Nguồn gốc Thuốc y học cổ truyền gồm các loại có nguồn gốc tự nhiên gồm các loại thực vật, động vật, khoáng vật và chế phẩm hóa học. Nguồn gốc xuất hiện của thuốc: do kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật của con người trong suốt chiều dài lịch sử của xã hội.Y học cổ truyền phát triển theo chiều dài lịch sử xã hội Thời thượng cổ:Con người phát hiện một số cách bảo vệ sức khỏe thông qua các tập quán, phong tục văn hóa, ẩm thực như ăn trầu, nhuộm răng với mục đích làm chắc răng, thơm miệng, ấm áp cơ mặt,…Dùng gừng, tỏi, ớt làm gia vị ăn hàng ngày giúp tiêu hóa tốt, phòng bệnh đường ruột; nấu rượu để uống làm thuốc;… Ngoài ra còn phát hiện một số vị thuốc như mộc hương, quế,…
Báo cáo ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Sinh viên: Nội dung Nguồn gốc • - Thuốc y học cổ truyền gồm loại có nguồn gốc tự nhiên gồm loại thực vật, động vật, khoáng vật chế phẩm hóa học • - Nguồn gốc xuất thuốc: kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật người suốt chiều dài lịch sử xã hội Nguồn gốc • Y học cổ truyền phát triển theo chiều dài lịch sử xã hội • - Thời thượng cổ: • Con người phát số cách bảo vệ sức khỏe thơng qua tập qn, phong tục văn hóa, ẩm thực ăn trầu, nhuộm với mục đích làm răng, thơm miệng, ấm áp mặt, … • Dùng gừng, tỏi, ớt làm gia vị ăn hàng ngày giúp tiêu hóa tốt, phòng bệnh đường ruột; nấu rượu để uống làm thuốc;… Ngồi phát số vị thuốc mộc hương, quế, … Nguồn gốc • - Giai đoạn từ năm 179 trước Công nguyên đến năm 938 sau Cơng ngun: • Các triều đại phong kiến Trung Quốc đưa người sang lấy nhiều vị thuốc đem nước ý dĩ, sắn dây, hoắc hương, sả, … • Nhiều thầy thuốc Trung Quốc sang hành nghề chữa bệnh, từ nhiều phương thức vị thuốc du nhập thêm vào nước ta • - Giai đoạn triều đại phong kiến nước ta từ năm 938 đến nhà Nguyễn sụp đổ: • Tìm nhiều phương thức chữa bệnh châm cứu, bấm huyệt, … • Phát thêm nhiều vị thuốc, nghiên cứu thành thuốc để chữa bệnh • Giai đoạn có nhiều lương y, thầy thuốc tiếng với nhiều sách y học Tuệ Tĩnh, Lê Hữu Trác, Hải Thượng Lãn Ông, … • Nghiên cứu phát triển trường phái thuốc Nam, tách biệt với thuốc Bắc Trung Quốc Nguồn gốc • - Giai đoạn Pháp thuộc: • Thực dân Pháp đưa Tây y vào nước ta, y học cổ truyền bị chèn ép đè nén • Nhiều hội y học cổ truyền thành lập, cố gắng hoạt động để gìn giữ vốn q cha ơng • - Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay: • Nhà nước trọng phát triển Y học cổ truyền Y học đại, nhằm muc đích cuối chữa bệnh hiệu • Y học cổ truyền nghiên cứu, hoàn thiện phát triển ngày Nguồn gốc • - Thuốc có nguồn gốc tự nhiên: • Thời ngun thủy, nhờ sống gần gũi với thiên nhiên người phát có lồi thực vật, động vật hay khống vật có khả điều chỉnh rối loạn sức khỏe đó, từ đến dùng chúng với mục đích điều trị • Sau đó, thực vật, động vật tự nhiên cung cấp ngày cạn kiệt, đòi hỏi người phải tiến hành gieo trồng, thu hái chăn nuôi để tạo nguồn nguyên liệu • Hiện nay, Việt Nam xác định nhiều thuốc di thực số thuốc q khơng có nước ta Một số vị thuốc chưa di thực phải nhập từ nước Bạch thược (giảm đau, nhuận gan, dưỡng huyết) Hải sâm (bổ thận, tráng dương, dưỡng huyết) Lá mật gấu (Lá đắng) (chữa đái tháo đường, rối loạn lipid máu) Quan hệ khí vị • Quan hệ ngũ vị, ngũ sắc, ngũ tạng: người xưa dựa vào quan hệ để tìm thuốc, sơ bộ nhận xét tác dụng lâm sàng: vị chua, sắc xanh vào can: vị ngọt, sắc vàng vào tỳ: vị cay, sắc trắng vào phế: vị đắng, sắc đỏ vào tâm: vị mặn sắc đen vào thận Thăng, giáng, phù, trầm • Thăng, giáng, phù, trầm khuynh hướng tác dụng thuốc cổ truyền • Cần nắm khuynh hướng tác dụng chúng để phát huy hiệu sử dụng • Khuynh hướng tác dụng thuốc, đa số trường hợp luôn ngược chiều với bệnh tất đạt kết qủa tốt điều trị (phương pháp trị), chiều với chiều bệnh (phương pháp tong trị: tắc nhân tắc dụng, thông nhân thông dụng) phát huy tác dụng mặt điều trị Thăng - Giáng • Thăng: Khuynh hướng khí vị thuốc hướng lên thượng tiêu, sau uống thuốc vào thể, với mục đích chữa bệnh có khuynh hướng sa giáng (sa dày,sa lách, gan, tử cung, trĩ thoát giang) để đưa tạng phủ vị trí ngun thủy Các vị thuốc chủ thăng thường có tính chất kiện tỳ ích thăng dương khí hồng kỳ, đảng sâm, thăng ma, sài hồ • Giáng: Khuynh hướng khí vị thuốc hướng xuống hạ tiêu sau uống vào thể, với mục đích để chữa bệnh có khuynh hướng lên thượng tiêu (thượng nghịch) bệnh hen suyễn khó thở, ho đờm, nôn mửa Các vị thuốc chữ giáng thướng có tính chat hạ khí, giáng khí, bình suyễn ma hồng, hạnh nhân, cát cánh …(hạ phế khí nghịch), thị đế, bán hạ, phục long can…(hạ vị khí nghịch) Phù – Trầm • Phù: Khuynh hướng vị thuốc hướng phía ngồi (phía biểu), với mục đích để chữa bệnh có xu hướng lấn sâu vào phía (phía lý) Ví dụ bệnh cảm mạo phong hàn , cảm mạo phong nhiệt Các vị thuốc chủ phù thường có tính chất phát hãn, phát tán giải biểu, hạ nhiệt, chi thống Đó vị thuốc tân ơn giai biểu quế chi, phòng phong, tế tân, bạch chi… vị thuốc tân lương giải biểu cát , tang diệp, cúc hoa, mạn kinh tử • Trầm: Khuynh hướng khí vị thuốc vào phía (phía lý) với mục đích để chữa bệnh có xu hướng phù phía biểu bệnh đạo hãn, tự hãn bệnh phù thũng, bệnh mụn nhọt, ban chấn, dị ứng, mẩn ngứa Đó vị thuốc thẩm thấp lợi niệu kim tiền thảo, sa tiền tử, tỳ giải…hoặc thuốc tả hạ đại hồng, mang tiêu, trầm hương, tơ mộc thuốc nhiệt giải độc liên kiều, bồ công anh, kim ngân hoa , sài đất Bổ tả • Bệnh tật qúa trình đấu tranh hay phát triển khí tà khí Vì bệnh tật có mặt: hư thực • Nguyên tắc chữa bệnh: hư bổ, thực tả, tính thuốc u cầu chữa bệnh chia làm loại bổ tả • Trong vận dụng thuốc để chữa bệnh trước hết phải nắm khí, vị sau tiến lên phân loại thuốc bổ hay tả Sự quy kinh thuốc • Quy kinh tác dụng đặc biệt vị thuốc phận khác thể, tính dược vật giống tác dụng chữa bệnh vị trí lại khác • Sự quy kinh thuốc quy nạp khí vị, tinh hoa thuốc vào phủ, tạng, kinh mạch định • Mỗi vị thuốc quy vào hay nhiều kinh khác Dĩ nhiên xếp thứ tự ưu tiên kinh mà có tác dụng Cơ sở quy kinh • Dựa vào lí luận y học cổ truyền: dựa vào thuyết ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc đặc biệt dựa vào quan hệ màu sắc, vị ngũ hành • Cần quan tâm đến mối liên hệ quy kinh thuốc với tính bệnh Sự phối hợp vị thuốc • Định nghĩa • Phối ngũ việc sử dụng hai vị thuốc trở lên, sở cho việc tạo thành thuốc dùng lâm sàng • Mục đích Phát huy hiệu lực chữa bệnh Hạn chế tác dụng xấu vị thuốc Thích ứng với chứng hậu bao gồm nhiều triệu chứng phức tạp trình bệnh tật Các loại phối ngũ Tên Tương tu Tương sử Tương úy Tương ố Tương phản Đơn hành Bản chất hai vị thuốc có tính vị giống phối hợp lại tác dụng điều trị tốt hơn, hỗ trợ kết cho hai vị thuốc có tính vị khác nhau, dùng chung, tác dụng tăng lên Ví dụ Hồng liên dùng liên tâm tăng tác dụng tâm hỏa Liên kiều vị đắng ngô thù du dùng chung tác dụng cầm nôn tăng lên Đinh hương úy uất kim; Thủy ngân úy thạch tín Tính hàn hồng cầm kiềm chế tính ấm sinh khương Cam thảo phản cam toại; Ba đậu phản khiên ngưu hai vị thuốc dùng chung, vị ức chế tính độc (nếu có) vị hai vị thuốc dùng chung, vị kiềm chế làm tính năng, tác dụng vị hai vị thuốc gọi tương phản dùng phối hợp chúng gây phản ứng khơng tốt gây thêm độc tính cho thể dùng riêng vị thuốc có nhân sâm (Độc sâm thể phát huy hiệu chữa bệnh thang) Sự cấm kị dùng thuốc • • • • • Không dùng thuốc liều Không dùng thuốc sai thể bệnh Không dùng thuốc sai dẫn Không dùng thuốc Đông y kéo dài Không tự ý kết hợp thuốc Đông y Tây y Sự cấm kị dùng thuốc • Những vị thuốc cấm kỵ có thai • Loại cấm dùng: Ba đậu (tả hạ), Khiên ngưu, Đại kích, Thương lục (trục thuỷ): Tam thất (hoạt huyết); Sạ hương (phá khí); Nga truật, Thuỷ diệt, Manh trùng (phá huyết) Các vị thuốc có tác dụng trục thuỷ, tả hạ, phá khí, phá huyết • Loại dùng thận trọng: Đào nhân, Hồng hoa (hoạt huyết); Bán hạ, Đại hoàng (tả hạ): Chỉ thực (phá khí); Phụ tử, Can khương, Nhục quế (đại nhiệt) Các vị thuốc có tác dụng phá khí, tả hạ, hoạt huyết, đại nhiệt • Cấm kỵ uống thuốc: Khi ăn uống ý không nên dùng thức ăn chống lại tác dụng thuốc • Cam thảo, Hồng liên, Cát cánh, Ơ mai kiêng ăn thịt lợn: Bạc hà kiêng Ba ba; Phục linh kiêng gấm • Dùng thuốc ơn trung trừ hàn (nóng ấm) khơng ăn đồ ăn lạnh; dùng thuốc kiện tỳ, tiêu đạo khơng nên ăn chất béo, chất khó tiêm dùng thuốc an thần khơng nên ăn chất kích thích Quy chế thuốc độc Y học cổ truyền • - Các loại thuốc độc phải đựng lọ kín có dán nhãn để khu riêng để phân biệt với loại thuốc Y học cổ truyền khác Bảng xếp thuốc độc liều dùng tối đa Bảng Bảng A Bảng B Loại giảm độc bảng B Tên thuốc Liều dùng tối đa Ba đậu: hạt sống Croton tiglium, 0,05g/lần-0,1g/ngày Hoàng nàn sống: vỏ thân, cành Sirychnos Ganthicrinan 0,02g/ lần - 0,04g/ngày Mã tiền sống: hạt Strichnos Nux Vomica 0,1g/ lần - 0,3g/ngày Ô đầu (Xuyên ô, Thảo ô) củ mẹ chưa có củ con, hay có củ nhỏ Acontitum Fortunei 0,05g/ lần; 0,15g/ngày Thạch tín (Nhân ngơn) Arsenium Eruđum 98% As 0,002g/ lần - 0,004g/ngày Ba đậu chế bã hạt Ba đậu 0,05g/ lần; 0,10g/ngày Hoàng nàn chế 0,1g/ lần; 0,40g/ ngày Khinh phấn (Calomen) 0,25g/ lần; 0,4g/ngày Hùng hoàng: Sulfua As Mã tiền chế 0,4g/ lần - 1g/ ngày Phụ tử chế (áp dụng cho đơn thuốc có kèm theo Gừng Cam thảo) 25g/ lần; 50g/ ngày Tài liệu tham khảo • Giáo trình “Bài giảng Hóa dược thuốc chữa bệnh”, ThS Đỗ Thị Thúy Vân • Sách “Dược học cổ truyền”, trường Đại học Dược Hà Nội, NXB Y học • Sách “Y học cổ truyền” tập 1, Đại Học Y Hà Nội • Tài liệu hướng dẫn WHO GACP -Thực hành tốt nuôi trồng thu hái dược liệu Cảm ơn cô bạn theo dõi! ... triển Y học cổ truyền Y học đại, nhằm muc đích cuối chữa bệnh hiệu • Y học cổ truyền nghiên cứu, hoàn thiện phát triển ng y Nguồn gốc • - Thuốc có nguồn gốc tự nhiên: • Thời nguyên th y, nhờ... đưa T y y vào nước ta, y học cổ truyền bị chèn ép đè nén • Nhiều hội y học cổ truyền thành lập, cố gắng hoạt động để gìn giữ vốn q cha ơng • - Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay: •... dùng theo quy định • Khi dược liệu bị nấm mốc phải xử lý rửa, lau nước lau cồn phơi s y lại, nhiễm nặng loại bỏ • X y dựng kho chứa quy cách theo tiêu chuẩn: x y dựng ngun liệu chống ch y; phải mát,