Mục lục1. Nguồn gốc21.1. Y học cổ truyền phát triển theo chiều dài lịch sử xã hội21.2. Nguồn gốc xuất hiện của các loại thuốc Y học cổ truyền22. Thu hái, bảo quản52.1.Thu hái52.2.Bảo quản:63. Bào chế đơn giản63.1. Mục đích63.2.Phương pháp bào chế73.2.1. Làm sạch dược liệu73.2.2. Chọn lựa73.2.3. Làm khô sản phẩm73.3. Các phương pháp bào chế74. Tính năng dược vật84.1. Tứ khí94.2. Ngũ vị94.3. Thăng, giáng, phù, trầm124.3.1. Thăng124.3.2. Giáng124.3.3. Phù124.3.4. Trầm124.4. Bổ tả135. Sự quy kinh của thuốc135.1. Định nghĩa135.2. Cơ sở của sự quy kinh:136. Sự phối hợp của các vị thuốc146.1. Định nghĩa146.2. Mục đích146.3. Các loại phối ngũ:157. Sự cấm kị khi dùng thuốc168. Quy chế thuốc độc Y học cổ truyền:21 1. Nguồn gốc Thuốc y học cổ truyền gồm các loại có nguồn gốc tự nhiên gồm các loại thực vật, động vật, khoáng vật và chế phẩm hóa học. Nguồn gốc xuất hiện của thuốc: do kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật của con người trong suốt chiều dài lịch sử của xã hội.
Mục lục Nguồn gốc .2 1.1 Y học cổ truyền phát triển theo chiều dài lịch sử xã hội 1.2 Nguồn gốc xuất loại thuốc Y học cổ truyền .2 Thu hái, bảo quản 2.1.Thu hái .5 2.2.Bảo quản: Bào chế đơn giản 3.1 Mục đích 3.2.Phương pháp bào chế .7 3.2.1 Làm dược liệu 3.2.2 Chọn lựa 3.2.3 Làm khô sản phẩm 3.3 Các phương pháp bào chế .7 Tính dược vật 4.1 Tứ khí 4.2 Ngũ vị .9 4.3 Thăng, giáng, phù, trầm 12 4.3.1 Thăng 12 4.3.2 Giáng 12 4.3.3 Phù 12 4.3.4 Trầm 12 4.4 Bổ tả 13 Sự quy kinh thuốc 13 5.1 Định nghĩa 13 5.2 Cơ sở quy kinh: 13 Sự phối hợp vị thuốc 14 6.1 Định nghĩa 14 6.2 Mục đích .14 6.3 Các loại phối ngũ: 15 Sự cấm kị dùng thuốc 16 Quy chế thuốc độc Y học cổ truyền: 21 1 Nguồn gốc - Thuốc y học cổ truyền gồm loại có nguồn gốc tự nhiên gồm loại thực vật, động vật, khống vật chế phẩm hóa học - Nguồn gốc xuất thuốc: kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật người suốt chiều dài lịch sử xã hội 1.1 Y học cổ truyền phát triển theo chiều dài lịch sử xã hội - Thời thượng cổ: Con người phát số cách bảo vệ sức khỏe thơng qua tập qn, phong tục văn hóa, ẩm thực ăn trầu, nhuộm với mục đích làm răng, thơm miệng, ấm áp mặt,… Dùng gừng, tỏi, ớt làm gia vị ăn hàng ngày giúp tiêu hóa tốt, phòng bệnh đường ruột; nấu rượu để uống làm thuốc;… Ngồi phát số vị thuốc mộc hương, quế,… - Giai đoạn từ năm 179 trước Công nguyên đến năm 938 sau Công nguyên: Nước ta bị đô hộ triều đại phong kiến Trung Quốc, họ đưa người sang lấy nhiều vị thuốc đem nước ý dĩ, sắn dây, hoắc hương, sả,… Đồng thời nhiều thầy thuốc Trung Quốc sang hành nghề chữa bệnh, từ nhiều phương thức vị thuốc du nhập thêm vào nước ta - Giai đoạn triều đại phong kiến nước ta từ năm 938 đến nhà Nguyễn sụp đổ: Tìm nhiều phương thức chữa bệnh châm cứu, bấm huyệt, … Phát thêm nhiều vị thuốc, nghiên cứu thành thuốc để chữa bệnh Giai đoạn có nhiều lương y, thầy thuốc tiếng với nhiều sách y học Tuệ Tĩnh, Lê Hữu Trác, Hải Thượng Lãn Ông, … Nghiên cứu phát triển trường phái thuốc Nam, tách biệt với thuốc Bắc Trung Quốc - Giai đoạn Pháp thuộc: Thực dân Pháp đưa Tây y vào nước ta, y học cổ truyền bị chèn ép đè nén Nhiều hội y học cổ truyền thành lập, cố gắng hoạt động để gìn giữ vốn q cha ơng - Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay: Nhà nước trọng phát triển Y học cổ truyền Y học đại, nhằm muc đích cuối chữa bệnh hiệu Y học cổ truyền nghiên cứu, hoàn thiện phát triển ngày 1.2 Nguồn gốc xuất loại thuốc Y học cổ truyền - Thuốc có nguồn gốc tự nhiên: Thời nguyên thủy, nhờ sống gần gũi với thiên nhiên người phát có lồi thực vật, động vật hay khống vật có khả điều chỉnh rối loạn sức khỏe đó, từ đến dùng chúng với mục đích điều trị Sau đó, thực vật, động vật tự nhiên cung cấp ngày cạn kiệt, đòi hỏi người phải tiến hành gieo trồng, thu hái chăn nuôi để tạo nguồn nguyên liệu Hiện nay, Việt Nam xác định nhiều thuốc di thực số thuốc q khơng có nước ta Một số vị thuốc chưa di thực phải nhập từ nước ngồi Các loại thuốc khống vật phát triển theo nguồn khai thác mỏ thạch cao, chu sa, hoàng, … Bạch thược Hải sâm - Chế phẩm hóa học: Theo thời gian, nhu cầu đổi mới, cải thiện hiệu cách dùng thuốc y học cổ truyền đưa ra, đòi hỏi người nghiên cứu dựa vào chế tác dụng Y học cổ truyền đặc điểm thành phần hóa thực vật dược liệu để đề phương pháp chế biến chiết xuất dược liệu phù hợp vừa theo học thuyết Y học cổ truyền, vừa giữ hoạt chất có tác dụng quan trọng theo nghiên cứu dược lý dược liệu đó, đồng thời vận dụng công nghệ sản xuất đưa thuốc thành chế phẩm hóa học Một số ví dụ chế phẩm hóa học: Kim tiền thảo, Cao ích mẫu,… Thu hái, bảo quản 2.1.Thu hái - Những quy định, yêu cầu thu hái: Cần bảo đảm tồn lâu dài quần thể hoang dã môi trường sống chúng Cần xác định mật độ loài thu hái quần thể, địa điểm thu hái khơng thu hái lồi Phải đảm bảo trì số lượng khả quan thuốc lại quần thể để giúp tái sinh dược liệu nguồn Cần thu hái dược liệu thời vị hay khoảng thời gian thích hợp để bảo đảm chất lượng tốt có nguyên liệu thành phẩm Vì nồng độ định lượng hợp chất hoạt tính sinh học thay đổi tùy theo giai đoạn tăng trưởng phát triển Không thu hái thuốc hay gần khu vực có nồng độ thuốc trừ sâu cao chất ô nhiễm, độc hại khác - Nguyên tắc định thời kì thu hái cho phận cây: Rễ thân rễ nên thu hoạch vào thời kỳ sinh dưỡng, thường vào thời kỳ thu đông Nhưng rễ bồ công anh nên hái vào mùa Vỏ thường thu hoạch vào mùa đông, thời kỳ nhựa hoạt động mạnh Lá có hoa phải hái vào thời kỳ quang tổng hợp mạnh thường thời kỳ bắt đầu hoa, không nên hái hạt chín Hoa phải hái lúc trời nắng ráo, trước vào thời kỳ hoa thụ phấn (trừ vài trường hợp nụ hòe, nụ đinh hương) Quả tùy loại, hái già tiểu hồi, sà sàng, có hái trước chín mơ, hồ tiêu Cũng có trường hợp xanh hoạt chất nhiều Ví dụ: Conium maniculatum L chứa alcaloid coniin 2.2.Bảo quản: - Bảo quản dược liệu nhằm giữ hình thức phẩm chất dược liệu để khơng bị giảm sút (nếu bảo quản khơng tốt dược liệu dễ bị nhiễm nấm mốc, sâu mọt, biến đổi màu sắc mùi vị) - Một số yêu cầu bảo quản: Nếu dược liệu dễ hút ẩm phải đựng bao bì nhựa tổng hợp sắt đáy có để chất hút ẩm Nếu dược liệu cần sử dụng tươi phải giữ đơng lạnh, bình, lọ, hộp, cát bảo quản enzim hay biện pháp bảo quản khác Tránh dùng chất bảo quản Nếu có, phải dùng theo quy định Khi dược liệu bị nấm mốc phải xử lý rửa, lau nước lau cồn phơi sấy lại, nhiễm nặng loại bỏ - Muốn bảo vệ dược liệu tốt phải xây dựng kho chứa quy cách theo tiêu chuẩn: xây dựng nguyên liệu chống cháy; phải mát, thống gió, khơ ráo;giữa giá phải có lối lại; dược liệu phải xếp đặt theo khu vực để dễ tìm, dễ kiểm sốt; kho phải dễ điều chỉnh khống chế nhiệt hàm ẩm, … Bào chế đơn giản 3.1 Mục đích - Làm làm giảm chất độc thuốc : Bá hạ dùng sống gây ngứa nên phải chế với nước gừng Lựa chọn phận dùng : mạch môn bỏ lõi, ve sầu bỏ đầu chân, ngưu tất bỏ đàu, kim anh bỏ hạt, bỏ rễ phụ tử … - Điều hòa lại tính vị thuốc, làm hòa hỗn tăng cơng hiệu Một số vị thuốc dùng sống chín có tác dụng khác nên bào chế chế biến số vị thuốc thay đổi tác dụng tạo tác dụng ngồi tác dụng vốn có như: o Táo nhân, tâm sen để sống gây ngủ o Sài hồ có tác dụng thăng đề, sau chế biến với dấm có tác dụng giáng o Sống địa (sống) vị đắng,ngọt,tính mát có tác dụng nhiệt,lương huyết,sau nấu chín với rượu tính ấm tác dụng bổ âm bổ huyết o Tóc làm thuốc cầm máu sau đốt tồn tính Tránh mùi vị khó chịu,giúp cho việc chiết suất thuận lợi,nâng cao chất lượng dược liệu,chất lượng thuốc hiệu điều trị - Bỏ tạp chất làm cho Làm thuốc đảm bảo vệ sinh an toàn dược phẩm Các tạp chất vô hữu lẫn lộn dược liệu càn phải loại bỏ bao gồm : nấm,mốc,mọt,cát,sỏi,đất,xác thực vật chết v.v Các loại dược chất thành phần hóa học đưa vào trồng trọt bảo quản,bỏ bớt phận không cần thiết dược liệu để vị thuốc tinh khiết - Qua bào chế,giúp cho bảo quản dễ dàng,sử dụng thuận lợi,dự trữ thuốc thuốc thực vật sinh trưởng có mùa 3.2.Xử lý dược liệu trước bào chế 3.2.1 Làm dược liệu - Rửa: Các dược liệu củ, rễ, hột (củ, rễ phức tạp phải tách nhỏ trước)…cần rửa trước đưa bào chế Chú ý: khơng nên ngâm lâu dược liệu vị thuốc hoạt chất Các loại dược liệu hoa, cành nhỏ số dược liệu không rửa khơng nên rửa, ví dụ bối mẫu - Sàng, sẩy: Dùng giần sàng để bỏ rác, tạp chất lẫn dược liệu (Tử tô, Liên kiều, Màn kinh tử…) - Chải, lau: Dùng bàn chải lông, tre mềm để chải dược liệu mốc (Hoài sơn, loại Sâm…), lơng gây ngứa thân, (ví dụ Han) Khi chải, lau dùng rượu, nước 3.2.2 Chọn lựa - Lựa chọn lấy phận dùng dược liệu có tác dụng vị thuốc phù hợp với yêu cầu điều trị Loại bỏ phận khơng cần thiết Bỏ gốc, mắt: Ma hồng dùng phát hãn dùng thân bỏ rễ, đốt Bỏ rễ con,lơng: Do chúng tác dụng, lại gây hại, làm nặng cảm quan thang thuốc (Hoàng liên, Hương phụ, Xương bồ…) Bỏ hạch (hột): Nhằm nhẹ thang thuốc, loại phận khơng có tác dụng Sơn tra, Sơn thù du… Bỏ màng, vỏ: Nếu chúng khơng có tác dụng Sử qn tử, Hạnh nhân, Đào nhân… Bỏ lõi ruột: Ví dụ: lõi Mạch môn, Thiên môn, Bách gây chứng ” phiền” cần phải bỏ Bỏ chân, đầu: Nhằm loại phần khơng có tác dụng, gây độc hại Ví dụ: Thiền thối, Tồn yết cần bỏ chân, dùng làm thuốc tán, cóc cần bỏ đầu chế biến 3.2.3 Làm khơ sản phẩm - Mục đích: Loại bỏ nước đến độ ẩm qui định, giữ hàm ẩm dược liệu thấp tốt, để giảm hư hỏng nấm mốc, vi khuẩn, … - Tùy theo loại dược liệu mà chọn cách làm khô thích hợp, ví dụ phơi gió, phơi nắng, sấy trực tiếp lửa, nướng, sấy tia hồng ngoại, … 3.3 Các phương pháp bào chế - Dùng lửa (hoả chế): Dùng lửa trực tiếp hay gián tiếp hong, sấy, đốt làm khô ráo, sém vàng, thành than Nung:dùng nhiệt độ cao để đốt trực tiếp vị thuốc cho chảy dễ tán thành bột, bỏ vị thuốc vào lửa đỏ, nung nồi chịu lửa để làm tăng tác dụng hấp thu thu sấp Thường dùng cho loại khoáng vật mẫu lệ, từ thạch, … Bào: cho vị thuốc vào chảo chốc lát, đến sém vàng xung quanh, nứt nẻ, làm giảm tính mãnh liệt thuốc Bào khương Lùi:khi tro bếp nóng,đặt vị thuốc vào để lấy sức nóng tro làm thuốc chín.Đem vị thuốc bọc giấy ướt hay cám lùi vào tro nóng than đến giấy cháy, cám cháy để thu hút số hoạt chất có dầu,8 làm giảm bớt độc tính thuốc cam toại,cam thảo,gừng,mộc hương, Sao:là phương pháp dùng nóng lửa làm cho thuốc khơ,sém vàng cháy đen.Mục đích làm thay đổi tính thuốc theo ý muốn người dùng.Tuỳ mức độ nóng khác ta có vàng: Bạch truật, Hồi sơn; cháy: Quả dành dành; đen (thành than tồn tính giữ ngun hình dạng chưa thành tro): Trắc bá diệp Thường vàng để kiện tỳ, đen để cầm máu Sấy: sấy thuốc than, lò sấy Sấy khơ: Cúc hoa, Kim ngân hoa; sấy vàng khơ ròn như: Thuỷ điệt, Manh trùng Chích:dùng mật, đường thành phần khác tẩm dược liệu xong đem thấy khô,thơm, không dính Mục đích lấy vị làm tăng tác dụng vị thuốc Ví dụ: chích hồng kỳ,chích cam thảo với mật để tăng tác dụng dinh dưỡng, nhuận phế, … - Dùng nước (thuỷ chế): Dùng nước làm cho vị thuốc sạch, mềm dễ thải giảm độc tính Rửa: làm chất bẩn, đất Giặt sạch: Lâu công rửa, dùng nguồn nước tưới vào thuốc cho trôi tạp chất Ngâm:Dùng nước nguội hay nước sơi để ngâm Đào nhân ngâm nước dễ bóc vỏ Nếu vị thuốc cứng phải ngâm lâu cho mềm dễ thái, giảm độc tính Tẩm: Ngâm cho mềm vị thuốc dễ bào nhỏ Thuỷ phi: Cho thêm nước vào nghiền chung với thuốc để tán nhỏ mịn thuốc không bay Hoạt thạch, Chu sa, Thanh đại - Phối hợp dùng lửa nước (thuỷ hoả hợp chế) Chưng: chưng cách thuỷ cho chín, chưng với rượu thục địa để làm tính đắng lạnh thuốc, thay đổi công hiệu Nấu: đem thuốc nấu với nước, nước sắc vị thuốc khác Nấu lấy tinh chất hồ tan thành cao Tôi: đem vị thuốc nung đỏ với nước, giấm làm cho tan rã ngậm nước, thường dùng cho loại khống vật Ngồi dùng giấm, rượu nước cơm, nước muối ăn mà chế chung với cách tẩm, ngâm nước, nướng, sao, chưng để đạt yêu cầu chữa bệnh: rượu đưa lên, gừng phát tán, muối vào thận, giấm vào can Tính dược vật - Tính dược vật tác dụng dược lý vị thuốc để điều chỉnh lại thăng âm dương thể - Tính vị thuốc gồm khí vị, thăng, giáng, phù, trầm bổ tả 4.1 Tứ khí - Thuốc cổ truyền có bốn tứ tính (bốn khí), hàn (lạnh), lương (mát), ơn (ấm), nhiệt (nóng) - Bốn loại tính chất phản ứng thể dùng thuốc mà nhận thấy Tứ khí mức độ lạnh nóng khác vị thuốc; đương nhiên tính hàn có mức độ lạnh tính lương; tương tự tính nhiệt có tính nóng tính ơn - Những vị thuốc gọi thuốc có tính hàn lương thực tiễn, chúng dùng để nhiệt hỏa, giải độc, tính chất trầm giáng điều trị bệnh thuộc chứng nhiệt, dương chứng, lương huyết( làm mát máu), giải độc, lợi tiểu, … thường dùng để chữa sốt, chữa chứng âm hư gây nóng thể, chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng Ví dụ : thạch cao có tính hàn thạch cao có tác dụng bệnh sốt cao, hồng liên có tính hàn hồng liên có tác dụng tâm hỏa.Trong mạch mơn, kim tiền thảo, lạc tiên…lại có tính lương (tính mát) Mạch mơn có tác dụng chữa bệnh ho nhiệt,kim tiền thảo chữa bàng quang thấp nhiệt dẫn đến tiểu tiện vàng,đỏ, buốt, dắt, … Nói cách khác chúng có tác dụng ức chế hưng phấn mức toàn hay cục bộ, ức chế trung khu điều hòa nhiệt - Những vị thuốc gọi thuốc có tính nhiệt tính ôn thực tế chúng dùng để điều trị bệnh thuộc chứng hàn, có tác dụng giải cảm hàn, thông kinh, thông mạch hoạt huyết, giảm đau, hồi dương cứu thốt… Ví dụ: quế nhục, phụ tử, …có tính nhiệt chúng có tác dụng với bệnh chứng hàn.Trong mà hồng, tía tơ, kinh giới có tính ơn, thân chúng chữa bệnh mang triệu chứng hàn, song mức độ hàn thấp (cảm mạo phong hàn ) Nói cách khác, có tác dụng hưng phấn suy nhược cục hay toàn chức tuần hồn tiêu hóa kém,suy nhược thể,suy nhược hô hấp khác tạo huyết 4.2 Ngũ vị - Thông qua vị giác mà nhận thấy vị: cay, chua, đắng, ngọt, mặn Ngồi có vị đạm khơng có vị rõ rệt.Trên thực tế vị đạm, vị chát vị thứ yếu Vị cay (vị tân): Có tính chất phân tán, giải biểu, phát hãn, hành khí, hành huyết, giảm đau, khai khiếu Thường dùng vị cay bệnh cảm mạo bệnh đầy bụng, trướng bụng, đau bụng, dùng thuốc cay với tính chất khử hàn ôn trung chi thống, chữa đau đau buốt nhục Trên thực tế có vị thuốc thực chất nhấm khơng có vị cay, song có tác dụng phát hàn nên coi có vị cay vị cát Về thành phần hóa học vị cay chủ yếu vị tinh dầu dược liệu, alkaloid Vị (vị cam): Có tác dụng hòa hỗn, giải có quắp nhục, tác dụng nhuận tràng, làm cho thể tỉnh táo bồi bổ thể Ví dụ mật ong, cam thảo, di đường, cam gia…Về thành phần hóa học vị chủ yếu loại đường Nhiều vị thuốc dùng với tác dụng bổ tiến hành chích với mật ong để tăng vị Ví dụ hồng kì, đảng sâm, cam thảo chích với mật ong để bổ tỳ, kiện vị Vị đắng (vị khổ): Có nhiều vị thuốc Nói chung vị đắng có tác dụng tương đối mạnh Mức độ đắng vị thuốc từ đắng nhẹ nhân sâm, tam thất đến đắng xuyên tâm liên, long đởm thảo Vị đắng có tác dụng nhiệt, chống viêm nhiễm, sát khuẩn, chữa mụn nhọt, chữa rắn độc trùng cắn Ngồi vị đắng có tác dụng độc với thể (đương nhiên phụ thuộc vào liều lượng dùng) Các thuốc có tính độc thường có vị đắng Các thuốc có vị đắng dùng lâu thường gây tác dụng phụ cho thể: trước hết ảnh hưởng xấu đến thần kinh vị giác làm cho ăn uống khơng ngon, kích thích niêm mạc dày ruột (đặc biệt lúc đói) tạo cảm giác buồn nơn khó chịu Nhiều vị thuốc sau chế biến trở nên đắng đởm nam tinh Sau tổn tinh hay cháy, vị thuốc thường trở nên đắng nhẹ Về thành phần hóa học, vị đắng phần lớn hợp chất glycozid, alkaloid, thành phần polyphenol, flavonoid thường cho vị đắng nhẹ Vị chua (vị toan): Một số vị thuốc có vị chua sơn tra, táo nhu, ô mai, ngũ vị tử… Vị chua có tác dụng thu liễm (làm săn da), liễm hàn (giải mồ hôi), cố sáp (làm chắn lại), chi ho, chi tả, sát khuẩn, chống thối Vị chua quy vào kinh can đởm: nhiều vị thuốc tẩm với giấm để dẫn vào kinh can Vị chua thuốc vị hợp chất acid hữu cơ: acid ascorbic, acid oxalic, acid malic… Vị mặn (vị hàm): Nhiều vị thuốc thân có vị mặn hải tảo, thạch minh, long cốt… Nhiều khi, dùng phải tẩm chích với muối ăn để tăng vị mặn đỗ trọng, hương phụ, trạch tả, … Vị mặn có tác dụng nhuyễn kiên (làm mềm khối rắn), nhuộm hạ, tiêu đờm, tán kết Thường sử dụng bệnh loa lịch (bênh tràng nhạc), ung nhọt, bướu cổ Nói chung vị mặn có tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận, nhiên loại bệnh cụ thể phải có cách chích muối cho phù hợp tránh tác dụng phụ sau Vị nhạt (vị đạm): Có tác dụng làm tăng thêm tính thấm tháp, tăng lợi thủy, lợi tiểu có tác dụng lọc, nhiệt Thường dùng vị thuốc có vị nhạt để chữa bệnh phù thũng, ung nhọt, nhiệt độc thể bị viêm nhiễm, sốt cao chứng nhiệt thể Các trường hợp tiểu tiện bí dắt, nước tiểu vàng thích hợp với loại vị Những thuốc vị nhạt 10 có chất nhẹ, màu trắng như: bạch mao căn, đăng tâm thảo, thông thảo, bạch phục kinh… Vị chát: Khi nhấm thuốc có vị chát cho cảm giác se lưỡi, có tác dụng thu liễm, cố sáp vị chua Tác dụng sát khuẩn, chống thối vị chát mạnh vị chua Ngoài có tác dụng tiên kỳ, sáp tinh Thường dùng thuốc có vị chát để điều trị bệnh tiết tả, di tinh, bỏng, mụn nhọt vỡ loét lâu liền miệng Ví dụ thạch lựu bì, búp ổi, búp sim, liên nhục, khiếm thực Bài thuốc tiếng vị chát “ Thủy lục nhị tiên đơn” dùng để điều trị bệnh thận hư gây di tinh, hoạt tinh, mồ hôi trộm hay nhiều mồ hôi gồm vị thuốc có vị chát là: kim anh, khiếm thực - Mỗi dược liệu đặc trưng hay nhiều vị cảm giác lưỡi đem lại, có vị đắng hồng cầm, hồng bá, xun tâm liên, có vị vừa đắng vừa địa cốt bì, thảo minh vừa đắng vừa cay cát cánh, hay vừa cay vừa mặn tạo giác, cay mà lại chua ngũ tinh thảo.Cá biệt có tới vị ngũ vị tử (chua, cay, đắng, mặn, ngọt) - Quan hệ khí vị Khí vị kết hợp với thành tính thuốc, khơng thể tách rời Có thứ khí kiêm vị: Quế chi tính ơn vị ngọt,cay; sinh địa tính lạnh vị đắng, Vì sử dụng thuốc lâm sàng phải nắm đồng thời khí vị thuốc Ví dụ: sốt biểu nhiệt dùng thuốc tân lương giải biểu Bạc hà, Sài hồ; sốt thực dùng thuốc đắng lạnh (khổ hàn) Hoàng liên, Đại hồng; hư nhiệt tân dịch hao tổn dùng thuốc lạnh (cam hàn) Sinh địa: Huyền sâm Tính Tên thuốc -Gừng sống -Hậu phác -Ơn (ấm) -Hồng kỳ -Ơ mai -Hồng liên -Hàn (lạnh) -Phù bình -Lơ -Hàn ơn -Cam thảo -Hàn lương-Thạch cao nhiệt -Bạc hà -Phụ tử Vị -Cay -Đắng -Ngọt -Chua -Đắng -Cay Ngọt Cay 11 Tác dụng -Tán hàn giải biểu -Hành khí -Kiện tỳ -Cố sáp (cầm ỉa chảy) -Thanh nhiệt trừ thấp -Tân lương giải biểu -Thanh nhiệt tả hoả -Kiện tỳ -Thanh nhiệt tả hoả -Tân lương giải biểu -Trừ hàn - Quan hệ ngũ vị, ngũ sắc, ngũ tạng: người xưa dựa vào quan hệ để tìm thuốc, sơ nhận xét tác dụng lâm sàng: vị chua, sắc xanh vào can: vị ngọt, sắc vàng vào tỳ: vị cay, sắc trắng vào phế: vị đắng, sắc đỏ vào tâm: vị mặng sắc đen vào thận 4.3 Thăng, giáng, phù, trầm - Thăng, giáng, phù, trầm khuynh hướng tác dụng thuốc cổ truyền Cần nắm khuynh hướng tác dụng chúng để phát huy hiệu sử dụng Khuynh hướng tác dụng thuốc, đa số trường hợp luôn ngược chiều với bệnh tất đạt kết qủa tốt điều trị (phương pháp trị), chiều với chiều bệnh (phương pháp tong trị: tắc nhân tắc dụng, thông nhân thông dụng) phát huy tác dụng mặt điều trị 4.3.1 Thăng - Khuynh hướng khí vị thuốc hướng lên thượng tiêu, sau uống thuốc vào thể,với mục đích chữa bệnh có khuynh hướng sa giáng(sa dày,sa lách, gan, tử cung, trĩ giang) để đưa tạng phủ vị trí ngun thủy Các vị thuốc chủ thăng thường có tính chất kiện tỳ ích thăng dương khí hoàng kỳ, đảng sâm, thăng ma, sài hồ 4.3.2 Giáng - Khuynh hướng khí vị thuốc hướng xuống hạ tiêu sau uống vào thể, với mục đích để chữa bệnh có khuynh hướng lên thượng tiêu (thượng nghịch) bệnh hen suyễn khó thở, ho đờm, nơn mửa Các vị thuốc chữ giáng thướng có tính chat hạ khí, giáng khí, bình suyễn ma hồng, hạnh nhân, cát cánh … (hạ phế khí nghịch), thị đế, bán hạ, phục long can…(hạ vị khí nghịch) 4.3.3 Phù - Khuynh hướng vị thuốc hướng phía ngồi (phía biểu), với mục đích để chữa bệnh có xu hướng lấn sâu vào phía (phía lý) Ví dụ bệnh cảm mạo phong hàn , cảm mạo phong nhiệt Các vị thuốc chủ phù thường có tính chất phát hãn, phát tán giải biểu, hạ nhiệt, chi thống Đó vị thuốc tân ơn giai biểu quế chi, phòng phong, tế tân, bạch chi… vị thuốc tân lương giải biểu cát , tang diệp, cúc hoa, mạn kinh tử 12 4.3.4 Trầm - Khuynh hướng khí vị thuốc vào phía (phía lý) với mục đích để chữa bệnh có xu hướng phù phía biểu bệnh đạo