1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ 8 TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

57 77 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 365 KB

Nội dung

CHƯƠNG VIII CHUYÊN ĐỀ 8 TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI I KHÁI LƯỢC CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 1 Quan niệm về con người thời kỳ tiền triết học Ngay từ thời xa xưa – thời nguyên thủy, khi có nhận thức nhất định thì con người đã đặt ra những câu hỏi “con người từ đâu mà có”, và cũng từ thời xa xưa đó, con người đã tìm câu trả lời cho những câu hỏi đó Sự quan tâm của loài người tới nguồn gốc của mình được thể hiện qua những truyền thuyết, truyện cổ tích về sự sáng tạo thế giới mà bất.

CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI I KHÁI LƯỢC CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Quan niệm người thời kỳ tiền triết học Ngay từ thời xa xưa – thời ngun thủy, có nhận thức định người đặt câu hỏi “con người từ đâu mà có”, từ thời xa xưa đó, người tìm câu trả lời cho câu hỏi Sự quan tâm lồi người tới nguồn gốc thể qua truyền thuyết, truyện cổ tích sáng tạo giới mà dân tộc có Người Trung Quốc cổ có truyền thuyết kể bà Nữ Oa dùng đất sét nặn người thổi vào linh hồn để tạo nên sống Người Ai Cập, truyện thần thoại, có chuyện thần Hanuman dùng đất tạo người bàn xoay làm đồ gốm, đưa linh hồn cho người Người Việt cổ từ xa xưa giải thích, theo huyền thoại cho rằng, nguồn gốc dân tộc “Con Rồng, cháu Tiên” Người Việt Nam biết câu chuyện Sơn tinh Thủy tinh Hai vị thần xung đột với nhau, Thủy tinh muốn làm chìm nước tất mùa màng; cịn Sơn tinh đắp núi cho cao để không bị ngập Câu chuyện diễn tả ý trí bất khuất người dân, sống ven bờ sông, muốn tránh lụt lội phá hoại mùa màng tháng mùa mưa xây đê ngày cao vững để tránh tai nạn Ý chí cương nghị Sơn tinh tiêu biểu cho ý trí bền bỉ người nông dân Việt Nam sống ven hai bên bờ sông Hồng sơng Thái Bình việc đắp đê chống lũ Các truyền thuyết cổ quan niệm nguồn gốc người, mang nhiều mầu sắc khác nhau, có điểm chung quy cơng sáng tạo cho đấng thần linh, lực lượng siêu nhiên Quan niệm triết học phương Đông người a) Quan niệm người triết học Phật giáo - Khái niệm người triết học Phật giáo Con người Pháp Pháp khái niệm Phật Giáo tất vật tượng, có tự tính, tức có chất riêng để phân biệt với vật, tượng khác Pháp theo Phật giáo phép tắc tự nhiên Con người Pháp, nghĩa người có chất riêng biệt để dựa vào mà nhận biết, lý giải phân biệt với vật, tượng khác Mặt khác, người Pháp cịn có nghĩa người thực thể chịu quy định pháp tắc vốn có tự nhiên - Nguồn gốc hình thành người Triết lý Phật giáo hoàn toàn phủ nhận Đức Chúa trời, Thượng đế hay Braman (tinh thần giới) sáng tạo vạn vật người Trái lại,Phật giáo cho người hợp Danh (tinh thần, ý thức, tâm thức) sắc (vật chất) Điều có nghĩa người gọi người có tương hợp hai yếu tố: tinh thần vật chất Quan niệm người hợp Danh Sắc quan niệm chung nhất, muốn nhấn mạnh điều vật chất tinh thần hay thể xác tâm thức hai nhân tố hình thành nên người Con người hợp Lục giới (Lục đại): Lục giới (saddhatavah) sáu yếu tố hình thành người gồm: đất, nước, gió, lửa, khơng thức Gọi giới, thứ có giới hạn riêng, có cịn gọi đại sáu yếu tố cấu thành giới hữu hình có mặt khắp nơi Năm yếu tố đầu: đất, nước, lửa, gió không, thuộc vật chất gọi sắc; Thức Tâm thuộc tinh thần gọi Danh Theo Phật giáo, người hợp Lục giới Trong đó, đất yếu tố hình thành xương thịt; nước máu chất lỏng; gió thở, hô hấp; lửa nhiệt độ thể không khoảng trống; thức ý thức, sinh khí mà nhờ nó, yếu tố thuộc vật chất có sống có khả hoạt động Quan niệm người hợp lục giới, nghĩa người sinh hay tùy thuộc vào dung hợp hay tan rã yếu tố Mỗi yếu tố hay giới, đại không tồn tai biệt lập, tách rời mà ngược lại chúng chứa đựng nhau, đại có đủ năm đại dung nhập Con người hợp Ngũ Uẩn: Ngũ uẩn (Panca skandha) gồm có: Sắc uẩn, Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn, Thức uẩn Sắc uẩn thuộc vật chất; Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn thức uẩn thuộc Danh tức tinh thần Khác với lục giới hay lục địa, nhấn mạnh khía cạnh vật chất người Ngũ Uẩn nhấn mạnh khía cạnh tinh thần hay tâm thức người Khi phân tích người, Phật giáo sử dụng ngũ uẩn, cịn phân tích q trình hình thành người, Phật giáo đưa thuyết “Thập nhị nhân duyên” Cả quan niệm ngũ uẩn thập nhị nhân duyên nhằm mục đích nhấn mạnh người vô ngã, tức không thường hằng, thường trụ bất biến Tuy nhiên khái niệm có chức riêng nhằm nhấn mạnh khía cạnh khác Ngũ uẩn nhằm phân tích người khía cạnh hữu; cịn Thập nhị nhân dun nhằm rõ tiến trình sinh thành người Thập nhị nhân duyên bao gồm 12 chi: Vô minh, Hành, Thức, Danh Sắc, Lục nhập, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu, Sinh Lão tử - Bản chất người triết học Phật giáo Triết học Phật giáo quan niệm chất người vô ngã Theo quan niệm Phật giáo, Ngã phạm trù dùng để chủ thể vĩnh hằng, độc lập, tuyệt đối, vĩnh viễn, bất biến, có trước người quy định chất người Ngã có đặc trưng: 1, Ngã chủ thể độc lập, tuyệt đối, không bị phụ thuộc, ảnh hưởng, tác động gì; 2, Ngã thường hằng, bất sinh, bất diệt; Ngã không đời lúc sinh lúc chết với thể người; 3, Ngã vốn vơ hình, khơng thể nắm bắt được, đâu có Ngã vạn vật sinh thành, trưởng dưỡng nhờ có Ngã Triết lý Phật giáo cho rằng, chất người Vơ Ngã, chất biểu nhiều hình thái khác tùy điều kiện, hồn cảnh cụ thể Có lúc người làm nhiều việc ác, có lúc làm nhiều việc tốt lành Điều thể người khơng có tự tính cố định Nhưng người ẩn chứa hai tự tính Vơ minh tính Phật tính Vơ minh tính thuật ngữ dùng để biểu cụ thể chất người đời sống thực Cịn khái niệm Phật tính (Buddhadhatu), cịn gọi Như Lai tính, hay Giác tính tính Phật, có sẵn tâm thức người; ngủ ngầm tâm thức chúng sinh Chúng sinh cịn trơi lặn sinh tử ln hồi, cịn nhiều phiền não khổ đau chưa phát đặc điểm sống với Như triết lý Phật giáo cho rằng, chất người vô ngã tức khơng có tính cố định Ngay người đời người kết chuỗi nhân dun, có Vơ minh Ái dục hai nhân tố bản, Vơ minh tính phần chất người Nhưng người có khả giải khỏi lưới Vơ minh Bởi vì, bên cạnh vơ minh tính người cịn có Phật tính, mà Phật tính tính thường người, cịn vơ minh tính lớp ảo tưởng tạm thời che sáng suốt Phật tính Mỗi người muốn giải thóat thi cần phải đánh thức Phật tính người thức dậy b Quan niệm người triết học Nho giáo Nho giáo Khổng Tử (551-479 tr.CN) sáng lập, học thuyết triết học trị - xã hội lớn lịch sử triết học Trung hoa cổ đại Học thuyết Nho giáo sớm phát vấn đề người, bàn nhiều vấn đề người Đây nội dung chủ yếu học thuyết Nho giáo Nguyên nhân chủ yếu làm cho Nho giáo trọng đến người nguyên nhân xã hội Trong lịch sử Trung hoa cổ đại, thời Xuân Thu Chiến Quốc thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ, thời kỳ loạn lạc, chiến tranh xẩy liên miên, thời kỳ “vương đạo suy đồi”, “bá đạo lên” khắp nơi Theo sử sách ghi lại chiến tranh TầnTấn xẩy 18 lần, Tần - Sở lần, Nô - Sở 23 lần, Tề - Lỗ 34 lần, Tống –Trịnh 39 lần Số lượng chiến tranh thật khủng khiếp, kéo dài gần kỷ gây bao thảm cảnh chém giết, chia ly, lầm than đói khổ, cho nhà, người Chính thời kỳ sản sinh nhiều nhà tư tưởng vĩ đại, hình thành nên học thuyết triết học hoàn chỉnh Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ “bách gia chư tử” (trăm nhà, trăm thầy), “bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Trong đó, bật Nho gia học thuyết triết học, tập trung giải nhiều vấn đề người Quan niệm chất người Nho giáo Trong vấn đề chất người nhà Nho có nhiều ý kiến khác nhau: Khổng Tử cho rằng, tính người có khác Sự khác tính người phần thiên phú, phần lớn hoàn cảnh xã hội, phong tục tập quán quy định Con người tốt hay xấu, thiện hay ác sống xã hội mà nên Theo Khổng Tử, người lúc đầu gần giống nhau, sau xa - “tính tương cận dã, tập tương viễn dã” (bản tính gần nhau, tập tục đến xa nhau) Khổng Tử nói chữ tính khơng phải tính nết tốt hay xấu, mà tính phần thiên phú cho có đủ nhân, nghĩa, lễ, trí, thiện, đức người Sau Khổng Tử, nhiều nhà nho bàn đến tính người Mạnh Tử (372-289 tr.CN) nêu thuyết tính thiện - tính người thiện Tính thiện vốn có, bẩm sinh người Tính thiện biểu bốn đức lớn bẩm sinh: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí Bốn đức lớn bắt nguồn từ tứ đoan hay thiện đoan là: 1, Ai có lịng thương xót - nên lấy Nhân mà cảm hóa 2, Ai có lịng ghen ghét - nên lấy Nghĩa mà điều chỉnh 3, Ai có lịng cung kính - nên lấy Lễ mà giáo hóa 4, Ai biết phải trái - nên lấy Trí mà phân biệt sai Tính thiện làm cho người khác lồi cầm thú Nếu biết ni dưỡng khuyết sung thiện đoan, người trở thành thánh nhân Tính thiện người bắt nguồn từ “tâm” Tâm thần minh Thiên phú người suy nghĩ, phân biệt phải, trái, đúng, sai, thiện, ác, ứng xử với vạn vật, vạn Sở dĩ người tính thiện cố hữu, bị vào đường ác “vật đục” che lấp Cái “vật đục”là tính vốn khơng có người, hoàn cảnh bên tác động vào Theo Mạnh Tử tính thiện lương tâm tiên thiên mà người phải tồn dưỡng thành người Vì vậy, Ơng coi trọng giáo dục, coi giáo dục phận trọng yếu trị Nếu để tính thiện bị mai người gần với cầm thú Tuân Tử (208-238 tr.CN), nhà Nho cuối thời Chiến quốc lại nêu thuyết “tính người ác” Tính ác người theo Tuân Tử có hai nguồn gốc: 1, Con người có lịng hám lợi; 2, Con người có dục vọng sinh lý Hám lợi dục vọng nguồn gốc gây nên tội ác, tranh đoạt Xuất phát từ đó, ơng chủ trương phải có giáo dục lễ nghĩa, khn phép, hình phạt để giáo huấn người trở tính thiện Mặc dù tính người ác, giáo hóa thành thiện (nhân, nghĩa ,lễ, trí) người sức tu dưỡng đạo đức đạt địa vị người quân tử Cáo Tử, nhà tư tưởng thời với Mạnh Tử, cho tính người thiện, ác; làm điều thiện, làm điều ác, miếng ngon muốn ăn, gái đẹp thích Đó tự nhiên người Ngồi tự nhiên đó, người cịn có Nhân tính Đó bên người Ơng coi nhân tính tờ giấy trắng, muốn viết đen đen, muốn viết đỏ đỏ Con người sống xã hội chịu tác động hồn cảnh xã hội hồn cảnh xã hội môi trường để người trở thành tốt, xấu Như vậy, nhà Nho có quan niệm khác tính người, họ có điểm thống chung cần phải giáo dục người đến tính thiện Về chất người, Nho giáo đưa quan niệm mối quan hệ tiểu nhân quân tử Đó quan niệm Nho giáo tiến hóa chất người xã hội.Theo quan niệm Nho giáo, xã hội có hai hạng người: tiểu nhân quân tử Tiểu nhân người phàm phu, thô lậu sống vào lồi cầm thú, kẻ hạ cấp xét phương diện đạo đức phẩm cách, kẻ có giữ địa vị cao giầu có xã hội Ngược lại, quân tử người tiến hóa, biết khắc phục thân, hiểu mệnh trời, hiểu đạo lý biết định mệnh người Những đặc tính kẻ tiểu nhân tương phản rõ rệt với đặc tính người quân tử Người quân tử trọng vào nghĩa, kẻ tiểu nhân trọng vào lợi; tiểu nhân lo trau chuốt bề ngoài, trọng hư danh, lời lẽ xảo trá; sợ người khác phê phán nên phải tạo vỏ bọc để che đậy lòng xấu xa Còn người quân tử tin vào giá trị mình, dù không hiểu không sao, tự trơng cậy vào Tiểu nhân thường kiêu căng, hợm hĩnh, lịng khơng thư thái, cịn qn tử lịng thư thái mà khơng kiêu mạn Tiểu nhân a dua bè đảng, chung đụng với người, tạo nỗi bất hịa Qn tử làm cho người tốt đẹp tiểu nhân mong gieo điều ác cho người Qn tử có hồi bão cao đẹp, cịn tiểu nhân khơng Qn tử khoan thứ cho người, khơng khoan thứ cho mình, cịn tiểu nhân ngược lại, Tiểu nhân mà nắm vận mệnh quốc gia, đại họa Người Quân Tử lúc phải tu thân, biết có lỗi phải can đảm nhận lỗi, cải hối; việc tu thân phải bền bỉ, gắng công mệt mỏi Muốn tu thân phải hiếu học Cái học người quân tử đem giúp dân giúp nước, kinh bang tế Khi người qn tử cầm quyền tơn sửa đổi người, sửa đổi xã hội để người xã hội hoàn thiện hơn, hạnh phúc Con người dù dân thường, hay người cai trị đất nước phải lấy tu thân làm gốc Theo Nho giáo, đặc trưng người quân tử tóm tắt chữ :Nhân, Trí, Dũng, Lễ, Nghĩa, Trung, Tín, Thành, Hiếu Đễ, Khoan Thứ, Tự Cường, Hiếu học, Chuyên cần Tuy nhiên, tiểu nhân quân tử, theo Nho giáo, hai mặt cực đoan, mà quân tử giai đoạn tiến hóa tiểu nhân, khơng có tiểu nhân khơng có quân tử Quân tử tiểu nhân có tương đồng, họ có thiên tính người Cái thiên tính trọn sáng, trọn lành, hướng đạo cho người làm điều thiện, điều phải Tiểu nhân trở thành quân tử biết “tu thân”, “Dưỡng tính”, rèn luyện, học tập Nói chất người,Nho giáo bàn chất người cai trị dân Bậc cai trị phải có lịng Nhân, tức phải yêu thương dân, phải lo trước lo dân, vui sau vui dân Bậc cai trị phải tâm niệm xã hội cao quý dân, sau quốc gia thấp người cai trị - “ Dân vi quý, xã tắc thứ chi, Quân vi khinh” Theo kinh điển Nho giáo, người tiền ẩn lòng Thiên tính cao đẹp, thiên tính tồn mỹ Nhận Thiên Tính tu thân để nâng cao phẩm giá người, để thành người tiến hóa gọi quân tử Như vậy, Nho giáo dạy người đường tiến hóa từ tiểu nhân thành quân tử Phải “Con người hạnh phúc, văn minh, lịch sự, toàn thiện, toàn mỹ” mà ngày người mơ ước người quân tử mà 2500 trước Khổng tử bàn tới c Quan niệm người triết học pháp gia Hàn Phi Tử Hàn Phi Tử học trò Tuân Tử, ông tán đồng quan niệm “tính người ác” Tuân Tử, có phát triển Hàn Phi tử cho rằng, chất người thường bị che dấu Theo ơng, người có đầy đủ sinh tồn để đấu tranh cho tồn thân lẽ tự nhiên - hám lợi, đặc biệt lợi ích vật chất chất vốn có người; người đóng quan tài mong cho người ta chết, thầy thuốc mong cho người ta bị bệnh nhiều; quan hệ vua – tơi “làm hại cho mà có lợi cho nước bầy tơi khơng làm”, cho nên, quan hệ người với người bị quy định lợi ích thiết thân người, lợi đâu người ta làm theo đó, hại đến thân người ta tránh; giá trị Nhân, Nghĩa giả dối; người sinh vật mang chất hám lợi, ích kỷ sợ hãi Hàn Phi tử cho rằng, có thời kỳ lịch sử, người khơng đặt lợi ích lên hàng đầu thời thượng cổ Ở thời kỳ này, đàn ơng khơng cày sản phẩm có đủ để ăn; đàn bà khơng dệt da chim mng đủ để mặc; số người mà cải thiên nhiên có thừa Vì vậy, người khơng phải lo ăn, mặc, tranh giành nhau, vậy, khơng cần có thưởng hậu hay phạt nặng Về sau, người đơng lên, cải đi, người phải vất vả làm việc mà không đủ sống, xã hội bắt đầu nẩy sinh tranh giành cải, cướp bóc lẫn nhau, xã hội mà loạn Hàn Phi Tử giải thích, mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân sở phân tích biến đổi điều kiện dân số, tình trạng dân cư, tình trạng cơng cụ lao động Bàn sâu chất người nói chung, Hàn Phi Tử nêu lên quan niệm Đạo làm người cho rằng, đạo cố định mà biến đổi theo thời, đạo có tính biến dịch; đạo giống nước, người khát uống sống, người chết đuối uống nước nhiều mà chết; giống gươm mũi giáo, người dùng vào việc phẫn nộ sinh họa; bậc thánh nhân dùng mang lại phúc việc trừng trị kẻ bạo ngược Từ đó, Ơng khẳng định: đạo làm người phải chấp nhận lẽ tất nhiên Nhưng sống điều kiện xã hội tranh bá, tranh vương, mua danh, bán tước đức dầy khơng đủ để ngăn loạn, song uy Theo Hàn Phi tử, hình phạt gốc lịng thương; xã hội có Vua người có quyền cao nhất, đạo ngun lý để người tồn tại, sống yên ổn, hành đạo có người nhà vua có đạo nhà vua Nhà vua phải thông qua hệ thống pháp luật, dựa vào thuật để vận hành máy quan lại cai trị xã hội Quan niệm người triết học Phương Tây trước Mác a Thời kỳ cổ đại - Quan niệm vật chất phác, mộc mạc triết học tự nhiên phái nguyên tử luận người Đêmôcrit (khoảng 460-370 tr.CN) học trị giỏi Lơ-xíp (người sáng lập thuyết ngun tử cổ đại), ông đến Ai Cập Ấn Độ để nghiên cứu triết học Phương Đông cổ đại, ông có hiểu biết sâu rộng nhiểu lĩnh vực khác Theo đánh giá Mác Ăngghen, Đêmôcrit óc bách khoa số người Hy Lạp (Hệ tư tưởng Đức) Về sống người, Đêmôcrit phê phán quan niệm cho rằng, sống thần thánh sinh Theo ông, sống kết trình biến đổi thân giới tự nhiên, phát sinh từ vật thể ẩm ướt, tác động nhiệt độ Nước bùn hai môi trường phát sinh sống, làm xuất sinh vật người, sinh vật xuất sống nước, đến sinh vật có sống mặt đất Trải qua trình biến đổi lâu dài từ sinh vật không chân, không tay, đến sinh vật bốn chân, hai chân, có tay, có mắt, đến người Sinh vật khác vật chỗ: sinh vật có linh hồn, cịn vật khơng có linh hồn Ngun tử linh hồn sinh nhiệt, nhiệt làm cho toàn thể hưng phấn vận động Song ông lại coi linh hồn tượng tinh thần, ý thức mà tượng vật chất Ơng bác bỏ quan niệm tơn giáo linh hồn cho rằng,linh hồn chết với chết thể - Quan niệm tâm người triết học Pitago, Xôcrat, Platôn + Quan niệm người triết học liên minh Pitago Liên minh Pitago trường phái triết học tâm Pitago (571-497) sáng lập Phái pitago có cống hiến có giá trị toán học khoa học tự nhiên Trong quan niệm người, phái cho rằng, chất khởi nguyên vạn vật vũ trụ kể người thân số số có trước Con số cịn tảng, chất tượng ý thức Linh hồn người cấu thành từ số Con số tồn vĩnh viễn linh hồn người Linh hồn tạm trú thể sống sau chết linh hồn người nhập vào thể khác theo luật luân hồi Phái Pitago trường phái triết học tâm khách quan, bao chứa yếu tố tư khoa học pha trộn với ảo tưởng tôn giáo + Quan niệm người triết học Xô-crat (469-399 tr.CN) Xô-crat nhà tư tưởng tiếng thời cổ đại Hy lạp Ông khơng để lại cho đời tác phẩn ông không viết mà đàm thoại Chúng ta biết triết học Xô-crat qua tác phẩm học trị ơng nhà tư tưởng khác Năm 399 tr.CN, ơng bị kết án tử hình tội hoạt động chống chế độ dân chủ chủ nơ.Ơng từ chối việc cứu ơng nước ngồi uống thuốc độc tự tử tù Trong quan niệm người, Xô-crat nhà triết học tâm khách quan Ông cho rằng, người tượng tự nhiên thần thánh an Con người khơng có khả khám phá tự nhiên, người không chiều theo ý thần thánh mà cố tìm mà thần thánh khơng muốn khai sáng cho người người kẻ điên rồ Thần thánh sáng tạo điều khiển giới có mục đích từ đầu sáng tạo có mục đích thần thánh có lợi cho người Thần thánh cho ánh sáng để người nhìn thấy, cho ban đêm để người nghỉ ngơi, cho ánh sáng mặt trăng dể người xác định thời gian, cho ruộng đất để người sản xuất thức ăn Xô-crat cho rằng, triết học nhận thức người thân mình, “con người nhận thức thân mình” Bắt đầu từ Xô-crat, đề tài người trở thành chủ đề trọng tâm nghiên cứu triết học phương Tây, luận điểm Xơ-crat tạo bước tiến phát triển triết học Hy Lạp cổ đại Về đạo đức người, Xô-crat cho đạo đức tri thức Do đó, người có tri thức người có đạo đức, vì, có tri thức phân biệt thiện, ác; chính, tà Cái thiện phổ biến (cái chung) sở đạo đức, tiêu chuẩn đức hạnh Muốn tuân theo thiện phổ biến người phải nắm bắt nó, hiểu Do đó, cần phải có phương pháp Đó phương pháp tìm chân lý thông qua tranh luận, tọa đàm Phương pháp sau gọi “phương pháp Xơ-crat” Mục đích “phương pháp Xơcrat” nhằm tìm thiện phổ biến, phân biệt với ác để đạo hành vi người sống Phương pháp Xôcrat gồm giai đoạn (hay yếu tố): Một là, “mỉa mai”: Đây thủ pháp phản biện cách nêu lên câu hỏi cho người đối thoại tự thấy mâu thuẫn với ý kiến mình, từ thừa nhận sai lầm ý kiến đưa ra, thấy “ngu dốt” thiếu sở Loại câu hỏi thường câu hỏi mẹo, mang tính chất châm biếm, dí dỏm, mỉa mai Hai là, “đỡ đẻ”: Đây thủ thuật liền với thủ pháp thứ tiến hành sau tiến hành phương pháp thứ Bởi vì, theo Xơcrat, sau làm cho đối phương tranh luận thấy sai cần giúp đỡ họ tìm lối thốt, cách đạt tới tri thức đúng, từ bỏ tri tri thức sai Ba là, “quy nạp”: Mục đích yếu tố này, phương pháp Xơcrat tìm cụ thể khái quát thành chung, có ý nghĩa phổ biến, nghĩa từ hành vi đạo đức cụ thể, riêng lẻ phải phân tích, so sánh để tìm thiện phổ biến hành vi đạo đức, phân biệt với ác, phi nghĩa Bốn là, “xác định”: Yếu tố phương pháp Xôcrat nhằm hành vi đạo đức thuộc loại nào, chúng có quan hệ phụ thuộc vào nào, nghĩa phải làm cho người đối thoại thấy cần phải làm cho với thiện phổ biến Xơcrat đưa nhiều thí dụ để chứng minh rằng, không hiểu chung phổ biến người ta khơng thể phân nghĩa với phi nghĩa; thiện với ác; tốt xấu Sau Xơcrat qua đời, học trị ơng phân hóa thành trường phái khác nhau, theo xu hướng khác Xu hướng thứ nhất, phát triển thuật tranh luận Xôcrat, đẩy thuật ngữ thành thuật ngữ ngụy biện, mà đại biểu Ơ-clit, Ơ-buy-lit, Xơ-phi-xtơ Đó trường phái Mê-ga Xu hướng thứ hai, phát triển lý tưởng đạo đức Xôcrat theo xu hướng thản nhiên, dửng dưng trước lạc thú sống như: giầu có, vinh quang, nhân, gia đình Người đại biểu cho xu hướng Đi-ơ-gien trường phái Xy-ních Xu hướng thứ ba, phát triển lý tưởng đạo đức Xôcrat, ngược với xu hướng thứ hai, trường phái kêu gọi người hưởng lạc đời “Hãy lăn vào khoái lạc vật chất” Đại biểu xu hướng là: A-ri-xit, Tô-ô-đo trường phái Xyren Xu hướng thứ tư, phát triển mặt tâm khách quan Xơcrat Đó Pla-tơn + Quan niệm người triết học Pla-tôn (427-347 tr.CN) Pla-tơn tên thật A-ri-stơ-clơ Ơng có vóc người to lớn nên gọi Pla-tôn (tiếng Hy Lạp to lớn) Đầu tiên ơng học trị Cra-Tin(người theo thuyết tương đối) sau ơng học trị Xơ-crat, tham gia tổ chức triết học Xơ-crat Có thể nói, tồn tác phẩm Hồ Chí Minh bàn chiến lược, sách lược cách mạng, người cách mạng, đạo đức cách mạng, hoạch định thực sách xã hội, rèn luyện giáo dục người v.v… thực chất cụ thể hóa tư tưởng người Hồ Chí Minh Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu giải phóng người Về mục tiêu giải phóng người tư tưởng Hồ Chí Minh có thống hịa quyện chặt chẽ với giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Dân tộc sản phẩm qúa trình phát triển lâu dài lịch sử Từ hình thức cộng đông thị tộc, tộc hình thành nên cộng đồng dân tộc, quốc gia dân tộc Khi chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nước đế quốc thi hành sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nơ dịch dân tộc nhược tiểu, vấn đề dân tộc trở nên gay gắt, từ xuất vấn đề dân tộc thuộc địa; độc lập tự dân tộc trở thành vấn đề thời đại - Nội dung có lõi tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc độc lập, tự quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm tất dân tộc Vì vậy, độc lập, tự bị bị xâm phạm tất dân tộc có quyền giành lại Trong tư tưởng Hồ Chí Minh quý đời độc lập cho Tổ quốc tự nhân dân Người nói, “Cái mà cần đời là: Đồng bào tự ,Tổ quốc độc lập…” Trên đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh tìm hiểu Tun ngơn độc lập 1776 nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp, Người hiểu rõ chân lý bất di bất dịch quyền dân tộc: Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống quyền sung sướng quyền tự Giair phóng dân tộc phải dân tộc thực Năm 1919, vận dụng quyền dân tộc tự thiêng đồng minh thắng trận chiến tranh giới thứ thừa nhận, thay mặt cho người Việt Nam yêu nước, Hồ Chí Minh gửi đến Hội nghị hịa bình Vécxây yêu sách điểm đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam Bản yêu sách không ý đến Người rút học: “Muốn giải phóng, dân tộc trơng cậy vào mình, trơng cậy vào lực lượng thân mình”(17)16 Năm 1921 tun ngơn Hội liên hiệp thuộc địa, Hồ chí Minh viết: “Hỡi anh em thuộc địa thuộc địa…Anh em phải làm giải 16 (17).Trần dân Tiên :Nhũng mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch,Nxb,ST,HN,1986,.31 phóng? Vận dụng cơng thức Mác, chúng tơi xin nói với anh em rằng, cơng giải phóng anh em thực nỗ lực thân anh em” Đối với cách mạng Việt Nam, Người khẳng định “người ta không làm cho người An Nam, khơng dựa động lực vĩ đại, đời sống xã hội họ”(18)17 Trong cương lĩnh vắn tắt lời kêu gọi sau thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đ xác định, mục tiêu trị Đảng là: “a Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp bọn phong kiến b Làm cho nước Nam hồn thành độc lập”(19)18 Đầu năm 1941, Hồ Chí Minh nước, chủ trì hội nghị trung ương Đảng, viết thư kính cáo đồng bào, rõ: “Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao hết thẩy”(20)19 Cách mạng Tháng Tám thành công, Người thay mặt phủ lâm thời đọc Tun ngơn độc lập long trọng khẳng định trước quốc dân đồng bào giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thể tâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, Người lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: “…Thà hy sinh tất không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Đế quốc Mỹ iên cuồng tiến hành chiến tranh cục miền Nam, mở rộng chiền tranh miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định chân lý bất hủ, có giá trị cho thời đại: “Khơng có q độc lập tự do” Đó khơng tư tưởng mà cịn lẽ sống, học thuyết cách mạng Hồ Chí Minh Vì thế, Người không tôn vinh “anh hùng giải phóng dân tộc” Việt Nam mà cịn thừa nhận người “Khởi xướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa kỷ XX” Quan điểm giải phóng người Hồ Chí Minh nâng lên thành tâm điểm hoạt động cách mạng người Khi chưa giành độc lập, Người thể ý chí độc lập câu nói “dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn giành cho tự độc lập” Nhưng sau Người nói: “Nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự độc lập chẳng có nghĩa lý gì” (21)20 Giành độc lập phải xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội “làm 17 (18) Hồ chí Minh : Tồn tập ,sđd ,t.1,tr.467 (19) Hồ chí Minh :Tồn tâp,Nxb,CTQG,HN,2000,t.3,tr.1,198 19 (20) HồchíMinh:Tồntập,Nxb,CTQB,HN,2002,T.4,tr.127128,480 20 (21).Sdd,t.1,tr.4,480.56,161 18 cho dân giầu nước mạnh”… “làm cho người ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do” Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người ln gắn bó, hịa quyện vào Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị động lực người cách mạng Đối với Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu giải phóng vừa động lực cách mạng Trung thành với tư tưởng yêu nước với quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, Hồ chí Minh khẳng định mục tiêu cách mạng giải phóng người mang lại tự hạnh phúc cho người Cũng đồng thời khẳng định nghiệp giải phóng thân người thực Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc viết: Ở nước thuộc địa “chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước” Khái niệm dân tộc mà Nguyễn Ái Quốc dùng chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân nhân dân Việt Nam hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử, vốn động lực vô giá đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc Theo Người, cách mạng giải phóng dân tộc, “người ta khơng thể làm cho người An Nam không dựa động lực vĩ đại đời sống xã hội họ” (22)21 Từ luận điểm đó, Nguyễn Ái Quốc kiến nghị cương lĩnh hành động Quốc tế Cộng sản: “Phát động chủ nghĩa dân tộc xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản …khi chủ nghĩa dân tộc họ thắng lợi …nhất định chủ nghĩa dân tộc biến thành chủ nghĩa quốc tế”(23)22 Như vậy, xuất phát từ vị trí người dân thuộc địa nước, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đánh giá cao sức mạnh chủ nghĩa dân tộc với nghĩa chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, coi động lực lớn mà người cộng sản phải nắm lấy phát huy, khơng để cờ rơi vào tay giai cấp khác Bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh rõ “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” (24)23 Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội cơng trình tập thể nhân dân nhân dân xây dựng lấy, Đảng lãnh đạo Nếu khơng có người tha thiết lý tưởng xã hội chủ nghĩa khơng có chủ nghĩa xã hội Vì vậy, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu mục tiêu xây dựng người 21 (22).Hồ ch Minh :toàn tập,Nxb,CTQG,HN,2000,t.1,466-467 (23),Sdd,tr.467 23 (24).Sđd, t.6,tr.490 22 Con người xã hội chủ nghĩa, theo quan điểm Hồ Chí Minh phải người có tinh thần lực làm chủ; có đạo đức cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, có kiến thức khoa học – kỹ thuật, nhậy bén với mới, có tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm Đó nguồn lực quan trọng để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Để hồn thành mục tiêu chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh cần phải có biện pháp vật chất tinh thần tác động vào đó, tạo sức mạnh thúc đẩy hoạt động người cho chủ nghĩa xã hội Những biện pháp đó, theo Hồ Chí Minh bao gồm: + Tác động vào nhu cầu lợi ích người Bởi vì, bước vào chủ nghĩa xã hội vào trận tuyến mới, đó, cần phải biết kích vào động lực mới, lợi ích đáng người lao động; tạo kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân xã hội + Tác động vào động lực trị tinh thần Theo Hồ chí Minh, địn bẩy kinh tế khơng phải phương thuốc bách bệnh, có lĩnh vực hoạt động hồn cảnh khó khăn địi hỏi phải hy sinh, thiệt thịi mà khơng lợi ích vật chất bù đắp + Phát huy quyền làm chủ ý thức làm chủ người lao động + Thực công xã hội + Sử dụng vai trò điều chỉnh yếu tố tinh thần khác: văn hóa, đạo đức, pháp luật + Theo Hồ Chí Minh, muốn khai thơng động lực phải khắc phục trở lực kìm hãm phát triển chủ nghĩa xã hội phải chống chủ nghĩa cá nhân; chống tham ơ, lãng phí, quan liêu; chống chia rẽ, bè phái, đồn kết, vơ kỷ luật; chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng không chịu học tập Trong động lực, Hồ Chí Minh cịn nói đến vai trị lãnh đạo Đảng, hiệu lực chế sách nhà nước, vai trò thành viên hệ thống trị ,v.v… IV VẤN ĐỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Quan niệm triết học nhân tố người Khái niệm nhân tố người vai trò nhân tố người Nhiều tác gỉa cho rằng, khái niệm nhân tố người hình thành từ cuối năm 70 đầu năm năm 80 kỷ XX Khái niệm tác giả ngồi nước đề cập với nhiều góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác Có tác giả đề cập góc độ quản lý, có tác giả dề cập góc độ đào tạo, góc độ phân tích tâm lý - xã hội Trong triết học, nhân tố người có nhiều cách tiếp cận khác nhau, có hai cách tiếp cận chính: Thứ nhất, coi nhân tố người hoạt động người riêng biệt, lực khả họ nhu cầu lợi ích tiềm trí lực thể lực người định Thứ hai, coi nhân tố người tổng hợp phẩm chất, thuộc tính, đặc trưng, lực đa dạng người, biểu dạng thức hoạt động khác Như vậy, chung quan niệm coi nhân tố người chất nhân tố xã hội quy định vai trò chủ thể người khác hai quan niệm niệm chỗ: Quan niệm thứ nhất, lấy hoạt động làm đặc trưng bản, phẩm chất lực thể hoạt động Quan niệm thứ hai, lấy đặc trưng phẩm chất lực, hoạt động thể Trên sở đưa khái niệm chung khái niệm nhân tố người Nhân tố người phạm trù triết học xã hội dùng để hệ thống yếu tố, đặc trưng quy định vai trò chủ thể tích cực, sáng tạo người, bao gồm chỉnh thể thống mặt hoạt động tổng hòa đặc trưng phẩm chất, lực người huy động vào trình biến đổi tự nhiên xã hội lợi ích xã hội, nhân loại thân người Khái niệm nhân tố người không để phân biệt nhân tố “người” với yếu tố khác: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khoa học, kỹ thuật, công nghệ, … đời sống xã hội, mà quan trọng để khẳng định vai trò của nhân tố “người” lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế, quốc gia muốn xây dựng phát triển kinh tế phải sử dụng có hiệu nguồn lực ngồi nước Các nguồn lực bao gồm: tài nguyên thiên nhiên, vốn khoa học, công nghệ người…Trong đó, nhân tố người nhân tố định việc tổ chức, sử dụng có hiệu nguồn lực khác Con người yếu tố nhất, quan trọng lực lượng sản xuất; đặc biệt ngày khoa học, công nghệ ngày phát triển, hàm lượng chất xám kết tinh giá trị hàng hóa cao vai trị định nhân tố người thể rõ rệt Bởi vì, người sáng tạo khoa học máy móc, cơng nghệ, kỹ thuật sử dụng nó, cải tiến để nâng cao xuất lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần Vì nhân tố người phát triển đến đâu tạo trình độ khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tương ứng Các nguồn lực khác tự phát, phát huy tác dụng khơng có tác động nhân tố người Thực tế cho thấy, có nước tài nguyên thiên nhiên hạn chế có phát triển vựơt bậc, chẳng hạn, Singapore không thiên nhiên ưu đãi tài nguyên, phát huy vai trò nhân tố người nên trở thành nước phát triển kinh tế cao, có tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người cao khu vực Nước Nhật, khơng có lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên phát huy vai trị nhân tố người, nên có bước phát triển thần kỳ kinh tế-xã hội từ sau chiến tranh giới lần thứ II Không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội, vai trị nhân tố người với đặc trưng lực, phẩm chất, lương tâm, trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật thấy trách nhiệm tham gia tích cực vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước, xây dựng văn hóa mới, người Tích cực hóa nhân tố người phát hiện, sử dụng tiềm sáng tạo người lao động phát huy nhân tố người chăm lo tạo điều kiện cần thiết để người, cộng đồng người thể tối đa lực lao động, hoạt động sáng tạo nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội hạnh phúc người Đây trình làm cho người trở thành chủ thể có ý thức sáng tạo lịch sử Vì thế, người xem tài nguyên, nguồn lực Phát triển nguồn lực người trở thành lĩnh vực nghiên cứu cần thiết hệ thống phát triển nguồn lực vật lực, tài lực, nhân lực, đó, phát triển nguồn lực người giữ vai trò trung tâm Chiến lược phát huy nhân tố người nghiệp đổi nước ta Thực chất chiến lược người tạo mơi trường xã hội kích thích người hoạt động sáng tạo thỏa mãn nhu cầu tối đa người điều kiện lịch sử cụ thể Đó mơi trường kinh tế xã hội, mơi trường trị xã hội, mơi trường văn hóa xã hội Tư Đảng cộng sản Việt Nam chiến lược người có từ sớm Tuy nhiên, thời kỳ, nhận thức Đảng vấn đề có khác biệt điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn Đại hội lần thứ XI Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu tổng quát “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển giai đoạn sau” Để thực mục tiêu nói trên, chiến lược xác định, phải đột phá vào ba khâu yếu: Một là, Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Ba là, xây dựng kết cấu hạ tầng Ba khâu điểm nghẽn cản trở phát triển giải tốt khâu xung lực có lan tỏa mạnh, giải phóng tiềm năng, khai thác có hiệu nguồn lực cho phát triển nhanh, bền vững Chiến lược 2011-2020 xác định: Phát triển nguồn lực người, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn kết chặt chẽ với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ đột phá chiến lược, yếu tố định để cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Xét đến cùng, khâu quan trọng ba khâu đột phá, có vai trị chi phối thực đột phá khác người tạo thực thi thể chế, xây dựng máy, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Thực tốt khâu đột phá làm tăng sức mạnh mềm đất nước, tạo sức mạnh tổng hợp, có ảnh hưởng định đến việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập kinh tế sâu rộng Đây quan điểm quan trọng mà Đại Hội XI Đảng xác định Chúng ta sống thời đại với ba đặc điểm kinh tế lớn chi phối phát triển quốc gia Đó là: 1, Khoa học công nghệ phát triển nhanh, mạnh thời đại trước Chính phát triển tạo sóng cơng nghiệp hóa lần thứ ba hình thành kinh tế tri thức; 2,Tồn cầu hóa ngày sâu rộng, liên kết kinh tế xuất ngày nhiều, thúc đẩy phân công lao động ngày sâu sắc hình thành chuỗi giá trị tồn cầu, cạnh tranh kinh tế diễn ngày liệt quốc gia phải giành cho ưu cạnh tranh đó; 3,Tình trạng khan loại nguyên liệu, lượng cạn kiệt nguồn tài ngun khơng tái tạo được, địi hỏi người phải tìm kiếm dạng nguyên liệu, lượng mới, bảo đảm phát triển phát triển bền vững Những đặc đặc điểm làm bật vai trò ngày tăng nguồn lực người Kinh nghiệm nước giới cho thấy, quốc gia xây dụng phát huy tốt nguồn lực người hồn tồn thực thành cơng chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Trong năm qua Đảng Nhà nước ta thực nhiều giải pháp phát huy nguồn lực người đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực nhiều bất cập, tỷ lệ lao động chưa đào tạo lớn, chất lượng đào tạo thấp, cấu ngành nghề không hợp lý Chúng ta thiếu cán quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, thiếu chuyên gia ngành kinh tế kỹ thuật công nhân có tay nghề cao Đây trở ngại lớn cho tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế Chiến lược 2011-2020 nhấn mạnh, phải đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Theo chiến lược nói trên, phải tập trung đạo xây dựng triển khai chương trình đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Đặc biệt coi trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Lấy nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo làm trục xoay chính, kết hợp với mở rộng quy mô hợp lý Quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài chính; thực kiểm điểm chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội Điểm nhấn khâu đột phá đặt việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết với việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Điều thể tính định hướng phát triển khoa học, cơng nghệ, bảo đảm tiềm trí tuệ nguồn nhân lực thành thành ứng dụng sáng tạo khoa học công nghệ - động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Chiến lược người Đảng xác định: Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Trong nghiệp đổi người mục tiêu thể thông qua mục tiêu chung - mục tiêu bao trùm mục tiêu cụ thể kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Mục tiêu chung, bao trùm đặt cho công đổi lần Đại hôi VI xác định : “Ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho nhân dân, xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường tiếp theo, bước đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng lên củng cố vững quốc phòng an ninh” Các Đại hội tiếp sau dến Đại hội XI Đảng xác định, mục bao trùm là: “ Dân giầu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Mục tiêu người thể rõ ràng mục tiêu cụ thể nghiệp đổi mới, sau: Mục tiêu trị Chủ nghĩa xã hội mà xây dựng xã hội nhân dân làm chủ, chế độ trị phải nhân dân lao động làm chủ, nhà nước dân, dân dân, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý quyền lực thuộc nhân dân Mục tiêu kinh tế Nền kinh tế mà xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu với công - nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo kiểu chủ nghĩa tư xóa bỏ dần, đời sống vật chất văn hóa nhân dân ngày cải thiện Mục tiêu văn hóa Nềh văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hai tính chất văn hóa quan hệ chặt chẽ với Tiên tiến khoa học, đại, chủ nghĩa xã hội, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đậm đà sắc dân tộc biết kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, phát triển truyền thống cho phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm tạo tiền đề vật chất tinh thần để đông đảo nhân dân tham gia xây dựng văn hóa mới, đồng thời văn hóa hướng tới nhân dân dân tộc, thành tựu văn hóa trở thành tài sản nhân dân Giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn thể dân tộc chủ thể sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa Mục tiêu xã hội Chủ nghĩa xã hội xã hội công hợp lý Trong xã hội đó, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng Các dân tộc bình đẳng, miền núi ngày có điều kiện để tiến kịp miền xuôi Quan hệ xã hội xây dụng với tiêu chí cơng bằng, dân chủ, bình đẳng, tiến Quan hệ người người tốt đẹp Con người xã hội phải giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, phải phát triển tồn diện trí lực, thể lực, đạo đức tinh thần Với đặc trưng thể chủ nghĩa xã hội cơng trình tập thể nhân dân xây dựng lấy nhằm mục tiêu: ấm no, tự do, hạnh phúc, người phát triển toàn diện, Đảng lãnh đạo Con người động lực phát triển Để hoàn thành mục tiêu chủ nghĩa xã hội, nghiệp đổi cần phải nhận thức, vận dụng, phát huy tất động lực chủ nghĩa xã hội Động lực tất nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thông qua hoạt động người Những động lực nghiệp đổi đất nước phong phú Song, xét đến cùng, động lực muốn phát huy tác dụng phải thông qua hoạt động người, bao trùm lên tất động lực người hai bình diện cộng đồng cá nhân Con người bình diện cộng đồng bao gồm tất lớp nhân dân: cơng nhân, nơng dân, trí thức … tổ chức đoàn thể, dân tộc tơn giáo, đồng bào nước kiều bào ngồi nước … Phải phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân tộc, vì, chủ nghĩa xã hội khơng vấn đề giai cấp mà cịn vấn đề dân tộc, nghiệp riêng cơng nơng mà cịn nghiệp toàn dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân với nâng dân trí thức Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội”.(25)24 Phát huy sức mạnh người với tư cách cá nhân người lao động 24 (25) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX.Nxb,CTQG,HN,2001,tr.86 Sức mạnh cộng đồng hình thành từ sức mạnh cá nhân, thông qua sức mạnh cá nhân Do đó, muốn phát huy sức mạnh cộng đồng, phải tìm hệ thống nội dung, biện pháp vật chất tinh thần tác động vào nhằm khơi dậy, phát huy động lực cá nhân, tạo sức mạnh, thúc đẩy hoạt động người cho nghiệp đổi Những phương hướng giải pháp Đảng nhằm phát huy nguồn lực người nước ta Nguồn lực người tổng thể yếu tố thuộc thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị xã hội… tạo nên lực người, cộng đồng người, sử dụng, phát huy trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những phương hướng: Một là, xây dựng thực sách xã hội đắn phù hợp với lợi ích người, người, hạnh phúc người Chính sách xã hội phận họp thành sách Đảng Nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu vật chất tinh thần người, giải đắn mối quan hệ lợi ích cá nhân, tập thể xã hội Đó sách điều chỉnh quan hệ xã hội động lực trực tiếp để người hoạt động lĩnh vực xã hội Chính sách xã hội chủ nghĩa xã hội phải hướng tới người người Thực tốt sách tạo điều kiện cho người học tập, lao động, phấn đấu vươn lên,c ống hiến cho xã hội góp phần to lớn phát triển kinh tế đất nước Hai là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội Thực nhiệm vụ vừa nâng cao mức sống nhân dân, vừa đặt yêu cầu, thách thức người lao động phải vươn lên, họ không muốn bị loại khỏi dây chuyền sản xuất, khỏi q trình phát triển khoa học, cơng nghệ - kỹ thuật… Như vậy, cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để xây dựng, bồi dưỡng phát huy nguồn lực người, người yếu tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Ba là, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng Yêu cầu để thể chế kinh tế thị trường phát huy hết mặt tích cực yếu tố kinh tế thị trường hình thành đầy đủ, loại thị trường phát triển đồng độ minh bạch cao, quản lý giám sát tốt, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế để phát huy, khai thác nhân tố người có hiệu nhất, vừa điều kiện để cá nhân bộc lộ khả năng, khiếu Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần giúp giải phóng sức sản xuất, tiềm xã hội, tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo hơn, động phát triển khoa học kỹ thuật, từ tác động trở lại phát triển người Nhưng cần lưu ý kinh tế thị trường có mặt trái nguyên nhân làm hạn chế việc nâng cao hiệu phát triển nguồn lực người Nó làm cho người dễ chạy theo lối sống thực dụng …Vì vậy, Nhà nước cần phải có kiểm tra, kiểm soát, điều tiết kịp thời làm hạn chế nảy sinh tiêu cực chế thị trường Bốn là, xây dựng khơng ngừng hồn thiện chế quản lý xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lý xã hội toàn thiết chế, quy định mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn cá nhân với tổ chức, tổ chức với tổ chức nhằm thực mục đích quản lý xã hội theo định hướng định giai cấp cầm quyền Chế độ xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động làm chủ Do vậy, xã hội phải tạo điều kiện cho người lao động tham gia tích cực vào việc quản lý xã hội, quản lý nhà nước thơng qua để góp tài năng, trí tuệ cho xã hội Năm là, mở rộng dân chủ phát huy tối đa nhân tố người Chỉ có mở rộng dân chủ phát huy sức mạnh Đảng toàn dân tộc Việc mở rộng dân chủ phát huy tối đa nhân tố người xem năm quan điểm phát triển mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020; 10 mục tiêu tổng quát năm 2011 - 2015 năm nhiệm vụ chủ yếu phát triển đất nước năm 2011 - 2015 Điều nói lên vai trị quan trọng việc mở rộng dân chủ phát triển đất nước phát huy tối đa vai trò nhân tố người nước ta Bởi vì, có mở rộng dân chủ cán bộ, đảng viên người dân có hội đóng góp, cống hiến trí lực cho Đảng nhà nước Nhờ mở rộng dân chủ, Đảng lãnh đạo nhân dân đạt thành tựu to lớn công đổi diện mạo đất nước thay đổi toàn diện đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao, sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên gấp bội Những thành tựu tạo sở vững đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển phấn đấu để đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Những phương hướng nói trên, nhằm bồi dưỡng nguồn nhân lực nước ta ngày có tri thức, có trình độ, có sức khỏe, đồng thời phát huy ngày tốt nguồn nhân lực người nghiệp xây dựng xã hội “Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Những giải pháp: Một là, lĩnh vực kinh tế + Nâng cao vị người lao động trình sản xuất, tạo điều kiện cho người dân làm chủ tư liệu sản xuất toàn xã hội thành phần kinh tế + Huy động người dân đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, địa phương đơn vị + Phát huy sáng kiến người lao động, động viên người dân bỏ vốn sản xuất kinh doanh, phát huy trình độ tay nghề, lực quản lý thành viên xã hội để nhà nước giải khó khăn đất nước + Tăng cường giáo dục đạo đức, khơi dậy lương tâm nghề nghiệp, nêu cao tinh thần trách nhiệm người hoạt động sản xuất kinh doanh Điều vừa tạo điều kiện cho xã hội phát triển, vừa điều kiện cho sản xuất kinh doanh có hiệu Hai là, lĩnh vực trị + Nâng cao trình độ nhận thức trị chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh, quan điểm Đảng cho cán bộ, Đảng viên nhân dân Từ nâng cao trách nhiệm lực họ việc tham gia vào công việc Đảng, Nhà nước hệ thống trị nước ta + Tăng cường vai trị giám sát quần chúng nhân dân hoạt động Nhà nước, thực dân chủ hóa đời sống xã hội Huy động nhân dân tham gia chống tham nhũng + Giáo dục tinh thần yêu nước, nâng cao ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm công dân Kiên đấu tranh với tượng tiêu cực âm mưu chống phá kẻ thù, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Ba là, lĩnh vực xã hội + Loại bỏ phong tục tập quán lạc hậu, quan hệ bất bình đẳng, xây dựng xã hội tốt đẹp người với người tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn + Thực biện pháp giảm dần khoảng cách chênh lệch tầng lớp dân cư, vùng lãnh thổ Quan tâm đến hộ nghèo, gia đình sách, tạo cho người dân hưởng thành văn hóa, giáo dục, y tế + Thực sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ tri thức, trình độ tay nghề cho người lao động để người cống hiến sức cho xã hội Bốn là, lĩnh vực giáo dục đào tạo + Hội nghị lần trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nay; cần tuyên truyền cho người dân thấy tầm quan trọng vấn đề này, để từ thấy trách nhiệm nghiệp giáo dục + Đại hội Đảng lần thứ XI xác định “Đổi tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” “ phát triển nhanh nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” + Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Năm lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, nghệ thuật - Nghị trung ương khóa VIII Đảng khẳng định: “Văn hóa vừa mục tiêu,v ừa động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội” Trong trình cách mạng Đảng lãnh đạo, văn hóa, nghệ thuật nước ta phục vụ tốt nghiệp cách mạng Những năm đổi vừa qua, văn hóa ,văn nghệ có đổi nội dung, hình thức, động viên toàn dân tham gia nghiệp đổi mới, xây dựng, bảo vệ đất nước - Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động sáng tác, biểu diễn cho văn hóa văn nghệ có hay, đẹp, góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, nâng cao giá trị nhân văn người Việt Nam Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, phê phán tư tưởng sai lầm tìm cách phủ nhận đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng hội, thực dụng, suy thoái đạo đức lối sống ... d Triết học cổ điển Đức: Tư tưởng triết học người triết học Hêghen Phoiơbắc - Tư tưởng triết học người triết học Hêghen (1770- 183 1) Gioocgiơ Vinhem Phriđrich Hêghen nhà biện chứng lỗi lạc Triết. .. cứu triết học từ dẫn đến sai lầm quan niệm mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên II QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CON NGƯỜI Chủ nghĩa Mác – Lênin thực chất học thuyết giải phóng người. .. niệm người triết học nhân Lut-vích Phoiơbắc ( 180 4- 187 2) Kể từ triết học đời với tìm hiểu tự nhiên sống xã hội vấn đề ln đặt tìm hiểu thân mình, phải đợi đến xuất triết học cổ điển Đức mà người

Ngày đăng: 04/06/2022, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w