y học cổ truyềnkim quỹ yếu lược

30 131 0
y học cổ truyềnkim quỹ yếu lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP KIM QUỸ YẾU LƯỢC LỜI MỞ ĐẦU Nền y học cổ truyền phương Đông đã cho ra đời 4 bộ sách kinh điển đến tận ngày nay, đó là Nội kinh, Nạn kinh, Thương hàn luận và Kim quỹ yếu lược (Nội Nạn Thương Kim). “Kim quỹ yếu lược phương luận” là phần tạp bệnh cả sách “Thương hàn tạp bệnh luận” do Trương Trọng Cảnh viết từ thời Đông Hán. Đây là cuốn sách đầu tiên viết về chẩn trị tạp bệnh theo lý luận biện chứng của y học cổ truyền. Sách có giá trị cao cả về lý luận cũng như ứng dụng lâm sàng và là một trong những sách kinh điển của y học cổ truyền. Tên sách là “Kim quỹ yếu lược phương luận”, trong đó “Kim quỹ” có nghĩa là quan trọng và quý giá, “Yếu lược” có nghĩa là tóm lược. “Kim quỹ yếu lược” cho thấy đây là những nội dung quan trọng chủ yếu và cần thiết về y học cổ truyền được tóm tắt lại. Sách “Kim quỹ” bàn về tạp bệnh nội khoa là chính, tuy nhiên cũng đề cập đến một số bệnh phụ khoa và ngoại khoa. Toàn sách chia thành ba phần lớn, tổng cộng có 25 chương. Phần đầu từ chương 1 đến chương 10. phần hai từ chương 11 đên chương 19, phần ba từ chương 20 đến chương 25. Chương đầu “Bệnh tạng phủ kinh lạc trước sau” có tính chất tổng luận, viết về nguyên nhân cơ chế bệnh sinh, dự phòng, chẩn đoán và điều trị bệnh… Do viết theo hình thực hỏi đáp, nêu các nguyên tắc nên chương này có tính chất cương lĩnh cho toàn cuốn sách. Từ chương 2 “Bệnh kính thấp yết” đên chương 17 “Bệnh nôn ọe hạ lợi” thuộc bệnh nội khoa. Chương 18 “Bệnh sang ung tràng ung phù nề” thuộc bệnh ngoại khoa. Chương 19 “Bệnh phu quyết thủ chỉ tý thũng chuyển cân âm hồ sán ưu trùng” viết về một số hợp bệnh. Chương 20 đến chương 22 chuyên về sản phụ khoa. Ba chương cuối viết về cấm ký, chú ý khi dùng thuốc và ăn uống cùng một số nghiệm phương. Cũng như Thương Hàn Luận, sách Kim quỹ cũng được rất nhiều thầy thuốc chú giải, được hiểu theo nhiều trường phái khác nhau nhưng đều hướng đến cho đọc gỉa cái nhìn sâu sắc nhất về nội dung mà Trương Trọng Cảnh gửi gắm. Chính vì vậy, được sự hướng dẫn của thầy cô bộ môn khoa Y học cổ truyền – trường Đại học Y Dược Huế, nhóm chúng em xin được phép thảo luận về mạch, chứng, phép trị của trúng phong, lịch tiết phong, huyết tý hư lao, phế nuy, phế ung, bôn đồn khí và hung tý, tâm thống, đoản khí. Phần thảo luận gồm 5 chương, từ chương 5 đến chương 10 trong giáo trình “Kim quỹ yếu lược” của khoa Y học cổ truyền – trường Đại học Y Dược Huế. Bài tiểu luận này chỉ là một góc nhìn nhỏ của chúng em về mạch chứng và cách chữa các chứng bệnh trong phần tạp bệnh của cuốn sách kinh điển này. Hy vọng nhận được sự đón đọc và phê bình của thầy cô và bạn đọc.

BÀI TẬP KIM QUỸ YẾU LƯỢC 金匮匮金 Lớp YHCT5A LỜI MỞ ĐẦU Nền y học cổ truyền phương Đông cho đời sách kinh điển đến tận ngày nay, Nội kinh, Nạn kinh, Thương hàn luận Kim quỹ yếu lược (Nội Nạn Thương Kim) “Kim quỹ yếu lược phương luận” phần tạp bệnh sách “Thương hàn tạp bệnh luận” Trương Trọng Cảnh viết từ thời Đông Hán Đây sách viết chẩn trị tạp bệnh theo lý luận biện chứng y học cổ truyền Sách có giá trị cao lý luận ứng dụng lâm sàng sách kinh điển y học cổ truyền Tên sách “Kim quỹ yếu lược phương luận”, “Kim quỹ” có nghĩa quan trọng quý giá, “Yếu lược” có nghĩa tóm lược “Kim quỹ yếu lược” cho thấy nội dung quan trọng chủ yếu cần thiết y học cổ truyền tóm tắt lại Sách “Kim quỹ” bàn tạp bệnh nội khoa chính, nhiên đề cập đến số bệnh phụ khoa ngoại khoa Toàn sách chia thành ba phần lớn, tổng cộng có 25 chương Phần đầu từ chương đến chương 10 phần hai từ chương 11 đên chương 19, phần ba từ chương 20 đến chương 25 Chương đầu “Bệnh tạng phủ kinh lạc trước sau” có tính chất tổng luận, viết ngun nhân chế bệnh sinh, dự phòng, chẩn đốn điều trị bệnh… Do viết theo hình thực hỏi đáp, nêu ngun tắc nên chương có tính chất cương lĩnh cho tồn sách Từ chương “Bệnh kính thấp yết” đên chương 17 “Bệnh nôn ọe hạ lợi” thuộc bệnh nội khoa Chương 18 “Bệnh sang ung tràng ung phù nề” thuộc bệnh ngoại khoa Chương 19 “Bệnh phu thủ tý thũng chuyển cân âm hồ sán ưu trùng” viết số hợp bệnh Chương 20 đến chương 22 chuyên sản phụ khoa Ba chương cuối viết cấm ký, ý dùng thuốc ăn uống số nghiệm phương Cũng Thương Hàn Luận, sách Kim quỹ nhiều thầy thuốc giải, hiểu theo nhiều trường phái khác hướng đến cho đọc gỉa nhìn sâu sắc nội dung mà Trương Trọng Cảnh gửi gắm Chính vậy, hướng dẫn thầy cô môn khoa Y học cổ truyền – trường Đại học Y Dược Huế, nhóm chúng em xin phép thảo luận mạch, chứng, phép trị trúng phong, lịch tiết phong, huyết tý hư lao, phế nuy, phế ung, bơn đồn khí tý, tâm thống, đoản khí Phần thảo luận gồm chương, từ chương đến chương 10 giáo trình “Kim quỹ yếu lược” khoa Y học cổ truyền – trường Đại học Y Dược Huế Bài tiểu luận góc nhìn nhỏ chúng em mạch chứng cách chữa chứng bệnh phần tạp bệnh sách kinh điển Hy vọng nhận đón đọc phê bình thầy cô bạn đọc VẤN ĐỀ  MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH HUNG TÝ, TÂM THỐNG, ĐOẢN KHÍ I ĐỊNH NGHĨA - Hung tý vùng ngực bế tắc mà đau, khí dương khơng vận hành, lạnh, đàm ẩm trở tắc, với triệu chứng ngực đau tức xuyên sau lưng, thở ngắn không nằm ngửa - Tâm thống đau tim, đau thắt ngực - Đoản khí thở ngắn mà gấp, thở khơng điều hòa II Y HỌC HIỆN ĐẠI Đại cương - William Heberden người mô tả thuật ngữ “đau thắt ngực” từ 220 năm Cho đến bây giờ, loại bệnh thường gặp nước phát triển có xu hướng gia tăng mạnh nước phát triển Theo ước tính Mỹ có khoảng gần triệu người bị đau thắt ngực hàng năm có thêm khoảng 350 000 người bị đau thắt ngực - Đau thắt ngực ổn định gọi Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính Suy vành Cơn đau thắt ngực triệu chứng thường có hai tình trạng bệnh tim thiếu máu cục bộ, là: đau thắt ngực ổn định đau thắt ngực không ổn định - Đau thắt ngực ổn định tình trạng khơng có diễn biến nặng lên bất ổn đau thắt ngực vòng vài tuần gần Với đau thắt ngực ổn định tình trạng lâm sàng thường ổn định, đau thắt ngực ngắn, xảy gắng sức, đỡ nghỉ đáp ứng tốt với Nitrates Đau thắt ngực ổn định thường liên quan đến ổn định mảng xơ vữa - Đau thắt ngực khơng ổn định tình trạng bất ổn lâm sàng, đau thắt ngực xuất nhiều dài hơn, xảy bệnh nhân nghỉ ngơi đau đáp ứng với Nitrates Cơn đau thường liên quan đến tình trạng bất ổn mảng xơ vữa động mạch vành Nguyên nhân - Nhiễm mỡ xơ mạch vành: nguyên nhân 90% trường hợp Cơn đau thắt tim nhiễm mỡ xơ mạch, tiên lượng xấu, dễ chuyển sang nhồi máu tim, loạn nhịp tim, suy tim, chết đột ngột ( 90%) - Tổn thương thực thể động mạch vành suy chức mạch vành: tổn thương thực thể viêm động mạch vành giang mai, viêm quanh nút động mạch, tắc mạch vành máu cục từ xa đưa đến - Suy động mạch vành chủ yếu hẹp van động mạch chủ, canxi hóa hay khơng, hở van động mạch chủ nặng: hẹp khít, nhịp nhanh kịch phát, thiếu máu nặng kéo dài Cơ chế bệnh lý Do thiếu máu nên thiếu oxy để có lượng sống, tế bào tim phải cho phân hủy Adenonucleotid để tạo lượng q trình phóng chất Adenosin gây đau Phân loại a Cơn đau thắt ngực điển hình - Vị trí: thường sau xương ức vùng (khơng phải điểm), đau lan lên cổ, vai, tay, hàm, thượng vị, sau lưng Hay gặp hướng lan lên vai trái lan xuống mặt tay trái, có xuống tận ngón tay 4, - Hồn cảnh xuất hiện: sau gắng sức, xúc cảm mạnh, gặp lạnh, sau bữa ăn nhiều hút thuốc Một số trường hợp đau thắt ngực xuất đêm, thay đổi tư thế, kèm nhịp nhanh - Mức độ đau triệu chứng kèm theo: Hầu hết bệnh nhân mô tả đau thắt ngực thắt lại, nghẹt, rát, bị đè nặng trước ngực cảm giác buốt giá Một số bệnh nhân có khó thở, mệt lả, đau đầu, buồn nôn, vã mồ hôi Phân độ đau thắt ngực theo CCS: Độ Đặc diểm Chú thích I Những hoạt động thể lực bình thường Đau thắt ngực xuất hoạt động không gây đau thắt ngực thể lực mạnh Hạn chế nhẹ hoạt động thể lực bình thường Đau thắt ngực xuất leo cao >1 tầng II gác thông thường cầu thang dài dãy nhà III IV Hạn chế đáng kể hoạt động thể lực thông Đau thắt ngực dài từ 1-2 dãy nhà thường leo cao tầng gác Hoạt động thể lực bình thường gây đau Đau thắt ngực làm việc nhẹ, gắng sức thắt ngực nhẹ - Thời gian đau: Thường khoảng vài phút, dài không 30 phút Những đau xảy xúc cảm thường kéo dài đau gắng sức Những đau mà kéo dài phút nên tìm nguyên nhân khác tim b Cơn đau thắt ngực (hay đau tim) khơng ổn dịnh - Dùng để tồn thể biểu đau thắt ngực trung gian đau thắt ngực điển hình gắng sức, mạn tính, ổn định nhồi máu tim - Triệu chứng đau ngực giống đau ngực ổn định mơ tả, có khác tính chất, đau thắt ngực khơng ổn định tính chất dội hơn, kéo dài hơn, xảy nghỉ, khơng đáp ứng với Nitrates - Chia thành nhóm: + Nhóm I: đau tăng nhanh (angor de novo), nghĩa đau mối xuất tháng, với gắng sức nhẹ + Nhóm II: đau tăng nhanh (angor crescendo) hạ thấp thay đổi ngưỡng xuất đau: xuất nhiều hơn, dài hơn, vối gắng sức nhẹ + Nhóm III: suy mạch vành cấp: đau tự phát, nghỉ ngơi, kéo dài 15 phút Có thể xảy bệnh nhân có đau thát ngực điển hình gắng sức Trong nhóm II III, xếp đau tim kiểu Prinzmetal III.THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN: Đại cương: - Chứng đau ngực (Hung tý) chứng tắc ngực khơng thơng, có biểu khí ngực tắc đau ngực Thiên bệnh Sách Linh khu gọi chân tâm thông tức đau ngực nặng, thể nhẹ có thấy ngực đầy nghẽn (Kim quỹ yếu lược) Nguyên nhân thường khí dương ngực khơng phân bố bị khí âm thượng nghịch chiếm vị trí khí dương, nói khác ngực dương khí bất túc âm hàn thịnh làm trở ngại cho việc dương phân bố ngực Cũng khí, âm ngực hư gây nên Các chứng bệnh động mạch vành tim (cơn đau thắt ngực nhồi máu tim…) thuộc phạm vi chứng tý - Hung tý tâm thống (cơn đau thắt ngực) biểu đau cơn, đau lâu mà không hết, theo Trung Y thuộc Lạc bệnh Trong “Nội kinh” bệnh đau tim kinh lạc biến đổi gây ra, “Tố vấn – Miêu thích luận” nói: “Tà khách vu túc thiếu dương chi lộ” linh nhân tốt tâm thống “Tố vấn – Thiên tý luận” viết: “Tâm tý giả, mạch bất thông”, tâm mạch bất thông dẫn đến đau thắt ngực, ngực thấy