1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết và bài tập kinh doanh bảo hiểm (ghi chép)

35 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 95,22 KB

Nội dung

Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM. I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỦI RO VÀ BẢO HIỂM. 1 Khái quát chung về rủi ro. a Khái niệm rủi ro. Dưới góc độ bảo hiểm, rủi ro có nghĩa là: “Rủi ro” biểu hiện sự không chắc chắn, chứ không phải là tổn thất hay nguyên nhân tổn thất. Điều gì mà chắc chắn không xảy ra (0% khả năng tổn thất) hay chắc chắn sẽ xảy ra (100% khả năng tổn thất) thì không có rủi ro. Bất kỳ sự cố nào mà xác suất xảy ra trong khoảng từ trên 0% đến dưới 100% (0% < R < 100%) đều có sự không chắc chắn, và do vậy, sẽ có rủi ro. Như vậy, nghiên cứu bản chất của rủi ro là căn cứ để xác định bản chất của bảo hiểm. Bảo hiểm không phải là sự chuyển giao thiệt hại thuần túy (thiệt hại chắc chắn xảy ra và sẽ được chuyển giao) mà chỉ là một biện pháp chuyển giao rủi ro mang tính phòng ngừa, tức không thể biết trước thiệt hại xảy ra. Đây cũng là căn cứ để nghiên cứu sâu về nguyên tắc của bảo hiểm là lấy số đông bù cho số ít. Kết luận: Rủi ro là những tình huống bất trắc xảy ra ngoài ý muốn của con người, có thể gây ra những tổn thất nhất định về mặt vật chất hoặc tinh thần. b. Những biện pháp xử lý rủi ro. ● Nhóm biện pháp phòng tránh, hạn chế tổn thất, bao gồm: Tránh né rủi ro: Là một giải pháp thụ động, nhưng có thể sử dụng đối với một số rủi ro bất khả kháng, nguy hiểm. Tránh khỏi nơi sắp xảy ra nguy hiểm là biện pháp tránh né rủi ro. Dưới góc độ kinh doanh, đây là biện pháp không mang lại lợi ích cho chủ thể. Bởi vì họ không dám thực hiện hành vi vì nghĩ rằng rủi ro xảy ra. Phong tỏa rủi ro: Là tạo ra những rào chắn trên tất cả các phương diện liên quan. Khả năng này là rất khó, phụ thuộc rất nhiều vào khả năng dự báo. Do đó, để loại trừ toàn bộ rủi ro là không thể. Tổ chức các biện pháp phòng tránh: Là việc con người thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm bớt rủi ro, hạn chế tổn thất. ● Nhóm biện pháp khắc phục hậu quả rủi ro: Chấp nhận tự gánh chịu: Có những trường hợp người ta quyết định tự chịu hậu quả khi không còn con đường nào khác, hoặc chấp nhận chịu đựng rủi ro do sức ỳ đã trở thành thói quen. Thực chất, đây là cách đối phó thụ động của con người đối với rủi ro. Chuyển giao rủi ro: Đây là hình thức hoán chuyển rủi ro cho một hoặc nhiều chủ thể khác. Hình thức chuyển giao này có thể là chuyển nhượng đơn thuần. Cũng có thể chuyển giao trên nguyên tắc tương hỗ, phân tán rủi ro như cứu trợ, lập quỹ chung trong một cộng đồng. Quỹ có mục đích xác định là để xử lý rủi ro và được tạo lập, quản lý và sử dụng bởi các tổ chức bảo hiểm. Thông qua hoạt động của các tổ chức bảo hiểm, rủi ro khi xảy ra cho một số ít các thành viên thì hậu quả của nó (trước hết là về mặt tài chính) sẽ được chia nhỏ, chuyển cho số đông thành viên của cộng đồng cùng gánh chịu hoặc rủi ro phát sinh đột ngột vào một thời điểm nào đó thì hậu quả tài chính sẽ được dàn mỏng cho cả một quảng thời gian dài. 2. Khái niệm, đặc điểm bảo hiểm. a. Khái niệm: Bảo hiểm là hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ của bên bảo hiểm được hình thành chủ yếu từ từ phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm và bên bảo hiểm sử dụng quỹ này để chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm. b. Đặc điểm của bảo hiểm: Thứ nhất, bảo hiểm phải là hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ của doanh nghiệp bảo hiểm. Thứ hai, quỹ bảo hiểm được hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm. Thứ ba, doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng số tiền từ quỹ bảo hiểm để chi trả. Thứ tư, chỉ bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. 