Lý thuyết môn tố tụng dân sự (ghi chép)

69 13 0
Lý thuyết môn tố tụng dân sự (ghi chép)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT TỐ TỤNG DÂN SỰ (GHI CHÉP) NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƯƠNG I – KHÁI NIỆM CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Dân sự theo nghĩa rộng Dân sự thuần túy Hôn nhân gia đình Kinh doanh thương mại Lao động 1.1. Khái niệm vụ việc dân sự Trong khái niệm vụ việc dân sự, có 2 khái niệm nhỏ: Vụ án dân sự: là những tranh chấp (là tình trạng xung đột về lợi ích pháp lý giữa ít nhất 2 chủ thể trở lên) phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự được các cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Tòa án giải quyết và đã được Tòa án thụ lý (Điều 26, 28, 30, 32) Việc dân sự: là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại.. o Không có xung đột về lợi ích pháp lý, yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận 1 sự kiện pháp lý o Việc dân sự là đối tượng của thủ tục giải quyết việc dân sự (Điều 27, 29, 31, 33) 1.2 . Trình tự tố tụng dân sự a) Trình tự giải quyết vụ án dân sự ) Thủ tục thông thường: Sơ thẩm: Điều 186

LÝ THUYẾT TỐ TỤNG DÂN SỰ (GHI CHÉP) NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƯƠNG I – KHÁI NIỆM & CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Dân theo nghĩa rộng 1.1 Dân túy Hơn nhân gia đình Kinh doanh thương mại Lao động Khái niệm vụ việc dân Trong khái niệm vụ việc dân sự, có khái niệm nhỏ: Vụ án dân sự: tranh chấp (là tình trạng xung đột lợi ích pháp lý chủ thể trở lên) phát sinh từ quan hệ pháp luật dân cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu Tòa án giải Tòa án thụ lý (Điều 26, 28, 30, 32) - Việc dân sự: việc cá nhân, quan, tổ chức khơng có tranh chấp, có u cầu Tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại o Khơng có xung đột lợi ích pháp lý, u cầu Tịa án công nhận không công nhận kiện pháp lý o Việc dân đối tượng thủ tục giải việc dân (Điều 27, 29, 31, 33) 1.2 Trình tự tố tụng dân - a) Trình tự giải vụ án dân *) Thủ tục thông thường: - Sơ thẩm: Điều 186 🡪 Điều 269 Phúc thẩm: Điều 270 🡪 Điều 315 Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật: Điều 325 🡪 Điều 360 *) Thủ tục rút gọn: Điều 316 🡪 Điều 324 *) Xét lại án – định có hiệu lực có hiệu lực pháp luật: Điều 325 b) Trình tự giải việc dân sự: Điều 361 🡪 Điều 481 1.3 Khái niệm Luật Tố tụng dân Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể q trình Tịa án giải vụ việc dân Phương pháp điều chỉnh: bình đẳng, định đoạt (tôn trọng bên) & phương pháp mệnh lệnh (do có tham gia Tịa án) II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm: Nguyên tắc LTTDS tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho hoạt động tố tụng Tòa án Nhân dân, chủ thể tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng thực trình xét xử giải vụ việc dân - Nguyên tắc LTTDS: + Nhóm nguyên tắc chung: Điều 3, Điều 🡪 nguyên tắc tuân thủ pháp luật tố tụng dân 🡪 nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân + Nhóm nguyên tắc ngành luật tố tụng: Điều 7,9,11-12,14-15-20,16-18-19; 21-22-23-24-25 🡪 bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương ● Tự bảo vệ (Đáp ứng điều kiện lực chủ thể) ● Nhờ người bảo vệ (Đáp ứng điều kiện quy định điều 75) � Kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát tham gia: ● Tham gia phiên tòa: Một số phiên tòa sơ thẩm theo khoản Điều 21; Tất phiên tòa phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm theo khoản Điều 21 + Nhóm nguyên tắc đặc thù Luật TTDS: Điều 5,6,10 � Nguyên tắc quyền định tự định đoạt LTTDS � Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh � Nguyên tắc hòa giải TTDS - Nguyên tắc áp dụng giải vụ án dân sự: Điều 11, 14, 24 Nhưng điều không áp dụng cho việc dân Lưu ý: Việc dân 🡪 có hịa giải 🡪 trường hợp thuận tình ly (Điều 397 BLTTDS) Tại hội thẩm nhân dân tham giải vụ án dân mà khơng có việc dân sự? Tại HTND tham gia phiên tịa sơ thẩm mà khơng tham gia phiên tòa lại? CHƯƠNG II CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ *) Chủ thể: - - Chủ thể tiến hành (Điều 46 BLTTDS 2015) o Cơ quan tiến hành tố tụng; o Người tiến hành tố tụng Chủ thể tham gia o Đương (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan) o Người tham gia khác: người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (luật sự) I CHỦ THỂ TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Cơ quan tiến hành tố tụng (Điều 46) a Tòa án ND: Cơ quan thi hành án dân có phải quan tiến hành tố tụng không? Trả lời: Cơ quan thi hành án dân quan tiến hành tố tụng Cơ quan thi hành án có mối quan hệ mật thiết với tịa án Chúng ta khẳng định sau: - Về mặt pháp luật: Tại điều 46 Luật TTDS 2015 bao gồm Tòa án Viện Kiểm Sát Nhân Dân Về Bản chất: Quá trình tiến hành tố tụng dân trình giải vụ việc dân từ lúc tiếp nhận đơn đến lúc án/quyết định Trong suốt q trình khơng có tham gia quan thi hành án, có tham gia tịa án Viện Kiểm Sát Nhân Dân Cơ quan thi hành án tham gia án định tòa án có hiệu lực pháp luật để thực thi Tuy nhiên, khơng phải án/quyết định có tham gia quan thi hành án mà án/quyết định có yêu cầu quan thi hành án 🡪Về mặt lập pháp mặt chất khẳng định quan thi hành án dân quan tiến hành tố tụng Hiện có 04 cấp Tịa án nhân dân: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao (được thành lập nhằm mục đích san sẻ gánh nặng TANDTC Tòa án Nhân dân cấp tỉnh tránh việc tải Tòa án ND cấp tỉnh) ,Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (được Sơ thẩm với số trưởng hợp đặc biệt), Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Tòa án quy định điều 102 Hiến pháp 2013 có nhiệm vụ quy định Điều Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân 2014, cấu tổ chức quy định Điều b Viện KSND: Có quyền thực hành cơng tố (khơng có TTDS) kiểm sát hoạt động tư pháp (kiểm tra giám sát hoạt động tố tụng [không thể từ lúc nhận đơn chưa chắn tịa án thụ lý vụ việc dân chưa phát sinh] tịa án thụ lý Viện Kiểm Sát Nhân Dân kiểm sát; tham gia phiên tòa phiên họp khoản điều 21 BLTTDS 2015 VKS phải tham gia phiên tịa phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm, việc dân rút gọn, nhiên tòa án sơ thẩm theo thủ tục thơng thường VKSND bắt buộc tham gia rơi vào 01 04 đối tượng: Vụ án tòa án tiến hành thu thập chứng cứ; Đối tượng tranh chấp tài sản công, tài sản công cộng, người sử dụng đất; Đương người chưa thành niên, khó khăn nhận thức làm chủ hành vi; Khơng có điều luật để áp dụng Thay kiểm sát việc trực tiếp tham gia họ giám sát thơng qua hồ sơ (Sự phối hợp đại diện VKSND Tòa án quy định điều 27 TT 02/2016 cụ thể hóa trường hợp đại diện VKSND bắt buộc phải tham gia) Viện kiểm sát có phải tham gia tất phiên họp giải việc dân không? Đại diện Viện kiểm sát phải tham gia tất phiên họp quy định khoản điều 21 Tại Đại diện Viện kiểm sát phải tham gia tất phiên họp phiên