khó chịu, huyết ứ lạc trở, đau ngực cơn, đau lâu mà không ngừng, Trung Y cho “cửu thống nhập lạc” đặc điểm chế bệnh Hung tý tâm thống (cơn đau thắt ngực) - Chứng Tâm thống không kinh mạch tạng tâm bị ức trệ dẫn đến mà kinh mạch Tâm co thắt đột ngột, hình thành bất thơng gây đau “Tố vấn- Tà khí tạng phủ bệnh hình thiên” viết: “Tâm mạch….vi cấp vi tâm thống dẫn bối” “Tố vấn – Cử thống luận” nói: “Tâm hàn thúc quyền tắc mạch trật cấp, truất cấp ngoại dẫn tiểu lạc, cố nhiên nhi thống” “Chư bệnh nguyên hậu luận” ra: “Tâm mạch cấp giả vi tâm thống dẫn bối”, nói rõ chất bệnh mạch l - ạc tâm co thắt mà thấu phát đau lưng Tâm khí hư phiếm, vận khí vơ lực, nhân tố trọng yếu hình thành tâm mạch ứ trở, mạch lạc câu cấp mà dẫn đến đột ngột phát đau “Khí sối huyết, khí hành huyết hành, khí huyết chỉ, khí ơn huyết nhuận, khí hàn huyết sáp, khí có tức bất vận, huyết có tức bất hành” (Đơng Y giám bảo Nội cảnh thiên), Vương Thanh Nhiệm (Y Lâm cải thác viết): “nguyên khí hư, tất bất đạt huyết quản, huyết quản vơ khí tất đình mà ứ”, nói rõ tâm khí bất túc, vận huyết vơ lực nhân tố trọng yếu hình thành tâm lạc ứ trở Đa phần chuyên gia cho mang đặc điểm chế Tâm thống (cơn đau thắt ngực) qui nạp vào “Bản hư tiêu thực” (Qui phạm trị liệu chẩn đốn bệnh cấp trung Y nhóm nghiên cứu tâm thống cấp bệnh Trung gia thuộc cục quản lý Y dược Quốc gia) Nguyên nhân - Kinh văn 112: : , , , , , ,  Sư viết: Phu mạch đương thủ thái bất cập, dương vi âm huyền, tức tý nhi thống, nhiên giả, trách kỳ cực hư dã, kim dương hư trú thượng tiêu; tý tâm thống giả dĩ kỳ âm huyền cố dã (Bắt mạch thấy thái quá, bất cập, dương vi, âm huyền, có tý đau, có có mạch cực hư Mạch dương hư thượng tiêu có hư, tý tâm thống có mạch âm huyền) - Kinh văn 113: , ,  Bình nhân vơ hàn nhiệt đoản khí bất túc dĩ tức giả thực dã (Người bình thường, khơng có hàn nhiệt song đoản khí khơng đủ để thở, có tà thực)  Đây nói tý đau nguyên nhân Mạch thái q có tà khí thịnh, mạch bất cập khí hư Mạch dương mạch thốn, vi hư, mạch âm mạch xích, huyền thái quá, có dương hư thượng tiêu, âm thịnh hạ tiêu Hung tý đau dương thượng tiêu hư , hạ tiêu thực, âm khí hạ tiêu thừa thượng tiêu hư lên ngực làm dương không thông (tắc) làm đau ngực, tâm Người bình thường, khơng có hàn nhiệt, khơng có ngoại cảm tà khí; đoản khí khơng đủ để thở có tà thực, tà thực khơng ngoại cảm thường đờm ẩm thượng tiêu Sở dĩ có đờm ẩm thượng tiêu dương khí thượng tiêu hư, dẫn đến đờm ẩm đình lưu lại Như bệnh chuyển từ hư sang thực Các chứng tý, tâm thống, đoản khí a Hung tý âm hàn thịnh Kinh văn 114: , , , , , ,   Hung tý chi bệnh, suyễn tức khái thóa, bối thống, đoản khí, thốn mạch trầm nhi trì, quan thượng tiểu khẩn sác, Qua lâu giới bạch bạch tửu thang chủ chi (Bệnh tý có chứng suyễn, thở ho khạc nước bọt, đau ngực lưng, đoản hơi, mạch thốn trầm trì, mạch quan tiểu khẩn sác, dùng Qua lâu giới bạch bạch tửu thang để chữa)  Hung tý ngực ách tắc; suyễn thở, ho khạc nước bọt, đoản hơi, đau ngực hàn ẩm ngưng trệ; mạch thốn trầm trì dương khí thượng tiêu khơng phấn chấn; mạch quan khẩn tiểu hàn ẩm đình trệ vị trở lên (mạch sác sợ khơng mạch thốn trì quan khơng thể sác được) Như muốn chữa phải thơng dương khí tán hàn kết (ngưng trệ) làm hết đờm, hạ khí, để hết đau Bài thuốc chủ yếu Qua lâu giới bạch bạch tửu thang - Phép chữa: thơng dương khí tán hàn kết - Phương thuốc: QUA LÂU GIỚI BẠCH BẠCH TỬU THANG PHƯƠNG Qua lâu thực củ ( giã nát) Phỉ bạch ½ thăng Bạch tửu thăng + Cùng đun lấy thăng, chia lần, uống nóng + Ý nghĩa thuốc: Qua lâu để khai đờm kết ngực, giới bạch để thơng dương khí, bạch tửu để dẫn thuốc, công dụng thuốc thống dương tán kết, làm hết đờm, hạ khí b Hung tý đàm ủng trệ nghịch lên Kinh văn 115: , ,  Hung tý bất đắc ngọa, tâm thống triệt bối giả, Qua lâu giới bạch bán hạ thang chủ chi (Hung tý, có chứng khơng thể nằm, tâm đau, xuyên đến lưng chữa Qua lâu giới bạch bán hạ thang)  Đây triệu chứng cách chữa tý đờm giãi úng tắc ngực làm dương khí khơng thơng dẫn đến tâm đau xuyên sau lưng Như điều trị cần tác động mạnh đến úng trệ nghịch lên đờm gây đau xuyên lưng Lúc vừa phải thông dương, vừa phải trừ đờm mạnh hơn, làm giảm khí nghịch mạnh hơn, thuốc phải thêm bán hạ - Phép chữa: thông dương, trừ đờm - Phương thuốc: QUA LÂU GIỚI BẠCH BÁN HẠ THANG Qua lâu thực Giới bạch Bán hạ Bạch tửu củ lạng ½ thăng đấu + Cùng đun lấy thăng, uống nóng thăng, ngày uống lần + Ý nghĩa thuốc: Qua lâu giới bạch bạch tửu thang, vai trò Bán hạ trục đờm ẩm, giáng nghịch để giải đau xuyên lưng c Hung tý có khí tắc tâm Kinh văn 116: , , , , ,   Hung tý tâm trung bĩ khí Khí kết hung, mãn hiếp hạ nghịch thương tâm, Chỉ thực giới bạch quế chi thang chủ chi; Nhân sâm thang chủ chi (Hung tý có khí tâm tắc Khí kết lại ngực làm cho ngực đầy, hiếp hạ nghịch lên va chạm vào tâm, dùng Chỉ thực giới bạch quế chi thang dùng Nhân sâm thang để chữa)  Đây chứng trị chứng tý có hư có thực Khí tâm tắc, khí kết ngực làm ngực đầy, khí hiếp hạ nghịch lên va chạm Tâm biểu thị rối loạn khí ngực, khí tắc thơng hành, khí nghịch va vào Tâm cần tập trung vào phá khí kết, thông dương giáng nghịch: Bài Chỉ thực giới bạch quế chi thang đáp ứng yêu cầu này, chứng thực tý Chỉ có chứng hư dùng NHÂN SÂM THANG, lúc có: mạch trầm tế, chân tay lạnh, đoản khí, tiếng nói nhỏ, mệt mỏi, chủ yếu chữa chứng Hung tý có tâm hạ tắc cứng, tiểu tiện không thông lợi, đau ngực cấp tắc ngực + Ý nghĩa thứ nhất: Chỉ thực, hậu phác để tán khí kết, trừ đầy ngực; Quế chi để thông dương giáng nghịch, Qua lâu giới bạch để hóa đờm hạ khí + Ý nghĩa thứ hai: Nhân sâm trợ khí chữa tâm hạ bĩ (ách tắc), hợp với Can khương Bạch truật làm dương khí phấn chấn nhằm hóa âm hàn kết ngực, Cam thảo để điều hòa vị thuốc Như thuốc có tác dụng phấn chấn dương khí, hóa âm kết d Hung tý có khí tắc ngực, đoản Kinh văn 117: , , , ,  Hung tý có khí tắc ngực, ngắn, Bạch phục linh hạnh nhân cam thảo thang chủ bệnh Quất bì thực sinh khương thang chủ bệnh (Hung tý có khí tắc ngực, đoản hơi, dùng Phục linh hạnh nhân cam thảo thang dùng Quất bì thực sinh khương thang để chữa)  Đây nói triệu chứng cách chữa chứng Hung tý (nhẹ), khí tắc ngực, đoản chưa gây đau biểu khí trệ, thủy khí làm trở ngại đường thở Thủy khí nằm phế, làm rối loạn việc thông điều thủy đạo nằm vị làm rối loạn thăng giáng khí Như thấy ngột ngạt khó thở đoản khí nghĩ đến tý “Nếu có thấy thêm triệu chứng máy khoeo, đập tâm hạ dùng Phục linh hạnh nhân cam thảo thang, thấy có thêm triệu 1.3 Có hư có thực:  Phúc mãn ấn vào khơng đau có hư, ấn vào đau có thực, với rêu lưỡi trắng, mạch hoạt hư, vàng có gai, mạch sác thực Nếu hư ta cần bổ hư ( ôn bổ), thực ta cần tả thực (tả hạ) Nếu trước xổ có rêu lưỡi vàng, sau xổ rêu lưỡi hết vàng tức thực tiết ngoài, nên xổ xong rêu lưỡi hết vàng bệnh khỏi 1.4 Có dương hư thực hàn:  Trường hợp phúc mãn có nuy hồng – Sắc khơ vàng ảm đạm, khơng có thần, người bệnh bồn chồn khơng khát, ngực có thực hàn âm thịnh dương vi khơng phải có nhiệt gây bồn chồn, nên không khát Nếu ỉa chảy khơng cầm tức tạng khí hạn dương khí trung tiêu suy kiệt chết Vậy phúc mãn có dương hư thực hàn Nguyên nhân:    Nguyên nhân phúc mãn hàn tác động vào tỳ, cần phân biệt chứng khác hàn gây nên Người có hàn với triệu chứng hay ngáp, chảy nước mũi trong, hay hắt hơi, sốt sắc mặt bình thường hàn tà biểu làm dương khí khơng phấn chấn, song khí tốt Người bị trúng hàn có ỉa chảy (hàn nhập lý) làm cho lý hư, bụng có hàn nên khơng hắt (dương khí khơng đủ sức hắt ngồi) Người gầy có đau quanh rốn, đại tiện khó, cho xổ tà khí xung lên rốn, neus khơng xung lên tâm hạ ách tắc Ở người gầy hư, đau quanh rốn thường phong hàn, phong hàn vào lý làm cốc khí khơng hành cho xổ để chữa đau bụng gây ỉa chảy đau bụng dương khí bị tống ngồi theo phân Do hàn tác động vào tỳ, tỳ dương khơng vận hóa thủy cốc gây bụng đầy, bụng khơng đầy có đại tiện khó âm ngưng, hai sườn đau hư hàn âm can nghịch lên Có tác giả cho nên dùng lý trung hoàn, tứ nghịch tán để chửa biến chứng Chứng trị: Phúc mãn chứng, bệnh, kết hợp với chứng khác cho mặt bệnh khác nhau, tất nhiên phương pháp điều trị không giống a Phúc mãn:  匮匮匮匮匮匮   Triệu chứng: Trường hợp phúc mãn, sốt mười ngày, mạch phù sác, ăn uống bình thường Biểu giai đoạn cuối bệnh biểu, vị khí chưa bị tổn thương, giai đoạn khí trệ Có suy bệnh biểu mười ngày chưa giải hết truyền vào lý bệnh bán biểu bán lý Phép chữa: Về nguyên tắc biểu thực giải biểu trước, lý hư ơn lý trước, bệnh bán biểu bán lý nên phép chữa vừa giải biểu vừa công lý để tà khí khơng đủ sức từ biểu vào lý kết mỹ mãn Phương thuốc: Hậu Phác Thất Vật Thang Hậu Phác nửa cân Chỉ Thực Đại Hoàng Bài Hậu Phác Tam Vật Thang để hành khí thơng tiện lạng Quế Chi lạng Sinh Khương lạng Cam Thảo Đại táo Bài Quế Chi Thang bỏ bạch thược để điều hòa dinh vệ, giả cơbiểu lạng 10 Nước đấu, sắc bốn thăng uống hiệp, ngày uống lần b Phúc mãn, bụng đau, đại tiện bí tức khí trệ trường vị:     Phép chữa: Hành khí thơng tiện Phương thuốc: Hậu Phác Tam Vật Thang Hậu phác lạng Chỉ thực Đại hoàng lạng Dùng nước đấu thắng Sắc hậu phác, thực trước, lấy thăng cho đại hồng vào sắc tiếp, thăng, uống thuốc đến lợi đại tiện ngưng So sánh tiểu thừa khí thang lấy vị với thơng hạ lấy đại hồng qn, hậu phác tam vật thang với hành khí lấy hậu phác làm quân c Ấn vào tâm thấy mãn gây đau, nghĩa có tích trệ dương minh thiếu dương  匮匮匮匮匮   Phép chữa: Giải thiếu dương, thơng tích trệ Phương thuốc: Đại Sài Hồ Thang Sài Hồ nửa cân Hồng Cầm lạng Hòa Giải Thiếu Dương Thược Dược lạng Bán Hạ nửa cân Giáng Nghịch Sinh Khương lạng Chỉ Thực Đại Hoàng lạng Hành Trệ Đại Táo 12 Phù Chính Khí Nước đấu thăng, sắc thăng, bỏ bã, lại sắc tiếp, nóng thăng ngày lần 3.4: Phúc mãn khơng giảm khí trệ kết với phân giảm không đáng kể tức khí trệ:  匮匮匮匮匮   Phép chữa: cơng hạ Phương thuốc: Đại Thừa Khí Thang Đại Hồng lạng Mang Tiêu hiệp Hậu Phác (chích) cân Chỉ Thực ( chích)5 Nước đấu, sắc thực hậu phác trước thăng, bỏ bã, cho đại hồng sắc tiếp thăng, bỏ bã cho mang tiêu để lửa nhỏ sôi 1-2 dạo, uống lúc ấm làm lần, xổ dừng lại Ý nghĩa thuốc: Đại hồng tính đắng lạnh tiết nhiệt, thông tiện, trường vị, quân Mang tiêu hiệp tính mặn lạnh tả nhiệt, nhuyễn kiên, nhuận táo thần hai vị két hợp có tác dụng tiết táo nhiệt Hậu phác, thực có tác dụng táng kết, tiêu bĩ trừ mãn, đưa nhiệt theo phân II: HÀN SÁN Định nghĩa: Sán hàn khí tích tụ lại, tà tác động lẫn nhau, triệu chứng đau bụng có tính hàn, mạch huyền khẩn, ố hàn khơng muốn ăn, đau bụng hàn xếp vào hàn sán Nguyên nhân: Do tỳ vị dương hư, âm khí hữu dư nên tỳ vị khơng vận hóa thủy thấp Do thực hàn tích lại tỳ vị Cơ chế bệnh sinh: Do vị co lại nên mặt bụng gồ lên, đau khơng thể sờ vào hàn khí xung Thể bệnh phép chữa: 4.1 Trong bụng có hàn khí:  匮匮匮匮匮匮   Triệu chứng: Bụng sơi đau cắt, ngực đầy, ói mửa tỳ vị dương hư, âm khí hữu dư nên tỳ vị khơng vận hóa thủy thấp sinh chứng bựng sơi đau cắt, hàn khí thượng nghịch làm ngực sườn nghịch đầy, ói mửa Phép điều trị: Ơn trung tán hàn, giáng nghịch đau Bài thuốc: Phụ Tử Ngạnh Mễ Thang Phụ Tử củ bào Ôn dương đau Bán Hạ nửa thăng Giáng nghịch nôn Ngệnh Mễ nửa thăng Cam Thảo lạng Kiện tỳ hòa vị Đại Táo 10 Dùng thăng nước, đun ngạnh mễ được, bỏ bả, uống nóng thăng, ngày uống lần 4.2 Chứng đại hàn tâm ngực  匮匮匮匮匮    Triệu chứng: Trong tâm ngực có đại hàn, gây đau, khơng thể ăn được; bụng lạnh hàn khí xung ngồi da lên đầu chân, đau sờ vào Phép chữa: Kiến trung tán hàn Bài thuốc: Đại Kiến Trung Thang Thục Tiêu (sao bỏ mồ hôi) hiệp Can Khương lạng Nhân Sâm lạng Dùng thăng nước, đun thăng, bỏ bả, cho giao di vào thang, đun nhỏ lửa, lấy thăng rưỡi, chia lần, uống nóng, chặp lâu ăn thăng cháo, sau lại uống 4.3 Mạn sườn đau , sút, mạch huyền khẩn, lý hàn thực:  匮匮匮匮匮匮   Triệu chứng: Hàn tích gây khơng thơng, dương bị hàn ngăn uất lại gây sốt, mạch huyền khẩn thực hàn tích lại Phép điều trị: Ơn trung, khu hàn kết hợp thơng tiện Phương thuốc: Đại Hồng Phụ Tử Thang Đại Hồng lạng Tả hạ thơng tiện Phụ Tử Ôn kinh tán hàn Tế Tân lạng Tán hàn đau Dùng nước thăng, đung lấy thăng, chia lần, uống nóng, người mạnh, đun lấy thăng rưỡi, chia lần uống nóng Uống rồi, độ sau uống thêm lần 4.4 Hàn nghịch  匮匮匮   Triệu chứng: Do hàn khí tích lý mà phù ngồi nên tay chân lạnh tốt Phép điều trị: Khu hàn Phương thuốc: Xích hồn phương Phục Linh lạng Bán Hạ lạng Ô Đầu lạng Tế Tân lạng Trừ hàn khí phù ngồi khu hàn Dùng chu sa làm áo với sắc đỏ để trấn khí hàn vị tán mịn trộn chu sa cho đỏ, luyện mật làm hoàn viên đạn, trước bữa ăn uống với rượu hoàn Ngày đêm,uống lần Chưa bớt uống tăng lên chút uống đến bớt thơi 4.5.Hàn sán có đau quanh rốn mồ chân tay lạnh tốt   匮匮匮匮匮   Triệu chứng: âm hàn nội kết gây đấu kịch liệt ngăn không cho dương khí tứ chi Mạch trầm khẩn mạch lúc có đau hàn lý Phép điều trị: khu hàn đau Phương thuốc: Đại Ô Đầu Tiễn Ô Đầu loại to củ, rang, bỏ vỏ, không xé Dùng ba thân nước đun lấy thăng, bỏ bã, cho vào thăng mật, cho bay hết nước lấy hai thăng, người mạnh uống hiệp Không bớt, ngày sau lại uống ngày khơng uống q lần Ở Ơ đầu để ông trùm tráng dương, đại phá âm kết Mật để chế ngự độc ô đầu 4.6.Hàn sán có đau bụng lan đến cạnh sườn làm sườn đau lý cấp tức hàn vào kinh mạch huyết hư:  匮匮匮匮匮匮匮匮    Triệu chứng: đau bụng lan đến cạnh sườn, sắc mặt nhợt nhạt Phép điều trị: ôn huyết tán hàn Phương thuốc: Đương Quy Sinh Khương Dương Nhục Thang Đương Quy lạng ôn huyết tán hàn Sinh Khương lạng ôn huyết tán hàn Dương Nhục (thịt dê) cân Nước thăng đun lấy ba thăng, uốn nóng hiệp Nếu lạnh nhiều gia sinh Khương thành cân giúp tăng tác dụng ôn tán hàn tà Nếu đau nhiều mà ựa, gia Quất bì lạng, bạch truật lạng để táo thấp, hóa đờm, nơn Thêm thăng nước, đun lấy ba thăng hiệp, uống 4.7.Hàn sán có đau bụng:  匮匮匮匮匮匮   Triệu chứng: hàn khí kết bụng mà gây ra, chân tay lạnh, tê bì vệ khí khơng tuyên chân tay, da lông Người đau nhức tức hàn tà biểu dùng thuốc, châm cứu song điều trị khơng có kết Nên biết hàng tà có lý biểu Phép điều trị: ôn lý giải biểu Phương thuốc: Ô Đầu Quế Chi Thang Ô Đầu củ to Ôn Lý Quế Chi lạng Thược Dược lạng Cam Thảo Chích lạng Sinh Khương lạng Đại Táo 12 Bài Quế Chi thang nhằm giải phát biểu, điều hòa dinh vệ Ơ đầu sắc trước, nước thăng thăng Mật cân sắc nữa, bỏ bã Cho quế chi thang sắc hiệp, sắc tiếp thăng, đầu uống hiệp Nếu khơng có kết tăng lên hiệp không dùng hiệp Nếu dùng thuốc bệnh bệnh nhân say, muốn thổ 4.8.Hàn sán bụng đau vắt, phong nhập vào tạng, đau cấp khơng day trở được, phát có lúc, khiến cho âm co rút lại, chân tay nghịch: Triệu chứng: triệu chứng âm thần nội kết gây đau mà vệ khí khơng tỏa tứ chi mà tay chân nghịch Phép điều trị phương thuốc: Ơ đầu thang phân tích III.BỆNH TÚC THỰC: 1.Định nghĩa: Còn gọi thương thực, ăn uống khơng điều độ, thức ăn đình trệ không tiêu 2.Nguyên nhân chế bệnh sinh: Do ăn uống khơng điều độ, thức ăn đình trệ khơng tiêu, hàn tà xâm nhập vào tỳ vị 3.Cơ chế bệnh sinh: Do ăn uống khơng điều độ, thức ăn đình trệ không tiêu, hàn tà xâm nhập vào tỳ vị làm tỳ vị công kiện vận đồ ăn, thường có mạch lúc khẩn lúc hoạt, có triệu chứng đau đầu phong hàn 4.Thể bệnh phép chữa: 4.1.Bệnh túc thực có mạch hoạt sác nặng có ỉa chảy khơng muốn ăn    匮匮匮匮匮   Triệu chứng: có mạch sác hoạt nặng có ỉa chảy khơng muốn ăn, thực tích hóa nhiệt nên mạch hoạt sác, ỉa chảy không muốn ăn nhiệt kết bàng lưu Phép điều trị: công hạ Phương thuốc: Đại Thừa Khí Thang Đại Hồng lạng tiết táo nhiệt Mang Tiêu hiệp Hậu Phác nửa cân Chống úng trệ, tiết lý nhiệt theo phân Chỉ Thực chích Nước đấu sắc, Chỉ thực, hậu phác trước thăng, cho đại hồng sắc thăng bỏ bã, cho mang tiêu vào đun sôi dạo, uống làm lần Khi ngồi dừng thuốc 4.2.Trường hợp bệnh túc thực thượng quảng tức thực tà vị nên cho nôn:  匮匮匮匮   Phép điều trị: cho nôn Phương thuốc: Qua Đế Tán Qua Đế phần om vàng Xích Tiểu Đậu 1phần luộc Khử thực tà vị Nghiền bột, dùng hiệp đun lấy nước, dùng muỗng tán, uống nóng Khơng thổ, thêm lên chút ít, thổ thơi IV NHẬN XÉT CHUNG: Qua chứng bụng đầy, hàn sán, túc thực ta có nhìn rõ chứng trường hợp biểu không giống chứng bệnh Phân biệt khác giúp ta chẩn đốn điều trị bệnh xác có kết điều cuối Mà thầy thuốc hướng đến KẾT LUẬN Giống “Hoàng đế nội kinh”, sách “Kim quỹ” xem sách kinh điển có giá trị Có thể nói “Hồng đế nội kinh” sở lý luận, “Kim quỹ” sở lâm sàng “Kim quỹ yếu lược” trọng biện chứng luận trị đồng thời ý đến phương pháp chẩn trị kết hợp chứng với bệnh Tên chương sách viết “Mạch chứng trị bệnh… ”, nội dung chương theo thứ tự bệnh danh, chứng hậu, mạch tượng, nguyên nhân chế bệnh sinh, chẩn đoán, pháp điều trị… cho thấy ý nghĩa quan trọng việc kết hợp bệnh với chứng, mạch với chứng, biện chứng với luận trị Vì chứng bệnh phát sinh, biện chứng nhận thức tình hình cụ thể bệnh, biện bệnh nắm vững quy luận tổng quát bệnh Biện chứng sở biện bệnh, tạo điều kiện để nắm vững bệnh Cần nguyên tắc biện bệnh theo quy luật loại bệnh mà tiến hành biện chứng luận trị đảm bảo xác tồn diện Vì chứng bệnh tách rời nhau, trọng đến chứng nhận thức hội chứng chung giai đoạn bệnh mà nắm biến đổi trình phát triển bệnh Mỗi bệnh xem xét q trình mà nói ln tn theo quy luật chung, không nắm vững quy luật chung mà nắm tình trạng giai đoạn cụ thể tức khơng thể nắm tính đặc thù khơng thể nhằm khâu then chốt để điều trị Vì vậy, “Muốn chữa bệnh phải biết bệnh gì, đâu sinh ra, theo chế từ lựa chọn phương pháp điều trị cho đúng” (Từ Hồi Khê - Sách “Y học nguyên hậu luận”) ... thời Đông Hán Đ y sách viết chẩn trị tạp bệnh theo lý luận biện chứng y học cổ truyền Sách có giá trị cao lý luận ứng dụng lâm sàng sách kinh điển y học cổ truyền Tên sách “Kim quỹ y u lược phương... Chính v y, hướng dẫn th y cô môn khoa Y học cổ truyền – trường Đại học Y Dược Huế, nhóm chúng em xin phép thảo luận mạch, chứng, phép trị trúng phong, lịch tiết phong, huyết tý hư lao, phế nuy, phế... quỹ y u lược” khoa Y học cổ truyền – trường Đại học Y Dược Huế Bài tiểu luận góc nhìn nhỏ chúng em mạch chứng cách chữa chứng bệnh phần tạp bệnh sách kinh điển Hy vọng nhận đón đọc phê bình thầy

Ngày đăng: 27/08/2019, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan