1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay

71 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 512,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÝ THỊ THANH XUÂN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI - HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ: 60380103 LUẬT VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN PHƯƠNG LAN HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô khoa Dân sự, khoa Sau đại học…trường Đại học Luật Hà Nội giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Phương Lan người tận tình hướng dẫn em hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Dân HỌC VIÊN Lý Thị Thanh Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn hồn tồn riêng tơi, hồn thành hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Các nội dung kết đề tài trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2013 Lý Thị Thanh Xuân DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ Luật Dân BLTTDS: Bộ Luật tố tụng dân Bộ LĐ-TB&XH: Bộ Lao động,Thương binh Xã hội CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSĐT: Cảnh sát điều tra LHQ: Liên hiệp quốc Luật BVCSGDTE: Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Luật NCT: Luật Người cao tuổi Luật HN&GĐ: Luật Hơn nhân Gia đình Luật PCBLGĐ: Luật Phòng chống bạo lực gia đình NĐ: Nghị định NQ: Nghị NXB: Nhà xuất TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON 1.1 Khái niệm chung quan hệ pháp luật cha mẹ con: 1.2 Khái niệm đặc điểm quyền nghĩa vụ cha mẹ con: 1.3 Cơ sở để quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ con: 10 1.4 Sự cần thiết quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ con: 14 Chương 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON 17 THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 Quan hệ nhân thân cha mẹ con: 17 2.2 Quan hệ tài sản cha mẹ con: 34 2.3 Vấn đề hạn chế quyền cha mẹ con: 45 Chương 3: NHỮNG VI PHẠM VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON TRONG ĐIỀU KIỆN KT - XH HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 48 3.1 Một số ảnh hưởng tiêu cực điều kiện kinh tế - xã hội đến quan hệ cha mẹ con: 48 3.2 Một số dạng vi phạm điển hình quyền nghĩa vụ cha mẹ con: 50 3.3 Một số kiến nghị: 59 KẾT LUẬN: 65 MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài: Từ trước tới quan hệ cha mẹ coi quan hệ thiêng liêng cao nhất, tồn bền vững lâu dài chí suốt đời người Quyền nghĩa vụ theo gắn liền với cha mẹ suốt thời gian tồn Có nhiều văn pháp luật điều chỉnh quan hệ cha mẹ quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ - song điều kiện kinh tế - xã hội nước ta ngày phát triển, quy định bộc lộ số bất cập, khơng phù hợp theo kịp với xu phát triển xã hội thay đổi nhận thức người Chính điều Nhà nước sửa đổi Hiến pháp; Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em; Luật Hơn nhân Gia đình… nên việc nghiên cứu vấn đề cần thiết, đáp ứng mặt khoa học thực tiễn Trong thời gian qua, việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ nhiều bất cập Có vụ việc vi phạm xảy nghiêm trọng vụ cháu Nguyễn Thục Phi Quảng Ngãi, bị cha mẹ nuôi hành hạ, đánh đập dã man khiến cháu phải nhập viện tình trạng hoảng loạn; hay trường hợp bà Nguyễn Thị Tung Vĩnh Phúc bị trai đánh đến “ thập tử sinh ” để xổng ba chim chào mào…Những hành vi vi phạm xâm phạm đến quan hệ thiêng liêng cha mẹ con, trà đạp lên đạo lý người, làm tổn hại đến chuẩn mực đạo đức xã hội, nên cần có biện pháp xử lý, ngăn chặn cách có hiệu Trong điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển hệ thống pháp luật ngày phải hoàn thiện để phù hợp tình hình thực tế Trong bối cảnh đất nước ta mở rộng giao lưu hợp tác với nước giới, hệ thống pháp luật cần quy định hài hòa, sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng phù hợp với luật pháp quốc tế Với lý tơi chọn đề tài “ Quyền nghĩa vụ cha mẹ điều kiện kinh tế - xã hội ” để nghiên cứu mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào chương trình sửa đổi văn pháp luật có liên quan thời gian tới 2/ Tình hình nghiên cứu đề tài: Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên nghiên cứu quy định Luật Hơn nhân gia đình Luận án Tiến sỹ tác giả Ngô Thị Hường (2006) với đề tài “ Chế độ cấp dưỡng Luật Luật Hôn nhân Gia đình - Vấn đề lý luận thực tiễn ” Trong nội dung đề tài, tác giả có đề cập đến nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ “ Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ phát sinh cha mẹ không sống chung với con…” [26,tr.71] Đây nghĩa vụ cha mẹ phải thực Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em chưa thành niên thành niên khả lao động không sống chung với cha mẹ Trong luận án đề cập đến nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ cha mẹ không sống với Trong luận án Tiến sỹ tác giả Nguyễn Phương Lan (2007) với đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi” đề cập đến quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi “Khi quan hệ nuôi nuôi xác lập cách hợp pháp cha mẹ ni ni có đầy đủ quyền nhân thân cha mẹ đẻ đẻ… ” [27,tr.71] Các quy định điều chỉnh quan hệ pháp luật cha mẹ nuôi nuôi nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi thực cách nghiêm túc thực tế Trên tạp chí có số viết liên quan đến quyền nghĩa vụ cha mẹ Trong có viết tác giả Nguyễn Phương Lan: “Quyền làm mẹ người phụ nữ theo quy định pháp luật Việt Nam” (Tạp chí Luật học, số đặc san phụ nữ 2004) “ Vấn đề vi phạm quyền trẻ em lĩnh vực ni ni” (Tạp chí Luật học số 1-2012); TS Nguyễn Thị Lan có viết “ Một số vấn đề lạm quyền cha mẹ con” ( Tạp chí Luật học số 2-2012)… Nói chung đề tài nghiên cứu, viết công bố chủ yếu đề cập đến khía cạnh quyền nghĩa vụ cha mẹ Chưa có nhiều đề tài nghiên cứu cách tổng thể quyền nghĩa vụ cha mẹ điều kiện kinh tế - xã hội 3/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: + Nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ cha mẹ + Nghiên cứu quy định pháp luật hành quyền nghĩa vụ cha mẹ + Xem xét đánh giá việc thực quyền nghĩa vụ cha thực tế điều kiện kinh tế - xã hội - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu đề tài “Quyền nghĩa vụ cha mẹ điều kiện kinh tế - xã hội nay”chủ yếu nghiên cứu theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Đồng thời đề tài nghiên cứu số quy định văn pháp luật khác như: Bộ Luật Dân sự, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục, Luật Nuôi nuôi, Luật Người cao tuổi… số văn pháp luật hành quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ 4/Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu đề tài “Quyền nghĩa vụ cha điều kiện kinh tế - xã hội ” dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Đồng thời sử dụng phương pháp như: Phân tích tổng hợp, phân tích khía cạnh, dẫn chứng ví dụ cụ thể, thống kê số liệu mà quan chức phương tiện thơng tin đại chúng đưa tin Ngồi đề tài sử dụng phương pháp so sánh giúp người người đọc hiểu rõ vấn đề cần nghiên cứu 5/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Mục đích đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ cha mẹ Phân tích nghiên cứu cách toàn diện hệ thống quyền nghĩa vụ cha mẹ hệ thống pháp luật nước ta Tìm hiểu thực tiễn thực áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ Qua tìm bất cập, thiếu sót hệ thống pháp luật trình thực thi quyền nghĩa vụ cha mẹ để đề xuất hướng giải - Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ cha mẹ theo quy định pháp luật hành, có so sánh với quy định trước số nước giới vấn đề Xem xét đánh giá việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ điều điều kiện kinh tế - xã hội nhằm mặt tích cực, tiêu cực đề xuất kiến nghị để đảm bảo quyền nghĩa vụ cha mẹ thực