1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện một số vấn đề cơ bản lý luận giáo dục học trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay tập 3 hoàn thiện lý luận giáo dục học dưới ánh sang nghị quyết trung ương II

50 300 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Việm khoa: học giáo dục

— té

ĐỂ TÀI

HỒN THIÊN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN LÍ LUẬN GIÁO DỤC HỌC TRONG DIEU KIEN KINH TẾ - XA HỘI HIỆN NAY

(B9%6-49-TĐ01) -

TẬP III

HỒN THIỆN LÝ LUẬN GIÁO DỤC HỌC DƯỚI ÁNH

SÁNG NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG II

Chủ nhiệm : PGS.TS Thái Duy Tuyên

Thư ký : PTS Tran Dic Vuong:

3338 - +4 —

Ha Noi 1997

Trang 2

MỤC LỤC Trang ' Mỡ đầu _3 : Mấy vấn đề giáo dục đạo đức học sinh dưới ánh sáng nghị quyết TW 2 +

: Cơng tác giáo dục - đào tạo với việc bồi dưỡng

nhân tài cho đất nước trong điều kiện đổi mới 44

- : Một số vấn đề cơ bản của gia đình và giáo dục 32,

gia dinh trong diéu kién hién nay

Trang 3

Việc nghiên cứu một số vấn để bức xúc về giáo dục đặt ra rong Nghị quyết TW 2 ( 24-12-1996 ) ” về ” Định hướng, chiến lược phát triển giáo dục-

đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hố và nhiệm vụ đếm năm 2000”

cĩ một ý nghĩa lý thuyết và thực tiến rất quan trọng đối với việc phát triển lý

luận GDH và nâng cao chất lượng nhà trường

Vi vay, Ban chủ nhiệm đề tài cĩ sự điều chỉnh bổ sung cần thiết và đưa

thêm vào nội dụng nghiên cứu của mình các vấn để :

Giáo dục đạo đức ;

Bồi dưỡng nhân tai ;

Giáo dục gia đình ;

Dạy học trong điều kiện đổi mới ;

Nhằm gĩp phần khiêm tốn của mình vào việc triển khai NQTW2 và làm sáng tỏ hơn những tính chất và nguyên tắc giáo dục mà đề tài nghiên cứu

Tập thể tác giả : PGS.TS Thái Duy Tuyên PTS.Nguyễn Như An

Hồng Mạnh Kha

Trang 4

MẤY VẤN ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠƠ ĐỨC HỌC SINH

DƯỚE ÁNH SÁNG NGHỊ QUYẾT TRUNGƯƠNG HE Ơ

Mấy năm gần đây sự biến đổi nhanh chĩng về kinh te - Xã hội nước ta

dã kéo theo nĩ sự biến dổi về điều kiện sống, về tác phonà giá trị xã hội và do đấy , biến đổi cä đạo đức con người

Đứng trước một số hiện tượng dạo đức của thế hệ trẻ nhiều người

khơng khỏi băn khoản khi nhận định, đĩ là tiến bộ hay thụt lùi , tích cực hay

tiên cực? cĩ người đặt vấn đề xem xét lại khái nệm biến-đổi , chung thuỷ

Ruy dưác ¬#rong tình bạn !ình yêu sự‡trom>=srwe.vz7 trong điều kiện xã hội hiện nay khi mà coq người sống trong hồn cảnh đã khác trước nhiều Người ta khơng cịn

sống tĩnh tại cố định trong một mái nhà chưng, mà thường là bay nhảy khắp mọi miền của đất nước, những người trong gia đình làm những nghề rất khác

nhau, ở tách riêng thành những gia đình nhỏ tại những địa điểm khác nhau

Vì thế mà khơng tránh khỏi cĩ những quan mệm khác nhau giữa thè hệ vẻ

các van đề xã hội, về các hiện tượng đạo đức của thế hệ trẻ Tuy vậy, dựa

theo những tiêu chuẩn chung nhất vẻ dạo dức , văn cĩ thể đánh giá thực trạng

đạo dức học sinh hiện nay và đặt những vấn đề cơ bản vẻ giáo dục dạo đức

trong các trường học nhằm dào tạo thế hệ trẻ cĩ dược những phẩm chất mà sự

nghiệp CNH HĐH dất nước đang địi hỏi

1.Vài nét về thưc trang đao đức hoc sinh

1- Sư sa sút về dao đức của mot bộ phan hoc sinh

Nhiễu người làm cơng tác giáo duc cdc bac cha me hoc sinh khong

khỏi lo lắng trước sự sa sút cĩ chiều hướng ngày càng gia tăng vẻ dạo đức của một bộ phận học sinh hiện nay Theo diều tra vẻ đạo đức của + trường trung học ở Huế ( do Le Phong tiến hành, -NCGD số 1/1996) thị từ 1991 trừ

lại đây số học sinh tốt vẻ hạnh kiếm chiếm 322% khá 16% trung bình 19%

và véu kém 3% Cĩ trường sơ veu kém tới 6% và cá biết trường PTTH Gia

Hội số yến kém 13% ( trường Quốc học chỉ cĩ 2Ø )

Điều đáng lưu ý là, số học sinh veu kém cĩ chiếu hướng tang ddn qua

các ám và những biểu hiện yếu kém vẻ đạo đức ngáy cang tdny vé mic dd

Trang 5

Những biểu hiện phổ biến.về yếu kém đạo đức của học sinh là:

~- Thiếu ý thức tổ cưức kỷ luật lười học, lười lao động, hay trốn học dé

đi chơi

- Thiếu lễ phép đối với thày cơ, với người lớn.với cha mẹ, xúc phạm

thầy giáo, thậm chí hành hung giáo viên

- Hay gay g6, noi tuc, chit bay, an mac 16 lang

- Gian dối quay cĩp Hiện tượng này dang lan rịng ra cá những học sinh được xếp là khá, trung bình ( Trong ! kỳ thi tốt nghiệp tại ! hội đồng,

cĩ lớp các bài thi tốn đều được điểm 9,10 cả ! Hiện nay việc đem tài liệu vào phịng thì gần như phơ biến mà các giám thị hầu như chưa cĩ biện pháp giải

quyết thật hữu hiệu, số bị bát, bị ghi biên bản mới củ chiếm tí lệ nhỏ

- Mất trật tự ngồi xã hội la cà ân uống bẻ tha ngong ngénh, tham gia

băng nhĩm đánh nhan trộm cáp trấn lột

- Gan đây, cĩ khơng ít học sinh mác nghiện ma tuý , sinh hoạt tình dục sớm

( Theo dánh giá của ngành Nội vụ thì nạn ma tuý dã lan vào trường

học kế cả học sinh cấp ¡, nhiều nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội

Lang sơn 6 tháng đầu năm 1996 Cơng an Hà Nội đã bát 50 học sinh phố

thơng, trên 180 sinh viên nghiện Hêroin , tại Lạng Sơn diều tra 257 học sinh

tại Š trường thì cĩ tới 95 em mác nghiện Tại Thành phĩ Hồ Chí Vinh, dưỡng dường Phú Nhuận cĩ khơng dưới !O0 học sinh- sinh viên ( trong tổng

ố 200O ) tới cai nghiện Theo Cđi cục phịng chống tệ nạn xã hội, nãm 1995 thành phố Hồ Chí Vinh cĩ 31 13 đối tượng là học sinh nghiện ma tuý

nãm 1296 cĩ khống 2200; Song theo báo cáo của cơng an thành phơ thì số

nginén co thé gap 3 ( GD và TP số 3/97)

- Theo bác sỹ Trần Hồng Sem(( thế giới mới số 228 ) thì :

+ Tai thành phố Hồ Chí Minh cit mdi ngày cĩ ít nhất 15 em gái vị thành mên đến hút hoc nao thai tai cic co quan y ic Trong nam 1996, tai

bệnh viên Từ Dã cĩ !37* trương Hợp Irung !2m kế hoạch hố gia đình cĩ

1.448 trường hợp hút nạo thai của các em dưới 18 tuổi, Cĩ phụ huynh viết thư

:” như thế này thì làm sao tơi yên tam dược ” Tạt Hà Nội trong hai tháng 7

và 3/95, số vụ hình sự ma đối tượng là học sinh chiếm 2| 3%, ở ngoại thành

Trang 6

(PTS Phạm Khác Chương, ĐHSP Hà Nội tiến hành diều tra 1OOO h/s ở

13 tỉnh phía Bác năm 1995, kết quả là: SỐTT Noi dung dieu im Lopi0.,Lopil Lop 12 | Muon trở thành doan 65 % | 58% | 5Ì % vien ; : 2 Muốn trở thành đảng ! 15 : 12 : 6 viên ¡ ị 3 _ Khơng chuyèn cần ị 60 68 ị 72 1 1 + Vi phạm thi cử quay: 64 71 78 cĩp 3 Yêu đương, quan hệ +1 : 60 : 68 : nam nữ quá sớm ị

Bảng điều tra nĩi trén cho thay noi dung L2 giảm dần ở cuơi cấp học nội dung 3.+.5 thì lại tảng dần ở cuối cấp, như vậy cũng phù hợp với nhận định chung ở trẻn)

- Tiến hành phản loạt vác trường cĩ nhận xét là số học sinh vếu kém vé dao đức phản lớn rơi vào các gia đình buơn bán gia đình cán bộ nhà nước (vì họ ít cĩ thì giờ quan tâm tới việc học của con cái) Con em nơng dân thủ

cịng nghiệp chiếm tỉ lệ thấp hơn

2 Su bat câp vẻ dạo dức của sỏ dơng hoc sinh trước vêu cầu mới của xã hội

- Khi bước vào thẻ ki 21, thời kì CNH HĐH đất nước thì nền KHKT

thẻ giới đã phát triển ở mức dộ cao và con người Việt Nam sé song hoa nhập với nên văn mình cua khu vực và thể giới nhân cách con người phai thoa mãn những tiêu chí sau dây:

+ Ngneé ngmep: co tav nene cao va dao đực ngne ngniep trong sang * Kiến thức và Sĩ năng giao tiếp với phương tiện truyện thơng

điện daz

* 7 thuc vẻ nhan văn vẻ đạo đức xã hoi phải phú hợp voi tink độ phát inen cao ;1a xã hội

* Kha ning i điêu chướt tự hồn thiện trong mọi tình huơng

Trang 7

Như vảy cĩ thể nhận xét rằng, số đơng học sinh hiện nay kể cả những học sinh mà các trường đánh giá là cĩ hạnh kiểm tốt và khá, đều tỏ ra bất cập

về mạt đạo đức so với những yêu cầu mới mà xã hội địi hỏi -

Những biểu hiện của sự bất cập đĩ cĩ thẻ qui vào mấy diém chính sau

đây:

“Chưa cĩ động cơ phấn dấu cao trong học tập để gĩp phản dưa

dất nước mau chĩng thốt khỏi nghèo nàn lạc hau va tiến kịp các nước phát triển Nhìn chung, động cơ học của học sinh chủ yếu hướng vào lợi ích cá

nhàn

* Mơ hồ về truyền thống dân tộc, chưa tự hào vẻ đất nước con người Việt Nam phản nào tự ti về trình độ KH của cha ơng, vẻ những thành tựu vẻ van hố thẻ thao khoa học của nước ta,

Theo báo Sài Gịn giải phĩng, một cuộc điều tra của Hội dồng Đội trên + tĩnh Bình Thuận Lam Đồng, Kiên Giang, TP Hồ Chí Minh thi trong 700

học sinh lớp 6 9 ,1O L2 được hoi chỉ cĩ 3.9% học sinh thích mơn lịch sử!

* Chưa thể hiện hành vi văn minh của con người di vio CNH,

HĐH

Xĩt tĩm iạt là: động cơ học tập, lao dộng của học sinh vì sự nghiệp phon vinh của tổ quốc cịn vếu, hành trang về truyền thơng dân tộc cịn quá ít Đĩ là mặt yếu cơ bản vẻ dạo đức của số đơng học sinh hiện nay Song do những mạt yếu này ít cĩ dịp bộc lộ cơng khai trong nhà trường nên những

người làm cơng tác giáo dục dễ bỏ qua

3/ Nuuvỏn nhân của những vẻu kém

- Nguyên nhân cơ ban là do nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức ticu ;hí đánh giá học sinh của nhà trường chưa phu hợp với sự đơi mới vẻ Kinh tẻ - xã hội nén chưa thuyết phục dược học sinh Miột số giáo viên von dùng phương pháp giao duc sai, nang né ip dar khong ton ‘rong ahan cach học sinh v.V (iểrt ương máu trước học sinh nén hiệu qua giáo dục thấp

Theo digu tra vịng ¿ác giáo viên chủ nhiệm gần đây rất vou Chi od 76% sido viên chủ nhiệm vị sư phối hợp với các giáo viên khác 27% phoi

hợp với cha mỹ học sinh !+% phoi hop với chính quvên trong việc giáo dục học sinh

Trang 8

ham học Các gia đình li hịn, nghiện hút làm an bất chính thường đầy con

cm minh vào con dường hư hong

- Do ảnh hưởng việc đọc các loại sách báo xem phim đổi truy, do

những mát tiêm lực của xã hội, những tệ nạn xã hội tác động tới

- Các loại sách báo vẻ giáo dục đạo dức học sướt cịn rất hiếm , tác động của phương tiện thơng tin đại chúng chưa mạnh

II Vì trí của cơng tác giáo dục đao đức hiện nay

1) Giáo duc luận lý trong xã hội xưa

- Chúng ra hãy xem trong thời mất nước ( trước CMI tháng 8 -1945 )

ong cha ta cd coi trọng việc giáo dục luân lý va dao duc khong ? Theo su

thơng kẻ của thư viện ý Hà Nội đã cĩ tới hơn LOO tên sách về giáo dục đạo

đức Cuốn xưa nhất là sách Hưán nữ ca do Trương Vĩnh Ký việt, im tại Sài

Gon nam 1882 và cuối cùng là sách của Thái Phi.Cia định giáo dục ln tại Ha Noi nam 1945 Tác giả viết loại sách này cịn cĩ nhiều tèn tudi quen biét như Truong Minh Ky, Huvnh Tinh Cia Dé Than Tan Đà Trản Trọng Kim

Nguyễn Văn Ngọc, Tran Hữu Đỏ Trinh Nhu Tau Le Van Hoe, Le Van Siêu, Phan Bội Châu Phan Chu Tnnh vv

Noi dung sdch dạy làm người và bồn phận của mới người dối với xã

hội cách giao tiếp trong xã hội thể hiện qua vác tựa đề sách như : Huản nữ va Thơ dạy làm dâu, Gia huấn ca Phong hố tập Phong hố lễ nghị, Tập

lẻ phép Phải trải ở dời, Lời mẹ dạy con, Gương luân lý, Đạo dức và luận lý, Mấy lời khuyên học trị Gương thiêu nién Tr aia cach neon, Phat giáo và

đức dục.v.v

Sách gĨm nhiều loại : sách để thầy day trị, cha mẹ day con, sdch gid

khoa sách dọc thêm ở nhà v.v

Muốn hiệu được sii trị và tác dung cha sác loại sách này, cần thấy rang, đau Tốn can lich sự nước mát lúc Ív, cái chủ trương lẻ nghĩa của ta, La phải giữ” dược nhận thực như mọt phương sách : nước mát nhưng khơng

dể mát ướt, uất gĩc; Việc rên luyện luàn lý cho von người chang những là

¿Ĩ ích cho mọt người ma ủng là cĩ tch cho mọt nước

Cụ Phan Bội Châu Kiú viết ” Khơng dãng học” để cập đến luàn lý ở trong khơng học cũng đã cĩ £ quan điểm tiến bộ , từn chọn ở dĩ những diểm

cĩ thể kế thừa để xảy dựng luận lý ở trong gia đinh, ở ngồi xã hội Từ trong

tính hoa sủa ;ư học luân !ý, cụ đã rút ra ư tính tốt cần rèn luyện gọi là lục

Trang 9

ngỏn gồm ; chữ Nhàn Trí, Tín, Trực, Dũng, Cương trong thời đại ấy, việc giáo dục 6 đức tính dĩ cĩ tác dụng như sự rèn luyện ban link cho con nguvi

Cu Phan Chu Trinh trong bài ” Đao đức và luan lý” ( ¡n thành sách nam 1927 ) đã muơn tìm sức mạnh cho dân cho nước ở sức mạnh đạo đức

nhân cách, ban lĩnh con người Cụ viết :` Từ xưa đến nay, bất cứ dân tộc nào

dã đứng cạnh tranh hơn thua với các dân tộc trên thế giới, thì chảng những

thuản nhờ cái sức mạnh mà thơi, mà phải nhờ cĩ đạo đức làm gốc nữa Nhất 14 dân tộc nào đã bị té nhào xuống, nay muoỏn đứng lên khỏi bị người ta đi lên tren, thì lại phải cĩ mot nén dạo đức vimg chat hon dân tộc dương giàu mạnh

hơn mình " ~

z2

Cụ viết tiếp : ” Phàm dỡ là L dân tộc sinh tồn trên hồn vũ dã cĩ I cái

lịch sử chính đáng thì phai gìn giữ những sự vẻ vang trong lịch sử của dân

tộc mình nghĩa là giữ lấy những dức hay, tính tốt may tram ogan nam ong

cha để lại, khiến cho nước nào đân tộc nào đối với mình cũng dem lịng kính trọng Nĩi tĩm lại là cái tính chât của | dân tộc đã trải lâu nám két tỉnh lại

như hồn chiêu mài khơng mịn như sát nguội, đánh khịng bể thì mới gọi

là đạo đức dược"

Nhin lại việc giáo dục luận lý trong xã hội ta thời mát nước, ta tran

trọng bao nhieu trách nhiệm của những người cảm bút dương thời thì khơng the khong suy nghĩ vẻ việc giáo dục đạo dức ngay nay, bởi lš thời nay cũng

như thời xưa đạo đức luơn là cải gốc của quốc gia

2) Quá trình chuyên sang co che thi trường bèn canh mát tích cực cũng Lao nẻn những mại han che, tiện cực đơi vơi đao đức

- Su phàn tầng- phản lớp xã hội tăng nhanh, dẫn tới hình thành tàm

trang tiêu cuc trong xd hoi: tre em nghéo that học, bọ học tăng , các gia đình

thuộc điện chính sách xã hội chưa cĩ dời sơng ơn định, trong khi đĩ cĩ Ì bộ phan giàu cĩ nhanh sinh ra ích kí, chỉ lo tợi ích riêng

- Sự tiến bộ và nhất niển KIIKT và CN làm thay đổi điển kiên sếng và

lãm việc v0 19ười song cũng hình thanh tảm (í thực dụng, làm veu di các

mới liền kết xã hoi

- Sự xâm nhập van nố ngoại lai vẻ nguyên tác làm hang hoại đạo đức

<a mot bd phan dan cu lin it truyện thơng van hố dân tộc

- Đặc lmẹi những suy thối về đạo đức ở một số nude trén thể giới như

nạn mafia, ma tuý, mại dâm, hao lực, tham nhũng, hưỷ hoại gia đình sống ví

kị v.v đã qua con đường rưyền thống, qua các chương tiện thơng tin đại

Trang 10

chúng, qua các ván hố phẩnLv.v cũng đã từng bước xâm nhập vào nước ta

và ảnh hướng khơng nhỏ tới 1 bộ phận dân cư

Tất c4 những diều nĩi trên đặt ra cho chúng ta phải quan tâm hơn nữa

tới cơng tác giáo dục đạo đức học sinh và cĩ sự đơi mới vẻ nội dung- phương

pháp giáo dục sao cho cĩ hiện quả hơn, một thực tế đáng lo ngại là, trước yêu cầu mới vẻ giáo dục dạo đức cho học sinh như vậy, mới chỉ cĩ 1 số ít trong - mới lãnh đạo lo láng, cịn đại đa số những người làm giáo dục.nhất là các

giáo viên thì chỉ lo tới việc học hành thi cử mà thơi -

TH Mấy phương hướng hồn thiên vido duc dao dic trong trường học ;

1- Đảm bao quan triệt mục tiêu giáo duc

- Nội dung giáo dục đạo dức phải bám sát mục tiêu đào tạo của nhà

trường phỏ thỏng Nội dung đĩ khịng chỉ bĩ hẹp trong việc giáo dục học sinh

vĩ l ý thức vẻ ki luật trong trường học mà nĩ phải hướng vào việc củng cơ mới quan hệ giữa cá nhan và Nhà nước, với chế độ, phát huy tinh nang động, sáng tạo của bản thân khởi dậy năng lực tự diều chính theo sự phát triển và tiến bộ cá hột pha hop với thang giá trị xã hội kết hợp nhuần nhuyên lợi ích

cá nhàn với lợi ích xã hội

- Giáo dục dạo đức hướng vào tương lai địi hỏi phải hướng vào giáo

dục các giá :r† nhân văn vào một nên hoa bình, vào sự hợp tác liên kết với nhau, vào thái độ trách nhiệm cao đối với thiên nhiên , với xd hột lồi người,

biết tơn trong lẫn nhau Hồ trợ nhau trén tính thần hợp tác , phấn đấu theo giá

trị chung, đơng thời biết cách thức nhân sự khác biệt, :ĩ tính độc đáo miễn

là khong lam hai tới lợi ích chung

2- Dam bao ket hợp và kế thừa dúng dắn cái truyền thống và vái hièn

dai

Cần quán triệt quan điểm ” sức mạnh truyền thong bao ddm sự trưởng

tơn của dan tọc” trong giao dục đạo đức cho học sinh

- Cần khai thác hét những sức mạnh của truven thong lich sw dan toc truyền thơng cách mạng chiến da dưới vự (ánh dựo của Dang, Đĩ vũng

chính là sức mạnh của hẻ tr tưởng Miác-Lènin, là giá trị tr tưởng của Chủ

tịch HỒ Chí Minh

- Trong quá trình hồ nhập với quốc tế, mọt mạt cần tiếp thu những

tinh hoa của van minh nhân loại mật khác phải giz vững bán sác dân tộc, đễ

Trang 11

cao những tưới hoa văn hố dân tộc Chính cha ơng ta đã bảo vệ và phát

triển đất nước ta bằng chính nền văn hố , bằng bản sắc văn hố của dân tộc

.Đĩ là bài học lớn về giáo dạc đạo đức mà ngày nay chúng ta cần qghiên cứu

vận dụng

Trong các sách giáo khoa một số truyền thống đạo đức dã được đề cập đến ở mức độ cần thiết như tính thần độc lập tự chủ đồn kết, cẩn cù lao

động song cũng cịn thiếu các truyền thống rất tiêu biểu như : lịng hiếu

thao doi vớt cha mẹ, nghĩa vợ chồng, tơn sư trọng dạo, hiếu hac, tink anh em, tinh bê bạn sự gắn bĩ với gia đình, vớt cộng đẳng v.v

- Cần kiệm , liêm, chính chí cơng vỏ tư là những phẩm chất đạo đức

cĩ ý nghĩa quan trọng đối với đời sống xã hội đã được Bác Hồ dúc kết và nẻu gương, đĩ cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta cần được dé cao hơn trong các sách giáo khoa và cần phai được giáo dục kỹ hơn trong nhà trường

- Nghệ thuật dàn tộc là vốn quí của nhân dân ta song chưa dược thé hé

trẻ tiếp thu Đĩ là l thiệt hại to lớn trong sự phát triển ván hố dân tộc Điều

này chỉ cĩ thé làm được một khi bộ mịn nghè thuật dân tộc được dưa vào

chương trình của nhà trường từ những lớp học sinh cịn nhỏ

- Nan Video den đang gay tai hai khong ít đối với đạo đức học sinh Nĩ gieo rác tư tưởng ví ký, lốt sống truy lạc coi khính dơng loại, ưa bạo lực V.V khiến cho nhiều truyền thống đạo đức , văn hố tốt đẹp của dân tộc ta bị vì

pham

Tĩm lại, thời mơ cửa việc giáo dục truyền thống đạo đức của dân tộc

cho học sinh càng trở nèn cản thiết, nĩ dam bao trang bi cho thế hệ trẻ cĩ

duoc mot bản lĩnh chúng những dù sức đứng vững trước sự tấn cơng của các tát tiêu cực của xã hội mà cịn cĩ đủ sức để tham gia cải tạo xã hội nữa

vile

3) Hồn thiên đơi ngũ giáo dực; đội mới phương pháp giáo dục đạo duc

- Cha ong {2 Xua rat coi trong “than gido”, ure lấy sự sương mẫu của

bạn thân người thầy mà giáo dục học trị là sĩ hiệu quả nhất Nhìn vào đội ngd giáo vien luện này, vài trở “thản ido” OF gidm su rưiệu, giáo dục đạo

duc học sinh chủ yeu, thong qua “ngán giáo”, tức chỉ dùng lời nĩi, dùng

“thuyết giáo” để giáo dục

Trang 12

- Vậy muốn giáo dục đạo đức cĩ kết quả, trước hết phải xàv dựng được

một đội ngũ thày giáo dây dủ phẩm chất và tận tâm tới việc giáo dục học

sinh Đĩ là đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cĩ năng lực và nhiệt tình, cĩ trách

nhiém cao dot vat zido duc hoe sinh, dĨ cũng là những giáo viên bộ mĩn nhạy bén với việc khai thác noi dung giáo dục dạo dức trong vác Dài giảng

trong quá trình giảng dạy Đơng thời đội ngũ giáo viên này phải thực sự

„ương mdu trong ddi song hàng ngày để học simh noi theo Diéu tra 150 vido viên tại Hà Nội, Hà Tay Nam Hà thì đội ngũ giáo viên chính trị chi cĩ 68% được đão tạo vẻ CN Miác-Lèmn 32% dạy kiếm nhiệm 72% giáo viên dạy quá

giờ quy dinh Nhu vay là giáo viên chuyên trách vẻ chính trị, đạo dức vẫn

cịn thiếu nhiều,

- Vẻ phương pháp ngồi việc trình bay phân tích cán kế những vấn dé vẻ đạo dức trong sách ¿án ¿hủ ý tới việc tị chức các hoại động ( lao động, sinh hoạt van hố.v.v ) để tạo ra các tình hưởng để học sinh cĩ địp bộc lộ

hành ví dao đức, từ đĩ mà rèn luyện những phẩm chất tốt, loại trừ những điều

khỏng phù hợp những diều xấu cái ác

Nhà trường phai là nơi truyền bá vẻ giáo dục gia đùứi cho vác bac cha

me học sinh dẻ nọ cĩ Kha nang làm Lot vai tro ride dục của mình đối với con

oa

- Ngoai cong tac gido duc cua nha truong, viec bien soan, xudt ban rộng rãi các loại sách vẻ viáo dục dạo đức cho thể hệ trẻ là rat quan trong Nĩ cĩ tác dụng bỏ sung rat quan trong trong việc xảy dựng bộ mạt dạo dức của thẻ hẹ trẻ va xã HỊI

- Can van dung rriệt để các phương tiện thơng tin dai chúng vào việc giáo dục đạo dức học sinh Cân phải co những chuyên via vidi dé chon lựa nội dung giáo dục phù hợp khong dé adding snd phan didn vuát iién nhieu sơ vớt cất chước diệp, vì đậu diễn của We em ia hay bai chuGe KE ca bat chuoc nhtmg mat phan diện,

vi eek eg Ale đe» + Pee om

vữu vẻ sido duc iao dic

- Hau het gido viên dếu nĩi : ráo dục đạo dức khĩ hơn dav vác hị mơn van hố qhiểu Điệu dĩ pnan anh mọt sư thực là: việc giáo duc dao duc cla viáo viên dang con zap nhiều Kho Khan, be (ác, chưa dược giúp dỡ, hướng

dan chu đáo Vì vav sviéc nghien sưu viáo dục dạo đức can ditac day manh

hơn nữa Việc ngmèẻn cưu phải di sàu vào những vấn dẻ thiết thực, cũ thẻ củ

song ide giáo dục đạo duc cua ngudi oiáo viên, từ đĩ mà cĩ sự hướng dẫn

Trang 13

Ví du : + Cách khảo sát dánh vid thuc chảt đạo đức học sinh so với mục tiêu đào tao ~ Đánh giá (hế giới tảm linh học sinh hiện nay ? Làm thế nào để học sinh khỏng sa vào rnẻ tín

- Điều tra vẻ nhu cẩu của học sinh các cấp, từ đĩ dự báo định hướng

gia trị cho học sinh

- Giáo dục trẻ em trong điều kiện đời song cua gia dinh sung túc, gia

dinn it con, con mot

Tém lai cong tic nghiên cứu phải hướng vào những văn dé co ban và

giai dáp dược những khục mác của giáo viên trong giáo dục đạo dức nham

viúp giáo viên giáo dục cĩ hiệu quả hơn

Trang 14

CƠNG TÁC GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VỚI VIỆC BỔI DƯỠNG

NHÂN TÀI CHO ĐẤT NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỐI MỚI

Đề thực hiện mục tiêu trong vài ba thập kỉ tới dưa Việt Nam trở thành

một nước cơng nghiệp Nhiệm vụ trung tâm là tiến hành cơng nghiệp hố, hiện dại hố, trong dĩ khoa học cơng nghệ là nền tảng và là dộng lực trực

tiếp, cịn giáo dục - dào tạo sẽ là yếu tố quyết dinh chất lượng nguồn nhân:

lực cho sự phát triển khoa hoc và cơng nghệ Giáo dục - đào tạo là quốc

sách hàng đầu nhằm nàng cao dân trí, dào tạo nhàn lực, bồi dưỡng nhân tài, phát huy cao độ náng lực nội sinh của đất nước làm phong phú trí tuệ của

quốc gia tài nguyên chất xám vơ cùng quý giá của dân tộc

Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trang ương Đảng lần thứ 2 khố

VIII đã chỉ ra vai trị của giáo dục , đào tạo trong mỏi tương quan qua lại với khoa học và cơng nghệ : " Giáo dục tạo nén tang cho sự phát triển nhanh của khoa học và cơng nghè, cịn khoa học và cỏng nghệ là mục tiêu định

hướng cho giáo dục, tạo ra những yẻu cầu và diều kiện để phát triển sảu

rộng , giáo dục và đào tao, hiện dạt hố quá trình giáo dục dựa dân trí vươn

dân tới những dinh cao của lồi người ” (TL 2) L Hiên tài là nguyên khi của quốc gia

Khoang đến nam 2020 nước ta sẽ trở thành quốc gia giàu mạnh cĩ

nền cịng nghiệp phát triển : Xã hội địi hỏi giáo dục- dào tạo phải mang lại

thành tựu tốt dẹp irong việc vun trồng nhàn cách, bỏi dưỡng nhàn tài cho

đất nước, phát huy nảng lực và phẩm chất những truyền thống tốt đẹp của

con người Việt Nam trong sự nghiệp xảy dựng và bao về Tơ quốc Việt Nam Đặc biệt muốn phát triển nhanh kinh tế- xã hội - của dất nước, ta phải xuất

phát từ việc Khai thác triệt dể nuuơn vỏn nhân lực, trong dé hán tát cốt

như là nguyên Chỉ của dt Hước

Đây cùng ¡2 tư tường dúng đăn cua truyền thĩng dân tộc ta cũng như

lịch sử tư tường phat triển của nhân loai từ xưa đến nav

Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc tứ giảm cịn ghi ” Hiển tài là nguyên

khí của nước nhà nguyên khí thỉnh thì sức mạnh và cang lên cao, nguyên

khí suy thủ thế nước heén va cảng xuống tháp, cho nẻn các bậc thánh đế

tranh vương đời xưa chảng cĩ đời nào lại khơng cham bén nhân tài, bồi đắp

nguyên Khí vho đất nước : ” ( Bia đầu tien của thời Lê Thái Tơng- nam

Trang 15

Trong lịch sử phát triển nhân loại một dân tộc muốn phát triển để trở nên giàu mạnh,vân minh đều phải chọn phương sách quan trọng là khai thác

tiềm lực nội sinh của dân tộc mình trong đĩ cĩ các tài nguyên thiên nhiên

sự ưu đãi vẻ địa lý, va dạc biệt là giá trị của tài nguyên nhàn lực nhân tài

Mọi phát minh phát kiến khoa học nhàm tăng lên các giá trị trí tuệ, phẩm chất đạo dức thể chất của nhân dân, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh

tế- văn hố- xã hội đĩ là sự phát tiết nguyên kbí của dân tộc

Hồ Chủ tịch cũng viết trong di chúc : ” bồi dưỡng thế hệ cách mạng

cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết ! Đảng cần phải

chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ ( doan viên và thanh niên ) đào

tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên ” Cĩ thẻ nĩi vốn nhàn lực, nhất là nguồn vốn nhân lực cĩ trí tuệ, cĩ

chất lượng cao trực tiếp tác động đến tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm

quốc dân ( GDP ), tốc độ phát triển cơng nghiệp hố, hiện dại hố dất nước Trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay trong chương trình Việt

Mĩnh những năm 1940-1941 Bác Hồ Cũng nêu rõ :

" Lập các trường chuyên mịn huấn luyện chính trị quân sự kĩ

thuật để đào tạo các lớp nhan tài — ;

- Khuyến khích và giúp đỡ các hang trí thức dược phát triển tài năng của ho

- Khuyến khích và giúp đỡ nền kinh tế quốc dân làm cho nịi giống ngay them manh " (TL1 )

Cách mạng tháng 3 vừa thành cơng, ta lại phai kháng chiến chống

thực dân Pháp Bác Hồ kèu gọi nhàn tài gĩp phản kháng chiến tiến quốc ”

Kkháng chiến phải di đơi với kiến quốc kiến thiết cần cĩ nhân tài Nhân tài nước ta dù chưa cĩ nhiều lãm nhưng nếu chung ta chéo lựa chọn,

khéo phản phối khéo dùng thì nhàn tai càng ngày càng phát triển càng them nhiều ”í 1 3

Suot trong 70 nam kháng chiến chống Pháp và chống Vũ, Đảng, Nhà nước ta rất chăm lo phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí, bồi

dưỡng nhân tài, cử người di ra nước ngồi để học tập, nghiên cứu khoa học

để kiến thiết dất nước , tơ chức các trường học từ phỏ thơng dến dại học, trung học chuyên nghiệp ở vùng kháng chiến, vùng tự do để nàng cao dan

trí, đão Lao nhản lực, bởi dưỡng nhân tài, Đồng thời Hồ Chủ tịch, Dang,

Nhà nước cĩ chính sách động viên hơ hào các Việt kiều , các nhân sĩ đưt

tài nang cống hiến cho sư nghiệp kháng chiến kiến quốc Ay

Trang 16

Báo cáo chính trị của Dai hoi Đảng lần thư VIII cũng nèu rõ :

” Giấy lên mọt phong trào quản chúng mạnh mẽ lao dong sing wo trong nghiên cứn và ứng dụng khoa học và cơng nghệ Khơi dạy trong nhân đân nhất là trong lớp trẻ lịng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam đưa nước nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu bảng khoa hoc va cong nghệ ” ( Khoa hoc va cong nghệ - trong phản [V phát triển và khoa-học cơng nghệ giáo dục và đào tạo - báo cáo chính trị Đại hội Đảng lan thit VOT)

” Cũng với khoa học và cOng nghe, gido dục và đào tao là quốc sách hàng dẩu nhằm nàng cao dân trí - đào tạo nhàn lực , bỏi dưỡng nhân

tài Đổi mới hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và đại học tạo nguồn nhân

lực đủ khả nãng tiếp cận cơng nghệ tiên tiến hiện dại Phát triển đào tạo sau

đại học và trên đại học Xây dựng dội ngũ trí thức dồng bộ về các lĩnh vực

khoa học và cơng nghệ, van hố, văn nghệ, quan lý kinh tế , quan lý xã hội

Nhanh chĩng xảy dựng dội ngũ cơng chức và nhân viên lành nghề nhằm

nang cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống hành chính các cấp Đào tạo đội ngủ các nhà quản trị doanh nghiệp giỏi Nàng cao tý lệ lao

động qua đào tạo từ 1O % hiện nay lên khoảng 22-25% " ( giáo dục và đào tạo - trong phần [V - báo cáo chính trị Dai hoi Dang lan VID

IL Vi tri cua giáo dục trong việc nâng cao dân trí dào tao nhan lực, bĩi dưỡng nhân tài

Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VTH dã dé ra kế hoạch phăn dấu đến

nam 2020 biến nước ta thành nước cơng nghiệp mới phát triển

Kính nghiệm vác nước cho thấy ta phải thúc dây chuyển dịch cơ cấu kinh tế từng nước theo hướng CNH va HĐH ở phạm vị vị mo ( từng địa ban, từng vùng ) và ở phạm vi vĩ mơ ( ca nước ) Trong quá rinh đĩ phải khịn

khéo tìm tịi và lựa chọn được các tiến bộ khoa học-cịng nghệ phù hợp.Lạo

nén su phát triển cả ba ĩĩnh vực : nịng nghiệp, cơng nghiện, dịch vụ, sản

xuất : sản phảm lang nố nhiều, với chát lượng tốt liệu quả cao Đồng

thời chuyền dich co cau lao dong xã hội tương ứng theo các giai doan sau day

AO

Trang 17

, (doan pin CNH ¡ G/đoạn bước: Giai đoạn ' G/đoạn CNH :

: 1L /động (%) ' vào CNH i CNH ‘pfrién cao;

: Lao động trong nơng nghiệp | 75% 35% + 10% ;

Lao động trong cơng nghiệp | 12% 30% | 20%

: L/dong trong l/vue dich vu | 3% 35% T0%

Cong | 100% 100% : 100%

Muốn tạo được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH HĐH

thì từng quốc gia cần cĩ 5 yếu tố và 2 điều kiện cần thiết

5 yếu tố là: tiền vốn: khoa học - cơng nghệ; thị trường; quan lí; con người và cơ cấu lao động xã hội tương ứng (xem bảng trên)

3 điều kiện cần thiết bảo đảm CNH thành cơng:

- Phát huy được trí tuệ của nhàn dân xây dựng được nguỏn

nhân lực trí tuệ đủ mạnh, biết sử dụng trí tuệ của thời đại vào việc xây dựng dất nước

- Giải quyết thoả đáng lợi ích vật chất và tỉnh thần của người lao động để tạo nên dộng lực ở từng người cho cơng cuộc CNH HĐH

- Tạo được mỏi liên kết rộng rãi trên mọi linh vực giữa các vùng trong nước, với các vùng trong khu vực và trên trường quốc tế

Trong Š yếu tố và 3 diều kiện thì "yếu tố con người và zơ cấu lao

dộng xã hội tương ứng” chính là vẻu tổ cơ bản nhất nang dơng nhat co tính quyết định nhất

Chính vì dạt chiến lược con người, ¿oi con người vừa là mục tiêu vừa

là đơng lực phát triển tình tế - xã hội, nên nhiều nước cũng như nước ta đã

coi dâu tư cho phat wien gido dục - đào tao là quốc sach hang dau cua ca

nước

Hien trạng nước ta, vẻ cơ cấu lao động xã hội cịn nhiều hạn chế: 37% người lao động khong dược dào tạo nghề chỉ cĩ 3% cơng nhân

lành nghẻ: 2% là kĩ sư (trong khi đĩ các nước cơng nghiệp phát triển thì

35% lao dộng chưa cĩ nghề 35% cịng nhàn lành nghề 24.5% kĩ thuật viên Š% ki sư và 0.5% chuvên gia cao cấp) (4)

Trang 18

Để dưa dất nước phát triển ngành Giáo dục - Đào tao cần đào tạo

nguồn vốn nhân lực cĩ trí tuệ, cĩ chất lượng và hiệu qua cao

Tĩnh độ dào tạo tuổi tíc kinh nghiệm truyền thống sự sáng tạo của nguon nhân lực trí tuệ trực tiếp tác động đến tộc độ táng trưởng tổng sản

phẩm quốc dân (GDP) Lực lượng nhân lực này phải được đào tạo chuẩn bị

ít nhất là trong ! đến 2 thập niên

Sản phẩm giáo dục - dào tạo chuẩn bị cho nguồn nhán lực dồi dào

này cịn phải tạo dược sự hội nhập hài hồ giữa tinh hoa văn hố ở truyền thống dân tộc những kinh nghiệm giáo dục nhân bản và dân tộc với thành

tựu của khoa học giáo dục hiện đại thì mới xay dựng được đất nước HĐH.CNH

Giáo dục - dào tạo là quốc sách hàng dầu để tiến hành CNH-HĐH,

bảng cách tạo mới và đào tạo lại con người sao cho từng người và cộng đồng luơn luơn cĩ được một cơ cấu lao động xã hội phù hợp với việc

chuyển dịch cơ cấu kinh tế do các tiến bộ khoa học vịng nghệ mới đĩ

khơng chỉ là nhiệm vụ của ngành Giáo dục - Đào tạo mà cịn là nhiệm vụ

của các ngành kính tế - xã hội trong cả nước

Khoa học - cong nghệ phát triển sẽ làm biến đổi cơ cấu kinh tế và zơ cấu lao dộng xã hội, tác động đến sự phát triển giáo dục dào tạo Cơng tác giáo dục - đào tạo phải luơn luơn đổi mới về mục tiều, vẻ hệ thống giáo dục,

vẻ nội dung phương pháp để đáp ứng việc dào tạo nhân lực đặc biệt là nhân lực trí tuệ cao dap ung yéu cau cách mạng khoa học - vịng nghèẻ dang phát

triển như vũ bão

Hiện nav trên phạm vì cả nước ta dã cĩ tren 700.000 người cĩ trình

độ dại học trong đĩ cĩ khoang hơn 3.00O người cĩ trình độ phĩ tiến sĩ và

tiên sĩ

3ð lượng nhân lực cĩ trí tuệ cao đĩ chưa dủ mạnh để xây dựng dat nước ta trong giai doan mới [liện nay tỉ lệ người học dai hoc trong do mdi

của ta mới chỉ đạt 3 - 3% ¡cịn thấp hơn so với chỉ tiêu cua nhĩm phát Lriên

cham trén thé gidi 5.7%) Ta mới đạt cĩ ¡0.00O cán bộ khoa học trên Ì triệu

dân (ch sỏ đĩ của Han Quoc là Š2.000 Nhật Bản là 70.000)

Luc iuong -án bọ khoa học dầu nganh cua la dang co inéu hien gia hố Theo số liệu cơng bố, cĩ trên 63% tiên sĩ, 322 phĩ tien si va tren 20%

cán bộ đại học đã ở độ tuổi trên 50: 38% giáo sư 63.76% ph6 giáo sư 50.24% tiến sĩ, 36,5% pho tien sĩ ở 36 trường dại học - cao đẳng cũng ở đỘ

tuổi trên Z0 (X),

Trang 19

Hiện nay, nền kinh tế chúng ta đang chuyển sang giai đoạn CNH- HĐH dất nước, yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội càng đời hỏi sự

đáp ứng của việc đào tạo, bởi dưỡng cán bộ khoa học, những tài năng trí tuệ

phục vự cho tồn bộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Hiền tài là nguyên khí của đất nước trong lịch sử dựng nước và giữ nước Ngày nay đào tạo nguồn nhân lực trí tuệ dồi dào bồi dưỡng nhân tài

là sứ mệnh lịch sử của giáo dục - đào tạo nhằm phát triển CNH-HĐH đất nước, vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh xã hội cơng bang, van minh

HT Bồi dưỡng nhân tài trong chiến lược con người 1 Cấu trúc tài náng của người cĩ tài

Nhân tài là người cĩ tài năng, nghĩa là người cĩ năng lực làm việc

giỏi (6)

Tài năng là một khái niệm rộng, bao hàm cả năng lực, năng khiếu, tài

trí Tài năng phát triển xuất sác đến mức cao là thiên tài

Qua nghiên cứu vẻ tâm lí học nhân cách, ta thấy mỗi con người bình thường đều cĩ một số tài náng tiềm ẩn Quá trình phát triển nhân cách con

người nĩi chưng, người tài năng nĩi riêng dều cu tác dong qua lại của 3

yêu tố:

~- Di truyền (bẩm sinh, di truyền đột biến)

- Tác động, ánh hương của mơi trường tự nhiên, xã hội - Sự nỗ lực hoạt động tích cực và sáng tạo của mỗi cá nhân

Yếu tố tác động của giáo dục đào tạo của xã hội, sự tự giáo dục tư

phát triển của cá nhàn cĩ tác dụng quyết dịnh đến việc hình thành nhân

cách nĩi chung và Lài nang con người nĩi riêng

Tài năng trước hết biểu hiện ở sự phát triển trí tuệ, do cơ quan nhận

thức của con người dã được trải nghiệm, Friết học tập và biết tư duy Những

người tài nàng đờ xuất thân và trường thành qua con đường nào đều cĩ một SỐ nét chung, thẻ hiện trong 3 vẻu tơ sau:

- Sự phát trién tt tue, sự thơng minh

- Kha nang sáng tạo

- Phẩm chất đạo dức nỏi bat

.Đồng thời những người tài nâng cũng cĩ những năng lực dặc thù liên

quan đến đặc diễm tâm sinh lí, tới nang khiếu, thiên tự, sơ trường của mơi

người và sự xuất hiền (ai nang, nang khiếu sớm hay muộn (7)

®%

Trang 20

a- Yếu tố đầu tiên của ngườt tài năng l% sự phát triển trí tuệ, sự thơng mình Sự phát triển trí tuệ thể hiện khả năng hiểu biết, trải nghiệm của con

người về thế giới tự nhiên, vẻ xã hội, về tư duy, vé noi tam con người Sự

hiểu biết qua tiếp thu trị thức ở mức trìu tượng, cĩ hệ thống, phức hợp, gán, liển với thực tế cuộc sống, sản xuất, nhu cầu của cá nhân và tập thể cộng

đồng Sự phát triển trí tuệ đĩ thể hiện tập trung Người thơng minh là người

biết tư duy và biết phương pháp tư duy vớt tốc độ nhanh, với khối lượng và chất lượng vấn đề tư duy, mang lại hiệu quả cao nhất khi đứng trước các tình huống cĩ vấn dề đặc biệt phải giải quyết, những vấn đề cĩ tính chất sống động, phức hợp, những vấn đề đột xuất khĩ dự báo trước, những vấn đề mới mẻ xa la

Khả năng tư duy của người cĩ tài năng (người lao động tài năng, người trí thức tài năng, nhà khoa học tài nang .) dược bĩc lộ ở các thao tác

tư duy (suy diễn, quy nạp, phân tích, tơng hợp, khái quát hố ) và các

phẩm chất tư duy (chiều sâu, chiều rộng, sự mềm dẻo sự nhất quán xử lí

nhanh, chính xác, sáng tạo )

b- Yếu tố thứ hai của ngườt tài năng là khả năng sang tao

Người ta thường quan niệm cứ thơng minh là cĩ sáng !ạo Sự

thực khơng hản là thế Các nhà tâm lí học và kinh tế học đã nghiên cứu và

đi đến kết luận rằng tương quan giữa thơng minh và sáng tạo khơng cao (r=0.4) nghĩa là trong LO người thơng minh thì chỉ cĩ 4 người vừa thơng

mình vừa sáng tạo Sự thành đạt của những cá nhân và nhĩm thi đua cạnh

tranh với nhau dược định doạt ở chỗ họ cĩ khả nãng đổi mới, sáng tạo hay

khơng Sự sáng tạo bao giờ cũng địi hỏi một tư duy nhanh nhạy và hành

động thơng mnnh trên cơ sở thực tế cuộc sống lao động sản xuất Khả náng sáng tạo của người tài náng thường biểu hiện rõ ở khả năng tư duy độc lập,

tích cực, khả năng tư duy phê phán Họ khơng muốn nĩi lí thuyết một cách

khuơn sáo rập theo dường mịn Họ thường cĩ ý thức và hành động tìm tời,

khám phá hồi nghĩ khoa hoc Họ cĩ khả náng đáp ứng và thích ứng với sự đổi mới và trong sự dồi thay tìm ra những ý tường và hành vị sáng tạo, thúc dấy sự tiến bộ và sự phát triển Sự sáng tạo bao giờ cũng sắn liền với sự hài hồ với bản sac truyền thĩng, kế thừa quá khứ lịch sử, phù hợp với điều kiện

va kha nang thực sự thú sáng Lao

- Người cĩ náng lực sáng tạo thường quyết !âm tìm ra bản chất của lien wong va su việc, tìm ra quy luật và vận dụng quy luật vào việc giải quyết các tình huống mới me, bảng các biện pháp mới mẻ cĩ hiệu quá

- Thường những người cĩ trình độ học vấn cao thì tạo điều kiền thuận lợi cho sự phát huy sự sáng tạo Tuy nhiên cĩ mọt số cĩ bang cấp cao nhưng

Trang 21

chỉ nặng về lý thuyết sách vở , cơi nhẹ thực hành thì khĩ mà cĩ ĩc sáng tạo và thậm chí lầm thui chột khả năng của mình

Người chỉ cĩ học vấu bình thường, khơng cĩ bảng cấp cao cũng cĩ

thể phát huy đầu ĩc sáng tạo trong các cuộc bao vệ và xây dựng đất nước Sự sáng tạo ở những người bình thường, khơng cĩ bàng cao cấp, cũng cĩ

những nét rèn luyện đặc biệt, đi sảu vào việc tìm tịi, khám phá cơng việc

gần vớt nghẻ nghiệp chuyen mơn mình dang theo đuổi Ở đây sự hồ quyện

yếu tố hiểu biết thơng minh, sự trải nghiệm, sự sáng tạo và tính thần cách

mạng tiến cơng trong học tập ở trường đời, học và làm theo gương những người tiên tiến hiển tài :

Trèn thế giới cũng như ở nước ta, rất nhiều người do điều kiện hồn

cảnh riêng khơng được trang bị tri thức cĩ hệ thống, khơng cĩ bằng cấp cao nhưng vẫn phát huy được tài năng, đặc biệt phái huy năng lực sáng và thành đạt nhờ học tập ở trường đời, sự trải nghiệm qua cơng việc và lịng

say: mê sáng tạo vì ích nước lợt dân

Jean Momnet cha đẻ của cộng đồng kinh tế châu Âu chỉ cĩ trình độ học vấn phổ thơng cơ sở, bỏ học từ lúc 16 tuổi Chủ tịch tập đồn Virgin

(Anh ), Richard Brauson tai san c6 2 ti d6 la déu bỏ học từ lúc 15 tuổi, họ đều thành đạt nhờ học ở trường đời

Eva Edixon (1847- 1931) người Mỹ nhà rất nghèo chi hoc hết lớp 3

Phải làm dủ nghẻ dể kiếm sống, vào tuổi 22 đã trở thành nhà phát minh nổi

tiếng thế giới Ơng là người đầu tiên làm ra máy diện thoại điện tín, máy

hát quay đĩa, bĩng điện, máy phát diện, xe điện

Ong đã đưa ra định nghĩa nĩi tiếng : " Thiên tài là LØo trí thong minh cộng với 99% mồ hơi và nước mát”

Chang nĩi đân xa, nhiều nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam, do điều

kiện phải hoạt động cách mạng bí mật, hi sinh hạnh phúc cuộc sống riêng tư

nên khơng được học tập cĩ hang cấp cao, nhưng đã trưởng thành trong cuộc

sống cách mạng và trợ thành nhân tài và thiên tài Chủ úch Hồ Chí Minh là

một gương sáng về anh hùng dân tộc lơi lạc và danh nhân vân hố kiệt xuất của thế giới thuộc thế kỉ X

Nhà giáo nhà nghiên cứu ván hố dân tộc uyên bác Ca Xuân Huy

(1900-1983), Nhà sử học, nhà vân hố cĩ tầm cỡ Đào Duy Anh (1904- 1988), Giáo sư Đăng Thái Mai (1902-1984) nhà vá hố, nhà giáo dục lỗi

lạc, xuất sác đều chỉ nhận bảng cao đẳng sư phạm và trung học phổ thơng

nhưng lại là bậc thầy dẫn đắt của nhều nhà nghiên cứu, nhiều bậc cĩ học ham, hoc vị cao (giáo sư, tiến sĩ)

+4

Trang 22

c~ Yếu tố thứ ba của ngườt tài nãng là phẩm chất dạo đức nổi bột Người tài năng trước hết là người làm việc cĩ mục dịch, động cơ

dang dắn, cĩ linh thần trách nhiệm cao và lí tưởng phục vq con người và tiến bộ xã hội

Đi với cơng việc bao giờ họ cũng cĩ ĩc tìm tịi, khám phá, hồi nghỉ khoa học, say mê hứng thú, khiêm tốn học hỏi với tính thần cầu tiến, ham hiểu biết cái mới Họ cĩ tính thần chủ dộng, độc lập sáng tạo trong suy nghĩ

và hành động, biết thích ứng nhanh với mọi sự đổi thay, đổi mới, khai thác

sự thay đổi co loi cho minh va cho nhàn dan

Những người cĩ tài năng, đặc biét 14 ngudi cé nang khiếu, cĩ tài

năng, cĩ tiềm lực, nhưng do diều kiện khĩ khăn mà khơng được đào tạo để

cĩ trình độ học vấn cao thì địi hỏi cĩ ý chí phấn dấu vượt khĩ khăn, lao

dong kiên trì miệt mài biết biến khĩ khán thành thuận lợi, giầu bản lĩnh,

bền gan trước mọi thừ thách hiểm nghèo Ta cĩ thẻ nêu mơ hình cấu trúc tài

náng với 3 thành phần: trí tuệ, sáng tạo, phẩm chất bảng 3 vịng trịn giao

nhan cĩ bán kính như nhau Chỗ giao nhau của 3 vịng trịn (trí tuệ, sáng

tao, phdm chất) chính là những yếu tố cần hội đủ của người tài năng,

Nếu 3 yếu tố dĩ cĩ trong một con người nhưng khơng cân xứng thì người đĩ chưa thành người tài náng với đầy đủ ý nghĩa của nĩ (9)

Với tính cả 3 yếu tố trên cùng với một số giác quan phát triển cao, với

sức khoẻ tốt người tài náng sẽ sáng tạo ra những giá trị mới, những năng suất mới đem lại lợi ích và sự tiến bộ cho cộng đồng, cho quốc gia và quốc tế

2 Tài năng phát triển cao xuất sác lõi lạc dẫn đến thiên tài Thiên tài

sáng tạo ra những thành tựu mới, kết quả mới, hiệu quả cao chất lượng tốt

ina trong kho tàng giá trị của lồi người chưa từng cĩ Thiên tài cống hiến những thành tựu của mình và-"đánh dấu” các mốc phát triển của lịch sử của khoa học, Udn bộ xã hội Thiên Lài va những người cĩ Lài náng xuất chúng

thường cĩ những cống hiến xuất šác ở độ tuơi trưởng thành chín chán (quãng từ 40 đến 60 tuổi) cá biệt vấn cĩ những người trên ruơi 70 vẫn cĩ

những phát minh vang dội Trong thế ki XVII XIX XX nhiéa nha khoa học

tài nang xual hiện ở tuoi thanh niên như Lêona Ơle (1707-1783) người

Thuy Sĩ là nhà tốn học lỗi lạc, nhận bàng giáo sư nam 17 tuổi Xác đi-CÁC

nơ (1796-1832) người Pháp năm 28 tuổi đã đạt được các thành tựu nghiên

cứu lí thuyết động cơ nhiệt Etne txtơ Rơdơpho (1871-1937) người Đức nam 2O tuổi dã phát múnh ra lí thuyết vẻ "sự tiến hod vat chat”, nám 26 tuổi ơng

trở thành nhà bác học danh tiếng, người sáng lập ra trường phái vật lí

Trang 23

nguyên tử Cơ lốt-Clerơ (1713-1765) năm 12 mdi đã ra mát Viện hàn lam khoa học Paris với cơng trình tốn học dùng phép tính vi phản để kháo sát

các đường cong phức tạp, 18 tuổi được đặc cách bầu làm viện sĩ hàm lam

Ở nước ta, khoa thi Tiến sĩ năm 1247 cĩ 5 vị tiếu sĩ: Nguyễn Hiển 13 tuổi, đỗ trạng nguyên Đặng Mĩa La l4 tưởi đỗ thám hoc, Lê Văn Hưu 18

tnổi đố bảng nhãn

Mac Dinh Chi thé ki XIV, nhà rất nghèo phải di kiém cai moi than,

chi xin hoc ké (ngồi lớp) mà L7 tuổi đậu trạng nguyên, ơng cĩ tài ứng dối,

biện bác khi đi sứ Trang Quốc làm cho triều đình vua quan Trung Quốc

phải kính nể nước Đại Việt ta Lương Thế Vinh năm 1463 mới 22 tuơi đã thị

đỗ trạng nguyên, dược cơi là tơ sư của nghẻ tốn ở Việt Nam, tác giả của

cuốn "Đại thành tốn pháp Lê Quý Đơn (1726-1784) khoa thí 1752, ơng đồ

bảng nhãn (là học vị cao nhất vì khoa này triều đình thời Hậu Lê khơng lấy trang nguyên) năm đĩ ơng 26 tuổi Ơng là nhà bác học bách khoa của Việt

Nam (15) Trong thời đại hiện nay, ta cũng cĩ nhiều nhà khoa học tài năng thành đạt sớm như GS.TS Vũ Đình Cự, GS.TS Nguyễn Văn Hiện, GS.TS Nguyễn Văn Đạo, GS.TS Võ Hồng Vân đều cĩ cơng trình khoa học tầm cỡ the giới và đạt các học vị khoa học cao trước tuổi 30 Ngị Bảo Châu l6 và

17 tuổi 2 lần đoạt huy chương Ơlempic tốn quốc tế, 25 tuổi viết xong luận án tiến sĩ tạt trường CDSP Paris (16)

3 Nhân tài được bồi dưỡng và đào tạo qua quá trình giáo dục cĩ hệ

thong ở các cơ quan giáo dục, ở trường học Nhân tài phản lớn là sản phẩm

của giáo dục cĩ hệ thống đối với những người cĩ trình độ học vấn cao, giàu

chất xám và thành đạt cĩ bảng cấp cao

Đồng thời nhàn tài cũng là sản phẩm của quá trình tự học tự giáo dục tự nàng cao trình độ của những người cĩ phảm chất tốt cĩ năng khiếu

về mọt lĩnh vực hoạt động nào dé Da ho khong cd bang cấp cao nhưng do tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập: và lao động ở trường đời, họ cũng

cĩ những phát runh mới sáng kiến hav cải thiện nhanh đời sống vat chat

va tinh than cho cộng đồng, cho nhàn dan

Thiên tài hay tài náng là kết quả của quá trình học tập rèn luyện

dúng như Edixơn nĩi "Thiên tài là 1% trí thịng minh cộng với 99% mỏ hơi

và nước mat”

4 Phương hướng đào tạo bồi dưỡng nhân tài trong chiến luge con

người

a- Kế thừa và phát huy truyền thống trọng hiển tài của dân tộc, Dang và Nhà nước dã cĩ nghị quyết về khoa học và cơng nghệ, nghị quyết về giáo

Trang 24

dục để nâng cao dân trí, dào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong giai đoạn đổi mới đất nước cần cĩ luật giáo dục, xây dựng chính sách động viên

phát huy sử dụng tài náng của người lao động nĩi chung và đội ngũ những

nhà khoa học, những trí thức tài nâng nĩi riêng

Cĩ chính sách chế độ để xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi để phát

hiện tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng trí thức và những nhân tài Đồng thời cĩ

chế độ ưu đãi và sử dụng cĩ hiệu quả đội ngũ những người cĩ tài năng của

những ngươi cĩ trí tưệ cao và những người cĩ trình độ kĩ náng, KĨ Xão giới - Chính 2 loại người này sẽ sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần mgày càng

cao và sẽ đi dầu trong cơng cuộc cạnh tranh quốc tế thế kỉ X XI

b- Giáo dục - đào tạo là quốc sách hành đầu, phải luơn luơn đổi mới

về mục tiêu, hệ thống, nội dung, phương pháp, phương tiện để đáp ứng việc

đào tao mới, đào tạo lại, bỏi dưỡng nhàn tài dể thúc dầy và đáp ứng yêu cầu

của cách mạng khoa học - cơng nghệ dang phát triển mạnh mẽ

¿- Quy hoạch lại hệ thống đào tạo, nhất thể hố cơng tác dào tạo, nghiên cứa khoa hoc và cơ sở sản xuất dịch vụ dé dào tạo nhân lực, bồi

dưỡng nhàn tài, gan liên việc bỏi dưỡng nhân tài với quá trình van dụng tài

nang chất xám phục vụ sự nghiệp CNH-[IĐH dất nước

Nàng cao chất lượng đào tạo đại học, sau đại học Chất lượng trước

hết là phải cĩ trị thức khoa học - cơng nghệ hiện đại của thế giới, kết hợp hai hoa với truyền thơng, ban sac dan toc: cé kha nang, ki nang và phương phap nghien cim khoa hoc va hoat dong sáng tạo trong thực tiền cuộc sống và lao động sản xuất

d- Xã hội hố cơng tác giáo dục - đào tạo động viên tồn dân từ gia đình nhà trường dến xã hội tham gia giáo dục thẻ hệ trẻ phát hiện , hội

dường nang kiuếu piáL liện tài náng của thanh thiếu niên, pĩi dưỡng nguyên khí cho dat nước bước vào thẻ kỉ XXXI

UW) Phuuny prup gide duc - duy hue nian predd iuén, de duyng nue sinh wot, co ndng khiéu, bot dudny nanan tar

{.Miột sở vấn dé dịnh hướng khi sử dụng các phương pháp giáo dục - dạy học bĩi dưỡng học sinh giỏi bĩi dưỡng mầm mĩng nhàn tài

Trong quá trình đổi mới đất nước theo kinh tế thị trường, mặt tích cực là điểu kiện thuận lợi cũng nhiều, nhưng mạt tiêu cực cũng làm lệch lạc những xu hướng dào tạo va bĩi dưỡng nhan tài, Vậy nèn phải bao dam tính can dối va hai hoa trong việc bĩi dưỡng nhàn tài,

Trang 25

a- Bao đam cân đối giữa lí thuyết và thực hành nội dung khoa học và

kĩ náng vận dụng, giữa lí thuyết khoa học và kĩ năng nghẻ nghiệp với phẩm

chất đạo đức thái độ học tập nghiẻn cứn

b- Bao dam can đơi hài hồ giữa tài nang với dao duc, git uf thơng minh tính sáng tạo với phàm chất đạo đức Cân phải coi phẩm chất dạo đức

thái dỘ học tập nghiên cứu cĩ sức mạnh cơ vũ, khích lệ con người tìm tịi,

khai phá sáng Lao -

¿- Khuyến khích bỏi dưỡng náng khiếu, tài nang can dam bao can đối đa dạng phục vụ cho vơ cấu kinh tế xã hội chú ý nhàn tài ở nh vực

nong nghiệp cĩng nghiệp nạng và cong nghiệp nhẹ, bảo dâm sự phát triển van đối, hài hồ giữa các ngành khoa học cơ ban với khoa học ứng dụng

d- Dựa vào đặc điểm nhàn lực chất xám của nước ta cĩ mat mạnh

mát yếu nên ra cản suy nghĩ vẻ phương hướng đào tạo, bịi dưỡng nhân tài bảo dảm tính toan diện, da dạng, đáp ứng được mọi mạt phát triển kinh tế

van hố, khoa học - ¿ơng nghệ - giáo dục nước La

Đội ngũ nhàn lực chat xám nĩi chung, đơi ngũ trí thức nước ta cĩ ban

nh chính trị vững vàng, giàu lịng veu nước, tự hào dân tộc ahanh nhạy vi cdi mot, cS cha năng tiếp thu tốt KHKT hiện đại vận dụng sáng tạo và cĩ hiệu quả vào tình hình nước ta

Mặc dâu dội ngũ tm thực khoa học xã hội của ta liện này khá đơng

(20%) nhưng thiếu những án bộ dầu dân để cĩ thẻ dấp ứng việc chỉ dạo

nghien cứu trong các lĩnh vực quan trọng, đặc biệt là hồn thiện học thuyết Mac-Lenin (10)

Đội ngũ nhân lực :hát xám cua ta tuy nhiều người giỏi vẻ ïí thuyết

nhưng thiếu người giỏi về cong nghe dội ngũ dĩ lại Dị già hố (trình độ trên dai học, PTS TS ở tưới 10-60 chiếm khoảng 10-60%), dội nuũ những

người cĩ tai nang đĩ lạt phân bĩ khơng dẻu ở các vùng dan cu dor song gap

kho khan nen thot gian lao đồng nghiên cum Khoa hoc h phan tin

Chinh A vay ma irong Ke hoạch giáo dục - đào tạo, ĐĨI dưỡng nhân tải phải chu ý nhát triển tại nang vẻ sơng nghe vẻ khoa học cơ bản hài hồ với khoa học ưng dung, phát triển tự duv lờc min chưng, sàng (10 gảp rut tre hod do agi tn thu và Kì thuật viên, các nhà khoa Học ở mỌI nuành

quan trọng c1a kinh tế - van hố đất nước

Trang 26

V Phương pháp dào tạo bỏi dưỡng nhằn tài

- Nguyên tác chung trong việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là phải biết phát hiện những mảm mống nhân tài ngay từ lúc họ cịn nhỏ tuổi Do đĩ sự

nghiệp dào tạo bơi dưỡng nhàn tài phải là trách nhiệm và vinh dự của tồn dân, Dat dầu từ trong giáo dục gia đình, các trung tâm giáo dục nhà trẻ, mẫu giáo, càu lạc bộ thiếu nhi dến nhà trường và các đồn thể, các cơ quan văn

hố khoa học

-~ Nguyên tắc 2 cĩ tính chất chỉ đạo quá trình đào tạo, bồi dưỡng nhân

tài là: phải bảo đảm tính cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiến, truyền

thống Việt Nam Quá trình đào tạo, bỏi dưỡng cần hài hồ cân dối ở các

lĩnh vực chính trị, kinh tế, van hố, khoa học - cơng nghệ

- Nguyên tác 3 Phải kết hợp hài hồ các phương pháp, các lĩnh vực giáo dục, các cơ quan chức náng giáo dục: giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục của tập thẻ đồn thể tự giáo dục và tác động của các chính sách thẻ chế của các cơ quan Nhà nước khuyến khích bồi dưỡng Từ 3 nguyên tắc trên ta tiến hành các phương pháp, biện pháp giáo

dục - đão tạo để bồi dưỡng nhàn tài sau đây:

1- Phương pháp giáo dục gta đình

- Phải hướng dẫn con cái biết hiếu với cha mẹ, thương yêu anh chị

em vo chong hoa thuận: biết chính tâm, ru thân, lấy tu thân làm gốc, cĩ tề gia mới trị quốc được

- Hương dẫn, động viên các cháu học tập chăm chỉ như người xưa đã

dạy: "ngọc bất trác bất thành khí, nhàn bất học bất tri Ii”

Qua việc tu thân và học tập của con cái trong gia đình ta cĩ thể pirát

hiện và bơi dưỡng dược dạo dức và náng lực của các cháu Hồ Chủ tịch - cũng dạy con người phải rèn luyện Š tính tốt: nhân, nghĩa, trể, đững, liêm,

Từ dĩ mna tu dưỡng trở thang hiển tai trong gia đình, ngoại Xã hỌi 2 Phương nháp giáo dục - dạy học của nhà trưởng

Nhà trường cũng như Hội đồng giáo dục các cấp cần huy dộng dược cộng dồng tiến hành dạy học - giaĩ dục dẩy dủ các bộ mơa: khoa học tự nhi, khoa học xã hột, lao động ki thuật, ngoai ngữ hoạ, nhạc, thể dục,

địch vụ thương mại và tổ chức các hoạt động vui chơi dạy học, lao động, +6

Trang 27

giao tiếp xã hội các buổi biểu điển thi đấu thị tài trí - ứng xử để giúp cho

các mảm mĩng náng khiếu ở trẻ dược bộc lộ, nảy nơ

- Xây dựng các mị hình trac nghiệm để do các năng lực chung và

nang lực chuyên biệt nham phát hiện mọt cách khoa học nang khiéu tai nang của học sinh nhieu mát : khoa học cơng nghệ, văn học nghệ thuật, thẻ

duc thé thao, lao dộng kỹ thuật, các ngành aghẻ thủ cơng, mỹ nghệ truyền

thống Đĩ là bước chuẩn bị bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

Tuy nhiên, bồi dưỡng học sinh cĩ náảng khiếu cũng phải tiến hành theo đúng quy luật: bỏi dưỡng nang khiết tài năng chuyen biệt trên cơ sở

trí thức phỏ thơng, tồn diện hơn khong chỉ chuyên chú vào một mịn

chuyến như một số trường chuyên ở Trung học cơ sở trước day

Hệ thống trường chuyẻn, lớp chọn dược tỏ chức trước dây đã gĩp

phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, cĩ năng khiếu sĩp phần dào tạo

nhân tài cho đất nước Tuy nhiên do sức ép vào các lớp chọn, trường chuyẻn đã làm mát ý nghĩa tích cực ban dầu, dẫn đến việc dạy them học thêm tràn lan gày ra khong khí thương mại hố học dường và nhiều hiện tượng tiêu cực khác (TL s6 3)

Nghị quyết Trung ương Iï đã kháng định một cách đúng đắn, kip thời: ” Khơng tổ chức lớp chọn ở các cấp khơng tổ chức trường chuvén ở tiêu học và trung học cơ sở, trừ các trường nãng khiếu về nghệ thuật và thể thao ”

(TL 3)

- Phát hiện, tuyển chọn đào tạo hai loại người sáng tạo ra các giá trị

vat chat va tinh thản ngày cảng cao dé chuan bị buức vào thế kỉ XXT, đĩ là loại người cĩ trình dộ trí tuệ phát triển cao và loại người cĩ trình độ kĩ năng,

Kĩ xảo giỏi Pất nhiên khi phát hiện bịi dưỡng hai loại nhàn tài này ta luơn

wiio dục lí tưởng đao dức, phẩm chất dạo dức cho họ coi dĩ 14 nhân tố quan

trong, adn tang nàng đâu

- Trước sư bùng nỏ kiến thức cả vẻ xhối lượng và chất lượng vả vẻ

tốc độ và phạm vị [nh vực, cách nàng cao chat lượng dae tac chu yeu dua

vào sư gia tang kien thức ià cach iam Dị dơng Khi dat duoc muc tien dào tạo con người tư chủ độc làp nang đơng, cĩ bản lĩnh thức ứng và cĩ sáng tạo, nen phai dat nén hàng đầu vấn dé đào tạo vẻ phương pháp như phương

pháp học tập, phương pháp nghiên cim su dung cOng nghé un hoc Dong

thoi ket hop cai ti¢n chương uinh, noi dung dào tạo cho phù hợp] với tình độ học sinh chống quá tải, chuyên mon hố sớm quá khi chưa cĩ kien thức

cơ bản chac chan, co hé thong, ting cường trí thức nhân văn để định hướng

cho hoạt động nhà trường và hoạt động học tập của học sinh

++

Trang 28

- Về mặt hình thức tổ chức đạy học ta cần da dạng hố việc học tập

như phân hố , cá biệt hố học tập giáo dục thường Xuyên , học theo mơ

đun học phần đại học đại cương và chuyên ngành đan xen kết hợp chat

chẽ dại học mở tin hoc hố nhà trường pho thong phát miển trình thức tự học, học từ xa, học tại chức, bài học tự chọn, học bỏ túc, hướng nghiệp nhàm thích ứng với việc chuyển đổi ngành nghề khi cơ cấu kinh tế- xã hội luơn luơn biến đổi Đặc biệt sinh viên các trường đại học và cao dẳng cần

được vận dụng cơng nghệ dạy học tăng cường cơng tác dạy học nêu vấn đề,

tìm tịi khám phá nghiên cứu khoa học đề độc lập sáng tạo Ở tuổi sinh

viên, đĩ là tuổi cĩ sức mạnh về tỉnh thần đạo dức động cơ học tập mạnh lại đã cĩ trình độ chí thức đảm bảo học tập ở dai học để thành người tài nang O dai hoc cản gan viec học tập ở trường đại học với cơ quan nghiên

cứu khoa học và với cơ sở ngành nghẻ, sản xuất dịch vụ, gán học với hành và nghiên cứu khoa học mới giúp cho mình thành đạt trở thành người cĩ tài

nang thực sự được

- Về mặt kiểm tra, thi cử , đánh giá chất lượng học tập cũng cần, được nghiên cứu lại, làm sao việc kiểm tra thi cir Khong qué nang nẻ dồn dập vào

một thời gian làm mệt moi tam tri hoc sinh ma khong d4nh gid duoc qua

trình va nang luc hoc tAp thue chat cia hoc sinh Danh giá , kiếm rra thì

phải chuẩn xác khách quan hơn để phát hiện và lựa chọn đúng dễ tài Ngan

chặn hiện tượng thương mại hố trong hoc tap va thi ci

- Về phương pháp và phong cách dạy học phải hướng về người học ,

lấv học sinh sinh viên làm nhân vật trung tâm đặc biệt cải tiến nội dung và

phương pháp giúp học sinh nhỏ đến sinh viên và nghiên cứn sinh phát huy tính tị mị khoa học ĩc độc lập sáng tạo, phát huy tư duy phê phán , biết

hồi ngim khoa hoc, khịng thu dộng chấp nhận cĩ tư duy mẻm dẻo luơn

sản sàng xem xét các vấn dé dưới nhiều gĩc độ Người ta chỉ thực sự sáng tạo khi tích luý được những cố gáng sáng tạo, ĩc sáng tạo chống lại sự an phận và bất iực vươn lén theo nhu cầu đổi mới tìm tịi cái mới Đĩ iầ cái

gốc của tài năng (TL 17)

3 Phương prúdp vide duc cua Lập thể, duàn thế

Đề phát triển tài năng con người tập thể đồn thể cần quan tâm phát hiện, động viên, tổ chức hoạt dộng thí dua hợp Lác, nuơi dưỡng tài năng, hỗ

trợ vẻ mạt vàt chất và tính thần cho những mảm don đúng khiếu mau trở thành những c3y xanh tai nang sai hoa, kết quả

4 Phương pháp tự học tự rèn luyện, tự hồn thiện của cá nhan

Học tập thường xuyên , học tập suốt đời là một hệ phương pháp của giáo dục Tự giáo dục tự đào tạo dẫn đến tài náng thực sa Tu hoc sé phat

Trang 29

triển tư đuy độc lap tu duy ohe phan, mam mong cua tư duy sáng tao

Muon tt hoc tét dé thanh dat người học cản cĩ những biện pháp sau dây:

cĩ thẻ coi là bí quyet của những người khỏng cĩ bang cấp mà vẫn trở thành

người rài 1ang va thành dat :rong trường dời

- Tích cực chủ động học ở trường đời học mọi nơi mọi lúc học

nguui viot

- Yêu say mè cơng việc đê tìm tịi sáng Lo

- Uyên chuyên, mẻm dẻo lính hoạt, cĩ tính thích ứng cao.nhạy bén Cot sự đối thay là ban déng minh xhai thác sự thay đơi cĩ lợi cho cơng

việc

- Biết quvẻt định một cách kiên định và chính đáng, dĩ bất biến ứng

vạn biến Biến khĩ khản thành thuận lợi

- lranh mạc c43m tự ty an phản phải hanh dộng Khi đã cĩ mọt dự

án, một Kẻ noạch học tập nghiên ¿ứu ¡a 0hai dâng niền cho nĩ những gì tỉnh hoa nhất của bản thân cuọc dời Khong dám :hứ chính là dau hang va nhàn sư that bai

- Xác định dộng ;ơ học tập, lao động vì sự nghiệp chung và vì dạo lý trong sáng, tâm hon cao đẹp (TL ¡3 )

Nguyễn Trãi đã từng nhàn danh Lẻ Thái Tổ để làm bài chiếu răn bảo

thái tử cũng như ran bao thanh niên lúc bảy giờ: [lồ thuận :ịn thân nhớ giữ một lịng hữu ái, thương vẻu dân -húng Suy nghĩ dể làm việc khoan nhan Chớ thường báy vì trí án chớ phat bừa vì tư nọ Đừng thích của tien

mà buong tuong xa xi Đừng sàn thành sác mà bừa bãi hoang dam mot

việc làm dêu giữ chính trung, ngõ hàu trên võ thẻ đáp thiện tầm dưới :ư thẻ thoa nhân vọng thi quốc ia mới dược vén vững làu dài (12)

Š Nhà nược va cde co quan Khoa học giáo duc vấn 26 chủ trương

chình sách dong viền, xhuvên khích ơi dưỡng hiện tài vẻ mát vật chat va

iịnh than, Aliut nuV tác đàng nhân ráai :RO sự nghiệp dân gi, nước mạnh,

Xa hoi Jone Dane, van minh

Trang 30

KẾT LUẬN

Hiện tài từ xưa đến nay là nguyên khí của đất nước Phát hiện đào tạo, bĩi dưỡng nhân tài là quĩc sách hàng dâu, là gốc rẻ dể xảy dựng xã hội

van minh, tiến bọ Cần bởi dưỡng cả ba mát tài náng cho thế hệ rẻ phẩm

chất dạo đức cao đẹp, trí thơng mình và ĩc sáng tạo Kết hợp mọi con

Trang 31

TAL LIEU THAM KHAO TRICH DAN

— Hồ Chí Minh Vẻ vấn để giáo dục NXB GD HN 1990

Chuong tinh Viet minn tre 33

Nhân tài va Kiến quoc irg 42

2 Đồ Viười Bài phát hiệu tại Hội nghị khoa giáo toan quốc ngày ! Š tháng

2 nam 1997

Bộ Giáo duc- Dao tao Tài liệu triển khai thực hiện aghi quyet Hoi nyhi

lần thứ 5 BCH TW Đang khố VIH vẻ Giáo dục- Dao tao HN 3/97

trợ 38

4 TS Vũ Đào Hùng - Nguyễn Van Dân Bồi đắp nguyên khí cho dất nước

The giới mới so ¡71 trang 3/1990

Phan Iữu Kính Cơng tíc đào tạo với sự phát triên nhân lực khoa học

cơng nghẻ Thế giới moi so 168 thang 1/1996

6 GS Nguyễn Lương Ngọc- Lẻ Khả Kẻ Từ diễn học sinh NXB GD HN

1972 trợ 388 va 520

GS.TS Nguven Trong Bao Boi duéng dào tạo nhân tài trong chien lược

con người The gici mui so 88 tháng 2/1994

8 PGS.PTS Vẻ tài nang - Tìm hiểu định hướng gid ii ca thanh nién Việt

Nam trong diển kiện kinn tế thì trường t 5ương tình khoa học cong nghẻ cấp nhà nước K O7 do PGS.TS, Thai Duy Tuyen chu bien - HS

1995 trg 30-81

9 GS.TS Nguyễn Trọng Báo Người trí thức tài nang Thẻ giới mdi so 80

tháng +/ 1994

10 Ban Khoa giáo TW Trí thức và cịng tác trí thực

11 PTS Nguyễn Nhu An Vé co cdu déi ngũ trí thức trẻ ;ủa nước ta và định hướng giá trị trong diễu kiện kính tẻ thị trường, HN 1993

trợ 12.13

12 GS Bùi Van Nguyen Van chương Nguyễn Trãi NXB ĐH xa PHƠN

HN [984

i3 PTS Nguyen Nhu \a Thái dộ học tập và kì nang ưng dụng học vàn

can thiet che thann sien ia Thơng tín Khĩa học thanh điện số

24/1996 |

1+ GS.TS Nguyễn Trọng Đảo, Ví 1m cha vide duc va dao lao trong thoi ky

“Ong aghiep nua en daa fea dat aude The sidt mot so 93 nam 1994 | Van dod Viet Nam iong nop 1989/1995 Ban van hoa van aghe TW - HN ¡989 Lọ Hàm Châu Nưo Hao Cau nhà tốn học ue dây ren vong, Báo Khuvến học số 2 ngay {5-4-1997

Trang 32

MỘT SỐ VĂN ĐỀ CƠ BẢN CUA GIA ĐÌNH

VÀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY

\ Những nét lí luận chung về gia dình

1.1 Gia đình là một hiện tượng lịch sử - xã hội, là yến tố bao dam cho

sự tồn tại, phát triển của xã hội và cá nhân con người Sự xuất hiện và phát triển của gia đình gán liền với sự hình thành và phát triển của các cộng

đồng, xã hội người và cá nhàn mỗi con người Vì thế, gia dình mang tính trường tồn, cịn bản thân nĩ cĩ những khả năng tiềm tàng và giữ một vị trí nhất định đối với sự ơn định và phát triển kinh tê - xd hoi cha mỗi quốc gia đặc biệt đối với sự phát triển và giáo dục thế hệ trẻ

Ngày nay trên hành tính chúng ta cĩ gản tới 5 tỉ người đa số dã và dang dược cưu mang, bao dung, được chăm sĩc, nuơi dưỡng của gần 2 tì gia đình Điều đĩ diễn ra đối với con người, từ lúc lọt lịng đến khi trưỡng thành

và cĩ khi suốt cä cuộc đời, vẻ các mát: thẻ lực trí lực và tình cảm Gia đình

trong Lất thảy mọi giai đoạn, mọi thời đại, trong mọi chế độ dường như phải

cung ứng một cách thường xuyên liên tục phân lớn các nguỏn lực, từ vật lực, tài lực đến nhân lực cho sự sinh tồn, phát triển của cộng đồng xã hội

lồi người

Vấn đề gia đình luơn dược dặt ra ở vị trí cao trong dư luận và trong

nghiên cứn khoa học điều này, tuỳ thuộc vào mối liên hệ và sự dáp ứng của

mỏi gia dinh trong cdc lĩnh vực của dời sống Vai trị, vị trí của gia dình

được khẳng định ở nhiều khía cạnh khác nhau, như trong quan hệ với xã hội

gia đình được ghi nhận là mọt tế bào xã hội Đơi với sự phát triển giáo dục vọn người, nĩ dược voi là “¿ái nơi” hay “mơi trường” đầu tiên (trường học dầu tiền và suốt đời) để hình thành phát triển "nhân cách gốc” sự tồn diện

của trẻ em Đọi với Kinh te, no 1a mot đơn vi, một cơ sở Kinh tế (kinh tế hộ)

Như thẻ, nĩi đến vai tro va kha nang sla gia đình là nĩi d&n kha nang nhiéu mat cua no, abu kha nang kinh tế, khả năng ván hoa - tính thản, kha nang vido duc , doi kin người ta cũng dẻ cập dến vai LỊ, khả nàng của gia đình trong việc giữ gìn những truyền thơng ván hố, đạo đức của một dân

tỘc, quốc gia hay mot địa phương, cĩ khi cịn cho nĩ như là vẽều :ố khơng

thẻ thay thẻ dược

1.2 về cấu trục của gia đình Gia đình thưỡng được định hình theo

một cấu trúc nhất định CẤu trúc của gia đình nĩi lên quy mị tính chất, nét

dặc trưng quan hẹ đối với chức náng hoạt động xã hội của nĩ Xiõi gia đình

Trang 33

được hiểu như là một chỉnh thể thống nhất, bao gồm một số người, với một

hệ thống các mối quan hệ, mối liên hệ được sắp xếp thco một trật tự nhất định Trong đĩ cĩ sự tương tác lẫn nhau cĩ sự gán bĩ bơi các yếu tố sưuh học tam ii, văn hố và cá kính tế, CÁC kiểu quan he, liên hệ khác nhau nĩi trên tạo nên các dạng cấu trúc gia đình khác nhau và theo đĩ là hình thành những nét nẻng của từng gia đình, tạo ra thế năng động, hồ nhập của nĩ đối với xã hội cộng dồng do cấu trúc hợp lí của nĩ Từ cách hiểu trên ở bình diện chung gia đình dược cơi là một thiết chế xã hội với đầy đủ ý nghĩa

của nĩ Trong phạm vi xã hội học, gia đình được cơi là một nhĩm xã hội đầu tiên, thực hiện chức năng xã hội hố con người và là mơi trường xã hội để xã

hội hố cá nhân Trong thực tế, gia đình thường diễn ra sự thay đổi về cơ cấu

và chức nang do sự biến đồi của xã hội Củn cứ vào sự biến dồi dĩ người ta

phan loại gia đình theo các dạng cấu trúc khác nhau như, gia đình hạt nhân,

gia đình mở, gia đình gia truong, gia đình dân chủ, gia đình truyền thống, gia đình hiện đại Trong dĩ, mỗi gia đình cĩ những thẻ mạnh, những hạn chế

nhất định, tuỳ thuộc vào mục dích khai thác vận dụng chúng trong đời sống

thực tiến Ngồi ra, cĩ thể phân loại gia đình căn cứ vào đặc điểm, điều kiện hoạt động của nĩ, như phân loại gia đình nịng thơn, gia dinh thành thị, gia

đình trí thức gia đình buơn bán kinh doanh

1.3 Chức năng của gia đình Sự xuất hiện, tồn tại phát triển của gia

đình gắn liền với chức năng của nĩ Đĩ là nét cơ bản, đãc trưng của hoạt động gia dình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Nĩ chỉ rõ vai trị tác dụng của gia đình thơng qua phương thức hoạt động sống của gia đình và các thành viên vốn cĩ của gia đình đĩ Chức năng của gia đình thường gắn Hền với các yeu cầu của xã hội, của thành viên trong gia dình Cho tới nay,

người ta đã đi đến kháng định, gia đình cĩ nhiều chức năng, song cĩ những chức năng chủ vếu sau:

- Chức năng (ái xứn xuất tự nhiên (sinh đẻ, nuơi con)

- Chức náng 4+¿mh ;£ (sản xuất, tiêu dùng, tổ chức dời sống)

- Chức nang zrđo dục (chức nang cơ bản - giáo dục con cái thành

người thành đạt và củng cố, giữ gìn văn hố đạo đức truyền thống dân tộc và

01a đình)

Các chức nang trên cĩ sự tương tác, bỏ trợ lẫn nhau trong quá trình

thực hiện chúng ở gia đình Trong thực tiền, các chức năng trên cũng thay

đổi lúc thì chức năng này là chủ đạo, chức năng kia trở thành thứ yếu và

ngược lại Song chức nang cơ bản dường như ít thay đổi, như chức năng ráo

Trang 34

Đối với chức nâng giáo dục thì vai trị của người cha người mẹ là cực

kì quan trọng và khơng thể thay được đặc biệt là người mẹ Vai trị giáo dục của gia đình biểu hiện ở nhiều mặt, nhiền mức độ, đối với tồn bộ sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nước (nang cao dân trí, đào :ạo nhân lực, phát

triển nhân tài)

2 Gia đình truyền thống

2.1 Gia đình truyền thống (GĐTT) ở nước ta được hình thành rất sớm

Vào thời Lẻ Sơ (1428-1527) dã cĩ những gia đình cĩ học gia giáo, nẻ nếp

gia phong dược giữ gìn, kỉ cương trật tự trong gia đỉnh được coi trong J những gia đình đĩ thường hướng tới các giá trị tỉnh thần - đao đức nhân văn

dich thuc va được coi là chuẩn mực trong di sản truyền thống của gia đình

đồng tộc, cộng đồng làng xã Sự hiện diện của gia dình bẻn vững đĩ là cơ sở

chủ yếu để báo đảm cho sự ơn định đối với cộng dơng làng xã lúc này, nếu

thiếu sẽ gày lên sự hỗn loạn cho xã hội Nét chính trong GĐTT ở đây là

những thĩi quen, nề nếp tốt được hình thành và luơn được củng cố vững

chắc, được truyền từ đời này qua dời khác GĐTT, do cĩ những ưu việt nhất định nĩi trên, qua bao sự đổi thay của lịch sử, của các chế độ xã hội vẫn -

được duy trì phát huy tác dung và ngày cảng được bỏ sung hoản thiện cho tới ngày nay

2.2 Những nét đặc trưng GĐTT ở nước ta GĐTT của nước ta luơn

gắn với các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, những truyền thống của nĩ

luơn được kế thừa nối tiếp nhau theo lịch sử thời gian của nhiều thế kỉ qua

Ta cĩ thể thấy rõ nét đặc trưng của GĐTT thời phong kiến, và của thời hiện

đại

- GĐTT thời phong kiến là gia đình bị chỉ phối bơi Nho giáo Phật giáo đạo Khĩng và các hệ tư tưởng của chế độ dương thời, như "Tu thản Tế

gia Trị quốc, Bình thiên hạ” Trong đĩ lấy mán người "quản tw’ voi duc dé

czø làm dầu, lấy sia đình làm nẻn tảng để ổn định, phát triển xã hội và con

người, Đĩ là gia đình cĩ cấu trúc bền chát, là nơi quy tụ của các thế hệ, gồm

co cha me, com cai Ong ba xung quanh là anh em họ tộc diều nay khác

hắn với gia dình phương Tây Trong gia đình của ta lúc này cĩ cả thế hệ già,

trẻ sùng sống hung, người già khơng phải ở tách riêng tại khu dưỡng lão Quan he gia đỉnh bẻn vững, giữa các thanh viên, cĩ sự phản dịnh ngơi thứ

theo mỘt trật tự thứ bậc trên dưới, như là kính trên nhường dưới, đĩ là quan

hệ yêu thương dùm boc nhau Trong d6 moi ngdi vi déu gan với trách

nhiệm bồn phận như bồn phận làm cha, làm mẹ, phán làm con, 1am vợ, làm dan, làm bề trên Thơng qua đĩ là cách đối xứ mang tính nhân văn, như Lơn trọng người già, yêu mến trẻ nho trong gia đình, đĩ là những gia đình cĩ

Trang 35

x1 2hĨi ĐỜI quyền uv va uo d6 khong 2ĩ 1V 1uyen :uyết đơi Trong 314 đình

như kiêu của Trung Quốc và một ;ư nước xhác

Trong GĐTT 2o cai zoc so wuc trung Lam, do 1a ton whan va quan neé Adén anan, xung quanh 1o 1a thai JO nụ xử, tỉnh cam, (đi ruột shut, (hay

chung, hạnh nhuc được thẻ hiện, đĩ cũng là cái xâv nên cĩt sách của GĐTT

ở mọi thời là tao ra net riêng, các :nuan mực dao dựức những giá trị co bản

trong cuộc sống gia đình Như quan hệ ợ chỏng trợ thành tình aghia chung thuỷ, hồ thuận nĩ lan truyền cả đến con «ái Trong xã hội tiến bộ ở những

gia đình phương Đơng, hịn nhân được nhận thức dúng dan, /udn ydn non

andn vot gia định và coi sia dinh nhu mot tit yếu vủa cuộc đời con người Tính dúng dãn về nịn 1hàn của GĐTT này đã lơi cuốn người phương Tay

với quan niệm “khơng -àn gia đình” viờ dây dang phải tỜ lại với việc vần thiết phải xày dựng gia dinh

Nếp sống biểu hiện bộ mật, thể hiện giá trị ván hố dao dite cua GDTT và dược sự chấp nhận của vác thành viên của 16, đồng thời được thẻ hiện

trong ứng xử, trong việc làm, trong nới năng, trong sinh hoạt hàng ngày Nếp song GDTT Viet Nam 14 giản dị, nhiều khi dam bac, sĩ lúc tần tiện, khơng

phơ trương, khơng xa xi, song lại cũng cĩ lúc hoang phí trong đình dám Tho cung to trên 'À nét nội rõ, phơ biến trong gia đình ở ta, aĩ dường như trở thành "Đạo thờ cưng”, sự trọng thị tâm linh soi đĩ là sự thiêng nhat

nhưng khơng phai là sự mè tín Đĩ là biểu thị Jong jeu thdo su thương nhớ

biết ơn của con cháu, sủa thế hè sau dối với Ơng cha, xhơng chỉ lúc dang

sOng ma khi d& chet Didu do con ia dễ củng cĩ giữ gìn, phát huy truyền thong via dinh, ahimg di san, thanh danh cua 16 tiên

Can cu, chiu kho, sdng tao trong lao dịng là nét diễn hình của GĐTT

Viet Nam ta Trong đĩ nét dồi là sư vượt khĩ im con đương, giải pháp dẻ

cudc s6ng z1a đình Ấm no, sung suong Xu nướng chủng ở đây (2 sư “chung lưng dấu cat" irony gia đỉnh, vươn lén chích ứng với mer hồn vành, diều

Kiện cĩ 1hững Dien lơi

Tom ia, vé dac trưng ;ủa ĐT thơi anong xiên vị sự chế hiện ở một

19 cde 214 on ‘ruven thong mang tinh nhân vấn sâu sắc, tết an hod cua ắn

“an minn phuong Dong va ban sac lần tĩc Đo :à:

~ finh agnia crung thuy hoa thuận /ơ chong :on 2a

~ Long udu ches 20i voi ong oa, cha me

+ Gan ga, véu ire,

Trang 36

+ Biết ơn tần cưới !Ơ tiên, rong thị ràm tỉnh,

— Trại :ự šL cương, xia thong, nẻ nến, — Củưn củ, xáng !ao, vượt xho

~ Đốn kết, súp nhau, sống với tình tầng aghia xĩm ~ Sống gián di, dam bạc, tần tiện, cịn cĩ lúc hoang phí

+ Hod nha, diu dang, mém mong, méu chách, chống Kì thì sắc tộc, tOn giao uu hoa binh

~ Hiếu học, irong nhan tat

Điều cốt lõi ở dây là sự chuyển giao giá trị truyền thống gia đình Đĩ

ia cong việc đã cĩ của nhiều thẻ hẻ, như mọt bản lĩnh chưa từng mát di của GĐTT Việt Nam và vì thế dã thành đạt, Lao dược sự kế thừa những thế hệ nối

nghiệp với những phẩm chất, náng lực truyền thống

- Nét đặc trưng của GĐTT thời hiện dại GĐTT thời hiện dại là gia

đình mang hai sác thái, vừa cĩ cái cưt lõi, bản chất sủa GĐTT thời trước nĩ, đồng thời mang những nét hiện đại Nĩ là xết quả của quá trình biến đổi và hồn thiện của gia đình do sự chí phối ảnh hưởng của sự biến đồi kinh tế - xã hội của các nền van hoa ca pnương Đơng lăn phương Tây, của nho giáo phật giáo và thiên chúa giáo, ahumg dam nết vẫn là nho giáo

Vẻ cấu trúc, dĩ là via dinh ;ĩ quy mị vừa và nhỏ xiểu gia dình hạt

nhàn Cíc chế hệ xhơng tồn toan sùng ;hung sống trong TỘC 1801 nhà, nhưng văn co trách niệm lần nnau, Ở dây, sự tach no Khong ann huong dén quan hệ oền chặt của gia đình Vai trị chủ dộng, tính dân chủ trong quan he sda các thành viên của 16 xhơng làm giảm di sự gan bo iin ahau trong gia

dinn Su mo rong indi lien ae hoa nhấp với ¿ơng dong, xã nĨi xhơng :àm mat di qatme net néng, 21a nong của nĩ

Trong TDTT chut uen đại, các cực đang ;ủa 1Ĩ dược ing rong, chuc

lang sinh tà lược -hu ‘rong juny nuc, :Auc aang 21do duc uo thann trung

“am, su onor lwp Cac vhuc Aang ‘rong GDTT aay neu en 6 net

Neét noi at cha GDTT dày là sư biên đồi vẻ nếp sống, trở nen cĩ van

oa AON, -ư Tết ⁄2n1 Trnn on, 7a mang Tuyền thong jan toc, tết của gia

Trang 37

đình điển ra: 1é0 :ĩng +ơng aghiệp nhanh 1hav, :ninh Xác :nù đơng tích

vực, thích ứng là ;ủa cde GDTT thoi hien dai thanh phố Nếp sĩng gia đình

nơng thơn co su chuven bien chậm :hạp, do bị chỉ phỏi sủa nén van minh nong 1ghiệp Tuy amien, mức sĩng, điều xiện sống :úa da sO gia đình Viết

Nam con tháp, thiêu :hĩn, nhiên 1ơI, vùng Tuẻn qui, vũng sâu vung xa ván sống nghèo, lạc hậu

3 Thực trang vé gia đình hién nay

Về thực trạng của gia đình hiện nay, được xem xét trên nhiều xhía

cạnh, cả mát tích cực lẫn mát tiêu cực, những xu hướng tiến bộ và sự khủng

hoảng của nĩ Tuy nhiên để thấy rõ thực chất của hiện trang gia đình với

các Điều hiện vốn cĩ của nĩ, các nhà khoa học vì thực tiễn thường di vào

những vếu tố cơ bản va néu lèn dưới dạng các màu thuần hoặc là những bất

cập, như vấn dé hịn nhàn, quan hệ của nĩ đối với sự tồn tại, phát triển của gia đình ngày nay, vấn đề kính tế của gia dình, nếp sống phù hợp của gia

đình và anh huong cua nĩ đối với việc giáo dục con cái, vai trị tác dụng của

gia đình thời nay trong việc phát triển kinh tế xã hội của cộng dơng xã hội

và ngược lại

- Tình hình hịn nhàn ở nước ta trong những nám sản dây, diễn ra: tỉ

lệ kết hịn của sác đơi nam nữ là rất cao chứng :ỏ, việc lập gia đình vần

dược cơi trọng Hiện tượng kết hơn sớm so với tuổi quy dịnh phố biến ở miền nưi và nhiều vùng nơng thơn Ở miền nui, hiện tượng tảo hơn vẫn cịn

nhưng chiếm :tỉ lệ khịng đáng kể Việc kêt hơn ngày nay mang tính tự

nguyen, c6 su chap nhận của cha mẹ, họ tộc và sự thừa nhận của luật pháp

Theo số liệu thống kê: ám 1992, tổng số đám cưới trên LOOO dân 1a 5.9%:

am 1996 gia đình trẻ miền xuoi là 20% Tuẻn nưi là 10% (tổng so !6 triệu hộ cả nước) (1) Tuổi kết hịn nam miển núi Tay Nang, Thai) 12 19 chiém 30%, tuổi 32 :rở lên là š0% Với nữ 19.3% liv chdng trước tuổi 18, 20%

dưới tuổi 18-19 (2)

Hiện tượng ¡¡ hơn với tỉ lề “hơng dáng kể so voi the 2IỚới, song 26

cmeu hướng !áng, Nam [989 4 ta 14 0.28% trên TĐĨO dân: dam 1992 ia 3.3% rong 16 hành pho cà ) 38%, nong thơn 123% (3) Nam 1994-1995

Dinh guan ca auoc ).S2%

1) Theo so lidu cua Tong cuc thống ke

(2) 3Ơ tiện điều :ra của Viện XG hai noc

Trang 38

- Hiện tượng tích 20, sinh con it hon, cauvén doi vai ‘ro trong gia

đình của nước ta biểu hiện rõ nét trong ohimg nam sân đây Tách hộ trước xi2 gỌI !ầ ở riêng :ư :ừ xưa xhi :on cái trưởng thành :âp gia đình nhưng van 3 chung, hiên aay con 9 mien qui Ngây nay tách nọ thành gia đình độc lập

nhưng văn quan tAm đến người già là phỏ biến Theo số liệu thống kẻ ở nước

ta, nam 1992 :4 nước cĩ l4 triệu hộ thì đến tám ¡996 lên tới lĨ triệu hộ

Việc tách hộ đã chien quy mị gia đình nhỏ đi, do phải tổ chức cơng việc

làm an kinh tế, gia đình -ân gọn nhẹ, dáng động Tuy nhiên, gia đình ngày

đay cũng nảy sinh những hạn chế, thiếu thời gian cham soc audi day con

cái, ít gần gũi người già trong via dinh

Tinh trang dé con, so con trong gia đình ngày nay đang it di, do thực

hiện kế hoạch hố gia đình Ở nịng thơn, đặc biệt ở điển núi văn sinh nhiều

con, tuy ít hơn trước Tỉ lệ sinh con bình quản cä nước chưa giảm Năm 1990

1a 2.99%, nam 1992 {a 2.97%: nam 1995 khoang 2.33 (1) Hiện tượng

thích đẻ on trai văn cịn phỏ biến Số người trong mọt gia đình đã cĩ giảm,

bình quản nam 1990 là ĩ người/ hộ đến ¡996 là +.97 ng/hộ trong ca nước

Chức náng, vai trị của thành viên trong gia đình hiện nay đã thay đổi

Chức nang kinh tê được đề cao, mọi sức lực của gia đình được tập trung vào

sản xuất, xinh doanh, làm cơng, lãm thêm nhảm táng thu nhập nang cao đời

sống Vai trị của các thành viên trong gia dình được phát huy Vai trị chủ

hộ là nữ được nàng lên trong những nam sản dây Năm 1992 tỉ lệ nữ chủ hộ chiếm 20,71% trong tổng số hộ Cố nơi, như thành phố Hồ Chí Minh từ năm

1989 nam là chủ hộ chiếm Š0.1%, nữ là chủ hộ chièm tới 49.0% (2) 6 Lang Sơn cĩ ^1,6% nữ là chủ họ

Những điều xiên sống của gia đình cũng được z3i thiền được nang

¿ao một bước Tuy nhiên, mức sống của các gia đình nĩi chung ở 1a vấn rất

tháp so với nhiều nước trén thé gici Binh quan chung thu ahap đầu người

tuy ở mức OOUSD/ nam, xhưng thu nhấp thực !ẻ cịn rất thấp Theo điều tra

(3) từ 1992, thu nhập bình quản lao động quốc doanh !2 |26.000d/thing

‘theo muc !yong ‘di thiéu 120.COOd/thang) 3) nong thon taảm 1993 theo số tiệu xã nĩi Rọc +) sia đình ›ð mực sống dưới rung 2ình rở xuống chiếm ŠŠ,9% rong lĩ :ư qhừng hơ thu ahạp dưới 'Š <ø/tháng/đầu người là 25-

30% Tỉ sơ gia Jinn ten doi zay zat tmeu thuong xuven ur 3-9 thang) vor mue thu duci 3 sg ;ao/thang/người hiếm từ Š-3Z:, Sư phan hoa 46 ziau ho

“1) SỐ liêu thĩng xế lao déng va xd hoi NAB Thong ke 1992, 1995

'D) SO lieu diéu tra Vien Xi hor hoc 1904

“34 Sach “Gia dinn ‘/?2t Nam’ NXB Khoa hoc x4 hoi 1995

'4) Trick bdo cao dau thang 7-1904 sủa Văn nhịng TW Đang

Trang 39

gneo trong thứng 1am zan day o nucc ta 12 76 net, nh :Ừ aảm 1993 dã cĩ

12.2% số hộ giàu co lên SỐ hộ nghèo tính từ nám ¡99Ố cĩ từ 9,+ - 1Š,31%

Sư shan pnoi chi weu trong gia dinh J aude ta 7:6 ahimg 1ết riêng

Theo sĩ liệu thơng xẻ ¡993 thi muc chi uéu cia zia đình cơng nhân ở thời

điểm nam 1991 cho thdy: chi dn 1A 70%, may mdc 2.73% mua sám khác

14.2%, chị phí cho việc nọc của con vái, y tế, thám hoi đình dầm là 15%

Chi cua gia đình nịng thơn vào năm 1992: ăn uống 61%, may mác 10,52%, cho việc ở là 16.3%, chi cho con cai di hoc 13 3.3% v té 4%, chi khác 3.9%

Tình trạng thiếu nhà 5, 6 chat chdi, thiéu phương tiện sinh hoạt phố

biến ở nịng thịng, vùng miền núi, vùng xa Nam 1992 cả nước cĩ

13.165.000 căn nhà cho (2.719.000 hộ, zịn lại 5Š4 nghìn hộ xem như

khong cĩ nhà ở Những hộ gia đình chưa cĩ điện để sử dụng là 15% tổng số

hộ và cĩ khoảng 30% số hộ trong cđ nước khơng dược dùng nước sạch Nan ð nhiềm mơi trường phỏ biến ở các hộ thành phố, khu cơng nghiệp và đang cĩ ở nhiều vùng nịng thơn

Về tình hình hưởng thụ văn hố giáo dục cĩ nhiều bất cập, cịn ở mức tháp và rất thấp <ém Đa số các hộ nghèo, dơng con, hồn cảnh khĩ khán

nhất là nơng thơn miền nui dường như thiếu phương tiện nghe nhìn, khơng

cĩ báo chí sách đọc, 26 tré bỏ học, khơng đi học thất học, thạm chí mù

chữ

4, Kha adng cung ứng các diều kiện hoc tap và giáo dục con cdi cua gta dink

- Gia đình cĩ trách nhiệm cung cấp dây đủ đồ dùng học tập của con như: sách vở oút mực đảm bao an mac, tiền dĩng học phí, dĩng gĩp khác những diều xiện khơng xian thời gian, khơng khí sư pham dể trẻ học tập

- Gia đình tơ chức việc học Lập của trẻ ở nhà, nham nối tiếp hỗ trợ quá

trình nọc tập ở lớp giúp we co thĩi quen lao động trí tuế một cách :ĩ

phương ohäp khoa nọc, hình thành tính dộc lập Lư giác trong việc học

- Caa me 16 chute, gudn !Í noc tap cla ire ÿ rượng ;ũng ahư ở 1ha

theo dõi 'hời gian Tiểu, Kế hoạch học LẬp, 1ọC bái, làm bai Lập vẻ nhà theo Gi ket qua hoc (Ap cua con cái, nhát hiện HE manh, THAI veu dé 50 «ung, hd

Trang 40

- Gia đình xây dựng, phát triển nhu cầu, hứng thứ học tập của trẻ, tạo

các cơ hội để trẻ vận dụng kiến thức học được vào đời sống thực tiễn, bản

than, gia đình Cĩ thể nêu lên những việc làm của gia đình cụ thể, thiết thực

để hỗ trợ tích cực cho việc học tập của con cái Đĩ là: cung cấp sách giáo khoa, đồ dùng học tập, thu xếp chỗ học ồn định ở nhà, dành thời gian cố

định cho con học, nám được bài tập, bài cần làm ở nhà của trẻ, thường

xuyên đơn đốc theo dõi việc học của con, hướng dẫn cách học cho con nếu cĩ thể Theo đõi chặt chế kết quả học tập của trẻ, thấy rõ chỗ yếu kém, khiếm khuyết của trẻ về việc học thường xuyên nhác nhở động viên khuyến

khích trẻ cố gáng học tập, rèn luyện, tham gia dầy đủ các buổi trao đổi với

giáo viên nhà trường con mình học, xem xét các bản nhận xét, đánh giá, các ý kiến của giáo viên nhà trường vẻ việc học của con mủnh Như vay, gia dinh cĩ khả năng tác động mạnh mẽ đến việc học tập và rèn luyện của con cái Bằng cách tạo ra mơi trường học tập thuận lợi ở gia đỉnh về thời gian, khơng gian, phương tiện và tình cảm, qua việc tổ chức học ở nhà cho trẻ, qua trao

đối động viên, kiểm tra, hướng dẫn việc học tập rèn luyện cho trẻ Gia đình cĩ khả nàng hình thành các phẩm chất đạo đức những thĩi quen hành vi tốt,

ứng xử, thĩi quen lao động, những phẩm chất nhân cách của trẻ, đặc biệt là

rèn luyện sức khoẻ thể lực

Con đường đi đến việc thực thi hố khả năng nĩi trên đối với gia đình

là: Nâng cao trình độ sư phạm cho cha mẹ học sinh, khơng chỉ về kiến thức khơa học sư phạm xung quanh việc học và đứa trở trong việc học, rèn Đồng

thời tổ chức phối hợp với nhà trường, giáo viên một cách chát chẽ cĩ mục

đích, kế hoạch nhàm nang cao chất lượng giáo dục trẻ

5 Một số tiến nghị

- Những tri thức về gia đình và giáo dục gia đình hiện cĩ cần dược

chuẩn hố và hệ thống hố dựa trên quan điểm phát triển văn hố - xã hội để

chúng cĩ thể ứng dụng trong đời sống thực tiễn trong thời kì cịng nghiệp

hố hiện đại hố đất nước

— Cẩn cĩ những dự báo khơa học vẻ gia đình, đề ra giải pháp dĩn đầu khác phục những bất cap nảy sinh của nĩ

- Giáo dục gia đình cần được thẻ chế hố thành một số điểu luật cơ

Ngày đăng: 25/02/2016, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w