hãn, tự hãn bệnh phù thũng, bệnh mụn nhọt, ban chấn, dị ứng, mẩn ngứa Đó vị thuốc thẩm thấp lợi niệu kim tiền thảo, sa tiền tử, tỳ giải…hoặc thuốc tả hạ đại hồng, mang tiêu, trầm hương, tơ mộc thuốc nhiệt giải độc liên kiều, bồ công anh, kim ngân hoa , sài đất Tóm lại vị thuốc có tính thăng phù có tác dụng phát biểu (thốt phía ngồi, thăng dương , tán hàn, ; vị thuốc có tính trầm giáng có tính chất tiềm dương giáng nghịch, nhiệt, thẩm thấp, tá hạ, thu liễm Tuy nhiên vị thuốc có khuynh hướng tác dụng nó, song khơng cố định mà có tính chất tương đối Thơng qua tẩm chế thông qua phối ngũ với vị thuốc khác làm thay đổi hoắc làm giảm nhẹ khuynh hướng tác dụng Ví dụ: hồng liên chất có khuynh hướng giáng dùng để điều trị bệnh vùng trung tiêu, hạ tiêu viêm ruột ly…song với rượu, khuynh hướng tác dụng hoàng liên lại trở thành thăng ; lúc dùng để chữa chứng tâm hoa dẫn đến loét miệng phồng rộp lưỡi niêm mạc miệng Vị trí mẫu, chất thăng với muối lại trở thành giáng Bán hạ, tỳ bà diệp chất trầm, với nước gừng trở thành phù, có tác dụng phát tán Sinh khương chất phù, thăng có tác dụng phát tán phong hàn, sau chế biến qua lửa (sao nướng) tác dụng lại trầm hướng vào trong, tác dụng ôn trung, tán hàn dùng để chữa đau bụng chữa nơn lợm Ngồi thăng giáng phù trầm có quan hệ đến khí vị thuốc ma hồng, quế chi vị cay tính ôn nhiệt, lại có tác dụng thăng phù Đại hồng, mang tiêu vị mặn đắng tính hàn lương có tác dụng trầm giáng Thăng giáng phù trầm có tác dụng đến thể chất vị thuốc Các loại hoa, , vo long ( trừ hoa huyền phục hoa trầm ) chất mong manh , nhẹ có khuynh hướng thăng phù Các loại khống thạch loại chất chất rắn chất nặng có tính chất trầm giáng Riêng thương nhĩ tử lại có tính thăng Trong bào chế cần ý đến số ngun tắc sau: vị thuốc có tính thăng phù không nên đun lâu nên dùng lửa nhỏ ( lửa văn) vị thuốc tầm giáng dùng lửa to (lửa vũ) thời gian đun lâu hơn, không ảnh hưởng đến dược tính 4.4 Bổ tả - Bệnh tật qúa trình đấu tranh hay phát triển khí tà khí Vì bệnh tật có mặt: hư thực - Nguyên tắc chữa bệnh: hư bổ, thực tả, tính thuốc yêu cầu chữa bệnh chia làm loại bổ tả - Trong vận dụng thuốc để chữa bệnh trước hết phải nắm khí, vị sau tiến lên phân loại thuốc bổ hay tả Thí dụ: Hồng liên tính hàn có tác dụng nhiệt táo thấp thuốc tả; Thiên mơn tính hàn, chữa âm hư gây sốt thuốc bổ: Đào nhân có tác dụng hoạt huyết chữa chứng ứ huyết thuốc tả: Bạch thược bổ huyết chữa chứng huyết hư thuốc bổ 13 - Trên thực tế lâm sàng, tính chất phức tạp bệnh tật, chứng hư chứng thực lẫn lộn, bẩm tố hư mắc thêm bệnh dùng thuốc phải vận dụng bổ tả dùng để chữa bệnh (công bổ kiêm trị) Sự quy kinh thuốc 5.1 Định nghĩa - Quy kinh tác dụng đặc biệt vị thuốc phận khác thể, tính dược vật giống tác dụng chữa bệnh vị trí lại khác - Sự quy kinh thuốc quy nạp khí vị, tinh hoa thuốc vào phủ, tạng, kinh mạch định - Mỗi vị thuốc quy vào hay nhiều kinh khác Dĩ nhiên xếp thứ tự ưu tiên kinh mà có tác dụng Ví dụ: quy vào kinh tạng bạch bì, quy vào 10 kinh đại hoafg hay quy vào 12 kinh cam thảo 5.2 Cơ sở quy kinh: - Dựa vào lí luận y học cổ truyền: dựa vào thuyết ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc đặc biệt dựa vào quan hệ màu sắc, vị ngũ hành Ví dụ:Thuốc có màu xanh, vị chua quy vào hành mộc (tạng can, phủ đởm) Thuốc có màu đỏ, vị đắng quy vào hành hỏa (tâm, tiểu trường) Thuốc có màu vàng, vị quy vào hành thổ (tỳ, vị) Thuốc màu trắng, vị cay quy vào hành kim (phế, đại tràng) Thuốc có màu đen, vị mặn quy vào hành thủy (thận, bàng quang) - Trên thực tế lâm sàng thấy dùng thuốc kinh mà chúng quy nạp phát huy tác dụng Ví dụ: Đau đầu, đau vùng trán xương lông mày đau theo kinh dương minh vị đại tràng: dùng bạch phát huy tác dụng Đau nửa đầu hay đau hai bên thái dương đau theo kinh thiếu dương đởm: dùng mạn tử kinh phát huy tác dụng - Đối với kinh quy thuốc để phát huy thêm khả quy nạp chúng vào kinh cụ thể, tiến hành chế biến chúng với phụ liệu định Đỗ trọng, hương phụ, trạch tả trích với muối ăn để tăng nhập vào kinh thận Diên hồ sách tẩm giấm để tăng nhập vào hinh can Xương bồ tẩm chu sa tăng nhập vao kinh tâm Bạch truật, hoàng kì tẩm hồng thổ hay mật ong để tăng nhập vào kinh tỳ, vị - Ngoài cần quan tâm đến mối liên hệ quy kinh thuốc với tính bệnh: Ví dụ: Nói đến thuốc chữa ho dùng số vị thuốc quy vào kinh phế ma hồng, hạnh nhân, mạch mơn, hồng cầm, nhưng: 14 o Nếu ho tính nhiệt dùng tiền hồ, tạng bạch bì (vì chúng có tính hàn) o Nếu ho tính hàn dùng bách bộ, hạnh nhân (vì chúng có tính ấm) o Nếu ho tính thực dùng tạng bạch bì, đình lịch tử (vì chúng quy kinh phế song có tác dụng lợi tiểu để bớt thực chứng phế) o Nếu ho phế hư (ho lao, ho lâu ngày) dùng nhân sâm, đảng sâm (vì chúng quy kinh phế có tính chất bổ tỳ kiện vị, ích khí) Ví dụ: Hồng liên, hồng bá, hồng cầm, chi tử vị đắng tính hàn có tác dụng nhiệt nhưng: o Hoàng liên quy vào kinh tâm có tác dụng tâm o Hồng bá quy kinh thận có tác dụng chữa thận hỏa o Hồng cầm quy kinh phế có tác dụng tả phế hỏa, phế ung, phế có mủ o Chi tử quy kinh tam tiêu dùng trị tam tiêu hỏa Sự phối hợp vị thuốc 6.1 Định nghĩa - Phối ngũ việc sử dụng hai vị thuốc trở lên, sở cho việc tạo thành thuốc dùng lâm sàng 6.2 Mục đích - Phát huy hiệu lực chữa bệnh - Hạn chế tác dụng xấu vị thuốc - Thích ứng với chứng hậu bao gồm nhiều triệu chứng phức tạp trình bệnh tật 6.3 Các loại phối ngũ: - Tương tu: hai vị thuốc có tính vị giống phối hợp lại tác dụng điều trị tốt hơn, hỗ trợ kết cho Ví dụ: Hồng liên dùng liên tâm tăng tác dụng tâm hỏa; Kim ngân phối hợp với liên kiều tăng sức nhiệt, giải độc dùng tốt bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng - Tương sử: hai vị thuốc có tính vị khác nhau, dùng chung, tác dụng tăng lên Ví dụ: Liên kiều vị đắng, tính hàn, ngơ thù du vị cay tính ấm, dùng chung tác dụng cầm nơn tăng lên Đó vị thuốc có khả hạn chế tiết dịch nước bọt dịch vị Trên sở chữa chứng ợ chua bệnh đau dày - Tương úy: hai vị thuốc dùng chung, vị ức chế tính độc (nếu có) vị Ví dụ: Bán hạ dùng với sinh khương sinh khương làm tính kích thích họng bán hạ, đồng thời làm hết tác dụng phụ bán hạ 15 lợm giọng, buồn nơn.Vì chế biến người ta hay dung sinh khương để chế bán hạ; Đinh hương úy uất kim; Thủy ngân úy thạch tín; Mang tiêu úy tam lăng - Tương sát: dùng phối hợp, vị thuốc làm độc tính vị thuốc Ví dụ: Phòng phong trừ độc thạch tín; Đậu xanh trừ độc ba đậu Vì vận dụng tương sát để giải độc bị ngộ độc asen ba đậu - Tương ố: hai vị thuốc dùng chung, vị kiềm chế làm tính năng, tác dụng vị Ví dụ: Hồng cầm vị đắng tính hàn, sinh khương vị cay tính ấm, dùng chung tính hàn hồng cầm kiềm chế tính ấm sinh khương - Tương phản: hai vị thuốc gọi tương phản dùng phối hợp chúng gây phản ứng khơng tốt gây thêm độc tính cho thể Ví dụ: Cam thảo phản cam toại; Ba đậu phản khiên ngưu; Các loại sâm phản lệ lô; Ô dầu phản bán hạ - Đơn hành: dùng riêng vị thuốc phát huy hiệu chữa bệnh Ví dụ: Dùng riêng nhân sâm (Độc sâm thang) có tác dụng bổ khí, thể trạng thái vơ lực, dương, mệt mỏi,…; Tam thất có tác dụng huyết, bồi bổ thể, đặc biệt với phụ nữ sau sinh đẻ; Một vị cà gai leo có hiệu chữa độc rắn cắn; Một vị kim ngân hoa chữa mụn nhọt, mẩn ngứa Tương tu tương sử hai loại phối ngũ thường thấy Tương úy tương sát phối ngũ thường thấy thuốc độc Bảy loại phối ngũ Y học cổ truyền gọi thất tình hòa hợp Về ngun tắc, vị thuốc tương phản với khơng thể dùng chung với được, điều cần nắm vững ý Ví dụ dùng tế tân với lệ lơ gây mù mắt, nguyên hoa vị thuốc có khả lợi thủy dùng với cam thảo khơng khơng có khả lợi thủy mà làm tăng tính độc nguyên hoa Tuy nhiên thực tế, số người có kinh nghiệm lợi dụng tính chất tương phản số vị thuốc để chữa bệnh Ví dụ cam thảo phản cam toại thực tế người ta dùng hai vị thuốc (bài thuốc cam toại tán) để trục đờm ẩm - Tóm lại, tiến hành phối ngũ cần lưu ý trường hợp Cần khai thác mặt tốt chúng vào việc chữa bệnh chế biến thuốc Đồng thời tránh tương phản, tương ố, … để tránh hậu dung thuốc tác dụng thuốc Sự cấm kị dùng thuốc - Không dùng thuốc