cách hiệu thực tế 6/ Những điểm đề tài: - Đề tài công trình nghiên cứu chun sâu tồn diện quyền nghĩa vụ cha mẹ điều kiện kinh tế - xã hội - Luận văn khắc họa số vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ cha mẹ góc độ pháp lý, đồng thời có đánh giá, phân tích từ quy định pháp luật hành đến việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ bối cảnh kinh tế - xã hội - Luận văn đưa số nhận xét đánh giá đề xuất có tính độc lập nhằm hồn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ đảm bảo hiệu việc thực quyền nghĩa vụ thực tế - Kết nghiên cứu luận văn cơng bố sử dụng tham khảo trình sửa đổi bổ sung Luật Hơn nhân Gia đình; Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em… thời gian tới 7/ Kết cấu Luận văn: Luận văn bao gồm có phần mở đầu, kết luận, phần danh mục từ viết tắt, phần danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung Trong phần nội dung, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ cha mẹ Chương 2: Quyền nghĩa vụ cha mẹ theo quy định pháp luật hành Chương 3: Một số hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ điều kiện kinh tế - xã hội số kiến nghị 54 NPL ơng khơng đồng ý cấp dưỡng tiền ni bà NNA “thường xuyên, cấm đoán, cản trở quyền thăm nom, chăm sóc ơng” tự ý đổi tên chung ông bà Như vậy, ông NPL bà NNA vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ Người cha vi phạm Điều 56 việc cấp dưỡng cho sau ly hôn, người mẹ vi phạm Điều 94 việc thăm nom sau ly hôn quy định Luật HN&GĐ Điều dẫn đến nạn nhân phải hứng chịu hậu họ.[36,tr.72] Sau vụ ly quyền lợi ích hợp pháp bị cha mẹ vi phạm, họ lấy để trả thù, để trút giận… hậu quyền lợi trẻ em không thực đầy đủ theo quy định pháp luật - Cha mẹ vi phạm đăng ký khai sinh cho Ngồi vi phạm trên, có cha mẹ vi phạm việc đăng ký khai sinh cho Quyền đăng ký khai sinh quyền vô quan trọng người Giấy khai sinh theo đến hết đời, hầu hết kiện pháp lý dựa vào thơng tin giấy khai sinh để xác lập, việc đăng ký khai sinh cho nghĩa vụ mà cha mẹ cần thực cách nghiêm túc thực tế Theo số liệu thống kê Bộ Tư pháp năm 2012, tám tỉnh chọn để thống kê, rà soát số trẻ em không đăng ký khai sinh lên đến 22.259 em Đây số không nhỏ điều kiện kinh tế - xã hội Những năm gần đây, trẻ em sinh đăng ký khai sinh đạt tỷ lệ tương đối cao, kể tỉnh miền núi (khoảng 95%); Ở thành phố tỷ lệ đạt khoảng 98% [37,tr.72] Mặc dù tỷ lệ đạt dấu hiệu đáng mừng lĩnh vực hành tư pháp số 22.259 em chưa đăng ký khai sinh số không nhỏ tám tỉnh chọn để thống kê, rà sốt Vẫn có trẻ em sinh chưa đăng ký khai sinh Đây nghĩa vụ mà cha mẹ chưa thực 55 tốt con, đồng nghĩa với việc quyền nhân thân em chưa thực cách nghiêm túc thực tế Điều để lại hậu phức tạp khó điều chỉnh văn giấy tờ em sau 3.2.2 Con có hành vi vi phạm cha mẹ - Con có hành vi đánh đập,ngược đãi, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm cha mẹ Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn hội nhập phát triển, bên cạnh thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, người chịu ảnh hưởng mặt trái xã hội Ngày gia tăng vụ bạo hành mà nạn nhân không trẻ em có người già Ngày nhiều vụ ngược đãi cha mẹ, đẩy cha mẹ già ngồi đường, chí đánh đập dã man…Nhiều vụ việc diễn khiến dư luận xã hội xúc quan chức phải can thiệp Trong thời gian gần nhiều viết trang báo phản ánh tình trạng ngược đãi, hành hạ, xúc phạm…cha mẹ nhiều nguyên nhân khác Ví dụ: Tại thơn Cao Xá, Đức Thượng, Hoài Đức, Hà Nội xảy vụ việc mẹ già bị vợ chồng người gái hành hạ ngược đãi Bà Nhưng - tên nạn nhân bị ngược đãi, bán mảnh đất 1,35 tỷ đồng, chia cho hai người gái người 600 triệu đồng, lại bà gửi ngân hàng lấy lãi hàng tháng chi tiêu Người gái lớn bà vay số tiền lại “ hứa đứng phụng dưỡng mẹ ” thực tế ngược lại, không phụng dưỡng mẹ già mà có hành vi đánh đập, xúc phạm bà Nhưng yêu cầu người gái trả lại số tiền vay.[29,tr.72] Đây hành vi vi phạm Điều 35 Luật HN&GD vi phạm đạo đức xã hội cách nghiêm trọng 56 Từ trước đến nay, việc cha mẹ đánh mắng điều không hiếm, ngày nay, tác động tiêu cực mặt trái xã hội, người coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị đạo đức việc hành hạ, đánh đập cha mẹ “tiền” xảy ngày nhiều Điều thực trạng đáng báo động xuống cấp đạo đức xã hội Cũng trường hợp khác Văn Lâm - Hưng Yên Ông Nguyễn Văn H bà Phan Thị Th có người có người trai Nguyễn Văn B Sau ông H lập gia đình, ơng bà H sống vợ chồng người trai nhà mảnh vườn mà ông cha để lại Khi ông bà H già, dâu lo lắng bị chia nhà chia đất cho cô em chồng nên xúi chồng đuổi bố mẹ khỏi nhà Anh B nghe vợ đuổi bố mẹ Khi người em xúm vào khuyên nhủ, anh B liền đoạn tuyệt tuyên bố mẹ “ông bà bố mẹ ” Chỉ sợ phải chia tài sản cho em mà vợ chồng anh B đoạn tuyệt quan hệ với cha đẻ Coi tài sản vật chất hết, quên đạo hiếu làm con, điều vi phạm đạo đức xã hội vi phạm pháp luật.[35,tr.72] Khi cha mẹ có “của cải” hay có thu nhập xin “phụng dưỡng”, cha mẹ khơng coi cha mẹ “ gánh nặng” sẵn sàng vi phạm phạm pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ con, sẵn sàng chà đạp lên chuẩn mực đạo đức xã hội Một trường hợp thương tâm khác bà Nguyễn Thị Tung (73 tuổi), xã Yên Thạch, Sông Lô, Vĩnh Phúc, bị trai đánh đập dã man để sổng ba chim chào mào Sự việc xảy vào trưa ngày 25/03/2012 ăn uống no say về, Nguyễn Văn Xuân (sinh năm 1966) - trai bà Tung phát lồng bốn chim chào mào sổng ba Sẵn có men người, đứa bất hiếu lao vào chửi bới, đánh đập mẹ Theo lời kể người hàng xóm: “ Khi tơi chạy sang, thấy bà ngồi cửa đầu gục gối, máu chảy từ đầu 57 xuống lưng Tay ống điếu thằng Xuân dùng để đánh bà đẫm máu” Sau trận đòn dã man “ Hai tay bà gãy, chân phải dập ống, chân trái đầu rách tứa máu ” Không đánh người mang “nặng đẻ đau ” dùng dây thép để xích mẹ già lại khiến người xung quanh phẫn nộ… Thật đau lòng cho xuống cấp đạo đức xã hội cũng thật thương cảm cho người mẹ bất hạnh Lối sống ích kỷ, sở thích cá nhân mà có hành vi vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức xã hội [34,tr.72] Đánh giá vấn đề này, Luật sư Trần Chí Thanh - Văn phòng Luật sư Tâm Đức (Hà Nội) cho nguyên nhân dẫn đến vi phạm chủ yếu liên quan đến vấn đề tài sản, nghiện ngập, uống rượu mâu thuẫn hệ sống chung mái nhà Thực tế, nhiều người cao tuổi có điều kiện, riêng già lại cần cháu Họ bán nhà, lấy tiền "chia" cho con, sống trai, trưởng…[35,tr.71] Nhu cầu người ngày cao đòi hỏi thu nhập phải đáp ứng điều Khi thu nhập khơng đủ để trang trải nhu cầu dễ đẩy người vào đường phạm tội Thậm chí tội giết người Tại phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội xảy vụ án mạng kinh hoàng, thủ giết hại cha lẫn mẹ đẻ khơng xin tiền để trả nợ Theo lời chị Lưu Thị Nhã “hung thủ giết cha mẹ chị đứa em trai mình, tên Lưu Văn Thắng (sinh năm 1986)” Sau gây án, Thắng bỏ trốn bị bắt sau Tại quan cơng an, Thắng khai nhận tồn việc: Khoảng 23h ngày 23/6/2012, Thắng đến nhà cha mẹ để xin tiền trả nợ bị đuổi Khi nhà, bực bội khơng xin tiền nảy ý định giết cha lẫn mẹ Sau cầm dao quay lại nhà cha mẹ thực hành vi giết người [38,tr.72] 58 Tác động yếu tố kinh tế xuống cấp đạo đức xã hội gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ thiêng liêng - quan hệ cha mẹ con, khiến nhiều người vi phạm pháp luật thực quyền nghĩa vụ cha mẹ con, nghĩa vụ yêu thương kính trọng cha mẹ người thực hiện, mà ngược lại bị vi phạm để lại hậu pháp lý nghiêm trọng Điều 35 Luật HN&GĐ quy định: Con có bổn phận yêu quý, kính trọng biết ơn cha mẹ, thực tế nhiều trường hợp không thực quy định pháp luật, khơng vi phạm nghiêm trọng đến quy định Tại Điều Luật NCT có quy định: nghiêm cấm hành vi lăng mạ, ngược đãi, xúc phạm người cao tuổi quy định nhằm bảo vệ người già xã hội gia đình - Con vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Trong nghĩa vụ cha mẹ nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ đòi hỏi từ phía cha mẹ Với quan niệm “nước mắt chảy xi” nên thực tế cha mẹ yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng mình, khơng tự giác thực nghĩa vụ dẫn đến quyền lợi hợp pháp cha mẹ không đảm bảo thực thực tế Đây vi phạm quyền nghĩa cha mẹ Ví dụ: Bà Nguyễn Thị H (63 tuổi), tổ 2, khóm TP Vĩnh Long, sống nhà cũ nát gần 10 năm qua Khi nhắc đến con, bà nghẹn ngào nói: “ Lâu không đứa thăm tui” Bà sống cô đơn thời gian dài, khơng người chăm sóc, ốm đau, đói rét lại nhờ vào đùm bọc bà làng xóm nhà chùa Trong nhà bà khơng có đáng giá…hóa đơn tiền điện hàng tháng bà khơng có tờ vượt qua số 10.000đ Bà nói:“ tiền mua gạo ăn khơng có, lấy tiền đâu mà trả tiền điện” 59 Theo lời ông Nguyễn Khắc Huy - trưởng khóm “ Bà H có hai đứa thành phố Vĩnh Long, đứa nghe nói TP Hồ Chí Minh, lâu khơng thấy đứa thăm mẹ” Trong trường hợp bà H bà thành niên khơng sống mẹ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng mẹ mẹ ốm đau, khả lao động hay khơng có tài sản để ni sống Suốt thời gian dài bà khơng thăm nom, chăm sóc hay cấp dưỡng cho bà bà ốm đau, bệnh tật vi phạm Điều 57 Luật HN&GĐ nghĩa vụ cấp dưỡng đối cha mẹ [39,tr.72] Với sống đầy khó khăn, việc không thực nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ điều xảy ngày nhiều thực tế Nghĩa vụ phản ánh nạn nhân, người xung quanh hay cấp quyền sở phát hành vi vi phạm nghĩa vụ đưa công luận * Những ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường dẫn đến nhiều hành vi vi phạm pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ Trong có số loại vi phạm điển hình như: Cha mẹ đánh đập, ngược đãi, bóc lột sức lao động con, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm con, chí giết hại đẻ Ngồi số cha mẹ vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ đăng ký giấy khai sinh…cho điều dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp trẻ em thực tế không thực Ngược lại, xã hội nhiều vụ việc hành hung, ngược đãi cha mẹ, không thực nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ, xem nặng giá trị vật chất, coi nhẹ giá trị đạo đức dẫn đến hành vi phạm tội nghiêm trọng cha mẹ 3.3 Một số kiến nghị: 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật: 60 Nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ lĩnh vực hôn nhân gia đình, tác giả xin nêu số kiến nghị sau: - Tại Điều 92 Luật HN&GĐ quy định việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng sau ly hôn: Cần sửa đổi hai từ “vợ, chồng” hai từ “cha, mẹ” xác việc xác định nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn Sau ly hôn quan hệ vợ chồng chấm dứt, hai người hay hai người lại kết hôn hai chủ thể gọi vợ chồng Lúc nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn - Theo quy định Khoản Điều NĐ số 12/2003/NĐ-CP sinh theo phương pháp khoa học việc cho nhận tinh trùng, cho nhận phôi thực ngun tắc bí mật Việc có quyền làm cha, làm mẹ quyền đáng, Nhà nước cơng nhận bảo vệ pháp luật Nhưng thực tế xảy trường hợp: Khi đứa trẻ đời lớn lên, kết vi phạm Khoản Điều 10 Luật HN&GĐ: Cấm kết với người có dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời Vì nguyên tắc bí mật nên sinh trường hợp khơng có quyền xác định rõ cha mẹ, anh chị, em ruột nên việc kết với người có dòng máu trực hệ hay người có họ phạm vi ba đời xảy Về mặt đạo đức xã hội hành vi “ loạn luân”, mặt pháp lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nhân gia đình Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp sinh gia đình sinh phương pháp khoa học đảm bảo lành mạnh nòi giống gia đình xã hội, quy định Điều Luật HN&GĐ điều kiện kết hôn nên bổ sung thêm: Đối với người sinh 61 phương pháp khoa học trước kết hôn nam nữ phải giám định gien - ADN - Trong điều kiện kinh tế - xã hội việc vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ ngày gia tăng Khơng cha mẹ có hành vi đánh đập, hành hạ… mà có hành vi ngược đãi, xúc phạm… cha mẹ Nhưng quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên, Luật HN&GĐ khơng có chế tài khác việc xử lý vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ Nếu có vi phạm xảy áp dụng quy định luật khác Vì xin kiến nghị có thêm quy định về: Hạn chế quyền cha mẹ Luật HN&GĐ Khi có hành vi ngược đãi, xúc phạm sức khỏe, uy tín, danh dự nhân phẩm, phá tán tài sản cha mẹ hay bị kết án tội cố ý xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cha mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng cha mẹ Vì quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ khơng quản lý tài sản hay đại diện cho cha mẹ trước pháp luật - Trong việc vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ có nhiều trường hợp vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ (cha mẹ không cho ăn no, mặc ấm…) cha mẹ (con bỏ đói cha mẹ… ) khơng có chế tài xử phạt hành vi Điều 151 Bộ Luật Hình quy định tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ… không quy định người vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng bị xử phạt Điều 152 quy định: Tội từ chối chốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng Không quy định tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng Như tác giả kiến nghị Điều 152 Bộ Luật Hình bổ sung: Tội từ chối chốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng: Người có nghĩa vụ ni dưỡng, cấp dưỡng có khả thực tế để thực nghĩa vụ 62 người mà có nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng theo quy định pháp luật mà cố ý từ chối trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm - Trong Điều 50 Luật HN&GĐ quy định nghĩa vụ cấp dưỡng nên bỏ khoản 2: “Trong trường hợp người có nghĩa vụ ni dưỡng mà trốn tránh nghĩa vụ buộc phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng quy định Luật ” người khơng thực nghĩa vụ ni dưỡng có chế tài xử phạt, không thực nghĩa vụ nuôi dưỡng chuyển sang nghĩa vụ cấp dưỡng - Mới Bộ Tư pháp có Thơng tư số Số 05/2012/TT-BTP ngày 23/05/2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 08.a/2010/TT-BTP ngày 25/03/2010 Bộ Tư pháp việc ban hành hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng sổ, biểu mẫu hộ tịch Trong có biểu mẫu (TP/HT2012-TKKS1) - tờ khai đăng ký khai sinh Trong tờ khai yêu cầu có chữ ký cha mẹ Điều không khả thi thực tế, gây số bất cập cho người đăng ký khai sinh cán tư pháp Trong trường hợp mẹ sinh mà cha cơng tác nước ngồi lý người cha khơng có nhà thời gian quy định phải đăng ký khai sinh cho Điều dẫn đến hai khả năng: + Người đăng ký giấy khai sinh cho trẻ ký thay mạo nhận chữ ký (không phải chữ ký người cha) để đối phó cho đủ thủ tục kịp đăng ký khai sinh cho trẻ theo thời gian quy định pháp luật ( không bị xử phạt đăng ký khai sinh muộn) Nếu cán tư pháp không công nhận điều “ làm khó” người dân khơng nhận đồng cảm Đây thực tế diễn việc đăng ký khai sinh cho trẻ xã/phường Trong trường 63 người khai cam đoan chữ ký cha mẹ xác thực cam đoan nhằm đối phó để hợp thức hóa việc đăng ký khai sinh việc có chữ ký cha mẹ vô nghĩa + Nếu đợi đến người cha có mặt để ký vào tờ khai đăng ký khai sinh cho thời gian đăng ký khai sinh cho trẻ bị xử phạt theo quy định pháp luật Như vậy, số trường hợp cha mẹ vơ tình khơng thực nghĩa vụ đăng ký khai sinh cho theo quy định pháp luật dẫn đến quyền lợi hợp pháp không đảm bảo thực thực tế Để hoàn thiện văn biểu mẫu theo quy định pháp luật, tác giả xin kiến nghị: Trong tờ khai đăng ký Giấy khai sinh cho trẻ cần có chữ ký lời cam đoan cha mẹ Mọi thông tin Giấy khai sinh phải cha mẹ thỏa thuận 3.3.2 Kiến nghị số giải pháp nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ cha mẹ thực tế - Kiến nghị quan chức địa phương như: UBND, Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc…có chương trình tun truyền phổ biến pháp luật đến người dân để người hiểu thực quy định pháp luật nói chung quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ nói riêng như: Xây dựng mơ hình gia đình văn hóa (ơng bà, cha mẹ, cháu hòa thuận, tơn trọng quyền nghĩa vụ nhau) Xây dựng thư viện, nhà văn hóa địa phương khang trang, thuận tiện, có đầy đủ sách báo văn quy định pháp luật để người dân đến tìm hiểu tham gia sinh hoạt…tuyển dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có tư cách đạo đức tốt, nhiệt tình cơng việc, khơng ngại gian khổ phân công đến vùng sâu, vùng xa Các quan phải nắm vững tình hình đời sống cư dân sinh sống địa phương mình, gia đình hay cá nhân có biểu vi phạm pháp luật 64 nói chung vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ nói riêng phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời, không để hậu đáng tiếc xảy Đối với vùng sâu, vùng xa quan chức phải có chương trình tun truyền giáo dục pháp luật cách cụ thể đến gia đình, tạo điều kiện cho người dân thực quyền nghĩa vụ hợp pháp cách thuận tiện - Kiến nghị quan hành pháp: Các quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án phải kịp thời phát giải vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ thực tế, không để xảy hậu đáng tiệc Phải xử lý triệt để hành vi đánh đập, ngược đãi, xâm hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cha mẹ cha mẹ việc cha mẹ đánh đập, hành hạ, xâm hại tình dục đối cái… hay việc xúc phạm, ngược đãi cha mẹ Phải có hình phạt thích đáng hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ cha mẹ Đào tạo đội ngũ cán có đủ phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn để phục vụ ngành, nghề cách tốt Tuyên dương kịp thời gương người tốt việc tốt việc phục vụ nhân dân Xử lý kịp thời hành vi tiêu cực cán bộ, công chức ngành - Kiến nghị quan trung ương: Các quan Nhà nước có thẩm quyền cần có quy định quản lý văn hóa, giáo dục, kinh tế, trị cách chặt trẽ, không để mặt tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống xã hội, ảnh hưởng đến quan hệ cha mẹ Phối hợp với quan chức địa phương tuyên truyền phổ biến pháp luật đến người dân để người hiểu rõ quyền nghĩa xã hội quyền nghĩa vụ cha mẹ gia đình Các quan trung ương cần có chiến lược đưa kinh tế nước ta ngày phát triển, khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu, xây dựng đất nước ngày văn minh giàu đẹp, đời sống nhân dân ngày ấm no, hạnh phúc 65 KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu đề tài “ Quyền nghĩa vụ cha mẹ điều kiện kinh tế xã hội ” bên cạnh mặt tích cực việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ theo quy định pháp luật hành vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ diễn phổ biến Tác giả nhiều lần rơi nước mắt tìm ví dụ, dẫn chứng minh họa việc vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ xảy đời sống xã hội Tình trạng vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng, gây ản hưởng đến đời sống người dân, trẻ em người già - hai đối tượng xã hội đặc biệt quan tâm Trong quy định Luật HN&GĐ, Luật BVCSGDTE, Luật Người cao tuổi…trên thực tế việc áp dụng nhiều bất cập, việc xử lý vi phạm quyền nghĩa cha mẹ quan chức chậm trễ dẫn đến hậu nghiêm trọng xảy Những vụ vi phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ ngược đãi, đánh đập… hay vụ bạo hành, xúc phạm …cha mẹ khiến dư luận xã hội xúc gióng lên hồi chuông báo động hành vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức phận không nhỏ người dân xã hội, họ đặt lợi ích vật chất lên giá trị tình cảm người Truyền thống gia đình bị mai một, lối sống thực dụng, ích kỷ ngày phổ biến Quan hệ thiêng liêng máu thịt cha mẹ ngày bị coi nhẹ, chuẩn mực đạo đức xã hội ngày xuống cấp Điều đòi hỏi quan chức nhà nước phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời để quyền lợi ích hợp pháp người dân xã hội quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ gia đình đảm bảo thực thực tế 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp (2010), TT số 08a/TT-BTP ngày 25/03/2010 Bộ tư pháp (2012), TT số 05/TT-BTP ngày 23/05/2012 Chính phủ (2001), NĐ số 70/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ (2002), NĐ số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/10/2002 Chính phủ (2003), NĐ số 12/2003 Chính phủ (2005), NĐ số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ (2006), NĐ số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/07/2006 Chính phủ (2009), NĐ số 60/NĐ-CP ngày 23/07/2009 Chính phủ (2011), NĐ số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 10.Chính phủ (2011), NĐ số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 11 Chính phủ (2011), NĐ số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/08/2011 12 Chính phủ (2012), NĐ số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 13 Liên hiệp quốc (1989), Công ước Quyền trẻ em 14 Quốc hội nước CHXHCNVN(2005), Bộ Luật Dân 15 Quốc hội nước CHXHCNVN(1999), Bộ Luật Hình 16 Quốc hội nước CHXHCNVN(2004), Bộ Luật Tố tụng Dân 17 Quốc hội nước CHXHCNVN(1992), Hiến pháp 18 Quốc hội nước CHXHCNVN(2004), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em 19 Quốc hội nước CHXHCNVN(2005), Luật Giáo dục 20 Quốc hội nước CHXHCNVN(2000), Luật Hơn nhân Gia đình 21 Quốc hội nước CHXHCNVN(2010), Luật Nuôi nuôi 22 Quốc hội nước CHXHCNVN(2009), Luật Người cao tuổi 23 Quốc hội nước CHXHCNVN(2008), Luật Quốc tịch 67 24 Quốc hội nước CHXHCNVN(2007), Luật Phòng chống bạo lực gia đình 25 Nghĩa Bình (22/08/2012), Bé 10 tuổi ăn đòn cha mẹ thay cơm, Trang điện tử - VTC News 26 Ngô Thị Hường (2006), Chế độ cấp dưỡng Luật Hôn nhân Gia đình - Vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Hồng Long (14/02/2012), Bắt khẩn cấp cha nuôi hành hạ bé gái 10 tuổi, Trang điện tử Báo Dân trí 29 Lương Nga (04/11/2012), Ngược đãi cha mẹ: Điều tha thứ, Trang điện tử Báo An ninh Thủ đô 30 Lê Đình Nghị - chủ biên (2010), Giáo trình Luật Dân (Tập 1), NXB Công an nhân nhân 31 Đinh Thị Mai Phương - chủ biên (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình, NXB Chính trị quốc gia 32 http://VietNam.Net/xa hoi/Mẹ nhu nhược, gái bị cha làm nhục.(Ngày 27/07/2012) 33 http://phunutoday.vn/Xa-hoi/ky-an/Thiếu nữ nghèo giết chết bú (Ngày 21/01/2012) 34 http://Giaoduc.Net/Xahoi/Mẹ già bị đánh thập tử sinh để xổng ba chim chào mào( Ngày 28/03/2012 ) 35 http://Giadinh.net.vn/ /Con ngược đãi cha mẹ chiếm tỷ lệ cao.(08/03/2012) 68 36 http://Phunuonline.com.vn/xahoi/Cha khơng cấp dưỡng mẹ đổi tên (Ngày 17/10/2012) 37 http://mj.gov.vn/ct/Tintuc/Nghiên cứu trao đổi/Đảm bảo quyền đăng ký khai sinh trẻ em(Ngày 1604/2012) 38 http://anninhthudo.vn/phapluat/Bàng hồng nghịch tử giết cha lẫn mẹ “tội” xin tiền không (Ngày 24/06/2012) 39.http://Phaluattp.vn/Tapchisuckhoegiadinh/Hanhphucgiadinh/ Người mẹ bệnh tật đơn côi (Ngày 01/11/2012) 40 http://Giaoduc.net.vn/Xahoi/Hé mở thật vụ “giằng co”1000 tỷ đồng (Ngày 08/06/2012) ... LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON 1.1 Khái niệm chung quan hệ pháp luật cha mẹ con: 1.2 Khái niệm đặc điểm quyền nghĩa vụ cha mẹ con: 1.3 Cơ sở để quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ con: ... chế quyền cha mẹ con: 45 Chương 3: NHỮNG VI PHẠM VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON TRONG ĐIỀU KIỆN KT - XH HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 48 3.1 Một số ảnh hưởng tiêu cực điều kiện kinh tế. .. phạm quyền nghĩa vụ cha mẹ điều kiện kinh tế - xã hội số kiến nghị 8 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON 1.1 Khái niệm chung quan hệ pháp luật cha mẹ Quan hệ cha

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w