1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành triết học trung hoa cổ đại phản ánh điều kiện kinh tế xã hội thời xuân thu – chiến quốc

3 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,94 KB

Nội dung

Hãy chứng minh luận điểm: “Sự hình thành triết học Trung Hoa cổ đại phản ánh điều kiện kinh tế xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc” Từ thế kỷ thứ VIII tr. CN, xã hội Tây Chu bước vào một thời kỳ có nhiều biến động lớn lao, toàn diện kéo dài cho đến giữa thế kỷ thứ III tr. CN ... Lịch sử gọi là thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc Đồ sắt xuất hiện phổ biến, công cụ sản xuất bằng sắt tham gia vào thế giới công cụ đồng, đá trước đây đã đem lại sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp. Đây cũng là thời kỳ khởi sắc của nền kinh tế thương nghiệp. Vào thế kỷ VI V tr.CN xuất hiện những thành thị thương nghiệp buôn bán xuất nhập nhộn nhịp ở các nước Hàn Tề Tần – Sở. Thành thị đã có một cơ sở kinh tế tương đối độc lập, từng bước tách ra khỏi chế độ thành thị thị tộc của quý tộc thị tộc, thành những đơn vị khu vực của tầng lớp địa chủ mới lên (Hiển tộc). Đó là hiện tượng trong Kinh Thi nói Hai đô thị sánh nhau trong nước. Sự phát triển của sức sản xuất, kinh tế phát triển đã tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất và kết cấu giai tầng của xã hội. Nếu như vào đầu thời Chu, Đất đai ở khắp dưới gầm trời này không đâu không phải là thần dân của nhà vua thì nay cái quyền sở hữu tối cao (về đất và dân) ấy đã bị một lớp người mới lên có tiền tấn công và chiếm làm tư hữu. Giai cấp quý tộc thị tộc Chu bị mất đất, mất dân, địa vị kinh tế ngày càng sa sút và đương nhiên vai trò chính trị, ngôi Thiên tử của nhà Chu chỉ còn là hình thức. Sự phân biệt sang hèn dựa trên tiêu chuẩn huyết thống của chế độ thị tộc tỏ ra không còn phù hợp nữa mà đòi hòi phải dựa trên cơ sở tài sản. Các nước chư hầu của nhà Chu không chịu phục tùng vương mệnh nữa, không chịu cống nạp, mang quân thôn tính lẫn nhau, tự xưng là Bá (Vương đạo suy vi); tầng lớp địa chủ mới lên ngày càng giàu có, lấn át quý tộc thị tộc cũ (trên yếu dưới mạnh), thậm chí còn chiếm cả chính quyền như họ Quý thị ở nước Lỗ, họ Trần ở nước Tề.