liều: dùng thuốc Y học cổ truyền liều thời gian dài gây tổn hại nghiêm trọng cho thể như: ngộ độc, suy thận 16 - Khơng dùng thuốc sai thể bệnh: Khơng có phương thuốc chung cho loại bệnh Sử dụng thuốc để đảm bảo sức khoẻ cho thể, sử dụng sai thuốc dẫn đến nguy gây tử vong - Không dùng thuốc sai dẫn: Bất kỳ loại thuốc có cách sử dụng riêng, người bệnh cần phải đọc kỹ tuyệt đối tuân thủ dẫn bác sỹ Những loại thuốc dùng bơi, đắp ngồi dùng đường uống gây tác hại nặng nề, chí tử vong - Khơng dùng thuốc Đông y kéo dài: Thời gian sử dụng thuốc đông y sai lầm nhiều người bệnh Có bệnh nhân sử dụng thuốc thời gian dài, điều không tốt làm ảnh hưởng đến chức gan thận chu sa, đại giả thạch, lục thần khúc Thời gian sử dụng thuốc nên tuỳ theo tình trạng bệnh: ngày, ngày, ngày tuyệt đối tuân thủ theo định bác sỹ - Không tự ý kết hợp thuốc Đông y Tây y: Việc kết hợp đông dược với số tân dược gây ảnh hưởng xấu: dùng trạch tả (thuốc lợi tiểu) thuốc lợi tiểu Tây y khác (spironolacton) dẫn tới tăng kali huyết… Thông thường người ta sử dụng thuốc đơng y tây y liệu trình điều trị bệnh Nếu sử dụng loại thuốc thời điểm dễ dẫn đến tình trạng cơng thuốc.Thí dụ vị thuốc tương phản lẫn nhau: Cam thảo chống: Cam toại, Nguyên hoa, Hải tảo; Ô dầu phản: Bối mẫu, Bán hạ, Bạch cập, Bạch liễm; Lê lô phản: loại Sâm, Tế tân, Bạch thược - Những vị thuốc cấm kỵ có thai Loại cấm dùng: Ba đậu (tả hạ), Khiên ngưu, Đại kích, Thương lục (trục thuỷ): Tam thất (hoạt huyết); Sạ hương (phá khí); Nga truật, Thuỷ diệt, Manh trùng (phá huyết) Các vị thuốc có tác dụng trục thuỷ, tả hạ, phá khí, phá huyết Loại dùng thận trọng: Đào nhân, Hồng hoa (hoạt huyết); Bán hạ, Đại hồng (tả hạ): Chỉ thực (phá khí); Phụ tử, Can khương, Nhục quế (đại nhiệt) Các vị thuốc có tác dụng phá khí, tả hạ, hoạt huyết, đại nhiệt - Cấm kỵ uống thuốc: Khi ăn uống ý không nên dùng thức ăn chống lại tác dụng thuốc Cam thảo, Hoàng liên, Cát cánh, Ô mai kiêng ăn thịt lợn: Bạc hà kiêng Ba ba; Phục linh kiêng gấm Dùng thuốc ôn trung trừ hàn (nóng ấm) không ăn đồ ăn lạnh; dùng thuốc kiện tỳ, tiêu đạo không nên ăn chất béo, chất khó tiêm dùng thuốc an thần khơng nên ăn chất kích thích 17 Quy chế thuốc độc Y học cổ truyền: - Các loại thuốc độc phải đựng lọ kín có dán nhãn để khu riêng để phân biệt với loại thuốc Y học cổ truyền khác - Bảng xếp thuốc độc liều dùng tối đa: Bảng Bảng A Bảng B Loại giảm độc bảng B Tên thuốc Ba đậu: hạt sống Croton tiglium, Hoàng nàn sống: vỏ thân, cành Sirychnos Ganthicrinan Mã tiền sống: hạt Strichnos Nux Vomica Ơ đầu (Xun ơ, Thảo ơ) củ mẹ chưa có củ con, hay có củ nhỏ Acontitum Fortunei Thạch tín (Nhân ngơn) Arsenium Eruđum 98% As Ba đậu chế bã hạt Ba đậu Hoàng nàn chế Khinh phấn (Calomen) Hùng hoàng: Sulfua As Mã tiền chế Phụ tử chế (áp dụng cho đơn thuốc có kèm theo Gừng Cam thảo) 18 Liều dùng tối đa 0,05g/lần-0,1g/ngày 0,02g/ lần - 0,04g/ngày 0,1g/ lần - 0,3g/ngày 0,05g/ lần; 0,15g/ngày 0,002g/ lần 0,004g/ngày 0,05g/ lần; 0,10g/ngày 0,1g/ lần; 0,40g/ ngày 0,25g/ lần; 0,4g/ngày 0,4g/ lần - 1g/ ngày 25g/ lần; 50g/ ngày - Tài liệu tham khảo Giáo trình “Bài giảng Hóa dược thuốc chữa bệnh”, Giảng viên Đỗ Thị Thúy Vân Sách “Dược học cổ truyền”, Đại học Dược Hà Nội, NXB Y học Sách “Y học cổ truyền” tập 1, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học Tài liệu hướng dẫn WHO GACP- Thực hành tốt nuôi trồng thu hái dược liệu 19 ... 0,05g/lần-0,1g/ng y 0,02g/ lần - 0,04g/ng y 0,1g/ lần - 0,3g/ng y 0,05g/ lần; 0,15g/ng y 0,002g/ lần 0,004g/ng y 0,05g/ lần; 0,10g/ng y 0,1g/ lần; 0,40g/ ng y 0,25g/ lần; 0,4g/ng y 0,4g/ lần - 1g/ ng y 25g/... tuỳ theo tình trạng bệnh: ng y, ng y, ng y tuyệt đối tuân thủ theo định bác sỹ - Không tự ý kết hợp thuốc Đông y T y y: Việc kết hợp đông dược với số tân dược g y ảnh hưởng xấu: dùng trạch tả... trọng phát triển Y học cổ truyền Y học đại, nhằm muc đích cuối chữa bệnh hiệu Y học cổ truyền nghiên cứu, hoàn thiện phát triển ng y 1.2 Nguồn gốc xuất loại thuốc Y học cổ truyền - Thuốc có nguồn