3. Các loại hình bảo hiểm. Bảo hiểm xã hội: Theo quy định tại khoản 1 điều 3 Luật BHXH năm 2014 thì “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” Bảo hiểm y tế: theo khoản 1 điều 2 Luật BHYT 2008 (sửa đổi 2014) thì “Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện”. Bảo hiểm tiền gửi: Theo quy định tại điều 4 Luật BHTG năm 2012 thì “Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản”. Bảo hiểm thương mại: Là hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm được thực hiện thông qua việc doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm của người mua bảo hiểm để tạo lập quỹ bảo hiểm nhằm chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm. II KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM. 1 Quá trình hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Trên thế giới: Nguồn gốc của bảo hiểm là sự đóng góp tự nguyện nhằm mục đích bù đắp những thiệt hại không may xảy ra. Tại Việt Nam: Chủ yếu là sự kế thừa quá trình phát triển bảo hiểm của các quốc gia phát triển. 2. Khái niệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm (bảo hiểm thương mại): Là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm, được thực hiện thông qua việc các doanh nghiệp bảo hiểm tạo lập quỹ bảo hiểm và sử dụng để tiến hành chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm. Đặc điểm của bảo hiểm thương mại: Là nghiệp vụ mang tính chất kinh doanh. Quỹ bảo hiểm được tạo lập từ phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm và từ vốn của doanh nghiệp bảo hiểm. Sử dụng quỹ bảo hiểm để tiến hành bồi thường, chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm. 3. Vai trò của bảo hiểm thương mại: Có ba vai trò cơ bản sau: Bảo hiểm thương mại là công cụ để xử lý rủi ro, duy trì đời sống và hoạt động bình thường của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Bảo hiểm thương mại nâng cao khả năng ngăn ngừa rủi ro và hạn chế hậu quả phát sinh từ rủi ro đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Bảo hiểm thương mại là công cụ tập trung vốn. Quỹ bảo hiểm được hình thành chủ yếu từ phí bải hiểm của các tổ chưc, cá nhân đóng góp, khi tạm thời nhàn rỗi có thể được sử dụng vào mục đích kinh doanh. 4. Phân loại bảo hiểm thương mại. a Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: Bảo hiểm nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là tính mạng, tuổi thọ của con người. Bảo hiểm phi nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm không phải là con người như tài sản, trách nhiệm dân sự, tai nạn con người. Bảo hiểm sức khỏe: là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là sức khỏe, tai nạn con người. b Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: Bảo hiểm con người: bảo hiểm tai nạn con người, tai nạn hành khách, bảo hiểm tai nạn học sinh, tai nạn khách du lịch, bảo hiểm trợ cấp chi phí nằm viện và phẫu thuật, bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ và tai nạn cá nhân,… Bảo hiểm tài sản: bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới, bảo hiểm hỏa họan… Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới với người thứ ba, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ hãng hàng không, bảo hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm… Trong thực tế cách phân loại theo đối tượng bảo hiểm là phổ biến nhất. c Căn cứ vào đặc điểm trả tiền bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: Bảo hiểm thiệt hại: là các loại bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm và bảo hiểm các quyền lợi khác có thể tính được bằng tiền. Đặc điểm của các loại bảo hiểm thiệt hại là trả tiền bảo hiểm theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại, trong đó qui định số tiền bồi thường không vượt quá tổn thất thực tế đã gánh chịu khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Bảo hiểm con người: là các loại bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn thân thể và bảo hiểm sức khoẻ. Đặc điểm của các loại hình bảo hiểm con người là trả tiền bảo hiểm theo nguyên tắc khoán, đã được thoả thuận giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm, số tiền bảo hiểm được xác định rõ trên hợp đồng bảo hiểm với từng trường hợp cụ thể tương ứng từng sự kiện bảo hiểm. d Căn cứ vào tính chất pháp lý, bảo hiểm thương mại phân thành: Bảo hiểm bắt buộc: Bao gồm các loại bảo hiểm được triển khai dưới hình thức bắt buộc theo quy định của luật pháp hiện hành. Thông thường, đây là các loại bảo hiểm liên quan đến sự an toàn chung của cộng đồng xã hội, do đó, Nhà nước bắt buộc phải bảo hiểm (bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba và hành khách trên xe, bảo hiểm tai nạn hành khách,...). Người bảo hiểm có trách nhiệm thực hiện các quy tắc, điều khoản bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, biểu phí bảo hiểm,... theo đúng các văn bản pháp quy của Nhà nước ban hành; Người được bảo hiểm có trách nhiệm phải tham gia các loại hình bảo hiểm bắt buộc này tại một hoặc một số doanh nghiệp bảo hiểm do Nhà nước quy định. Bảo hiểm tự nguyện: Bao gồm các loại bảo hiểm liên quan trực tiếp và chủ yếu đến quyền lợi của chính bản thân người được bảo hiểm, ít ảnh hưởng đến sự an toàn chung của xã hội, do vậy, Nhà nước không bắt buộc phải bảo hiểm. Các loại bảo hiểm tự nguyện (bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới, bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm du lịch, …) được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc thoả thuận và nguyện vọng của Người được bảo hiểm cũng như Người bảo hiểm. Ngày 2122023 III. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM, CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM. 1 Khái niệm pháp luật bảo kinh doanh bảo hiểm: Pháp luật bảo hiểm thương mại ở mức độ tổng quan, có bốn nhóm quan hệ: Nhóm thứ nhất: Các quy phạm pháp luật xác định địa vị pháp lý của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (bên bảo hiểm). Các quy phạm pháp luật này chứa ở các văn bản pháp luật như luật doanh nghiệp Nhà nước, luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Nhóm thứ hai: Bao gồm các quy phạm pháp luật áp dụng cho tất cả các chủ thể kinh doanh như các quy định về thực hiện chế độ kế toán, thống kê, chế độ nộp thuế cho Nhà nước. Nhóm thứ ba: Bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các bên tham gia bảo hiểm thương mại trong việc thu nộp phí bảo hiểm và trả tiền bảo hiểm. Nhóm quan hệ thứ tư: Các QPPL quy định về quản lý nhà nước trong lĩnh vực KDBH. Như vậy, chúng ta thấy rằng nếu hiểu theo nghĩa rộng thì khái niệm pháp luật bảo hiểm thương mại dùng để chỉ tập hợp các quy phạm pháp luật quy định địa vị pháp lý của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thương mại và điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh doanh của chúng. 2 Các nguyên tắc hoạt động của hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Có 5 nguyên tắc: ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 16 LKDBH 2022 a. Nguyên tắc bảo hiểm đối với những rủi ro khách quan và mang tính ngẫu nhiên xảy ra ngoài ý muốn của con người. Cơ sở lý luận: Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm phải hạn chế tối đa việc bị bên mua bảo hiểm cố tình để cho rủi ro xảy ra. Bởi vì mục đích của bảo hiểm là ngăn ngừa những tổn thất nằm ngoài dự kiến của cả doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm. Để đạt được điều này thì doanh nghiệp bảo hiểm không chấp nhận bảo hiểm đối với tất cả mọi rủi ro mà chỉ chấp nhận bảo hiểm cho những rủi ro khách quan và mang tính ngẫu nhiên. Nội dung nguyên tắc: Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chấp nhận bảo hiểm và chi trả tiền bảo hiểm đối với những rủi ro khách quan và mang tính ngẫu nhiên, tức là những rủi ro xảy ra ngoài ý muốn của con người. Mục đích nguyên tắc nhằm bảo vệ quyền lợi cho DNBH và tránh tình trạng trục lợi bất chính từ bên mua bảo hiểm.

Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỦI RO VÀ BẢO HIỂM 1- Khái quát chung rủi ro a- Khái niệm rủi ro Dưới góc độ bảo hiểm, rủi ro có nghĩa là: “Rủi ro” biểu không chắn, tổn thất hay nguyên nhân tổn thất Điều mà chắn khơng xảy (0% khả tổn thất) hay chắn xảy (100% khả tổn thất) khơng có rủi ro Bất kỳ cố mà xác suất xảy khoảng từ 0% đến 100% (0% < R < 100%) có khơng chắn, vậy, có rủi ro Như vậy, nghiên cứu chất rủi ro để xác định chất bảo hiểm Bảo hiểm chuyển giao thiệt hại túy (thiệt hại chắn xảy chuyển giao) mà biện pháp chuyển giao rủi ro mang tính phịng ngừa, tức khơng thể biết trước thiệt hại xảy Đây để nghiên cứu sâu nguyên tắc bảo hiểm lấy số đơng bù cho số Kết luận: Rủi ro tình bất trắc xảy ngồi ý muốn người, gây tổn thất định mặt vật chất tinh thần b Những biện pháp xử lý rủi ro ● Nhóm biện pháp phòng tránh, hạn chế tổn thất, bao gồm: Tránh né rủi ro: Là giải pháp thụ động, sử dụng số rủi ro bất khả kháng, nguy hiểm Tránh khỏi nơi xảy nguy hiểm biện pháp tránh né rủi ro Dưới góc độ kinh doanh, biện pháp khơng mang lại lợi ích cho chủ thể Bởi họ khơng dám thực hành vi nghĩ rủi ro xảy Phong tỏa rủi ro: Là tạo rào chắn tất phương diện liên quan Khả khó, phụ thuộc nhiều vào khả dự báo Do đó, để loại trừ tồn rủi ro khơng thể Tổ chức biện pháp phòng tránh: Là việc người thực biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm bớt rủi ro, hạn chế tổn thất ● Nhóm biện pháp khắc phục hậu rủi ro: Chấp nhận tự gánh chịu: Có trường hợp người ta định tự chịu hậu khơng cịn đường khác, chấp nhận chịu đựng rủi ro sức ỳ trở thành thói quen Thực chất, cách đối phó thụ động người rủi ro Chuyển giao rủi ro: Đây hình thức hốn chuyển rủi ro cho nhiều chủ thể khác Hình thức chuyển giao chuyển nhượng đơn Cũng chuyển giao nguyên tắc tương hỗ, phân tán rủi ro cứu trợ, lập quỹ chung cộng đồng Quỹ có mục đích xác định để xử lý rủi ro tạo lập, quản lý sử dụng tổ chức bảo hiểm Thông qua hoạt động tổ chức bảo hiểm, rủi ro xảy cho số thành viên hậu (trước hết mặt tài chính) chia nhỏ, chuyển cho số đông thành viên cộng đồng gánh chịu rủi ro phát sinh đột ngột vào thời điểm hậu tài dàn mỏng cho quảng thời gian dài Khái niệm, đặc điểm bảo hiểm a Khái niệm: Bảo hiểm hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ bên bảo hiểm hình thành chủ yếu từ từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm bên bảo hiểm sử dụng quỹ để chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm b Đặc điểm bảo hiểm: Thứ nhất, bảo hiểm phải hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ doanh nghiệp bảo hiểm Thứ hai, quỹ bảo hiểm hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm Thứ ba, doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng số tiền từ quỹ bảo hiểm để chi trả Thứ tư, bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy Các loại hình bảo hiểm - Bảo hiểm xã hội: Theo quy định khoản điều Luật BHXH năm 2014 “Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” - Bảo hiểm y tế: theo khoản điều Luật BHYT 2008 (sửa đổi 2014) “Bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối tượng theo quy định Luật để chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận Nhà nước tổ chức thực hiện” - Bảo hiểm tiền gửi: Theo quy định điều Luật BHTG năm 2012 “Bảo hiểm tiền gửi bảo đảm hồn trả tiền gửi cho người bảo hiểm tiền gửi hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản” - Bảo hiểm thương mại: Là hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thực thông qua việc doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm người mua bảo hiểm để tạo lập quỹ bảo hiểm nhằm chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm II- KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM 1- Quá trình hình thành phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm Trên giới: Nguồn gốc bảo hiểm đóng góp tự nguyện nhằm mục đích bù đắp thiệt hại không may xảy Tại Việt Nam: Chủ yếu kế thừa trình phát triển bảo hiểm quốc gia phát triển Khái niệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm (bảo hiểm thương mại): Là hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, thực thông qua việc doanh nghiệp bảo hiểm tạo lập quỹ bảo hiểm sử dụng để tiến hành chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm Đặc điểm bảo hiểm thương mại: - Là nghiệp vụ mang tính chất kinh doanh - Quỹ bảo hiểm tạo lập từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm từ vốn doanh nghiệp bảo hiểm - Sử dụng quỹ bảo hiểm để tiến hành bồi thường, chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm Vai trò bảo hiểm thương mại: Có ba vai trị sau: - Bảo hiểm thương mại công cụ để xử lý rủi ro, trì đời sống hoạt động bình thường tổ chức cá nhân xã hội - Bảo hiểm thương mại nâng cao khả ngăn ngừa rủi ro hạn chế hậu phát sinh từ rủi ro kinh tế đời sống xã hội - Bảo hiểm thương mại công cụ tập trung vốn Quỹ bảo hiểm hình thành chủ yếu từ phí bải hiểm tổ chưc, cá nhân đóng góp, tạm thời nhàn rỗi sử dụng vào mục đích kinh doanh Phân loại bảo hiểm thương mại a- Căn vào nghiệp vụ bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: - Bảo hiểm nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm tính mạng, tuổi thọ người - Bảo hiểm phi nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm người tài sản, trách nhiệm dân sự, tai nạn người - Bảo hiểm sức khỏe: loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm sức khỏe, tai nạn người b- Căn vào đối tượng bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: - Bảo hiểm người: bảo hiểm tai nạn người, tai nạn hành khách, bảo hiểm tai nạn học sinh, tai nạn khách du lịch, bảo hiểm trợ cấp chi phí nằm viện phẫu thuật, bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ tai nạn cá nhân,… - Bảo hiểm tài sản: bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thiệt hại vật chất xe giới, bảo hiểm hỏa họan… - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới với người thứ ba, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ hãng hàng không, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm… Trong thực tế cách phân loại theo đối tượng bảo hiểm phổ biến c- Căn vào đặc điểm trả tiền bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: - Bảo hiểm thiệt hại: loại bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm bảo hiểm quyền lợi khác tính tiền Đặc điểm loại bảo hiểm thiệt hại trả tiền bảo hiểm theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại, qui định số tiền bồi thường khơng vượt tổn thất thực tế gánh chịu xảy kiện bảo hiểm - Bảo hiểm người: loại bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn thân thể bảo hiểm sức khoẻ Đặc điểm loại hình bảo hiểm người trả tiền bảo hiểm theo nguyên tắc khoán, thoả thuận người bảo hiểm người bảo hiểm, số tiền bảo hiểm xác định rõ hợp đồng bảo hiểm với trường hợp cụ thể tương ứng kiện bảo hiểm d- Căn vào tính chất pháp lý, bảo hiểm thương mại phân thành: - Bảo hiểm bắt buộc: Bao gồm loại bảo hiểm triển khai hình thức bắt buộc theo quy định luật pháp hành Thông thường, loại bảo hiểm liên quan đến an tồn chung cộng đồng xã hội, đó, Nhà nước bắt buộc phải bảo hiểm (bảo hiểm trách nhiệm chủ xe giới người thứ ba hành khách xe, bảo hiểm tai nạn hành khách, ) Người bảo hiểm có trách nhiệm thực quy tắc, điều khoản bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, biểu phí bảo hiểm, theo văn pháp quy Nhà nước ban hành; Người bảo hiểm có trách nhiệm phải tham gia loại hình bảo hiểm bắt buộc doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước quy định - Bảo hiểm tự nguyện: Bao gồm loại bảo hiểm liên quan trực tiếp chủ yếu đến quyền lợi thân người bảo hiểm, ảnh hưởng đến an toàn chung xã hội, vậy, Nhà nước không bắt buộc phải bảo hiểm Các loại bảo hiểm tự nguyện (bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm thiệt hại vật chất xe giới, bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm du lịch, …) thực sở nguyên tắc thoả thuận nguyện vọng Người bảo hiểm Người bảo hiểm Ngày 21/2/2023 III KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM, CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM 1- Khái niệm pháp luật bảo kinh doanh bảo hiểm: Pháp luật bảo hiểm thương mại mức độ tổng quan, có bốn nhóm quan hệ: * Nhóm thứ nhất: Các quy phạm pháp luật xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (bên bảo hiểm) Các quy phạm pháp luật chứa văn pháp luật luật doanh nghiệp Nhà nước, luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước Việt Nam * Nhóm thứ hai: Bao gồm quy phạm pháp luật áp dụng cho tất chủ thể kinh doanh quy định thực chế độ kế toán, thống kê, chế độ nộp thuế cho Nhà nước * Nhóm thứ ba: Bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh bên tham gia bảo hiểm thương mại việc thu nộp phí bảo hiểm trả tiền bảo hiểm * Nhóm quan hệ thứ tư: Các QPPL quy định quản lý nhà nước lĩnh vực KDBH Như vậy, thấy hiểu theo nghĩa rộng khái niệm pháp luật bảo hiểm thương mại dùng để tập hợp quy phạm pháp luật quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thương mại điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động kinh doanh chúng 2- Các nguyên tắc hoạt động hoạt động kinh doanh bảo hiểm Có nguyên tắc: ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 16 LKDBH 2022 a Nguyên tắc bảo hiểm rủi ro khách quan mang tính ngẫu nhiên xảy ngồi ý muốn người - Cơ sở lý luận: Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải hạn chế tối đa việc bị bên mua bảo hiểm cố tình rủi ro xảy Bởi mục đích bảo hiểm ngăn ngừa tổn thất nằm dự kiến doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm Để đạt điều doanh nghiệp bảo hiểm không chấp nhận bảo hiểm tất rủi ro mà chấp nhận bảo hiểm cho rủi ro khách quan mang tính ngẫu nhiên - Nội dung nguyên tắc: Doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm rủi ro khách quan mang tính ngẫu nhiên, tức rủi ro xảy ý muốn người - Mục đích nguyên tắc nhằm bảo vệ quyền lợi cho DNBH tránh tình trạng trục lợi bất từ bên mua bảo hiểm Nguyên tắc 1: Lưu ý: + Không loại trừ bảo hiểm với lý lỗi vô ý + cố ý hay vơ ý đánh giá khía cạnh cố ý với hành vi k cố ý tạo hậu để trục lợi + VD: Bà A làm băng qua đường cao tốc bị xe tông chết ● Cố ý với hành vi băng qua đường (hv sai) ● hậu quả: chết-> cần xem xét bà cố ý hay không (xem qua camera ● -> cần xem xét để coi có loại trừ bảo hiểm hay k?? + BT7: ông A đốt nhà ông B nhà ô B đc dập lửa (chỉ cháy mái hiên) B trả thù A đốt nhà A Hỏi: Th DN có từ chối BH hay k? Trả lời: Việc ông A đốt nhà ơng B đc coi hv gây thiệt hại, A chịu trách nhiệm BT thiệt hại cho B Cịn nhà ơng A bị đốt B (người k có lợi ích gây ra) Trong TH này, DNBH k loại trừ bảo hiểm b Nguyên tắc bảo hiểm theo quy luật số đông bù cho số - Cơ sở lý luận: Mục đích hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tìm kiếm lợi nhuận kinh doanh Muốn đạt mục tiêu doanh nghiệp bảo hiểm phải lập cho quỹ bảo hiểm từ phí bảo hiểm chi trả phạm vi quỹ bảo hiểm mà thôi, tức quỹ bảo hiểm phải lớn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp trả - Nội dung nguyên tắc: Theo nguyên tắc số đông người tham gia bảo hiểm (tổ chức, cá nhân) đóng phí bảo hiểm tiền bảo hiểm chi trả cho số gặp rủi ro thuộc diện bảo hiểm - Mục đích nguyên tắc: Đảm bảo mục đích kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp bảo hiểm c Nguyên tắc chọn lọc, phân tán bảo hiểm - Cơ sở lý luận: An toàn kinh doanh u cầu có tính ngun tắc doanh nghiệp kinh tế Một doanh nghiệp muốn tạo nhiều lợi nhuận độ an tồn kinh doanh phải cao Đối với doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh lĩnh vực rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phải biết chọn lọc phân tán bảo hiểm - Nội dung nguyên tắc: + Tái bảo hiểm: Doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành mua lại bảo hiểm cho sản phẩm mà chấp nhận bảo hiểm + Đồng bảo hiểm: Là hoạt động bảo hiểm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm chập nhận bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm theo tỷ lệ % trách nhiệm định đối tượng bảo hiểm - Mục đích ngun tắc: Giúp doanh nghiệp bảo hiểm phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn kinh doanh + Chọn lọc: mua bán (được chọn mua bán tùy) + Phân tán rủi ro: rủi ro gánh chịu? phải tìm cách phân tán bớt rủi ro cách sau đây: ● Tái bảo hiểm: Mục tiêu: chuyển giao rủi ro cho doanh nghiệp cách thức khách hàng ký kết HĐBH với DNBH A KH— ký HĐBH (1) DNBH A— -ký HĐBH (2) -DNBH B phạm vi: tái bảo hiểm lần mối quan hệ: (1) (2) độc lập ● Đồng bảo hiểm: 1KH ký HĐBH với nhiều DNBH A, B, C Khác với tái bảo hiểm: +Tái bảo hiểm DNBH A B khơng có liên đới + Đồng bảo hiểm: nhiều DN A,B,C có mqh liên đới Trách nhiệm bên HĐBH quy định quyền hạn nghĩa vụ DN thể rõ HĐ d Nguyên tắc đền bù: Trong luật không đề cập đến đền bù Cần phân biệt đền bù với bồi thường (trong dân sự) Lưu ý: không viện dẫn quy định trách nhiệm BTTH BLDS vào trách nhiệm đền bù đv DN KDBH - Cơ sở lý luận: Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, muốn tồn có nhiều khách hàng phải tạo uy tín lịng tin cho khách hàng Đối với bên mua bảo hiểm, mục đích củ họ mua bảo hiểm quan bảo hiểm đền bù họ thuộc trường hợp bảo hiểm - Nội dung nguyên tắc: Nếu bên mua bảo hiểm thuộc trường hợp bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người mua bảo hiểm, có chậm trễ thiệt hại xảy bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường - Mục đích ngun tắc: Nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên mua bảo hiểm Phân biệt đền bù bồi thường: Đền bù Bản chất Hậu Bồi thường nghĩa vụ theo cam kết chế tài với bên vi phạm (gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường) Thiệt hại bn bt nhiêu k vượt Nguyên tắc: thiệt hại bn bt nhiêu số tiền bảo hiểm bên bị thiệt hại phải chứng minh yếu ĐK: STBT/ĐBù Khơng Vì thời điểm giao kết hai bên khơng có quyền lợi vô hiệu (điểm a k1 điều 25→ vô hiệu) TH ngược lại IV- QUAN HỆ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM 1- Khái niệm: Quan hệ pháp luật bảo hiểm thương mại quan hệ xã hội phát sinh trình mua bảo hiểm chi trả bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm quy phạm pháp luật bảo hiểm thương mại điều chỉnh 2- Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật kinh doanh bảo hiểm a Chủ thể: Bao gồm bên mua bảo hiểm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm * Bên mua bảo hiểm: Bao gồm tổ chức cá nhân Đối với cá nhân phải có lực pháp luật lực hành vi (phải đủ 18 tuổi trở lên) * Bên doanh nghiệp bảo hiểm: Doanh nghiệp muốn kinh doanh bảo hiểm phải có điều kiện sau: - Phải có đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp theo qui định pháp luật; - Phải có vốn điều lệ cao vốn pháp định; - Phải Bộ Tài chấp thuận văn việc cho phép thành lập hoạt động kinh doanh bảo hiểm Ngồi cịn có số chủ thể khác người bảo hiểm, người thụ hưởng Người bảo hiểm: (k7 điều 3) tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng bảo hiểm theo HĐBH Người thụ hưởng: (k8 Điều 3) tổ chức, cá nhân bên mua bảo hiểm định để nhận tiền bảo hiểm theo HĐBH b Khách thể: Khách thể quan hệ pháp luật bảo hiểm thương mại tiền, giấy tờ có giá trị tiền, tài sản c Nội dung quan hệ Bao gồm quyền nghĩa vụ bên, sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ hợp đồng bảo hiểm ● Nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm (xem điều 17 Luật kinh doanh bảo hiểm) ● Nghĩa vụ bên mua bảo hiểm (Xem điều 18 Luật kinh doanh bảo hiểm) -Kết thúc chương - NỘI DUNG THẢO LUẬN CHƯƠNG I ??Phân biệt khác chuyển giao hợp đồng bảo hiểm với tái bảo hiểm??? LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM (THẢO LUẬN 1) Bản chất