rìa lục địa mử rộng quá 200 hải lý từ đcs thì có 2cách xác định TLĐ như sau
Theo chân dốc lục địa theo đó nối những điểm cố định ởcách chân dộc lục địa 60 hải lý
Theo bề dày lớp trầm tích: xác đinnjh bề dày lớp trầmtích sao cho từ điểm được chọn có khoảng cách = 1 % tớichân dốc lục địa
2 cách này chiều rộng ko được mở rộng quá 350 hải lý từđường cơ sở howcj k quá 100 hải lý từ đường đẳng sau
2500 m (đườn nối các điểmở đáy biển có độ sau 2500m)
8 So sánh quy chế pháp lý của nội thủy so với quy chế pháp lý của lãnh hải
* giống nhau:
+ Nội thủy và lãnh hải đều thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốc gia
Vị trí Vùng nước nằm trong
đường cơ sở, tiếp giáp với
Vùng nước nằm ngoài nộithủy, tiếp liền nội thủy, có
Trang 8bờ biển chiều rộng ko quá 12 hải lý
tính từ đường cơ sở
Lãnh hải nằm giữa nội thủy
và vừng biển quốc gia cóquyền chủ quyền và quyềntài phán
Biên giới trong của lãnh hải
là đường cơ sở, biên giớingoài là biên giới quốc giatrên biển
Tính chất chủ
quyền
chủ quyền hoàn toàn vàtuyệt đối
chủ quyền hoàn toàn và đầy
đủ nhưng ko tuyệt đối vì ghinhận nguyên tắc tự do qua lại
vô hại cùa thuyền nước ngoài
9 Cách xđ và quy chế plí vùng tiếp giáp lãnh hải.
* Khái niệm: Công ước luật biển 1982 về vùng tiếp giáp lãnh hãi là vùng
biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển
* Vùng tiếp giáp lãnh hãi là vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải, kế tiếp lãnhhải, có chiều rộng ko quá 24 hải lý tính từ đường cơ xác định chiều rộnglãnh hãi
* Biên giới trong của vùng tiếp giáp lãnh hải là biên giới ngoài của lãnh hải(biên giới quốc gia trên biển), biên giới ngoài là đường thẳng mà các điểmgần nhất trên đó cách đường cơ sở một khoảng ko quá 24 hải lý
* quy chế pháp lý: nằm trọn trong vùng đặc quyền kinh tế, có quy chế pháp
- Như vùng nội thuỷ:
+ B/chất pháp lý nội thuỷ được gắn liền với lục địa và được đặt dưới chủquyền hoàn toàn và đầy đủ tuyệt đối của quốc gia ven biển
+ Chế độ đi lại đối với tàu thuyền nước ngoài:
Trang 9Đối với tàu thuyền quân sự nước ngoài: bất kì tàu thuyền nước ngoài muốnvào nội thuỷ đến phải xin phép trước và phải được phép của quốc gia mớiđược vào
Khi đến Việt Nam để vào nội thuỷ tàu quân sự phải thực hiện qđịnh:
Tàu ngầm ở trạng thái nổi
Đối với tàu dân sự: Cũng phải xin phép trước và được sự đồng ý của quốcgia
- Lãnh hải: B/c pháp lý: các quốc gia có chủ quyền đầy đủ và hoàn toàn đốivới lãnh hải của mình cũng như * trời ở phía trên, đáy biển và vùng đất dưới.+ Tàu thuyền nước ngoài được qua lại vô hại trong lãnh hải
+ Quyền tài phán
- Vùng tiếp giáp lãnh haỉ: Là vùng nằm phía ngoài và tiếp giáp với lãnh hảiquốc gia ven biển, có bề rộng không quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở B/c pháp lý:
- Có đặc quyền đánh cá, khai thác tài nguyên
- Có đặc quyền quản lý * môi trường
- Có đặc quyền thăm dò khai thác vùng biển phục vụ kinh tế và nghiên cứukhoa học
