Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
71 KB
Nội dung
A ĐẶT VẤN ĐỀ Phụ nữ nông thôn người phụ nữ sinh sống làm việc nông thôn Trong cấu dân số, gần 80% phụ nữ Việt Nam sống nông thôn Phụ nữ nông thôn cộng đồng người phong phú, đa dạng gồm dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, trình độ học vấn khác sinh sống vùng nông thôn khác Họ hoạt động ngành nghề – kể ngành nghề nặng nhọc độc hại Theo thống kê, lao động nữ nông thôn chiếm 58,02% lực lượng lao động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (riêng nông nghiệp, lao động nữ chiếm 56,29%) họ, sản xuất 60% sản phẩm nông nghiệp Phụ nữ nông thôn Việt Nam hai chủ thể kinh tế quan trọng mang lại thu nhập cho hộ gia đình Có thể nhận thấy vai trò quan trọng người phụ nữ nói chung người phụ nữ nông thôn nói riêng, với lý em xin lựa chọn sâu phân tích đề tài: “Quyền người phụ nữ nông thôn góc độ bình đẳng giới điều kiện kinh tế xã hội nay” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm Bình đẳng giới Khoản Điều Luật Bình đẳng giới quy định: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” Bình đẳng giới mục tiêu thước đo tiến độ phát triển xã hội Sự bình đẳng giới thể nhiều phương diện, cụ thể như: nữ nam có điều kiện ngang để phát huy hết khả thực mong muốn mình; nữ nam có hội ngang để tham gia, đóng góp thụ hưởng nguồn lực xã hội trình phát triển; nữ nam có quyền lợi ngang lĩnh vực đời sống xã hội Như vậy, bình đẳng giới không đơn giản số lượng phụ nữ nam giới, hay trẻ em trai trẻ em gái tham gia tất hoạt động nhau, nghĩa nam giới phụ nữ giống nhau, mà bình đẳng giới có nghĩa nam giới phụ nữ công nhận hưởng vị ngang xã hội Đồng thời, tương đồng khác biệt nam nữ công nhận Từ nam nữ trải nghiệm điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ tiềm họ, có hội để tham gia, đóng góp hưởng lợi bình đẳng từ công phát triển quốc gia lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá xã hội Quyền người phụ nữ nông thôn góc độ bình đẳng giới điều kiện kinh tế xã hội thực trạng Trong điều kinh tế phát triển nay, với tiến nhân loại, Việt Nam có bước tiến trình hướng tới bình đẳng giới thực chất, công nhận nhiều quyền cho người phụ nữ nông thôn, thông qua việc lồng ghép bình đẳng giới vào văn pháp luật ngành luật khác Qua đó, thấy quyền người phụ nữ nông thôn lĩnh vực khác đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, lao động lĩnh vực đời sống gia đình 2.1 Trong lĩnh vực kinh tế, lao động * Cơ sở pháp lý: Công ước CEDAW (Công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ” (Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women) mà Việt Nam quốc gia tham gia Công ước Về lĩnh vực kinh tế, lao động: Công ước CEWDAW quy định Quyền hưởng hội làm việc như phúc lợi xã hội Quyền thù lao sở thành làm việc (Điều 11, 14): sở bình đẳng, phụ nữ nam giới có quyền hưởng hội có việc làm nhau, bao gồm việc áp dụng tiêu chuẩn tuyển dụng lao động; quyền hưởng thù lao nhau, gồm phúc lợi, đối xử làm việc có giá trị ngang đối xử việc đánh giá chất lượng công việc Quyền vay tiền ngân hàng tham gia hình thức tín dụng khác (Điều 13, 14): tiếp cận loại hình tín dụng vốn vay dành cho nông nghiệp, hội thị trường, công nghệ phù hợp Quyền người phụ nữ nông thôn kinh tế nâng lên thông qua việc pháp luật quy định phụ nữ đứng tên với nam giới giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà ở, tài sản Việt Nam số quốc gia hoàn thành báo cáo tình hình thực Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng nội luật hoá cam kết ghi nhận Công ước CEDAW Nhà nước ta thể chế hoá quy định cụ thể Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 (Điều 62, Điều 63), văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung Luật sửa đổi bổ sung năm 2006, văn pháp luật quan trọng điều chỉnh toàn diện vấn đề lao động việc làm nói chung, dành riêng chương (Chương X) quy định vấn đề việc làm lao động nữ nói chung, lao động nữ nông thôn nói riêng Luật Bình đẳng giới 2006 có quy định: “Nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành sản xuất, kinh doanh…”(Điều 12 Khoản 1) Hay như: “Nam, bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác” (Khoản Điều 13) “Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật.” (Điểm b Khoản Điều 12 Luật BĐG) Bình đẳng giới lĩnh vực lao động, việc làm ngang lao động nam lao động nữ lĩnh vực lao động, nghĩa vụ quyền lợi hay cống hiến hưởng thụ Như vậy, nghĩa phải bảo đảm bình đẳng giới theo nghĩa tuyệt đối mà phải giải mối quan hệ nghĩa vụ quyền lợi theo nguyên tắc thực nghĩa vụ (cống hiến) ngang có quyền lợi (được hưởng thụ) ngang từ kết lao động, việc làm; đồng thời tạo hội nam nữ phát triển nghề nghiệp, tạo tìm kiếm việc làm, tiền lương thu nhập, bảo hiểm xã hội điều kiện việc làm khác Thực tế: Trên sở quy định pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động vậy, thấy người phụ nữ có nhiều quyền tham gia vào lĩnh vực So với trước đây, quyền lợi người phụ nữ đảm bảo nhiều thông qua việc ưu tiên việc tuyển dụng nhân viên nữ số ngành nghề định, ưu đãi cho phụ nữ sinh đẻ trình làm việc doanh nghiệp Người phụ nữ nông thôn hưởng quyền vậy, phần lớn phụ nữ nông thôn gắn liền hoạt động nông nghiệp nông thôn – nơi mà người phụ nữ nông thôn chưa nắm bắt quyền lợi nhiều Chính thế, quyền lợi ích họ tìm kiếm, tạo việc làm chưa đảm bảo cách tuyệt đối Trên thực tế, khả lao động phụ nữ nông thôn không thua nam giới, suất lao động để kiếm thu nhập họ cao nam giới Bởi lẽ, nông thôn phụ nữ tham gia vào sản xuất nông nghiệp nhiều nam giới, đồng thời phụ nữ phải gánh vác công việc đồng áng, gia đình, dẫn đến thiếu thời gian ngủ, hưởng thụ thành Vì tính chất công việc theo mùa vụ, nên thời gian nông nhàn, nhiều người phụ nữ lên thành phố để kiếm việc làm có nguy phải đối mặt với nhiều tệ nạn xã hội họ chưa có kiến thức để phòng tránh Từ thực trạng đó, không quyền người phụ nữ nông thôn bị ảnh hưởng, không đảm bảo thực tế 2.2 Trong đời sống gia đình * Cơ sở pháp lý: Điều 18 Luật Bình đẳng giới quy định: “1 Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện nhu để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình” Ngoài ra, Hiến pháp năm 1992 kế thừa quy định bình đẳng giới Hiến pháp 1946, 1959, 1992 đề nguyên tác pháp lý nhằm củng cố xây dựng chế độ hôn nhân gia đình mới, thực nam nữ bình đẳng Điều 52 Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 quy định: “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” Thuật ngữ “công dân” phải hiểu nam nữ Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, Điều 64 Hiến pháp quy định: “Gia đình tế bào xã hội, Nhà nước bảo hộ hô nhân gia đình Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” Cụ thể hoá quy định Hiến pháp vấn đề này, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 bảo đảm quyền bình đẳng vợ chồng, vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang mặt…; Bộ luật Dân năm 2005 quy định bình đẳng nam nữ quan hệ dân sự, quyền nhân thân có quyền lĩnh vực hôn nhân gia đình (quyền kết hôn, quyền ly hôn…); Bộ luật Hình năm 1999 quy định hẳn chương (Chương XV) tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Thực tế: Ở nông thôn, đa số người phụ nữ việc gánh vác công việc nông nghiệp, thu nhập cho gia đình, phải tảo tần sớm khuya để lo cho công việc gia đình, chồng chu đáo Nhưng điều dường chưa đủ để xóa tan gọi “bất bình đẳng giới” đời sống gia đình, vợ chồng Chỉ định kiến giới, phong tục tập quán gây cản trở người phụ nữ có hội sử dụng quyền cách bình đẳng đời sống gia đình Bị coi phái yếu, nên phụ nữ (nhất nông thôn) không tham gia vào việc định vấn đề quan trọng gia đình Đặc biệt vấn đề tiếp cận sở hữu ruộng đất, nam giới người định quyền tài sản bất động sản Tuy nhiên theo quy định pháp luật, việc bảo đảm quyền lợi ruộng đất vấn đề quan trọng phụ nữ nông thôn, đặc biệt phụ nữ làm nông nghiệp Điều lại đặc biệt quan trọng phụ nữ vùng sâu, vùng xa, phụ nữ người dân tộc thiểu số, họ có hội