bảo hiểm tốt hay xấu? - Xuất phát từ người mua: ví dụ trục lợi, - Nhu cầu chuyển giao rủi ro Có vấn đề trục lợi xảy khơng? Tình 1: A vượt đèn đỏ dẫn đến tai nạn, hư xe (xe có mua BH), hỏi trường hợp có bị coi trục lợi k (Nguyên tắc rủi ro ngẫu nhiên phụ thuộc vào ý chí người thực hành vi đó) Trả lời: A vượt đèn đỏ hành vi sai Cần xem xét đến hậu xảy cố ý hay vô ý ● Nếu A cố ý vượt đèn đỏ vô ý với hậu BH chi trả ● Nếu HĐ ko thoả thuận: vượt đèn đỏ cố ý hay vơ ý hành vi sai mà xác định cách hậu cố ý hay vô ý Cố ý với hậu quả: k đc bh chi trả, vô ý vs hậu quả: BH chi trả ● Nếu HĐ thỏa thuận sau: xe hư vi phạm giao thơng khơng BH chi trả, thỏa thuận cx đâu nêu với lỗi vơ ý khơng BH chi trả đó, hậu vơ ý trả tiền, hậu cố ý khơng bảo hiểm chi trả Tình 2: A thuyền trưởng, tàu vào tâm bão, ông ta vứt hàng xuống biển, h.vi có đc trả tiền k, nguyên tắc nào? Th hợp đồng k có quy định: Nếu việc vứt hàng để hạn chế tổn thất cho tàu- hành vi có chủ ý, cố ý với hậu khơng phải trục lợi mục đích để tàu khơng chìm bảo hiểm chi trả (bằng chứng: lời khai thủy thủ, người tàu, ) [Trong tr hợp điều khoản k rõ ràng theo hướng có lợi cho người mua BH) Việc vứt hàng để hủy hàng Tình 3: Anh A mua bảo hiểm cho chai nước giá 15k có yếu tố trục lợi xảy k? ví dụ: Chàng trai dẫn bạn gái xem phim, ghé mua chai nước 5k, sau dẫn bạn gái mua vé xem phim, mua thêm chai nước 20k, TH mua bảo hiểm chai nước giá 15k, có trục lợi không? Bản chất: mua bảo hiểm để chuyển giao rủi ro (mất số tiền bỏ ra-> k mua BH nè Mua chai nước 5k mà mua BH 15k tức có yếu tố trục lợi [bản chất bh chuyển giao rủi ro nên cần phải xác định tui bn?] Chương II NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM I- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 1Khái niệm hợp đồng bảo hiểm:Theo quy định khoản 16 điều Luật KDBH thì: Hợp đồng bảo hiểm thoả thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mơ, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô phải bồi thường, trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng Bản chất: bên mua: đóng phí Bên bán: trả tiền bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy 2Đặc điểm hợp đồng bảo hiểm: hđ mang tính chất song vụ - Về chất: chất hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận [mang tính chất song vụ] Đây đặc trưng tất loại hợp đồng - Về nội dung: Hợp đồng bảo hiểm chứng xác lập quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng bảo hiểm hay gọi hợp đồng song vụ, bên tham gia vào hợp đồng bảo hiểm có quyền nghĩa vụ - Về hình thức: Ln ln văn (theo mẫu), thể hai hình thức chủ yếu đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cấp với nội dung theo quy định pháp luật - Về chủ thể: Gồm bên mua bảo hiểm bên bán bảo hiểm, bên bán bảo hiểm luôn pháp nhân - Về mục đích: + Doanh nghiệp bảo hiểm tham gia nhằm mục đích kinh doanh mục tiêu lợi nhuận + Bên mua bảo hiểm nhằm chia sẻ rủi ro, khơng mục đích lợi nhuận Quyền có nghĩa vụ bên cịn lại thực Quan tâm đến nghĩa vụ: phải làm gì?? họ làm cho mình?? 3Chủ thể tham gia hợp đồng bảo hiểm - Doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp thành lập, tổ chức hoạt động theo quy định Luật luật khác có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm, nhượng tái bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe (khoản 17 Điều Luật KDBH) - Bên mua bảo hiểm tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mơ đóng phí bảo hiểm (khoản 24 Điều Luật KDBH) Lưu ý: Vì chủ thể giao kết nên phải có lực hành vi dân đầy đủ Là chủ thể có nghĩa vụ đóng phí bị khởi kiện địi phí Có thể thay đổi thơng qua chuyển giao HĐBH - Bên bảo hiểm tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, sức khỏe, tính mạng, nghĩa vụ lợi ích kinh tế bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm (khoản 25 Điều Luật KDBH) 10

Ngày đăng: 22/08/2023, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w