PHÂN CÔNG LÀM CÂU HỎI SEMINAR CHUYÊN ĐỀ Nguyễn Thị Hồng Liên: Hãy chứng minh luận điểm: “Sự hình thành triết học Trung Hoa cổ đại phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc” - Từ kỷ thứ VIII tr CN, xã hội Tây Chu bước vào thời kỳ có nhiều biến động lớn lao, tồn diện kéo dài kỷ thứ III tr CN Lịch sử gọi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc - Đồ sắt xuất phổ biến, công cụ sản xuất sắt tham gia vào giới công cụ đồng, đá trước đem lại phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp Đây thời kỳ khởi sắc kinh tế thương nghiệp Vào kỷ VI - V tr.CN xuất thành thị thương nghiệp buôn bán xuất nhập nhộn nhịp nước Hàn - Tề - Tần – Sở Thành thị có sở kinh tế tương đối độc lập, bước tách khỏi chế độ thành thị thị tộc quý tộc thị tộc, thành đơn vị khu vực tầng lớp địa chủ lên (Hiển tộc) Đó tượng Kinh Thi nói "Hai thị sánh nước" Sự phát triển sức sản xuất, kinh tế phát triển tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu vào đầu thời Chu, "Đất đai khắp gầm trời không đâu thần dân nhà vua" quyền sở hữu tối cao (về đất dân) bị lớp người lên có tiền cơng chiếm làm tư hữu Giai cấp quý tộc thị tộc Chu bị đất, dân, địa vị kinh tế ngày sa sút - đương nhiên - vai trị trị, ngơi Thiên tử nhà Chu cịn hình thức Sự phân biệt sang - hèn dựa tiêu chuẩn huyết thống chế độ thị tộc tỏ khơng cịn phù hợp mà đòi hòi phải dựa sở tài sản Các nước chư hầu nhà Chu không chịu phục tùng vương mệnh nữa, không chịu cống nạp, mang qn thơn tính lẫn nhau, tự xưng Bá ("Vương đạo suy vi"); tầng lớp địa chủ lên ngày giàu có, lấn át quý tộc thị tộc cũ ("trên yếu mạnh"), chí cịn chiếm quyền họ Quý thị nước Lỗ, họ Trần nước Tề - Như vậy, kết biến động kinh tế dẫn đến đa dạng kết cấu giai tầng xã hội Nhiều giai tầng xuất hiện; - cũ đan xen mâu thuẫn ngày gay gắt Có thể tóm tắt mâu thuẫn lên thời kỳ là: Mâu thuẫn tầng lớp lên có tư hữu tài sản, có địa vị kinh tế xã hội (Hiển tộc) mà không tham gia quyền với giai cấp quý tộc thị tộc cũ nhà Chu nắm quyền Mâu thuẫn tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công, thương nhân với giai cấp quý tộc thị tộc Chu Trong thân giai cấp quý tộc thị tộc Chu có phận tách ra, chuyển hóa lên giai tầng mới; mặt họ muốn bảo lưu nhà Chu, mặt họ khơng hài lịng với trật tự cũ Họ muốn cải biến đường cải lương, cải cách Tầng lớp tiểu quý tộc thị tộc, mặt họ bị tầng lớp lên cơng trị kinh tế, mặt khác họ có mâu thuẫn với tầng lớp đại quý tộc thị tộc nắm quyền Mâu thuẫn nơng dân công xã thuộc tộc bị người Chu nô dịch với nhà Chu tầng lớp lên sức bóc lột, tận dụng sức lao động họ Đó mâu thuẫn thời kỳ lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc, tiến nhập vào xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưỏng (cịn gọi Tơng pháp), xây dựng nhà nước giai cấp quốc dân, giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Xã hội chuyển dội, kinh tế phát triển, tầng lớp dân tự xuất hiện, đặc biệt đời thành thị tự phồn vinh thành đạt lĩnh vực khoa học tự nhiên (nhất thiên văn học y học) nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính chất đột biến tư tưởng thời kỳ Trong nước xuất trung tâm (như Tắc Hạ nước Tề), tụ điểm (như nhà Mạnh Thường Quân) mà "kẻ xử sĩ bàn ngang" hay "bàn việc nước" Nhìn chung họ đứng lập trường giai cấp mình, tầng lớp mà phê phán (để cải tổ hay để lật đổ) trật tự xã hội cũ, xây dựng (trong tư tưỏng) xã hội tương lai tranh luận, phê phán, đả kích lẫn Lịch sử gọi thời kỳ Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình "tranh minh ’ đẻ nhà tư tưỏng vĩ đại, hình thành nên hệ thống triết học hoàn chỉnh, mở đầu cho lịch sử tư tưởng Trung Quốc có ngơn ngữ ý nghĩa chặt chẽ Có thể nói, trừ Phật giáo du nhập từ vào, hệ thống triết học thành lập thời kỳ này, với tư tưởng nó, cịn tồn ảnh hưỏng sâu đậm lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời cận đại Mỗi nhà tư tưởng sau tự xếp vào (hoặc xếp vào) trường phái để giải thích (nhiều sai lệch) ý thầy phát triển lên Sau nghiên cứu số trường phái thời kỳ - Thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc- thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Sự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu thời Tây Chu, đất đai thuộc sở hữu nhà vua thuộc tầng lớp địa chủ lên chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành.Từ đó, phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren chiến tranh xảy liên miên Đây điều kiện lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc nhà Chu, hình thành chế độ phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển - Sự phát triển sôi động xã hội đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề mẫu hình xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị – đạo đức xã hội Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ có chín trường phái triết học (gọi Cửu lưu hay Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Trừ Phật giáo du nhập từ ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành vào thời kỳ bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử tồn thời kỳ cận đại - Triết học Trung Hoa cổ đại Thứ nhất, triết học Trung Hoa cổ đại nhấn mạnh tinh thần nhân văn, đến tư tưởng triết học liên quan đến người, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Thứ hai, triết học Trung Hoa cổ đại trọng đến lĩnh vực trị -đạo đức xã hội, coi việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người Có thể nói, nguyên nhân dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Hoa Thứ ba, triết học Trung Hoa cổ đại nhấn mạnh thống hài hòa tự nhiên xã hội, phản đối “thái quá” hay”bất cập” Thứ tư, đặc điểm bật phương thức tư triết học Trung Hoa cổ đại nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng “Tâm”, coi gốc rễ nhận thức - Một số học thuyết tiêu biểu triết học Trung Hoa cổ, trung đại + Thuyết Âm – Dương, Ngũ hành=> Tư tưởng triết học Âm- Dương: Triết học Âm – Dương có thiên hướng suy tư nguyên lý vận hành phổ biến vạn vật; tương tác hai lực đối lập Âm Dương + Tư tưởng triết học Ngũ hành + Nho gia (thường gọi Nho giáo) + Đạo gia (hay học thuyết Đạo) + Mặc gia + Pháp gia =>Nền triết học Trung Hoa cổ đại đời vào thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ phong kiến Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị – đạo đức xã hội Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội, tư tưởng họ có tác dụng lớn việc xác lập trật tự xã hội theo mơ hình chế độ qn chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực trị – đạo đức phong kiến phương Đông Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc biến dịch vũ trụ Những tư tưởng Âm dương – Ngũ hành cịn có hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng lớn đến giới quan triết học sau Trung Hoa số nước khác khu vực Tóm lại, Sự hình thành triết học Trung Hoa cổ đại phản ánh sâu sắc, rõ nét đầy đủ những điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc, gốc rễ của triết học giai đoạn cũng ăn sâu khởi nguồn từ điều kiện kinh tế- xã hội thời kỳ ấy REFERENCES http://redsvn.net/khai-quat-ve-triet-hoc-trung-hoa-thoi-co-dai3/) https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tu-tuong-triet-hoc-thoi-ky-xuan-thu-chien-quoc-c126a20360.html SEMINAR CHUYÊN ĐỀ 1- Câu 4- Nguyen Thi Hong Lien.docx ... quan triết học sau Trung Hoa số nước khác khu vực Tóm lại, Sự hình thành triết học Trung Hoa cổ đại phản ánh sâu sắc, rõ nét đầy đủ những điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ... này, trường phái triết học hình thành vào thời kỳ bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử tồn thời kỳ cận đại - Triết học Trung Hoa cổ đại Thứ nhất, triết học Trung Hoa cổ đại nhấn mạnh tinh... khoa học thực chứng Trung Hoa Thứ ba, triết học Trung Hoa cổ đại nhấn mạnh thống hài hòa tự nhiên xã hội, phản đối “thái quá” hay”bất cập” Thứ tư, đặc điểm bật phương thức tư triết học Trung Hoa

Ngày đăng: 06/06/2021, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w