tiếp cận với nguồn lực khác nên đất đai xem phương tiện sinh kế giúp họ trì sống thoát nghèo Mặc dù phong tục truyền thống Việt Nam thừa nhận nam giới phụ nữ thừa kế đất đai thực tế, phụ nữ đứng tên giấy tờ sử dụng đất Từ năm 1988 ruộng đất cấp cho hộ gia đình nông thôn đa số giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất nam giới đứng tên Luật Đất đai năm 2003 có quy định tất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải bao gồm tên hai vợ chồng Đặc biệt đáng quan tâm bình đẳng giới gia đình bạo lực gia đình – vấn đề xâm phạm lớn đến quyền người nói chung, phụ nữ nói riêng Trong đời sống gia đình, người phụ nữ thường tiếng nói riêng, việc người đàn ông định Và không chung quan điểm bạo hành gia đình xảy Từ có thấy qua vụ bạo lực gia đình, đối tượng bị bạo lực gia đình đa số phụ nữ, trẻ em, người già Trong đó, người vợ đối tượng bị người chồng bạo hành nhiều nhất, chiếm khoảng 95% vụ bạo hành, có số trường hợp bạo hành ngược – tức người chồng bị vợ đánh đập… Qua để thấy rõ, quyền người phụ nữ gia đình chưa đảm bảo cách tuyệt đối, bị hạn chế nhận thức sai lầm số phân người dân (đặc biệt khu vực có dân trí thấp) Giải pháp sách nhằm củng cố nâng cao quyền người phụ nữ nông thôn Để khắc phục thách thức nêu trình nan giải, lâu dài thách thức xuất phát cách khách quan với vận động biến đổi sâu sắc nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Quá trình này, thường tạo đột biến chuyển đổi xã hội độ, điều trầm trọng đặc thù riêng xã hội Việt Nam Tuy nhiên, trước mắt để hạn chế phần khó khăn, cản trở người phụ nữ nông thôn góp phần tạo hội phát triển cho họ tương lai, cần thực số giải pháp sau: * Tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tiếp cận nguồn lực Không làm chủ nguồn lực (đất đai, tài sản, phương tiện sản xuất,…) phụ nữ thuộc “nhóm yếu thế”, tự chủ khó phát huy sức mạnh vai trò nữ giới Điều thêm bất lợi đời sống gia đình người phụ nữ có vấn đề, gặp chuyện “cơm không dẻo, canh chẳng ngọt” dẫn đến gia đình tan vỡ Chính lẽ đó, cần thúc đẩy việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai theo Luật Đất đai 2003 Đứng tên giấy tờ sử dụng đất không cho phép phụ nữ tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn mà nâng cao an toàn cho họ trường hợp ly hôn thừa kế Với phụ nữ nông thôn, đất đai phương tiện bảo đảm an sinh xã hội đồng thời phương tiện để thoát nghèo Nghiên cứu cho thấy, so với nam giới phụ nữ nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng thường có hội việc tiếp cận vay vốn tín dụng Vì thế, cần tính đến khác biệt nam nữ tiếp cận sử dụng vốn vay tín dụng từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác để có sách, chế độ riêng nam nữ nông dân triển khai sách tín dụng * Ưu tiên đào tạo nghề việc làm cho phụ nữ Quá trình biến động đất đai nông nghiệp không khiến cho nhiều nông dân, phụ nữ thất nghiệp mà tác động đến thị trường lao động với mức độ khác Với mô hình phân công lao động theo giới cộng thêm nam giới di cư đến vùng đô thị, khu công nghiệp để tìm kiếm việc làm, phụ nữ nông thôn đảm nhận “đa vai trò” nên có bất lợi so với nam giới việc tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp Có sở để thấy phụ nữ nông thôn cần quan tâm đào tạo nghề nam giới, lý do: a) phụ nữ “nhân vật chính” họ đảm nhận hầu hết công việc trồng trọt, chăn nuôi; b) vùng quê nam giới làm ăn xa, có lại quê họ dễ tìm kiếm việc làm gặp rủi ro so với phụ nữ; c) phụ nữ không gắn với ruộng đồng mà gắn với làng xóm xu hướng “nữ hóa nông thôn” diễn ra; d) phụ nữ thường gặp trở ngại nhiều nam giới hội tiếp cận giáo dục, đào tạo quan niệm thiên vị giới mức độ khác Trong phân tích thay đổi nghề nghiệp khu vực nông thôn cho thấy nam giới thay đổi nghề nghiệp nhiều gấp lần phụ nữ (31,6% 13,2%) Nghiên cứu rằng, xác suất đổi nghề lao động nam lớn lao động nữ, phụ nữ có xác suất đổi nghề 22% lao động nam tương đương có xác suất đổi nghề 52% Điều cho thấy cần thiết ưu tiên đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật liên quan đến sản xuất nông lâm ngư nghiệp cho phụ nữ, nam giới có tính linh hoạt nữ trình nắm bắt hội chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm Mục tiêu sách luật lao động cần phải mang lại lợi ích cho người lao động, đặc biệt người phụ nữ nghèo, tạo việc làm nhiều hơn, dù thức hay không thức, cho lao động nữ thiếu kỹ Trong tập huấn, cần ý đến khác biệt nam nữ tiếp cận dịch vụ khuyến nông, chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nông thôn Có sách ưu tiên chuyển giao khoa học – kỹ thuật đào tạo nghề cho phụ nữ, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, phụ nữ hộ gia đình có ruộng đất thu hồi Chú ý đến phẩm chất phụ nữ thích hợp với ngành nghề truyền thống… Trong đào tạo nghề, chuyên môn kỹ thuật cho phụ nữ nên tính đến đặc điểm phong tục, tập quán, dân tộc mức độ phát triển kinh tế – xã hội vùng, miền Chỉ tính đến đặc điểm văn hóa – xã hội xây dựng chương trình đào tạo nghề, tạo việc làm phù hợp với điều kiện, lực hoàn cảnh phụ nữ, đào tạo nghề có hiệu * Chăm lo sức khỏe an sinh xã hội cho phụ nữ nông thôn, Hiện phụ nữ nông thôn chịu nhiều thiệt thòi việc chăm sóc sức khỏe Để có sách ưu đãi nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho phụ nữ nông thôn, nên tập trung vào: - Sức khỏe sinh sản phụ nữ: Khi thực chức tái sinh sản, người phụ nữ nông thôn phải đối diện với gánh nặng dân số – kế hoạch hóa gia đình quan niệm nam giới “khoán” việc cho nữ giới nam giới thiếu tham gia, chia sẻ trách nhiệm vấn đề Đồng thời, quan tâm đến chất lượng dân số coi nhẹ nội dung liên quan đến sức khỏe sinh sản, quyền sinh sản người phụ nữ nông thôn - Cải thiện môi trường lao động sinh hoạt nông thôn: Hiện nay, ô nhiễm môi trường sống nông thôn môi trường sản xuất nông nghiệp đến mức báo động Cùng với đó, việc phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản tác động tiêu cực đến môi trường biện pháp phòng ngừa thích hợp không áp dụng Do vậy, chương trình phát triển kinh tế – xã hội nông thôn, trình công nghiệp hóa đô thị hóa cần trọng đến việc giữ gìn, bảo vệ môi trường nông lâm ngư nghiệp Có thế, phụ nữ nông thôn trì nguồn thu nhập từ hoạt động nông lâm ngư nghiệp C KẾT LUẬN Trên số vấn đề quyền người phụ nữ nông thôn góc độ bình đẳng giới điều kiện kinh tế xã hội Qua phân tích thực trạng đồng thời đề giải pháp hy vọng quyền người phụ nữ nông thôn có nhiều thay đổi theo hướng tích cực tiến đến bình đẳng thực chất xã hội Việt Nam Bình đẳng giới vấn đề mới, việc tiếp cận nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, trình làm chắn gặp phải thiếu sót em hi vọng nhận châm chước đóng góp thầy, cô để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 10 Danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); Công ước CEDAW (Công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ” (Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women); Luật bình đẳng giới năm 2006; Luật đất đai năm 2003; http://vnsocialwork.net/?p=1080; 6.http://www.ambhanoi.um.dk/vi/menu/hotrophattrien/Th%E1%BB%A7y %20s%E1%BA%A3n/?printmode=True 11 A ĐẶT VẤN ĐỀ Phụ nữ nông thôn người phụ nữ sinh sống làm việc nông thôn Trong cấu dân số, gần 80% phụ nữ Việt Nam sống nông thôn Phụ nữ nông thôn cộng đồng người phong phú, đa dạng gồm dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, trình độ học vấn khác sinh sống vùng nông thôn khác Họ hoạt động ngành nghề – kể ngành nghề nặng nhọc độc hại Theo thống kê, lao động nữ nông thôn chiếm 58,02% lực lượng lao động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (riêng nông nghiệp, lao động nữ chiếm 56,29%) họ, sản xuất 60% sản phẩm nông nghiệp Phụ nữ nông thôn Việt Nam hai chủ thể kinh tế quan trọng mang lại thu nhập cho hộ gia đình Có thể nhận thấy vai trò quan trọng người phụ nữ nói chung người phụ nữ nông thôn nói riêng, với lý em xin lựa chọn sâu phân tích đề tài: “Quyền người phụ nữ nông thôn góc độ bình đẳng giới điều kiện kinh tế xã hội nay” 12