Vậy từ những nội dung trên của các vùng biển thuộc chủ quyền của quốcgia ven biển ta có thể rút ra kết luận: Cùng xa bờ thì chủ quyền và quyền tàiphán của quốc gia càng giảm dần và khi đến vùng biển quốc tế thì không cóbất cứ quốc gia nào có quyền thực hiện chủ quyền và quyền tài phán củamình trên đó Vì đây là tài sản chung của nhân loại, việc đi lại trên đó tuântheo nguyên tắc "tự do biển cả", tất cả tài sản của vùng biển này thuộc sởhữu chung của toàn thể nhân loại
Các quốc gia có quyền tự do biển cả, tự do hàng không, tự do đánh cả, tự dođặt dây dẫn cáp, ống dẫn ngầm, xây dựng các công trình, tự do xây dựng cácđảo nhân tạo, tự do nghiên cứu khoa học Tuy nhiên khi thực hiện các quyền
tự do của mình, các quốc gia cũng phải có giới hạn, phải chú chú ý một cáchhợp lý đến lợi ích của quốc gia khác phù hợp với nguyên tắc CPQT
Từ những nhận xét trên ta thấy công hải không phụ thuộc chủ quyền vàquyền tài phán của bất kì quốc gia nào
11 Phân tích các nguyên tắc để xác định đường cơ sở theo quy định của công ước luật biển năm 1982
Theo công ước luật biển 1982 có 2 nguyên tắc để xác định đường cơ sở:+ Đường cơ sở thông thường = ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc theo bờbiển, được ghi nhận trong các hải đồ lớn, được quốc gia công nhận
+ Đường cớ sở thẳng = đường gãy khúc nối các điểm đươc lựa chọn tại cácngấn nước thủy triều thấp nhất dọc the bờ biển và các đảo ven bờ
Trang 10 Ngấn nước thủy triều thấp nhất: giao giữa bờ biển và mức thấp nhất củamặt nước biển (điểm ngoài cùng nhô ra nhất của đường bờ biển tại ngấnnước thủy triều thấp nhất)
* Chỉ áp dụng đường cơ sở thẳng để xác định đường cơ sở trong các trườnghợp bờ biển phức tạp:
- nơi bờ biển khúc khyu, lồi lõm …
+ Các quốc gia ven biển đều có quyền tài phán trên cả 2 vùng về việc:lắp đặt sử dụng các đảo nhân tạo,các công trình; nghiên cứu khoa học vềbiển; bảo vệ và gìn giữ môi trường biển
+ Trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, các quốc gia ven biểnđều có những đặc quyền nhất định: đánh giá tiềm năng đối với các tàinguyên sinh vật, thi hành biện pháp bảo tồn và quản lý, khai thác nguồn lợisinh vật, thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên,…
+ Các quốc gia khác có quyền tự do hàng hải, tự do hàng không, tự dolắp đặt dây cáp và ống ngầm
- Khác:
Tiêu chí so sánh Vùng ĐQKT Vùng thềm lục địa
Cơ sở phát sinh Để khai sinh ra vùng
ĐQKT của quốc gia venbiển, buộc phải có mộttuyên bố đơn phương từphía quốc gia đó Từ đóhình thành nên quy chếpháp lý của các quốcgia trên vùng ĐQKTcủa mình
- Thềm lục địa đượchình thành do sự kéodài tự nhiên của lãnhthổ, tạo nên quy chếpháp lý cho các quốcgia ven biển trên thềmlục địa
- Các quyền của quốcgia ven biển với thềmlục địa không phụ thuộcvào bất cứ tuyên bố rõràng nào
Phạm vi quyền chủ
quyền
- Các quốc gia có quyềnchủ quyền ở vùngĐQKT cũng có quyềnđối với cả phần vùng
- Quyền của quốc giaven biển đối với thềmlục địa không đụngchạm đến chế độ pháp
Trang 11nước phía trên và vùngtrời trên vùng nước này.
-Ngoài giới hạn 200 hải
lý (tính từ ĐCS), vùngĐQKT chấm dứt sự tồntạ,quốc gia không cóquyền trên vùng đó nữa
lý của vùng nước phíatrên hay vùng trời trênvùng nước này
- Ngoài giới hạn 200 hải
lý, thềm lục địa vẫn cóthể tồn tại
Đối tượng quyền chủ
quyền
- Quốc gia ven biển chỉthực hiện quyền chủquyền trên các Tàinguyên thiên nhiên củavùng chứ không phảitrên chính vùng ĐQKT
- Tài nguyên của vùngĐQKT không bao gồmcác loài định cư
- Quốc gia ven biểnkhông chỉ có quyền chủquyền đối với tàinguyên của thềm lục địa
mà còn đối với cả chínhthềm lục địa
- Tài nguyên thiênnhiên không chỉ baohàm các tài nguyênkhông sinh vật mà còn
cả tài nguyên sinh vậtthuộc loài định cư.Tính chất quyền chủ thể - Quyền chủ quyền của
quốc gia ven biểnkhông tồn tại một cáchthực tế và ngay từ đầu
- Quốc gia ven biểnkhông có chủ quyềntrên vùng ĐQKT với tưcách là người chủ hoàntoàn
- Tính đặc quyền củaquốc gia ven biển chấpnhận ngoại lệ là trườnghợp quốc gia ven biểnkhông khai thác hết màtồn tại một số dư củakhồi lượng cho phépđánh bắt thì quốc giaven biển có nghĩa vụ
“tạo điều kiện thuận lợicho việc khai thác tối
ưu các tài nguyên sinh
- Quyền của quốc giatrên thềm lục địa làquyền đương nhiên vàngay từ đầu Đó làquyền không thể chuyểnnhượng và không thểmất hiệu lực Các quyềnnày tồn tại không phụthuộc vào việc thựchiện nó có hiệu quả haykhông
- Nếu quốc gia ven biểnkhông thăm dò thềm lụcđịa hay không khai tháctài nguyên thiên nhiêncủa thềm lục địa, thìkhông ai có quyền tiếnhành các hđộng như vậynếu không có sự thỏathuận rõ ràng của cácquốc gia đó
Trang 12vật của vùng ĐQKT”
mà không phương hạiđến đặc quyền bảo tồntài nguyên sinh vật củamình, có ưu tiên chocác quốc gia không cóbiển hoặc bất lợi về mặtđịa lý
13 Phân biệt cơ quan ngoại giao và cơ quan lãnh sự?
Tiêu chí Cơ quan ngoại giao Cơ quan lãnh sự
Trụ sở,
tài sản
-Trụ sở: Bất khả xâm phạm-Tài sản, phương tiện đi lại: Ko thể
bị khám xét, trưng dụng, tịch thuhoặc áp dụng biện pháp đảm bảo thihành án
-Trụ sở: Bất khả xâm phạm nhưng
ko mang tính tuyệt đối
-Trụ sở, đồ đạc, tài sản ko bị trưngmua, trưng dụng hoặc tịch thu trừtrường hợp vì lý do công ích và anninh quốc phòng
-Nước tiếp nhận có nghĩa vụ chophép và bảo đảm quyền tự do thôngtin liên lạc phục vụ những mục đíchchính thức
-Có quyền sử dụng các phương tiênhợp pháp, kể cả giao thông việnlãnh sự và điện mật mã
-Đc miễn các loại thuế và lệ phí đối
vs trụ sở của cơ quan trừ các khoảnphải trả về dịch vụ cụ thể
-Đc miễn các loại thuế và lệ phí đối
vs trụ sở của cơ quan, trừ các khoảnphải trả về dịch vụ cụ thể
Quốc kỳ,
Quốc huy
-Có quyền treo quốc kỳ và quốc huycủa nc cử đại diện tại trụ sở của cơquan, tại nhà ở và trên phương tiệngiao thông của người đứng đầu CQ
-Có quyền treo quốc kỳ và quốc huycủa nc cử đại diện tại trụ sở của cơquan, tại nhà ở và trên phương tiệngiao thông của người đứng đầu CQ
Trang 13đó đó khi phương tiện này đc ng đó sử
dụng vào công việc chính thức
14 Phân tích quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan ngoại giao.
* Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan ngoại giao là quyền ưu đãi, miễn
trừ mà nước tiếp nhận, trong phạm vi của LQT giành cho các cơ quan đại
diện ngoại giao, các thành viên của cơ quan này, tạo điều kiện cho họ thực
hiện, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn một cách có hiệu quả nhất
* Nội dung quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao:
- Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở
- Quyền bất khả xâm phạm về tài sản, phương tiện
- Quyền bất khả xâm phạm về hồ sơ, tài liệu lưu trữ (ker cả khi ko còn tồn
tại quan hệ ngoại giao)
- Quyền bất khả xâm phạm về thư tín, bưu phẩm ngoại giao
- Quyền tự do thông tin liên lạc
- Quyền được treo quốc kỳ, quốc huy
- Quyền được miễn thuế, lệ phí trừ thuế lệ phí dịch vụ cụ thể
^^^^^ Quyền ưu đãi miễn trừ giành cho viên chức ngoại giao
- quyền bksp về thân thể
- quyền miễn trừ thuế, lệ phí
- quyền miễn trừ hải quan: trừ trường hợp có căn xác thực cho rằng
hành lý có chứa các vật dụng ko được quyền ưu đãi, miễn trừ, các
loaoj hàng hóa cấm xuất nhập khẩu hoặc phải qua quá trình kiểm
- quyền tự do đi lại, trừ những nơi pl quốc gia đó cấm
15 So sánh quyền ưu đãi miễn trừ của cơ quan ngoại giao và lãnh sự
* Giống nhau:
- Đều là những quyền ưu đãi, miễn trừ mà nước tiếp nhận, trong phạm
vi của LQT, giành cho các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và
các thành viên của các cơ quan đó, tạo đk cho các cơ quan này thực hiện có
hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mình
- Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự đều bao gồm các quyền
về bất khả xâm phạm trụ sở, thư tín, hồ sơ tài liệu lưu trữ, bưu phẩm thư tín;
Trang 14thông tin liên lạc, quyền miễn trừ thuế, lệ phí, miễn trừ hải quan; quyền treo quốc ký quốc huy
- quyền bất khả xâm phạm về trụ sở nhưng ko tuyệt đối Nước tiếp nhận có thể đi vào trụ sở LS trong trường hợp xảy
ra thiên tai, hỏa hoạn…
Tài sản,
phương tiện
Có quyền bất khả xâm phạm dưới mọi hình thức
Ko thể bị trưng dụng, thu mua, tịch thu dưới mọi hình thức
Có thể bị trưng mua vì mục đích QPAN, lợi ích cộng đồng,tuy nhiên việc trưng mua làm ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng lãnh sự, và phải đảm bảo v iệc thực hiện nhanhchóng, đền bù thỏa đáng cho nước cử
16 Kn, cơ sở, thẩm quyền, biện pháp bảo hộ công dân
* Khái niệm: Bảo hộ công dân là việc cá quốc gia thông qua các CQNN có
thẩm quyền của mình, tiền hành các hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của công dân quốc mình ở nước ngoài khi các quyền và lợi ích này bịxâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại Hoặc trường hợp công dân rơi vào tìnhcảnh, hoàn cảnh, đk đặc biệt khó khăn cần sự giúp đỡ, hỗ trợ của nhà nước
* Cơ sở của bảo hộ công dân: (2)
+ cơ sở pháp lý: Căn cứ QPPL quốc tế (công ước viên 1961-1963); luật quốcgia
+ cơ sở thực tiễn
- ĐK quốc tịch: Quốc gia chỉ thực hiện quyền bảo hộ công dân đối vớinhững cá nhân là công dân mang quốc tịch quốc gia mình
- Những công dân cần được NN bảo hộ là những người:
+ có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại hoặc có nguy cơ bịxâm hại
+ Người rơi vào tình cảnh, đk đặc biệt khó khăn cần sự giúp đỡ,
hỗ trợ của nhà nước
- Nhà nước chỉ thực hiện bảo hộ công dân khi công dân của nướcmình đã thực hiện mọi biện pháp hợp pháp mà vẫn ko đc quốc gia sở tạikhôi phục lại các quyền, lợi ích bị xâm hại hoặc chưa chấm dứt xâm hại trênthực tế
Trang 15+Thẩm quyền: Do luật quốc gia quy định, trao quyền cho 2 hệ thống cơquan:
- cơ quan trong nước
- cơ quan đại diện ở nước ngoài (có chức năng bảo hộ công dân)
+ biện pháp bảo hộ công dân: đa dạng
- đơn giản: cấp hộ chiếu, visa
- phức tạp; biện pháp có ảnh hưởng đến quan hệ ngoài giao giữa 2 quốc giahữu quan như đưa vụ việc ra tòa án quốc tế hay sử dụng bp tính chất răng đe
để bảo hộ cd
- biện pháp ngoại giao: biện pháp đầu tiên sử dụng bảo đảm nguyên tắchoàn bình giải quyết tr/c qt
- biện phát trừng phạt kinh tế, cắt đứt ngoại giao
Phạm vi bảo hộ thuộc phạm vi mà pháp luật cho phép thực hiện
17 Phân tích các chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài?
(*) Khái niệm: Người nước ngoài là người cư trú trên lãnh thổ củamột quốc gia nhưng không mang quốc tịch của quốc gia đó
(*) Chế độ pháp lý:
- Chế độ đãi ngộ như công dân: Theo chế độ này, quốc gia sở tại dànhcho người nước ngoài được hưởng những quyền và nghĩa vụ ngang vớinhững quyền và nghĩa vụ mà công dân nước sở tại đang được hưởng và sẽđược hưởng trong tương lai (trừ những ngoại lệ theo pháp luật quốc giađược quy định trong các trường hợp cụ thể)
Chế độ đãi ngộ như công dân được quy định trong các văn bản phápluật quốc gia và các ĐƯQT song phương và đa phương mà quốc gia ký kếthoặc tham gia VD: Khoản 1 Điều 1 Hiệp định tương trợ tư pháp VN-Hungary 1986 quy định: “Công dân nước ký kết này được hưởng trên lãnhthổ nước ký kết kia sự bảo hộ pháp lý về các quyền nhân thân và tài sản mànước ký kết kia dành cho công dân của mình”
Tuy người nước ngoài được hưởng các quyền và nghĩa vụ như côngdân nước sở tại, nhưng sự ngang bằng không phải ở tất cả các lĩnh vực màbao giờ cũng có sự hạn chế nhất định: người nước ngoài được hưởng quyền
ở các lĩnh vực dân sự, lao động, chứ không được hưởng các quyền chính trịnhư bầu cử, ứng cử,… Hay người nước ngoài không được làm một số nghềtrong lĩnh vực quốc phòng an ninh, bí mật quốc gia (làm công chứng viên)
- Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc: quốc gia sở tại dành cho người nướcngoài được hưởng các quyền và ưu đãi mà người nước ngoài mang quốc tịchcủa bất kỳ nước thứ ba nào đang được hưởng hoặc sẽ được hưởng trongtương lai
Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc thường được ghi nhận trong các ĐƯQTsong phương và đa phương về thương mại, hàng hải, thuế quan,…
Trang 16VD: Điều 4 Hiệp định thương mại và hàng hải giữa VN – Liên bangNga 1993 quy định: “Nếu như không được quy định khác đi trong hiệp địnhnày, các bên ký kết sẽ dành cho nhau chế độ tối huệ quốc trong tất cả cácvấn đề liên quan đến vận tải biển thương mại.
- Chế độ đãi ngộ đặc biệt: quốc gia sở tại dành cho người nước ngoàiđược hưởng các quyền ưu đãi đặc biệt mà công dân của quốc gia cũngkhông được hưởng VD: quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự
- Cư trú chính trị: được hiểu là việc một quốc gia cho phép những người nước ngoài đang bị truy nã do những hoạt động và quan điểm về chính trị, khoa học và tôn giáo được nhập cảnh và cư trú trên lãnh thổ quốc gia mình Việc trao quyền cư trú chính trị cho người nước ngoài là quyền của mỗi quốc gia trên cơ sở phù hợp với các quy định của LQT Quốc gia dành cho
cá nhân quyền cư trú chính trị phải có nghĩa vụ đảm bảo an ninh cho họ, không được dẫn độ hoặc trục xuất họ về quốc gia mà họ bị truy nã
18 phân tích cơ cấu tổ chức, chức năng, phương thức xác lập thẩm quyền của tòa án công án công lý quốc tế
* TACLQT là một trong sáu cơ quan chính của LHQ
- là cơ quan tài phán quốc tế
- thành lập dựa trên cơ sở hiến chướng LHQ và quy chế về TACLQT
* Cơ cấu :
+ Thẩm phán :
- số lượng : 15 thẩm phán
- quốc tịch : 13 quốc tịch khác nhau
- bầu lên theo quy chế của ĐH Đ và HĐBA
- nhiệm kỳ : 9 năm, 3 năm bầu lại 1/3 số thẩm phán
- Tiêu chuẩn :
o Năng lực, trình độ chuyên môn : cao, có uy tín
o Quốc tịch : mang quốc tịch của các quốc gia khác nhau
o Vị trí địa lý và sự đảm bảo hệ thống pl quốc tế : có sự tham gia của các thẩm phán đến từ đủ các châu lục : Á, phi, mỹ, Tây Âu, Đông Âu
- Hoạt động độc lập, ko giữ chức vụ chính trong chính phủ bất kỳ quốc gia nào, hoạt động độc lập, ko đại diện cho bất kỳ qg nào
- đảm bảo sự công bằng trong hoạt động xét xử
+Thảm phán ad hoc :
- Trong vụ tranh chấp mà 1 bên có thẩm phán mang quốc tịch quốc gia đó là thành phần trong hĐTP thì bên kia có thể yêu cầu cử một thẩm phán ad-hoc mang quốc tịch qg mình tham gia hoặc bên cầu
ko đưa vị thẩm phán đó vào danh sách của HĐXX
- Có tính chất vụ việc, hoàn thành ko tồn tại
Trang 17+ Phụ thẩm:
- Chuyên gia có trình độ chuyên môn
- Được quyền tham dự phiên tòa, ko được bỏ phiếu
+ Ban thư ký nhiệm kỳ 7 năm
+ Đưa ra kết luận tư vấn cho ĐH đ, HĐBA…: Chỉ đưa ra các kết luận
tư vấn về các vấn đề có liên quan của ĐH Đ hoặc HĐBA, các cơ quan của 2
cơ quan này có quyền yêu cầu nhưng phải được sự đồng ý Các quốc gia ko được quyền đưa ra kết luận tư vấn về vụ tranh chấp có liên quan
- Phán quyết của Ta được quyết định trên nguyên tắc đa số, 2/3 tán thành
- Phán quyết của Ta là phán quyết chung thẩm có giá trị bắt buộc đối với tất
cả các bên trong tranh chấp, ko được quyền kháng nghị, phải tuân thụ phán quyết một cách triệt để
* Phương thức xác lập thẩm quyền của tòa án: 3 phương thức
- Thẩm quyền của TA được xác lập qua vụ việc cụ thể: các bên tranh chấp đồng ý ký vào việc thỏa thuận chọn TACLQT để giải quyết tranh chấp
- Thẩm quyền của TA được thỏa thuận trước, quy định trong ĐƯQT: Các ĐƯQT có quy định là các tranh chấp phát sinh giữa các bên trong điều ước thì sẽ đưa ra TACLQT để xét xử
- Thẩm quyền của TA được các quốc gia tuyên bố áp dụng: Trong 1 tr/c qt thì các quốc gia đều tuyên bố áp dụng TACLQT để giải quyết tr/c thì sẽ đưa
xh của thành viên mới đó và thể hiện ý muốn được thiết lập quan hệ bình thường, ổn định với thành viên mới trong mọi lĩnh vực của đời sống qt
Trang 18- Động cơ công nhận (QP, kinh tế, chính trị)
- Công nhận tuyệt đối, đẩy đủ hoàn toàn
- mục đích: Thiết lập Quan hệ với nước được công nhận trong mọi lĩnh vưc của ĐSQT một cách hoàn toàn
+ hình thức de factor
- công nhận: ko hoàn toàn và ko tuyệt đối
- mục đích: Thiết lập QH với nước được công nhận trong 1 lĩnh vực nhất định cụ thể mà thôi
+ Hình thức ad hoc:
- công nhận mang tính chất công vụ/ vụ việc:
- mục đích: thiết lập quan hệ để thực hiện 1 công vụ, vụ việc, sau kho hoàn thành trở lại bình thường, k tồn tại sự công nhận
* Phương pháp công nhận:
- PP minh thị: rõ rang công khai
- PP mặc thị: một cách ngấm ngầm ko công khai, nước được công nhận phải dựa vào các quy định của của TQQT hình thành trong ĐSQT cũngnhư các dấu hiệu khác để xác nhận sự công nhận của quốc gia khác
* Hậu quả pháp lý:
- Ko làm phát sinh tư cách chủ thể luật Qt của quốc gia
- chỉ tạo điều kiện cho các QG tham gia vào QHQT một cách đầy đủ hơn
- Tạo đk cho các chủ thể trong việc ký kết các Hiệp ước song phương,
đa phương
- Tạo đk cho các qg được hưởng quyền miễn trừ, ưu đãi
20 Khái niệm, đặc điểm và cách phân loại cơ quan tài phán quốc tế
* Khái niệm: CQTPQT là cơ quan được thành lập lên theo sự thỏa thuận củacác chủ thể LQT, thực hiện chức năng giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các trình tự, thủ tục tư pháp nhằm duy trì và ổn định trật tự pháp lý quốc tế:
* Đặc điểm:
- Hình thành theo sự thảo thuận giữa các chủ thể, ghi nhận trong ĐƯQT
- Chức năng chính là giải quyết tranh chấp pháp lý
- Thẩm quyền ko đương nhiên mà theo ý chỉ, sự thỏa thuận của các chủ thể
- Luật áp dụng: LQT (QPPLQT, nguyên tắc), só thể sử dụng luật quốc gia (TTQT)
Trang 19- Phán quyết của CQTPQT là phán quyết chung thẩm có giá trị bắt buộc với mọi bên tranh chấp
để ổn định quan hệ quốc tế, ANTG
Cơ quan giải quyết: CQTPQT (TACLQT, TTTTQT…)
o Luật áp dụng giải quyết tr/c:
- T/C pháp lý: việc giải thích, áp dụng, viện dẫn QPPL
+ Đói tượng tranh chấp:
- Tr/c kih tế