1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận về chính sách tài khóa 2015 định hướng 2016 hay

21 2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 291,69 KB

Nội dung

bài tiểu luận mới nhất về chính sách tài khóa năm 2015 định hướng 2020.bài tiểu luận mới nhất về chính sách tài khóa năm 2015 định hướng 2020bài tiểu luận mới nhất về chính sách tài khóa năm 2015 định hướng 2020bài tiểu luận mới nhất về chính sách tài khóa năm 2015 định hướng 2020bài tiểu luận mới nhất về chính sách tài khóa năm 2015 định hướng 2020bài tiểu luận mới nhất về chính sách tài khóa năm 2015 định hướng 2020bài tiểu luận mới nhất về chính sách tài khóa năm 2015 định hướng 2020

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

ĐỀ TÀI: CƠ SỞ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM

GVHD : ThS Lê Nhân Mỹ NHÓM : 8

LỚP : Thứ 5 ca 2 Danh sách nhóm:

Thực trạng nên kinh tế Việt Nam trước năm 2015

Trang 2

tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động ở nước ta hiện nay, chốnglạm phát giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quantrọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trong thời gian gầnđây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu và đề xuất cácphương án khác Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện và chẳng bao lâu sau đó diễn ra tìnhtrạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh

tế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và sức mua của đồngtiền ngày càng giảm nhanh Bài viết này với đề tài: “ Tìm hiểu về Lạm phát ở ViệtNam trong những năm gần đây và liên hệ tác động của chính sách” Xuất phát từ vấn đềnghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy được tầm quan trọng của lạmphát

2 Ý nghĩa đề tài

Đề tài cố gắng tìm hiểu thông tin, phân tích và đánh giá thực trạng củachính sách tài khóa Việt Nam, qua đó thấy được những thành tích và hạn chếtrong những năm qua Đồng thời nắm bắt được những nhận định chung về xuhuớng về sự tác động của chính sách trong ngắn hạn và trung hạn để tích lũy kiếnthức và có những điều chỉnh kịp thời cho cá nhân và doanh nghiệp

3 Đối tượng nghiên cứu

- Thực trạng và tình hình chính sách tài khóa từ năm 2015 trở về trước của nướcta

- Định hướng chính sách tài khóa trong năm 2016

Trang 3

4 Bố cục đề tài

Tiểu luận gồm các phần:

- PHẦN I : Tổng quan lý thuyết về chính sách tài khóa

- PHẦN II: Thực trang kinh tếViệt Nam và tác động của chính sách tài khóa

- PHẦN III: Giải pháp và kiến nghị

Trang 4

1.2 Các công cụ của chính sách tài khóa

Hai công cụ chính của chính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệthống thuế.Những thay đổi về mức độ và thành phần của thuế và chi tiêu của chínhphủ có thể ảnh hưởng đến các biến số sau trong nền kinh tế:

 Tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế

 Kiểu phân bổ nguồn lực

 Phân phối thu nhập

1.2.1Thuế

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhâncho N hà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật qui định nhằm sửdụng cho mục đích công cộng Đ ây là một thuộc tính cơ bản vốn có của thuế đểphân biệt thuế với các hình thức huy động tài chính khác

1.2.2Chi tiêu chính phủ

Chi tiêu của chính phủ nhằm thỏa mãn nhu cầu của Nhà nước đối với việcthực hiện các mục tiêu chung toàn xã hội Chi tiêu chính phủ bao gồm hai loại:chi tiêu công cộng (hoặc gọi là các khoản chi thường xuyên) và chi đầu tư xâydựng cơ bản

1.3 Phân loại chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đốivới hoạt động kinh tế Có các loại chính sách tài khóa điển hình là trung lập,

mở rộng, và thugọn

1.3.1Chính sách trung lập

Trang 5

Là chính sách cân bằng ngân sách khi đó G = T (G: chi tiêu chính phủ,T: thu nhập từ thuế) Chi tiêu của chính phủ hoàn toàn được cung cấp do nguồnthu từ thuế và nhìn chung kết quả có ảnh hưởng trung tính lên mức độ củacác hoạt động kinh tế.

2.1 Tỷ giá hối đoái thả nổi

Trong ngắn hạn, chi tiêu chính phủ tăng làm tăng chi tiêu hàng hóatrong nước, dẫn đến đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ, làm giảm xuất khẩu

và tăng nhập khẩu Trong dài hạn, sự gia tăng của tỷ giá hối đoái làm giảmxuất khẩu ròng, là nguyên nhân làm mất ảnh hưởng của sự mở rộng tổng cầutrong nước về hàng hóa và dịch vụ Đây gọi là tác động lấn át của chính sách

tài khóa

2.2 Tỷ giá hối đoái cố định

Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách mở rộng tài khóacủa chính phủ sẽ làm dịch chuyển đường IS sang phải Để duy trì tỷ giá hốiđoái cố định thì ngân hàng trung ương phải tăng cung tiền, làm dịch chuyểnđường LM sang phải với quy mô tương ứng

Trang 6

PHẦN II: THỰC TRẠNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

VIỆT NAM

1 Thực trạng kinh tế Việt Nam trước 2015

1.1 Tổng quan tình hình kinh tế

Với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh khủng hoảng kinh

tế, Việt Nam đã duy trì tăng trưởng ở tốc độ 6,6% năm 2013, 4,09% năm

2014, và đạt mức 5,89% năm 0,63% 2015 Dù tốc độ tăng trưởng trong ba nămnày thấp hơn mức trung bình trong cả thập kỷ trước, nhưng đây được coi làthành công bởi những áp lực từ những diễn biến kinh tế bất lợi là rất lớn

Tốc độ tăng trưởng này được nhìn nhận một phần là do tác động của góikích cầu và các chính sách tiền tệ mở rộng Thực tế cho thấy trong năm

2015, khi các gói kích cầu tài khóa đã dừng lại thì chính sách tiền tệ mở rộngtiếp tục được duy trì là nguồn thúc đẩy tăng trưởng Đ ến nay, Việt Nam liêntục phải đương đầu với những bất ổn kinh tế do chính những kéo dài vàthiếu nhất quán của các chính sách vĩ mô trong thời gian qua gây ra nhưlạm phát, thiếu thanh khoản, nợ công tăng nhanh, trong đó nợ nước ngoàităng đáng kể, thâm hụt ngân sách cao và nhập siêu Trong giai đoạn 2006đến 2011, lạm phát của Việt Nam nhìn chung đều ở mức 2 con số (ngoại trừnăm 2009) với mức tăng trung bình là 11,5%/năm, cao gấp hơn 2 lần mứctăng 5,2%/năm của giai đoạn 2001-2005 (Hình 1)

Hình 1: Tốc độ tăng của một số chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản

Nguồn: Tổng cục thống kê

Trang 7

Giai đoạn 2006-2010 đánh dấu một giai đoạn bất ổn định của nền kinh

tế khi lạm phát gia tăng, tăng trưởng không ổn định và ở mức thấp hơn thời

kỳ trước

Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm (2011-2015) đã được Quốc hộithông qua ngày 8/11/2011 xác định các mục tiêu cần giải quyết: (i) ổn địnhkinh tế vĩ mô được đặt lên hàng đầu, và (ii) định hướng nâng cao hiệu quảcủa nền kinh tế Mục tiêu phấn đấu trong 5 năm tới là duy trì mức tăng trưởng

từ 6,5~7%/năm, thấp hơn so với kế hoạch 5 năm trước Chỉ số giá tiêu dùngđược đặt mục tiêu hạ xuống ở mức 5~7% vào năm 2015 Nợ công được đặtmục tiêu thấp hơn những năm trước nhằm thực hiện kế hoạch duy trì tổng nợcông không quá 65% GDP, dư nợ chính phủ và dư nợ quốc gia không quá 50%GDP Một điểm đáng lưu ý là tỷ lệ thu ngân sách mặc dù được đặt kế hoạchcao hơn kế hoạch 5 năm trước với mục tiêu 22~23% GDP, nhưng thấp hơncon số thu thực tế trong 5 năm vừa qua (26,2% GDP/năm)

1.2 Diễn biến ngân sách và chính sách tài khóa

Trong giai đoạn trước 2015, chính sách tài khóa (CSTK ) được mởrộng đáng kể, thể hiện ở việc tổng vốn đầu tư từ NSNN giai đoạn 2006-2010 caogấp 2,3 lần so với giai đoạn 2001-2005 Việc thực thi CSTK nới lỏng, đặcbiệt trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, đã tác động tíchcực tới duy trì tốc độ tăng trưởng và giúp Việt Nam sớm thoát khỏi suythoái

Tuy nhiên, việc mở rộng CSTK nhanh cũng góp phần khiến lạm pháttăng cao trở lại và làm bội chi ngân sách, nợ công tăng nhanh Bên cạnh

đó, việc thực thi chính sách thời gian qua có một số hạn chế: (i) mức huyđộng cho N SN N cao (mức huy động NSNN thực hiện 27,2% GDP, cao hơnđến 4 điểm% so với mức kế hoạch) trong điều kiện nền kinh tế khó khăn

đã làm tăng thêm gánh nặng của các doanh nghiệp; (ii) NSNN thâm hụt cao

và liên tục trong nhiều năm được bù đắp một phần bằng việc phát hành tráiphiếu đã làm tăng M 2

Năm 2015, các giải pháp và các quyết sách của chính phủ thiên về ổn địnhkinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và đảm bảo an sinh xã hội đã được thựchiện đồng bộ, kịp thời và quyết liệt Thu nội địa năm 2011 đạt 425.000 tỷđồng, vượt 11,3% so dự toán, tăng 19,9% so với thực hiện năm 2014 Tất cảcác mục thu đều thu vượt dự toán

Có ba nguyên nhân chính khiến thu ngân sách vượt mức dự toán: Thứnhất, đà phát triển tốt của nền kinh tế trong những tháng cuối năm 2014, tạonguồn thu gối đầu cho NSNN năm 2015 đạt khá Thứ hai, giá cả hànghoá và dịch vụ tiêu dùng tăng; Đ ồng thời, giá của

Trang 8

dầu thô tăng cũng góp phần nâng cao mức thu ngân sách nhà nước từdầu thô lên hơn 25% so với dự toán Thứ ba, việc triển khai quyết liệt côngtác quản lý thu, tăng cường kiểm soát kê khai, đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra

và đôn đốc thu nợ thuế, thu vào NSNN kịp thời các khoản thu

Hoạt động chi ngân sách trong năm 2015 được kiểm soát chặt chẽ Số

dự án hoàn thành trong năm 2014 đã tăng thêm 1.053 dự án, với khoảng9.452 tỷ đồng được điều chuyển Các bộ ngành và địa phương thực hành tiếtkiệm, cắt giảm 10% chi tiêu thường xuyên Tuy nhiên, thực tế chi ngân sáchnhà nước vẫn tăng cao, với mức tăng 18,6% so với năm 2014 và cao hơn

dự toán 9,7%

Bội chi NSNN đã tăng từ mức trung bình là 4,0% GDP giai đoạn

1996-2000 lên 4,9% GDP giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2008-2015 là 5,5% GDP.Năm 2015, tuy bội chi NSNN đã được giảm xuống mức thấp nhất trong 3năm trở lại đây song vẫn đang là mức cao cần phải được tiếp tục cắt giảm hơnnữa để đảm bảo sự bền vững tài khóa trong trung và dài hạn

Hình 2: Bội chi ngân sách ở Việt N am 2008-2015

Nguồn: BộTài chính

Bội chiNSNN liên tục và ở mức cao sẽ kéo theo sự gia tăng trực tiếp của dư nợ công.Khi huy động nguồn vốn để bù đắp cho bội chi NSNN sẽ gián tiếp làm nợcông tăng Nợ công tăng lên sẽ kéo theo lãi phải trả tăng K hi lãi phải trảtăng sẽ lại làm cho bội chi

Trang 9

NSNN tăng Chu trình này sẽ trầm trọng hơn trong bối cảnh lãi suấtcao, tăng trưởng thấp, hiệu quả sử dụng NSNN thấp.

Như vậy, trong năm 2015, chi ngân sách nhà nước chưa hoàn thànhnhiệm vụ thắt chặt chính sách tài khóa

Đánh giá Chính sách tài khóa Việt Nam trước 2015:

Theo đánh giá của N gân hàng thế giới (WB, 2015), chính phủ ViệtNam đã giải quyết khá quyết liệt đối với các hiện tượng bất ổn kinh tế vĩ mô,nhưng nguyên nhân sâu xa của những bất ổn chưa được giải quyết triệt để.Kết luận này dựa trên thực tế những bất ổn kinh tế vĩ mô diễn ra lặp đi lặplại trong thời gian ngắn.Trong giai đoạn 2008 – 2015, chính sách kinh tế xoayquanh chu kỳ: thắt chặt nhằm cắt giảm lạm phát – nới lỏng nhằm thúc đẩysản xuất – thắt chặt nhằm đối phó với lạm phát

2 Tình hình kinh tế và chính sách tài khóa của Việt Nam trong năm 2015 2.1 Lạm phát

Theo mục tiêu đề ra trong Nghị quyết của Q uốc hội số 01 /NQ-CP ngày03/01/2015, chỉ tiêu lạm phát được đặt ra dưới 3% So với mục tiêu này, lạmphát năm 2015 đã được thực hiện rất tốt ở mức 0,63 %, thấp nhất từ năm 2007tới nay

Diễn biến CPI tháng trong năm 2015 theo chiều hướng tăng đầunăm, giảm giữa năm, tăng cuối năm

Những năm gần đây, CSTK cho thấy sự chuyển biến trong nhận thức

và hành động của cơ quan hoạch định CSTK:

Trang 10

- Thâm hụt ngân sách đã giảm suốt từ năm 2009 đến nay (2012: -6,9%; 2013: -6,2%; 2014: -4,9%: 2015: -4,8%).

- Chi cho đầu tư phát triển đã có xu hướng giảm so với trước đây nhờ một loạt các hoạt động cắt giảm chi tiêu công trong năm 2014

- Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội đã giảm từ 36,4% năm 2014 xuống còn 33,5% trong 9 tháng 2015

2.2 Tăng trưởng kinh tế

Năm 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là 5,03%, thấp nhấttrong một thập kỷ qua Các chính sách kiềm chế lạm phát gây hiệu ứng phụ làtăng trưởng kinh tế bị suy giảm và trong bối cảnh suy giảm chung của kinh

tế toàn cầu Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,72%; khu vựccông nghiệp và xây dựng tăng 4,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,42%

Sự chững lại của tốc độ tăng trưởng do các nguyên nhân sau:

- Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu

- Việt Nam phụ thuộc vào mô hình kinh tế dựa vào tài nguyên, vốn và số lượng lao động chất lượng chưa cao

- Tính bất ổn định của nền kinh tế thế giới và bản thân nền kinh tế ViệtNam còn rất lớn Bản thân Việt Nam cũng tồn tại các bất ổn thể hiệnqua chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô MII (Macroeconomic Instability Index)

và chênh lệch giữa GDP thực và GDP danh nghĩa

- Tình hình tồn kho nhiều, sức tiêu thụ chậm, đặc biệt tồn kho trong lĩnh vực bất động sản đang là trở ngại lớn dẫn đến tình trạng nợ xấu của nền kinh tế

Nhà nước đã có nhiều quyết sách, nỗ lực để ngăn chặn đà tăng chậmlại như N ghị quyết 13 với gói giải pháp trị giá 29.000 tỷ đồng nhằm giãnthời gian nộp thuế VAT, giảm tiền thuê đất, tái cơ cấu nợ Tuy nhiên, kết quảđạt được chưa như kỳ vọng Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, trước hết, cần giảiquyết hàng tồn kho vì tồn kho lớn ảnh hưởng đến DN, Người lao động và sứccầu của nền kinh tế

2.3 Thu chi ngân sách

2.3.1 Thu NSNN

Miễn, giảm, gia hạn một số khoản thu NSNN đối với một số loại hình

DN và lĩnh vực sản xuất – kinh doanh gồm :

Trang 11

- Gia hạn 6 tháng thời giạn nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) của các tháng

4, 5 năm 2015 và gia hạn 9 tháng thời hạn nộp thuế VAT của tháng 6năm 2012 đối với DNNVV

- Giảm 50% tiền thuê đất phải nộp năm 2015

- Gia hạn 9 tháng thời hạn nộp thuế thu nhập DN (TND N) đối với số thuế phảinộp của năm 2014 trở về trước mà đến ngày 10/5/2015 DN chưa nộp NSNN

- Miễn thuế môn bài năm 2015 đối với hộ đánh bắt hải sản và hộ sản xuất muối;

- Gia hạn nộp tiền sử dụng đất (tối đa 12 tháng theo quyết địnhcủa UBNDcấp tỉnh) cho các chủ đầu tư dự án đến ngày 10/5/201 chưa nộp hoặcchưa nộp đủ…

- Thực hiện nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập cá nhân; triển khai thực hiện Luật Thuế bảo vệ môi trường, Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp…

- Tập trung chỉ đạo ngành Thuế, Hải quan làm tốt công tác thanh tra, kiểmtra thuế tại DN và đẩy mạnh các hoạt động chống chuyển giá, chống buônlậu và gian lận thương mại…

2.3.2 Chi NSNN

Điều hành chính sách chi tiết kiệm, linh hoạt hiệu quả :

- Rà soát, cắt giảm, sắp xếp lại để điều chuyển vốn đầu tư từ NSNN, tráiphiếu chính phủ để tập trung vốn đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự ánquan trọng, cấp thiết

- Không khởi công các công trình, dự án mới, trừ các dự án phòng chống,khắc phục hậu quả thiên tai cấp bách, dự án trọng điểm quốc gia

- Sử dụng nguồn dự phòng NSNN được bố trí để xử lý những nhiệm vụ cấpbách như: phòng chống thiên tai,đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng anninh…; không sử dụng dự phòng ngân sách để bổ sung cho các nhiệm vụchưa thật cần thiết

- Khuyến khích thực hiện hiệu quả các dự án đầu tư, đẩy nhanh tiến độgiải ngân vốn đối với các dự án đầu tư trọng điểm, có hiệu quả

- Tăng cường công tác kiểm soát chi NSNN

2.3.3 An sinh xã hội

- Nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ cận nghèo

- Tăng mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi cho người có công với cách mạng từ876.000 đồng lên 1.110.000 đồng;

- Chuyển vốn cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, chovay hộ đồng bào nghèo vùng Đồng bằng sông Cửu Long…

Ngày đăng: 27/05/2016, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w