THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀNBÀI TIỂU LUẬN VỀ T HỌC CỔ TRUYỀN

21 126 0
THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀNBÀI TIỂU LUẬN VỀ T HỌC CỔ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Định nghĩa Thuốc cổ truyền là một vị thuốc sống hoặc chín hoặc một chế phẩm thuốc được phối ngũ lập phương và được bào chế theo phương pháp y học cổ truyền với một hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc tự nhiên gồm các loại thực vật, động vật, khoáng vật có tác dụng chữa bệnh hoặc có lợi cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, nguồn dược liệu tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt dần do vậy con người phải gieo trồng, thu hái và chăn nuôi để tạo ra nguyên liệu. Để sử dụng thuốc cần có sự hiểu biết nhất định về quá trình bào chế, tính năng dược vật, sự quy kinh, phối ngũ và kiêng kị đảm bảo hiệu quả và an toàn. 2. Nguồn gốc

CHƯƠNG 4: THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Định nghĩa Thuốc cổ truyền vị thuốc sống chín chế phẩm thuốc phối ngũ lập phương bào chế theo phương pháp y học cổ truyền với hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc tự nhiên gồm loại thực vật, động vật, khoáng vật có tác dụng chữa bệnh có lợi cho sức khỏe người Tuy nhiên, nguồn dược liệu tự nhiên ngày cạn kiệt dần người phải gieo trồng, thu hái chăn nuôi để tạo nguyên liệu Để sử dụng thuốc cần có hiểu biết định trình bào chế, tính dược vật, quy kinh, phối ngũ kiêng kị đảm bảo hiệu an toàn Nguồn gốc Thuốc y học cổ truyền gồm loại thực vật, động vật, khoáng vật số chế phẩm hóa học Sự xuất thuốc kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật nhân dân mà tìm Số lượng, chất lượng, tiến theo phát triển sản xuất xã hội Ngày trước, thực vật hay động vật nguồn tự nhiên cung cấp Sau nhu cầu sử dụng tăng dẫn đến thiếu dần nguồn nguyên liệu nên phải gieo trồng, thu hái chăn nuôi Các loại thuốc khoáng vật phát triển theo nguồn khai thác mỏ thạch cao, chu sa, hùng hoàng, Ở nước ta, trước có y tế Xã hội chủ nghĩa, thuốc thường dùng phải nhập Hiện nay, ta tìm xác định theo khoa học nhiều thuốc có nước, số thuốc di thực như: sinh địa, bạch truật, huyền sâm, bạch chỉ,, số vị thuốc điều kiện đất đai, thổ nhưỡng chưa di thực phải nhập Thu hái bảo quản 3.1 Thu hái Các phận thuốc có thời kì sinh trưởng định nên thời gian thu hái khác để đảm bảo tỉ lệ hoạt chất cao Tùy theo thời tiết, thổ nhưỡng vùng, mà hoạt chất khác nên cần xác định rõ tính chất dược vật để thu hái có hiệu Gốc, vỏ, củ, rễ: Đầu xuân cuối thu, mùa đông (lúc khô héo hoạt chất tập trung rễ) Mầm, mùa xuân hè Hoa thu hái lúc ngậm nụ nở hoa cúc, hoa kim ngân Quả thu hái lúc chín, hạt thu hái lúc thật chín 3.2 Bảo quản Tránh ẩm thấp, nóng, ánh sáng mặt trời, sâu mọt Đậy kín thuốc có tinh dầu, phơi chỗ râm (âm can) Việc phơi chỗ râm để dược phẩm vừa đủ khơ mà tránh sức nóng mạnh khiến dược phẩm bị biến chất Bào chế đơn giản 4.1 Mục đích 4.1.1 Làm làm giảm chất độc thuốc Ví dụ: Bán hạ dùng sống gây ngứa nên phải chế với nước gừng Ba đậu có dầu gây ỉa chảy dội cần bào chế làm chất dầu, giảm độc tính 4.1.2 Điều hòa lại tính vị thuốc, làm hòa hỗn tăng cơng hiệu Có số vị thuốc dùng sống, chín tác dụng khác Ví dụ: sinh địa dùng sống tính lạnh mát dùng để thành nhiệt lương huyết Thục địa sinh địa đem nấu chín với rượu tính ấm dùng để bổ huyết 4.1.3 Ưa bào chế giúp cho bảo quản dễ dàng, sử dụng thuận lợi, dự trữ dược thuốc thuốc thực vật sinh trưởng có mùa 4.1.4 Bỏ tạp chất làm chất 4.2 Phương pháp bào chế 4.2.1 Dùng lửa (hỏa chế) 4.2.1.1 Định nghĩa Là phương pháp chế biến sử dụng nhiệt khô trực tiếp gián tiếp mức độ khác lên thuốc Ví dụ hong, sấy, đốt làm khô ráo, sém vàng, thành than 4.2.1.2 Mục đích Tăng dương (+) giảm âm (-): đại hoang sống (tiêu chảy)/ cháy (táo báo), thục địa khô giảm nê trệ tiêu chảy Giảm độc tính, tính mãnh liệt thuốc, phân hủy chất độc Ổn định hoạt chất Giảm độ bền học: phá vỡ liên kết hữu (nung) 4.2.1.3 Phương pháp a Nung: Bỏ vị thuốc vào lửa đỏ, nung nồi chịu lửa, thường dùng cho thuốc khoáng vật: mẫu lệ, từ thạch, làm cho nước tăng tác dụng hấp thu thu sấp b Bào: Cho vị thuốc vào chảo chốc lát, đến sém vàng xung quanh, nứt nẻ, làm giảm tính mãnh liệt thuốc bào khương c Lùi: Đem vị thuốc bọc giấy ướt hay cám lùi vào tro nóng than đến giấy cháy, cám cháy để thu hút số hoạt chất có dầu, làm giảm bớt độc tính thuốc cam toại d Sao: Đem vị thuốc cho vào nồi rang, chảo mà Là phương pháp hay dùng Tùy mức độ nóng khác ta có vàng: bạch truật, hoài sơn Sao cháy, dành dành, đen (thành than tồn tính giữ ngun hình dạng chưa thành tro) trắc bá diệp, thường vàng để kiện tỳ, đen để cầm máu Có phương pháp như: + Sao qua (vi sao): Đun nồi đến nóng (từ 50-80°C) dược liệu có tính dầu, nhiệt độ

Ngày đăng: 10/09/2019, 18:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan