1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Sơ lược thuốc bổ y học cổ truyền

29 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 8,04 MB

Nội dung

1.Đại cương thuốc bổ Định nghĩa: Thuốc bổ là thuốc dùng để chữa các chứng trạng như nhược của chính khí cơ thể do nguyên nhân bẩm sinh, do dinh dưỡng hay do hậu quả bệnh tật khi gây ra. Phân loại: Chính khí của cơ thể gồm 4 mặt chính: âm, dương, khí, huyết, nên thuốc bổ chia làm 4 loại: bổ âm, bổ dương, bổ khí, bổ huyết. • Bổ khí: Gồm các vị nhân sâm, đẳng sâm, hoàng kỳ, bạch truật, cam thảo... • Bổ huyết: Thục địa, đương quy, hà thủ ô, a giao, kỷ tử... • Bổ âm: Mạch môn, thiên môn, sa sâm, quy bản, sơn thù, đông trùng hạ thảo...

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  Tiểu luận Sơ lược thuốc bổ y học cổ truyền SVTH: Lớp : 14CHD 1.Đại cương thuốc bổ Định nghĩa: Thuốc bổ thuốc dùng để chữa chứng trạng nhược khí thể nguyên nhân bẩm sinh, dinh dưỡng hay hậu bệnh tật gây Phân loại: Chính khí thể gồm mặt chính: âm, dương, khí, huyết, nên thuốc bổ chia làm loại: bổ âm, bổ dương, bổ khí, bổ huyết • Bổ khí: Gồm vị nhân sâm, đẳng sâm, hồng kỳ, bạch truật, cam thảo • Bổ huyết: Thục địa, đương quy, hà thủ ô, a giao, kỷ tử • Bổ âm: Mạch mơn, thiên mơn, sa sâm, quy bản, sơn thù, đông trùng hạ thảo • Bổ dương: Nhung hươu, đỗ trọng, tục đoạn, nhục dung, ba kích, dâm dương hoắc Cǎn theo tạng phủ có nhóm: kiện tỳ ích vị, bổ can thận, bổ phế, ninh tâm an thần kiện não Cǎn theo mục đích,tác dụng có: diên niên ích thọ, điền tinh tráng dương Những điểm cần ý dùng thuốc bổ: • Khi dùng thuốc bổ trước hết phải ý đến tỳ vị,nếu tỳ vị hồi phục phát huy kết thuốc bổ… • Đối với người có chứng hư lâu ngày phải dùng thuốc từ từ,nếu âm dương khí huyết đột ngột phải dùng liều mạnh… • Tùy theo tình trạng người bệnh giai đoạn tiến triển bệnh,người ta phối hợp thuốc bổ với thuốc chữa bệnh… • Thuốc bổ phải sắc lâu Nguyên tắc dùng thuốc bổ Đơng y: Hư đâu bổ đó: Đây nguyên tắc nhất, thuốc bổ có tác dụng tốt thể khỏe mạnh vơ bệnh tật nói chung khơng cần dùng Và có phải dùng âm hư bổ âm, khí hư bổ khí ; tuyệt đối khơng dùng lầm làm cân âm dương, khí huyết thể Bổ có chừng mực, đủ mức dừng Mọi dược liệu có tính thiên lệch định, lợi dụng tính thiên lệch để điều chỉnh tính thiên lệch thể Nếu lạm dụng vơ độ có lại làm xuất thiên lệch có hại cho nhân thể Cần biện chứng mà bồi bổ, có nghĩa cần phải cǎn đặc điểm bệnh lý cụ thể bệnh nhân mà tiến hành dùng thuốc cho phù hợp, chứng trị Phải ý bảo vệ tỳ vị thuốc bổ đông y hầu hết phải dùng đường uống, muốn cho thuốc hấp thụ phát huy tác dụng cao khơng thể khơng ý đến việc nâng cao công nǎng tỳ vị Cách dùng: • Phối ngũ: Bổ khí phối hợp với thuốc bổ huyết Bổ khí phối hợp với thuốc hành huyết Bổ huyết phối hợp với thuốc hành huyết Thuốc bổ phơí hợp với thuốc chữa bệnh (công bổ kiêm trị) Cấm kỵ : • Những người dương hư,tỳ vị hư khơng nên dùng thuốc bổ âm tính nê trệ Khi cần phải dùng cần thiết phải dùng cần phối hợp với thuốc kiện tỳ… • Những người âm hư không nên dùng thuốc bổ dương làm thêm tân dịch 2.Các loại thuốc bổ 2.1 Thuốc bổ âm 2.1.1 Khái niệm Thuốc bổ âm thuốc chữa bệnh phần âm thể giảm sút (âm hư), tân dịch không đầy đủ, hư hoả xuống gây nước tiểu đỏ, táo bón Phần âm thể bao gồm Phế âm, Vị âm, Thận âm, Can âm, Tâm âm, Huyết Tân dịch, bị suy có triệu chứng âm hư sinh nội nhiệt triệu chứng tạng phủ bị bệnh kèm theo: • Thận âm hư: nhức xương, đau lưng, ù tai, di tinh, di niệu, sốt hâm hấp, lòng bàn tay, bàn chân nóng • Phế âm hư: ho lâu ngày, ho khan, đờm có lẫn máu, gò má đỏ, mồ hôi trộm, triều nhiệt, chất lưỡi đỏ, khơng có rêu rêu, mạch tế sác • Vị âm hư: miệng khát, môi khô, lưỡi khô, hôi miệng, lở loét chân răng, chảy máu chân • Tâm âm hư: hồi hộp trống ngực, ngủ hay mê, hay quên, dễ kinh sợ kèm theo hội chứng âm hư • Can âm hư: hoa mắt, chóng mặt, da xanh, niêm mạc nhợt, kinh nguyệt ít, móng tay, móng chân khơ, dễ gẫy, ngũ tâm phiền nhiệt, chất lưỡi đỏ, khơng rêu, mạch tế sác • Tân dịch giảm: da khơ, lưỡi đỏ, khơng có rêu, mạch nhanh, nhỏ (tế sác), triều nhiệt, ngũ tâm phiền nhiệt, mơi khơ, họng khát… Thuốc bổ âm đa số có tính hàn, vị ngọt, có tác dụng làm tăng tân dịch, uống dễ gây nê trệ, dẫn đến tiêu hố nên thường phối hợp với thuốc lý khí, kiện tỳ, phối hợp thuốc bổ huyết, hoạt huyết, trừ ho, hoá đờm Căn vào quy kinh thuốc mà lựa chọn thuốc cho phù hợp với bệnh Phế âm hư, Thận âm hư hay Vị âm hư 2.1.2 Tác dụng chữa bệnh • Chữa bệnh rối loạn trình ức chế thần kinh cao huyết áp, ngủ, tâm suy nhược thể ức chế giảm, trẻ em đái dầm, mồ trộm, tình trạng dị ứng nhiễm trùng • Chữa chứng bệnh rối loạn thực vật lao hâm hấp sốt chiều, gò má đỏ, mồ trộm, ho, ho máu • Rối loạn chất tạo keo, viêm đa khớp dạng thấp, nhức xương, khát nước, trường hợp sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, thời kỳ phục hồi số bệnh nhiễm khuẩn sốt kéo dài gây tượng nước, tân dịch, Y học cổ truyền cho âm hư 2.1.3 Các vị thuốc Sa sâm: Tên: Glehnia littoralis – Apiaceae Bộ phận dùng: Rễ bỏ lớp vỏ ngồi Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, lạnh → phế, vị Thành phần hóa học : alcaloid Tác dụng dược lí: • Dưỡng âm • Thanh phế • Dưỡng vị • Sinh tân Cơng dụng : • Chữa sốt kéo dài, ho khan • Chữa ho táo, âm hư hỏa vượng • Chữa ho có đờm, mủ • Chữa vị âm hư, miệng khơ khát nước Liều dùng : 6-12g/ngày Hình 1.Vị thuốc Sa sâm Quy bản: Tên: Carapax – Testudinidea Bộ phận dùng: Mai yếm rùa Tính vị quy kinh: mặn, ngọt, lạnh →thận, tâm, can Tác dụng dược lí: • Dưỡng âm tiềm dương giáng hỏa • Sinh tân • Ích thận cường cốt • Cố tinh huyết • Dưỡng huyết bổ tâm Cơng dụng : • Chữa ho sốt kéo dài, đau âm ỉ xương • Chữa ho sốt kéo dài, đau âm ỉ xương • Chữa tân dịch hao tổn • Chữa di tinh, đổ mồ trộm Liều dùng: 16-40g/ngày Hình Vị thuốc Quy Thạch hộc: Tên: Dendrobium sp – Orchidaceae Bộ phận dùng: Thân giò lan Tính vị quy kinh: ngọt, lạnh → phế, vị, thận Tác dụng dược lí : • Dưỡng âm • Thanh nhiệt • Trừ phong Công dụng : • Chữa tân dịch hao tổn, miệng khơ, lưỡi hồng • Chữa ăn uống khơng tiêu • Chữa đau nhức gối Liều dùng : 8-16g/ngày Hình Vị thuốc Thạch hộc Bách hợp: Tên: Lilium brownii – Liliaceae Bộ phận dùng: thân hành Tính vị quy kinh: ngọt, lạnh → phế, tâm Thành phần hóa học: alcaloid, glucosid, protid, lipit, vitamin C Tác dụng dược lí : • Dưỡng âm • Thanh phế • Thanh tâm Công dụng: • Chữa ho lao, thổ huyết • Chữa hồi hộp, tim đập mạnh • Chữa táo bón thiếu tân dịch • Chữa bí tiểu tiện, phù • Chữa mụn nhọt sưng đau Liều dùng: 6-12g/ngày Hình Vị thuốc Bách hợp Ngọc trúc: Tên: Polygonatum odoratum – Convallariaceae Bộ phận dùng: thân rễ Tính vị quy kinh: ngọt, lạnh → phế, vị Thành phần hóa học: convallamarin (glycoside tinh thể chiết xuất từ Convallaria majalis) Tác dụng dược lí: • Dưỡng âm • Nhuận táo • Sinh tân, khát Cơng dụng: • Chữa ho táo, bệnh truyền nhiễm sốt cao gây tân dịch • Chữa sốt kéo dài gây khơ họng, tân dịch giảm • Chữa viêm phế quản, viêm phổi Liều dùng: 6-12g/ngày Hình Vị thuốc Ngọc Trúc Miết giáp: Tên: Carapax trionycis - Trionychidae Bộ phận dùng: Mai ba ba Tính vị quy kinh: mặn, hàn → can, thận, phế Thành phần hóa học: vitamin D, canxi, keratin, iot, muối khống Tác dụng dược lí: • Dưỡng âm • Nhuyễn kiên • Giải độc • Trấn kinh Công dụng: • Chữa âm hư sinh nội nhiệt, mồ trộm • Chữa ho lao, lao lực độ • Chữa kinh bế, làm tan cục ứ kết thể • Chữa trĩ nội ngoại • Chữa kinh phong trẻ em • Chữa sỏi tiết niệu Liều dùng: 12g-20g/ngày Hình Vị thuốc Miết giáp Thiên hoa phấn: Tên: Trichosanthes kirilowii – Cucurbitaceae Bộ phận dùng: rễ cạo bỏ vỏ Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, lạnh → phế, vị Thành phần hóa học: tinh bột, saponin Tác dụng dược lí: • Dưỡng âm • Tiêu độc Cơng dụng: • Chữa nội nhiệt gây tiêu khát, phế nhiệt, ho khan • Chữa hồng đản • Chữa sưng vú, sưng tấy, lở độc Liều dùng: 10-15g/ngày Hình Vị thuốc Thiên hoa phấn Mạch môn: Tên: Ophiobogon japonicus L.- Convallariaceae Bộ phận dùng: Rễ phơi khơ bỏ lõi Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, mát→ tâm, phế, vị Thành phần hóa học: đường, chất nhày Tác dụng dược lí: • Nhuận phế tâm • Trừ phiền nhiệt, khái Cơng dụng: • Ho nhiệt táo, ho khan, ho máu • Miệng khơ, họng khát, táo bón, sốt cao, tân dịch • Chảy máu cam, chảy máu chân • Phù thũng, tiểu buốt, tiểu rắt Liều dùng: 6-20g/ngày, sắc uống (bỏ lõi) Hình Vị thuốc Mạch môn Thiên môn: Tên: Asparagus cochinchinensis - Liliaceae Bộ phận dùng: Rễ củ phơi khô mềm dẻo màu vàng sậm Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, hàn → phế, thận Thành phần hóa học: acid amin, chất nhày, tinh bột, đường Tác dụng dược lí: • Thanh phế giáng hỏa • Tư âm, nhiệt hóa đờm Cơng dụng: • Chữa ho lâu ngày, ho khan, khó khạc đờm • Chữa người khơ táo ốm dây, thiếu tân dịch • Chữa đổ mồ nhiều • Chữa bí táo Liều dùng: 4-12g/ngày Hình Vị thuốc Thiên môn Kỷ tử: Tên: Fructus Lycii Bộ phận dùng : Qủa Tính vị quy kinh : vị ngọt, tính bình →phế, can thận Thành phần hóa học :Betain, nhiều loại acid amin, polysaccharid, vitamin B1, B2, C, acid nicotinic, Ca, P, Fe Tác dụng dược lí : • Bổ ích tinh huyết, cường thịnh âm đạo • Bổ ích tinh bất túc, minh mục, an thần • Trừ phong, bổ ích gân cốt, khử hư lao • Chuyên bổ thận, nhuận phế, sinh tân, ích khí Cơng dụng : • Trị say sẫm, chóng mặt huyết hư, thắt lưng đau, di tinh, tiểu đường • Trị chứng can thận âm hư, âm huyết hư tổn, chứng tiêu khát, hư lao, khái thấu Liều dùng: – 20g/ngày Hình 10 Vị thuốc Kỷ tử 2.1.4 Các thuốc Nguyệt hoa hồn • Thành phần cách dùng: Sa sâm, Thiên môn, Mạch đông, thục địa, sinh địa, sơn dược, bách bộ, Xuyên bối mẫu, A Giao 30g Phục linh, thát can (gan rái cá), Tam thất 15g Dùng Bạch cúc hoa, Tam diệp 60g nấu thành cao, cho A Giao vào hòa với cao trộn với bột thuốc làm hồn Mỗi lần uống 5-10g, ngày 2-3 lần Có thể làm thuốc thnag sắc uống • Chủ trị: tư âm nhuận phế, cầm ho huyết Chủ trị phế thận âm hư, ho lao lâu ngày đờm có máu Tả qui hồn • Thành phần cách dùng: Thục địa 240g Sơn dược, Sơn thù Kỷ tử,Thỏ ty tử, Lộc giác giao Quy 120g Ngưu tất 90g Thục địa nấu thành cao đặc, tất thuốc tán bột mịn luyện mật làm hoàn Mỗi lần uống 6-9g, ngày uống 2-3 lần với nước sôi nguội nước muối nhạt, dùng phiến sắc uống 10 Liều dùng: 8-30g/ngày Hình 15 Vị thuốc Nhục thung dung Phục linh : Tên :Poria cocos Bộ phận dùng : nấm mọc hoại sinh rễ Thơng Tính vị quy kinh : vị nhạt, tính bình → tâm, tỳ thận Thành phần hóa học: Sterol, cholin, axit pachmic,chitin Tác dụng dược lý: • An thần • Bổ thận dương Cơng dụng: • Chữa hồi hộp, ngủ • Hạ đường huyết • Bảo vệ gan Liều dùng: 6-20g/ngày Hình 16 Vị thuốc Phục linh Thục địa: tên : Rehmania glutinosa Libosch Bộ phận dụng: củ địa hoàng chế biến Tính vị quy kinh: vị ngọt, tính ơn →Can thận Thành phần hóa học: Mannitol, Stigmasterol, Campesterol, Arginine, Glucose Tác dụng dược lý: • Trừ hàn nhiệt 15 • Ơn bổ • Lợi huyết mạch Cơng dụng: • Chữa kinh nguyệt khơng • Suy nhược thể • Hen phế quản • Viêm tai mạn tính • Đau đầu, chóng mặt, ù tai Liều dùng: 12-20g/ngày Hình 17 Vị thuốc Thục địa Sơn dược: Tên : Rhizoma Dioscoreae Bộ phận dùng: củ Tính vị quy kinh: vị ngọt, tính ơn →Tỳ, Phế, Thận Thành phần hóa học: Acid amin, acginin, cholin, mantaza Tác dụng dược lý: • Bổ thận • Bổ tỳ vị • Ích tâm phế Cơng dụng: • Chữa chứng biến ăn • Đái tháo đường • Đau lưng, mệt mỏi Liều dùng: 10-20g/ngày 16 Hình 18 Vị thuốc Sơn dược Nhục quế: Tên : Cinnamomum cassia Bộ phận dùng :thân quế cắt thành lát mỏng phơi khô Tính vị quy kinh : vị cay, ngọt, tính nóng→Thận, tỳ, tâm can Thành phần hóa học: tinh dầu, cinnamandehit, cynnamyl acetat Tác dụng dược lý : • Kích thích nhẹ dày ruột • Ức chế trung khu thần kinh, an thần • Kháng khuần Cơng dụng: • Trừ lạnh,làm ấm • Giảm đau • Tăng lưu thơng • Chữa đau thắt lưng Liều dùng: 2-5g/ngày Hình 19 Vị thuốc Nhục quế 2.2.4 Các thuốc Hữu qui hàn • Thành phần cách dùng: Thục địa 240g, sơn dược, kỷ tử, đỗ trọng, thỏ ty tử, lộc giác 120g, sơn thù, đươg qui 90g, nhục quế 60g, phụ tử chế 60-120g Thục địa chưng nát thành cao, vi thuốc lại tán bột luyện mật làm hoàn Mồi lần uống 3-6g, ngày uống 1-2 lần với nước sơi nguội 17 • Chủ trị: Ôn thận dương, bổ tinh huyết, trị chân tay lạnh, tinh thần mệt mỏi suy nhược, khớp tay chân tê nhức, Tế sinh thận khí hồn • Thành phần cách dùng:Phục linh, trạch tả, sơn thù, sơn dược, đơn bì 30g, quan quế, thục địa 15g Tất vị thuốc tán bột mịn luyện mật làm hoàn Mồi lần uống 9g, ngày uống 1-2 lần, làm thuốc thang sắc uống • Chủ trị: Ơn dương bổ thận hóa khí lợi thủy, trị chứng thận hư, bụng đau trướng, lưng nhức mỏi, chân tay lạnh Ích thọ địa tiên sơn • Thành phần cách dùng: Cúc hoa, ba kích 90g, kỷ tử 60g, nhục thung dung 120g Tất thuốc, tán bột mịn, luyện mật làm hoàn hạt đậu xanh Mỗi lần uống 30 viên, mối ngày uống 2-3 lần lúc đói với muối nhạt, làm thuốc than sắc uống • Chủ trị: Bổ ích can thận, trị chứng chóng mặt, ù tai, mắt mờ, thị lực giảm 2.3 Thuốc bổ khí 2.3.1 Khái niệm Thuốc bổ khí thuốc chữa chứng bệnh gây khí hư Khí hư thường gặp hai tạng phế tỳ, suy yếu có triệu chứng sau: • Phế khí hư: Tiếng nói nhỏ, ngại nói, thở ngắn gấp, khó thở, đặc biệt lao động nặng • Tỳ khí hư: Chân tay mỏi mệt, ăn kém, ngực bụng đầy chướng, đại tiện lỏng, thịt nhẽo Bổ khí lấy bổ tỳ làm (con hư bổ mẹ), tỳ khí vượng phế khí đầy đủ Nên thuốc bổ khí gọi thuốc kiện tỳ Khí sinh tinh hoa đồ ăn uống, tạng tỳ vận hố đồ ăn Do tỳ hư khí hư Vậy thuốc bổ khí có tác dụng kiện tỳ 2.3.2 Tác dụng chữa bệnh • Chữa suy nhược thể lao động sức, sau ốm dậy biểu hiện: Ăn ngủ kém, sút cân • An thần chữa ngủ, hồi hộp, suy tim tỳ hư khơng ni dưỡng tâm huyết • Chữa thiếu máu, chảy máu kéo dài tỳ hư không thống huyết: rong kinh rong huyết • Kích thích tiêu hố: Ăn kém, chậm tiêu, đầy bụng, ỉa chảy mãn, viêm đại trang mãn, viêm gan, viêm loét hành tá tràng • Chữa suy hô hấp: Ho lâu ngày, hen xuyễn, viêm phế quản mãn, viêm cầu thận lạnh (phong thuỷ) • Lợi niệu chữa phù thũng tỳ hư không vận hoá thuỷ thấp: Phù suy dinh dưỡng, phù viêm thận mãn 18 • Chữa bệnh trương lực giảm: Sa trực tràng, sa thoát vị bẹn 2.3.3 Các vị thuốc Đảng sâm: Tên:Codonopsis pilosula (Franch) Nannf Bộ phận dùng: Rễ đảng sâm bắc đảng sâm nam Tính vị quy kinh: Ngọt, bình → Phế, tỳ Thành phần hóa học:Sucrose, Glucose,Inulin, Alcaloid, Scutellarein Glucoside Tác dụng dược lý chủ trị: • Bổ trung ích khí, sinh tân khát • Chữa tỳ hư ăn không tiêu, chân tay yếu mỏi Tác dụng gần Nhân sâm thiên bổ trung ích khí • Chữa phế hư sinh ho, phiền khát • Chữa viêm thượng thận, chân phù đau, nước tiểu có anbumin Liều dùng cách dùng: 6-12g/24h sắc, bột, rượu.Có thể dùng liều cao 3040g/24h có anbumin niệu, sắc uống 7-14 ngày Hình 20 Vị thuốc Đảng sâm Cam thảo: Tên:Glycyrrhiza uralensis Bộ phận dùng: Rễ cam thảo bắc Tính vị quy kinh: Ngọt, bình → tỳ, vị, phế tâm Thành phần hóa học: saponin, đường, tinh bột, gôm, nhựa, flavon vitamin C Tác dụng dược lý chủ trị: • Bổ tỳ, nhuận phế, giải độc, điều vị • Dùng sống: Giải độc, điều vị ( dẫn thuốc, giảm độc, làm thuốc) dùng chữa ho viêm họng, mụn nhọt, điều vị, giải ngộ độc phụ tử • Nướng, tẩm mật gọi chích cam thảo: bổ tỳ, nhuận phế dùng chữa tỳ hư mà ỉa chảy, vị hư mà khát nước, phế hư mà ho • Tây y dùng chữa viêm loét dày-tá tràng, suy thượng thận 19 Liều dùng cách dùng:2-12g/24h sắc, bột, viên, rượu, cao.Cam thảo có glycyrrhizin vị ngọt, tác dụng tương tự cortizon gây giữ nước muối, dùng lâu phù, lúc đầu mặt, sau toàn thân Để tránh phù phải có thời gian nghỉ dùng thuốc Hình 21 Vị thuốc Cam thảo Đại táo: Tên: Zizyphus jujuba Mill Bộ phận dùng: Quả chín Tính vị quy kinh: Ngọt, bình (ơn) → Tỳ vị Thành phần hóa học: đường, phytosterol, acid hữu cơ, vitamina, B2, C, Caroten, calci, sắt, phosphor Tác dụng dược lý chủ trị: • Bổ tỳ nhuận phế, sinh tân • Chữa tỳ hư sinh tiết tả, phế hư sinh ho, miệng khơ khát nước • Điều vị: làm hòa hỗn vị thuốc có tác dụng mạnh • Hòa hỗn đau: đau dày, đau ngực sườn, mẩy… Liều dùng cách dùng: 5-10 (8-12g)/24h sắc, rượu Hình 22 Vị thuốc Đại táo 20 Bạch truật: Tên:Atractylodes macrocephala Koidz Bộ phận dùng:Củ sấy khô gọi Hồng truật hay Bạch truật.Để nguyên thái mỏng phơi khô gọi sinh sái truật hay đơng truật.Tẩm hồng thổ hay cám gọi phù bì bạch truật Tính vị quy kinh: Đắng ngọt, ơn → Tỳ vị Thành phần hóa học: thân rễ chứa 1,5% tinh dầu(thành phần tinh dầu gồm atractylol, atractylenolid I, II III, eudesmol vitamin A) Ngồi có glycosid, inulin muối kali atractylat Tác dụng dược lý chủ trị: • Kiện tỳ hóa thấp, hãn, an thai, lợi tiểu • Chữa tỳ hư gây trướng mãn, tiết tả • Chữa tự hãn, đạo hãn • Chữa phù viêm thận mãn phù suy dinh dưỡng • Trị động thai, sảy thai, đẻ non Liều dùng cách dùng:6-12g/24h sắc, bột, rượu, cao.Dùng sống trị thấp nhiệt Tẩm hoàng thổ có tác dụng bổ tỳ, trị nơn mửa, bụng trướng đau, an thai.Sao cháy huyết, ấm trung tiêu Thường vàng cho bớt tinh dầu bạch truật gây táo (làm tân dịch) Hình 23 Vị thuốc Bạch truật Hoàng kỳ: Tên: Astragalus membranaceus (Fisch) Bge Bộ phận dùng: Rễ thu hoạch trồng năm 6-7 năm tốt Tính vị quy kinh: Ngọt, ôn → Phế, tỳ Thành phần hóa học: Cholin, Betain, nhiều loại Acid Amin Sacarosa Tác dụng dược lý chủ trị: • Bổ khí, cố biểu, lợi tiểu, thác sang • Tẩm mật (trích kỳ): bổ tỳ thăng dương, chữa tỳ hư sinh ỉa lỏng, sa trực tràng, khí huyết hư nhược 21 • Dùng sống: Chữa biểu hư nhiều mồ hôi, mồ hôi trộm, phù viêm thận, suy dinh dưỡng, nùng sinh (chữa mụn nhọt lở loét nhiều mủ, lâu ngày không liền miệng), trị tiêu khát (giảm đường huyết), huyết tý (tê dại chân tay) Liều dùng cách dùng: 6-12g/24h sắc, bột, rượu, cao Hình 24 Vị thuốc Hoàng kỳ 2.3.4 Các thuốc Tứ quân tử thang • Thành phần cách dùng: Nhân sâm 10g, bạch truật 10g, phục linh 10g, chích cam thảo 6g Tất tán bột, lần 6g đem sắc uống tán bột mịn làm hoàn, lần uống 6-9g, ngày uống lần • Chủ trị: Ích khí kiện tỳ Chủ trị chứng tỳ vị khí hư, sắc mặt tái nhợt, tiếng nói nhỏ, mệt mỏi, ăn ít, tiêu lỏng, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch hư nhược Chửng dương lý lao thang • Thành phần cách dùng: Nhân sâm, trần bì, ngũ vị tử, nhục quế, chích cam thảo 6g; hoàng kỳ 12g, bạch truật, đương qui 9g, gia sinh khương lát, đại táo Sắc uống • Chủ trị: Ơn bổ tỳ phế, chủ trị tỳ phế khí hư, tinh thần mệt mỏi, khí thiểu lười nói, chán ăn, mồ hơi, sắc mặt tái nhợt, chất lưỡi bệu, nhợt, mạch tế nhược Bát trân cao • Thành phần cách dùng: Đảng sâm, phục linh, biển đậu, liên tử nhục 60g, bạch truật 30g, ý dĩ nhân, sơn dược, khiếm thực 90g, đường trắng 250g Tất tán bột mịn, cho bột gạo trắng trộn chưng thành bánh, nặng 30g, lần ăn cái, ngày ăn 2-3 lần, dùng làm điểm tâm 22 • Chủ trị: Ích khí kiện tỳ Chủ trị chứng tỳ vị hư nhược ăn uống kém, sắc mặt tươi nhuận, gầy còm mệt mỏi, tiêu chảy 2.4 Thuốc bổ huyết 2.4.1 Khái niệm Thuốc bổ huyết vị thuốc dùng chữa chứng bệnh huyết hư sinh (thiếu máu, bệnh phụ khoa kinh nguyệt, thai sản huyết sở hoạt động sinh dục nữ) Đa số quy kinh: Tâm, can, thận Đều sinh tân dịch Huyết thuộc phần âm thể nên thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm ngược lại số thuốc bổ âm có tác dụng bổ huyết Vì thường phối hợp bổ huyết với bổ âm để tăng tác dụng Khí huyết có quan hệ chặt chẽ với nhau, khí gốc huyết, huyết mẹ khí nơi để khí tàng trữ Vì thường phối hợp thuốc bổ khí với thuốc bổ huyết để tăng tác dụng 2.4.2 Tác dụng chữa bệnh • Chữa thiếu máu, máu, suy nhược thể thiếu dinh dưỡng, lao động sức sau ốm dậy, biểu hiện: Sắc mặt xanh vàng, da khô, ù tai, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp ngủ, dễ kinh hãi, niêm mạc móng chân móng tay nhợt, kinh nguyệt khơng đều, mạch tế sác vơ lực • Chữa đau khớp, đau thần kinh có teo cứng khớp (do huyết hư khơng ni dưỡng cân) • Chữa suy nhược thần kinh, ăn ngủ kém, hồi hộp, hay quên, giật sợ hãi (do huyết hư khơng ni dưỡng tâm) • Chữa bệnh phụ khoa: rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, thống kinh, sảy thai đẻ non, vơ sinh • Chữa nhũn não, tai biến mạch não huyết hư sinh phong Lưu ý: • Thuốc bổ huyết thuốc bổ khí hay phối hợp với sử dụng để tăng cường hiệu lực thuốc bổ huyết • Thuốc bổ huyết hay có tác dụng bổ âm ngược lại số vị thuốc bổ âm có tác dụng bổ huyết 2.4.3 Các vị thuốc Đương quy Tên: Angelica sinensis (Oliv.) Diels Bộ phận dùng: Rễ (củ),cả rễ chính, rễ phụ gọi tồn quy Rễ cổ rễ gọi quy đầu Rễ phụ lớn gọi quy thân (quy thoái) Rễ phụ nhỏ gọi quy vĩ Tính vị quy kinh: Ngọt cay, ấm →Tâm, can, tỳ Thành phần hóa học: tinh dầu, coumarin Tác dụng dược lý chủ trị: 23 • Bổ huyết, hoạt huyết, huyết • Chữa kinh nguyệt khơng đều, thống kinh, bế kinh (là đầu vị thuốc chữa bệnh phụ nữ) • Chữa thiếu máu, bệnh thai tiền sản hậu • Chữa chấn thương ứ huyết, chân tay đau nhức lạnh, đau bụng ruột co bóp mạnh (làm dãn trơn) • Tẩm rượu trị táo bón, băng huyết Liều dùng cách dùng: 6-12g/24h sắc, bột, rượu Hình 25 Vị thuốc Đương quy Hà thủ ô đỏ Tên: Fallopia multiflora Bộ phận dùng: Củ hà thủ ô đỏ, phải chế với đậu đen Tính vị quy kinh: Ngọt đắng chát, ôn →Can, thận Thành phần hóa học: 3,82% tanin, 0,1127% dẫn chất anthraquinon tự do, 0,2496% dẫn chất anthraquinon toàn phần Tác dụng dược lý chủ trị: • Ích tinh huyết, bổ can thận • Chữa suy nhược thể, suy nhược thần kinh, thiếu máu, ngủ, bán thân bất toại • Dùng cho phụ nữ sau sinh, sốt rét kéo dài gây thiếu máu • Chữa di tinh đới hạ, mạnh gân cốt, đen râu tóc • Chữa táo bón, ngồi máu gây thiếu máu Liều dùng cách dùng: 10-20g/24h sắc, bột, rượu 24 Hình 26 Vị thuốc Hà thủ ô đỏ Bạch thược: Tên: Paeoniae lactiflorae Pall Bộ phận dùng Củ Thược dược hoa trắng - Radix Paeoniae Alba, thường gọi Bạch thược Củ Thược dược hoa đỏ - Radix Paeoniae Rubra, thường gọi Xích thược Tính vị quy kinh: vị đắng, chua, hàn → Can, tỳ Thành phần hóa học: Tinh bột, Tanin, Nhựa, Calci oxalat, tinh dầu, Chất béo, Acid Benzoic (1,07%), Paeoniflorin, Glucosid Thược dược Tác dụng dược lý chủ trị: • Dưỡng huyết, liễm âm, hòa can thống • Nếu để sống: Chữa đau nhức, trị tả lỵ, giải nhiệt, chữa cảm mạo chứng lo gây nên • Nếu tẩm: Chữa chứng bệnh máu huyết, thông kinh nguyệt • Nếu cháy cạnh: Chữa băng huyết • Nếu vàng chữa đau bụng máu, ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc Liều dùng: 12-20g/24h sắc uống Hình 27 Vị thuốc Bạch thược A giao (Cống giao, minh giao): Tên: Colta Asini, Gelantinum Asini, Gelantina Nigra Bộ phận dùng: Dùng nước giếng huyện Đông A nấu keo da lừa gọi A giao Keo nấu từ da lừa ngựa trâu bò Tính vị quy kinh: Ngọt, bình → Phế, can, thận Tác dụng dược lý chủ trị: • Tư âm dưỡng huyết, bổ phế nhuận táo, huyết an thai • Chữa âm hư tâm phiền ngủ • Chữa hư lao sinh ho, phế ung ho máu mủ • Chữa kinh nguyệt khơng đều, sảy thai đẻ non • Chữa chảy máu tỳ hư không thống huyết: thổ huyết, máu cam lị máu, băng huyết 25 Liều dùng cách dùng:6-12g/24h Dùng sống hòa vào thuốc thang sắc.Sao bồ hồng trị băng huyết Sao cáp phấn trị ho máu (sao với bột vỏ sò hay bột mẫu lệ) Hình 28 Vị thuốc A Giao Tang thầm: Tên: Morus alba L Bộ phận dùng: Quả dâu gần chín Tính vị quy kinh: Ngọt chua, hàn →Can, thận Thành phần hóa học: Anthocyan (sắc tố màu đỏ chín), đường (glucose, fructose), vitamin B1, C, tanin, protit acid hữu Tác dụng dược lý chủ trị: • Bổ can thận, bổ huyết trừ phong • Chữa huyết hư sinh phong: hoa mắt, chóng mặt, ù tai, ngủ, run chân tay, liệt nửa người nhũn não • Chữa khát nước sốt cao, tiêu khát, táo bón thiếu tân dịch • Bổ can thận chữa râu tóc bạc sớm, mắt có màng mộng • Chữa phù thũng, lao hạch Liều dùng cách dùng: 10-20g/24h cao lỏng, siro, dùng sống Hình 29 Vị thuốc Tang thầm Xuyên khung: 26 Tên: LigusticumwallichiiFranch Bộ phận dùng: Củ (thân rễ) phơi hay sấy khô Xuyên khung (Rhizoma ligustici Wallichi) Lựa củ to, vỏ đen vàng, thái lát thấy vàng trắng, mùi thơm đặc biệt, không thối nát, chắc, nặng tốt Tính vị quy kinh: cay, ấm → Can, đởm, tâm bào Thành phần hóa học: tinh dầu, dầu béo, axít ferulic chất phtalid (ligustilide, butylphthalide, butylidenephthalide ) Tác dụng dược lý chủ trị: • Ôn trung nội hàn • Bổ huyết • Sấu Can khí, bổ Can huyết, nhuận Can táo, bổ phong hư • Nhuận táo, tả lỵ, hành khí, khai uất • Điều hòa mạch, phá trưng kết, súc huyết, tiêu huyết ứ • Hành khí, khai uất, khứ phong, táo thấp, hoạt huyết, thống Liều dùng: 4-8g/24h Hình 30 Vị thuốc Xuyên khung 2.4.5 Các thuốc Tứ vật thang • Thành phần cách dùng: Đương quy, xuyên khung, bạch thược, thục địa Các vị tán bột thơ, lần 9g sắc uống Có thể làm thuốc sắc, thuốc hoàn, vị theo liều thường dùng • Chủ trị: Bổ huyết điều huyết; chủ trị chứng dinh huyết hư trệ; kinh giật váng đầu, mắt hoa tai ù, sắc mặt vàng bủng, môi móng, tay chân tươi nhuận, đau bụng vùng rốn, kinh nguyệt không đều, chất lưỡi sắc nhợt, mạch huyền tế tế sáp Thủ Ơ diên thọ hồn • Thành phần cách dùng: Chế hà thủ ô (cùng chưng chin với đỗ đen) 2160g, tang thầm, hy thiêm thảo, mè đen, kinh anh tử, hạn liên thảo, thố ti tử 300g, đỗ trọng, ngưu tất, nữ trinh tử, tang diệp 150g, kim ngân đằng, sinh địa hoàng 75g Tất tán bột mịn luyện làm hoàn Mỗi lần uống 10g, ngày uống lần với nước ấm • Chủ trị: Bổ ích can thận, tư dưỡng tinh huyết Chủ trị chứng can thận bất túc, váng đầu, hoa mắt ù tai, nặng tai, chân tay tê mỏi lưng gối yếu, tiểu đêm, râu tóc bạc sớm 27 Thọ thai hồn • Thành phần cách dùng: Thỏ ti tử 120g, a giao, tục đoạn, tang ký sinh 60g Ba loại thuốc tán bột mịn A giao cho vào nước sơi hòa tan trộn với bột thuốc làm hoàn, hoàn nặng 0,3g Mỗi lần uống hoàn, ngày uống 20 hoàn với nước sơi nguội Có thể làm thuốc thang sắc uống với liều lượng thuốc thường dùng • Chủ trị: Cố thận an thai Chủ trị chứng thai yếu, thai động, lưng nhức mỏi, bụng trụy, âm đạo huyết đỏ, có lần hoạt thai, thai teo khơng phát triển, tiếng tim thai nhỏ yếu 3.Kết luận Dựa vào tình trạng sức khỏe biểu khí thể bệnh nhân mà thuốc bổ có giá trị lưu truyền dân gian Và cần có hiểu biết rõ vị thuốc để phối hợp chúng cách có hiệu 28 Mục lục 29 ... sưng vú, sưng tấy, lở độc Liều dùng: 10-15g/ngày Hình Vị thuốc Thiên hoa phấn Mạch môn: Tên: Ophiobogon japonicus L.- Convallariaceae Bộ phận dùng: Rễ phơi khơ bỏ lõi Tính vị quy kinh: ngọt, đắng,... Bảo vệ gan Liều dùng: 6-20g/ngày Hình 16 Vị thuốc Phục linh Thục địa: tên : Rehmania glutinosa Libosch Bộ phận dụng: củ địa hồng chế biến Tính vị quy kinh: vị ngọt, tính ơn →Can thận Thành phần

Ngày đăng: 31/08/2019, 18:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w