họp đơn giản vụ án phức tạp lại giới hạn? Thứ nhất, thành phần Hội đồng xét xử gồm có vụ án dân gồm có 01 Thẩm phán 02 Hội thẩm nhân dân (chủ thể đặc biệt 02 Thẩm phán, 03 Hội thẩm nhân dân điều 63 BLTTDS) việc dân khơng có tham gia Hội thẩm nhân dân có 01 thẩm phán Thứ hai, Giai đoạn giải vụ án dân dài, việc dân diễn ngắn dễ diễn sai phạm Đại diện viện kiểm sát vắng mặt có ảnh hưởng đến phiên tịa khơng? (Sau trả lời) Hiện gồm có 04 cấp: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Lưu ý: Điều 21 BLTTDS 2015: *) Sự tham gia VKS đ/v phiên tòa, phiên họp: - Đ/v phiên họp giải việc dân 🡪 VKS tham gia hết Đ/v phiên tòa giải vụ án dân 🡪 xét đối tượng tranh chấp ÔN TẬP NỘI DUNG BÀI 1: Chương I - - - - Vụ việc dân bao gồm vụ án dân việc dân Bộ luật tố tụng dân quy định tách bạch trình tự, thủ tục giải vụ án dân & trình tự, thủ tục giải việc dân => Phải làm rõ vụ án, việc, áp dụng trình tự, thủ tục để giải Đối với thủ tục giải vụ án, có thủ tục: thủ tục thông thường, thủ tục rút gọn Thủ tục rút gọn thủ tục ngắn gọn, đơn giản để giải vụ án Thủ tục rút gọn khơng có giải việc dân Do chất thủ tục giải việc dân ngắn gọn Phân biệt vụ án với việc dân sự, dựa vào yếu tố => có phát sinh từ tranh chấp Tranh chấp mâu thuẫn, xung đột quyền, lợi ích bên, bên khơng thể giải được, hóa giải (Cịn trường hợp khơng có u cầu giải quyết, bỏ ln => khơng có tranh chấp) Có điều kiện để xác định vụ án dân o Phát sinh từ tranh chấp o Phải có người khởi kiện Tịa o Phải có hành vi thụ lý Tòa Thực tiễn tranh chấp dân sự, mang Tịa, Tịa bảo vụ việc khơng thuộc thẩm quyền Tịa, Tịa khơng thụ lý => có không? => Điểm Điều 4, BLTTDS 2015: “Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” => u cầu Tịa giải thích khơng thuộc thẩm quyền Tịa Khoản 14, Điều 26, Bộ luật tố tụng dân 2015: “Các tranh chấp khác dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật” Nếu Tịa khơng tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác, Tịa phải thụ lý Nếu chưa có điều luật giải thích án lệ, lẽ công Đây điểm mới, nhiên, để áp dụng điều này, phải có am hiểu - Phân biệt vụ án dân & việc dân sự: Việc dân không phát sinh từ tranh chấp, việc dân phát sinh từ Điều 361, BLTTDS 2015 quy định việc dân V/d việc dân sự: + yêu cầu tuyên bố người tích; + u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn Chú ý: ly hôn không thỏa mãn ba điều kiện: (1) thuận tình ly hơn; (2) thỏa thuận ni con; (3) thỏa thuận chia tài sản ly hôn => vụ án dân sự, khơng phải vụ việc dân v/: người ký vào đơn xin ly hôn, nội dung đơn, phần ni + chia tài sản: để Tịa phân xử theo quy định pháp luật => vụ án dân Người tiến hành tố tụng - Chánh án - Thẩm phán - Thư ký - Hội thẩm nhân dân - Thẩm tra viên - Viện trưởng VKS - Kiểm sát viên - Kiểm tra viên ❖ Về Chánh án Tòa án Nhân dân: Xem điều 26 Luật Tổ chức Tòa án Nhân Dân 2014 Chánh án, thẩm phán, chủ tọa phiên tòa phân biệt? Chánh án chức danh người đứng đầu, Thẩm phán chức danh tư pháp, Chủ tọa chức danh người điều hành phiên tịa Có thể làm 01 chánh án tự phân cơng cho làm thẩm phán chủ tọa phiên tòa để giải vụ án Nhiệm vụ chức quyền hạn Chánh án quy định điều 47 BLTTDS Vậy Chánh án người đứng đầu chịu trách nhiệm chung Chánh án trách nhiệm Chánh án có quyền định hay không? Điểm b, c, d khoản điều 47 BLTTDS định giải vụ án Chánh án mà định nhân sự, phân công nhân thay đổi Chánh án thay đổi nhân trước phiên tịa cịn phiên tịa Hội đồng xét xử có có quyền thay đổi nhân (Tại phiên tòa định ban hành Hội đồng xét xử định – Tòa án xét xử theo tập thể định theo đa số) ❖ Về chức Thẩm phán: Xem điều 48 BLTTDS Chánh án có chức giống Thẩm phán Chánh án phân công xét xử vụ án Chứng minh Thẩm phán thành phần thiếu phiên tòa phiên họp giải vụ việc dân sự? ❖ Về Hội thẩm nhân dân: Xem điều 49 BLTTDS Hội thẩm nhân dân không nằm biên chế tòa án Hội đồng nhân giới thiệu họ không bắt buộc Cử nhân luật, họ người có uy tín cho xã hội Họ tiếp xúc gần nhân dân hiểu tâm tư nguyện vọng Thẩm phán chuyên pháp lý dân yếu tố Tư nên cần cần Hội thẩm nhân dân tham gia đảm bảo lí tình Tại Hội thẩm nhân dân tham gia phiên tịa Sơ thẩm theo thủ tục thơng thường mà khơng tham gia phiên tịa Phúc thẩm, …? Tính chất Phúc thẩm, Giám đốc thẩm, Tái thẩm Trình độ Hội thẩm nhân dân chưa họ có am hiểu chun sâu Luật cấp sơ thẩm đưa quan điểm vào Cấp phúc thẩm xét xử lại cấp phúc thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, u cầu có mức độ chun mơn cao Biên chế thời gian làm việc mà họ xuất thân từ tổ chức khác – họ kiêm nhiệm nên họ tham gia tất cấp Ngồi chi phí thấp nhằm đảm bảo yếu tố Tư Tại Hội thẩm nhân dân không tham gia vào việc dân sự? Hội thẩm nhân dân xuất phát điểm từ xã hội đảm bảo lý tình xét xử Việc dân khơng có tranh chấp đơn giản cơng nhận yêu cầu Nếu HTND tham gia vào việc dân khiến cho yếu tố Tư dân bị Từ cần tinh giảm HTND việc dân Tại HTND không tham gia theo thủ tục rút gọn sao? Rút gọn có chất đơn giản Nên cần rút gọn khơng cần thiết có HTND tham gia ❖ Về Thư kí Tịa án: Xem điều 51 Khi Chánh án phân cơng Thư kí tịa án có quyền triệu tập đương tham gia phiên tịa? Quyền triệu tập đương tham gia phiên tòa quyền Thẩm phán (Khoản Điều 48 BLTTDS) quyền luật định Chánh án không phân công cho thư kí thư lý khơng phai quyền Thư kí tịa án chủ trì phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hịa giải hay khơng? Điều 208 209 BLTTDS thẩm phán người chủ trì,… ❖ Thẩm tra viên: Điều 50 BLTTDS ❖ Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân: Xem điều 57 BLTTDS Ra định nhân không định tố tụng ❖ Kiểm sát viên: Xem điều 58 BLTTDS ❖ Kiểm tra viên: Xem điều 59 BLTTDS Vậy Cơ quan thi hành án có phải quan tiến hành tố tụng không? + Quan điểm thứ nhất: phải xếp quan thi hành án vào Cơ quan tiến hành tố tụng + Quan điểm thứ hai: Cơ quan thi hành án quan tiến hành tố tụng, mà quan khối hành (hành pháp tư pháp) + Quan điểm thứ ba: Cơ quan thi hành án vừa nằm khối tư pháp (khâu cuối tố tụng), vừa nằm khối hành + Theo quy định pháp luật, Điều 46, Cơ quan tiến hành tố tụng có Tịa án & Viện kiểm sát, khơng có Cơ quan thi hành án Tại tố tụng hình có Cơ quan điều tra, cịn tố tụng dân khơng có Cơ quan điều tra 🡪 Do tố tụng hình luật cơng, khách thể bảo vệ trật tự công 🡪 cần quan điều tra Cịn chuyện dân cốt đơi bên, nên chứng từ bên cung cấp => khơng có Cơ quan điều tra Trong quy trình thủ tục giải vụ việc dân sự, giai đoạn điều tra Điều 11, BLTTDS 2015: Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân - - Hội thẩm nhân dân không tham gia giải việc dân (tiêu đề điều luật khẳng định nguyên tắc này) (Lí do: Việc dân xác nhận kiện pháp lý => cần phải có tham gia người có trình độ, kiến thức pháp luật) Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử sơ thẩm, Điều 10, BLTTDS 2015: Hòa giải: Nguyên tắc hòa giải áp dụng vụ án dân & việc dân Tuy nhiên, việc dân khơng phát sinh từ tranh chấp => có sai sót kỹ thuật lập pháp không? Thay đổi người tiến hành tố tụng Mục đích: Tại điều 16 BLTTDS mục đích việc thay đổi người tiến hành tố tụng nhằm mục đích đảo bảo yếu tố đắn, khách quan, vơ tư q trình giải Căn thay đổi: Điều 52 BLTTS (Nhóm chung) Khoản – Vừa đương sự, vừa người thân thích, vừa người đại diện (Áp dụng tinh thần Khoản Điều 13 NQ 03/2012 quy định rõ khái niệm người thân thích) Khoản - Họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ việc Khoản - Có rõ ràng cho họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ - Căn mở, chưa có điều chỉnh văn hướng dẫn (Xem Khoản Điều 13 NQ 03/2012) Tại khoản Điều 53 BLTTDS họ phải có đủ 02 điều kiện tham gia trực tiếp định thuộc trường hợp thay đổi (có ngoại lệ) Nếu Thẩm phán tham gia theo thủ tục sơ thẩm ban hành định tạm đình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau điều chuyển cơng tác đến tịa phúc thẩm phiên tòa phúc thẩm diễn thẩm phán có bị thay đổi khơng? Quyết định tạm đình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạp thời định theo khoản Điều 53 BLTTDS nên không bị thay đổi Nếu áp dụng điều 52 bị thay đổi Thủ tục thay đổi – Điều 55, 56, 61 62 Thẩm quyền thay đổi người tiến hành tố tụng thuộc Chánh án Hội đồng xét xử? II CHỦ THỂ THAM GIA TỐ TỤNG Chủ thể tham gia vào trình giải vụ việc dân sự, họ tham gia nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích bảo vệ quyền lợi ích người khác giúp quan có thẩm quyền giải vụ việc dân Đương (nhóm chủ thể quan trọng): Khoản Điều 68 BLTTDS 2015 Cá nhân (theo nghĩa rộng), quan (cơ quan nhà nước), tổ chức (tổ chức vũ trưng, trị xã hội, …) - có khơng có tư cách pháp nhân đương vụ việc dân Đặc điểm đương sự: - - Là nhóm chủ thể quan trong TTDS họ có quyền làm phát sinh, thay đổi chấm dứt trình TTDS Đương tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi họ có quyền mà chủ thể khác khơng có – hiểu khơng có đương khơng có vụ việc dân tịa án, điều BLTTDS (đây nguyên tắc quan trọng) Đương hành vi thơng qua người khác thực quyền tố tụng có khả làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ tố tụng dân (Khoản 13 điều 70 BLTTDS) Thành phần đương - Điều 68 BLTTDS – Cần xác định rõ đâu vụ án dân việc dân Sau thi xác định tư cách đương cần khẳng định vụ án dân hay việc dân (Điều BLTTDS) a Đương vụ án: i Nguyên đơn: Khoản điều 68 BLTTDS Có thể người khởi kiện yêu cầu tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; người quan tổ chức khác BLTTDS quy định khởi kiện yêu cầu tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu tòa án giải vụ án dân bảo vệ lợi ích cơng cộng phụ trách Nguyên đơn người đứng đơn nhiên khác với người khởi kiện (có thể nguyên đơn) Đặc điểm: - Cơ quan, tổ chức, cá nhân trở thành nguyên đơn có hành vi khởi kiện yêu cầu tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách người khác khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho (quyền khởi kiện – thỏa mãn điều kiện điều 186 BLTTDS) - Phân biệt nguyên đơn người khởi kiện (là người pháp luật quy định có quyền khởi kiện thực hành vi khởi kiện) – không đồng khái niệm nguyên đơn người khởi kiện Điều kiện để trở thành nguyên đơn (1) Phải bên chủ thể quan hệ pháp luật tranh chấp (bên bên chủ thể giả thiết, cho có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm) (2) Bắt buộc phải có hành vi khởi kiện (nguyên đơn tự khởi kiện người khác khởi kiện thay theo quy định) (3) Tịa án có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện (Thụ lý đơn khởi kiện phát sinh vụ án, sau phát sinh ngun đơn Trước tịa thụ lý, gọi người khởi kiện người người khác khởi kiện thay) Lưu ý: Trường hợp quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách => quyền & lợi ích hợp pháp bị xâm phạm lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước V/d: kiện để yêu cầu Vedan bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường => Cơ quan quản lý mơi trường kiện lợi ích cơng cộng => quan quản lý môi trường nguyên đơn Cịn hộ gia đình tự kiện địi quyền, lợi ích hợp pháp mình, trường hợp hộ gia đình nguyên đơn ii Bị đơn: Khoản điều 68 BLTTDS Người bị khởi kiện quan, tổ chức BLTTDS quy định khởi kiện nằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; Luôn với Nguyên đơn Đặc điểm: - Bị nguyên đơn cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định BLTTDS khởi kiện – Khi chủ thể khởi kiện đích danh, ghi rõ người hiểu bị đơn - Là người giả thuyết có tranh chấp xâm phạm đến quyền lợi ích nguyên đơn Ngoại lệ, nhiên bị đơn trường hợp áp dụng tinh thần NQ03/2006 xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp xác định tư cách đương bị đơn vụ án bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp đủ từ 18 tuổi không rơi vào lực hành vi dân sự, gây thiệt hại xác định bị đơn; người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại cịn cha, mẹ cha, mẹ xác định bị đơn vụ án dân sự; người từ đủ 15 đến 18 tuổi gây thiệt người gây thiệt xác định bị đơn dân cịn cha mẹ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Chỉ tham gia sau bị nguyên đơn khởi kiện, nên mang tính thụ động nguyên đơn (1) Là bên quan hệ pháp luật tranh chấp, giả thiết, bị cho có hành vi trái pháp luật ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn (2) Bị nguyên đơn khởi kiện bị người khởi kiện thay cho nguyên đơn khởi kiện (3) Tịa án có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện nguyên đơn đơn khởi kiện người khởi kiện thay cho nguyên đơn Lưu ý ngoại lệ: Bị đơn cịn xác định theo quy định pháp luật dân sự, họ người phải chịu trách nhiệm dân (v.d: chưa thành niên gây thiệt hại, cha mẹ bị đơn) Tình huống: Tài xế X lái xe cho công ty Y, gây tai nạn cho A, gây thiệt hại A khởi kiện để đòi bồi thường thiệt hại Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tư cách đương trường hợp - - Căn khoản 6, Điều 26,BLTTDS 2015, quan hệ pháp luật tranh chấp tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tư cách đương trường hợp đặt Tịa án có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện A Tư cách đương vụ án xác định sau: o A: nguyên đơn, theo khoản 2, Điều 68, BLTTDS 2015, cụ thể ▪ A bên quan hệ pháp luật tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng (A cho có quyền & lợi ích hợp pháp bị tài xế X công ty Y gây tai nạn xâm phạm) ▪ A tự thực hành vi khởi kiện việc nộp đơn khởi kiện Tòa án ▪ Tịa án có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện A o Công ty Y: bị đơn, lẽ, theo quy định pháp luật dân sự, công ty Y chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, nên mặc dù, người gây thiệt hại tài xế X, cơng ty Y phải có trách nhiệm bồi thường (Chú ý: Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm nguồn cao độ bồi thường họ biết phải biết việc sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đó) 10

Ngày đăng: 22/08/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan