BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHUYÊN ĐỀ 6 TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ Triết học chính trị là lý luận triết học phản ánh khái quát lĩnh vực chính trị của xã hội, trong đó việc nghiên cứu bản chất của chính trị và hệ thống chính trị, đồng thời chỉ ra các phương diện cơ bản có tính quy luật chung nhất của việc giành, giữ và thực thi quyền lực của giai cấp thống trị đối với việc tổ chức và xây dựng xã hội Đây là lĩnh vực phức tạp nhất, nhạy cảm nhất và có vị trí, vai trò quan trọng nhất trong đời sống xã hội Bởi vì.
CHUN ĐỀ TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ Triết học trị lý luận triết học phản ánh khái quát lĩnh vực trị xã hội, việc nghiên cứu chất trị hệ thống trị, đồng thời phương diện có tính quy luật chung việc giành, giữ thực thi quyền lực giai cấp thống trị việc tổ chức xây dựng xã hội Đây lĩnh vực phức tạp nhất, nhạy cảm có vị trí, vai trị quan trọng đời sống xã hội Bởi lĩnh vực liên quan đến sống giai cấp nhân dân lao động tiến trình phát triển xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu triết học trị có giá trị thiết thực việc đổi đời sống trị nước ta mà cịn có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu, phát triển khoa học nói chung đặc biệt việc nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội - nhân văn nói riêng Quan niệm trị lịch sử triết học Thuật ngữ trị tiếng Hy lạp cổ Politika, có nghĩa “cơng việc nhà nước” hay “cơng việc xã hội”; cịn tiếng Hán cổ “Zheng zhi” (政政), có nghĩa “cơng việc trị quốc” Đây lĩnh vực quan trọng nhạy cảm phức tạp đời sống xã hội Nó liên quan thiết thực đến đời sống người lợi ích, địa vị quyền lực sống giai cấp khác xã hội Vì vậy, lịch sử phát triển triết học xuất nhiều quan niệm khác nhau, chí đối lập trị a) Quan niệm triết học ngồi mác - xít trị Trong lịch sử phát triển triết học, quan niệm trị xuất sớm Ấn Độ, Trung Quốc Hy Lạp, La Mã cổ trung đại Chẳng hạn, vào nửa đầu thiên niên kỉ thứ I (TCN), xã hội Ấn Độ cổ đại xuất phân chia đẳng cấp sâu sắc, bao gồm: tầng lớp tăng lữ, tu sĩ Bàlamôn; tầng lớp vương cơng, q tộc; tầng lớp bình dân; tầng lớp đinh, tớ hạ đẳng Do địa vị đứng đầu xã hội lúc khoác đậm sắc màu tôn giáo mà đạo Bàlamôn cho rằng, trị phân chia “chủng tính” - đẳng cấp xã hội Sự phân chia có tính chất thiên định đấng tối cao Brahman, buộc người phải phục tùng quy thuận Quan điểm tồn thời gian dài xã hội Ấn Độ cổ đại chỗ dựa cho tầng lớp thống trị thực cai trị xã hội Đối lập với quan điểm đạo Bàlamôn, Phật giáo nguyên thủy lại cho rằng, trị bất bình đẳng người tầng lớp xã hội Sự tham lam sân si quyền lực mang khổ đau cho đời người Cho nên, Tỳ-kheo không nên tham gia vào trị mà phải khuyên chúng sinh sống với lòng từ bi, hỉ xả, bác Đến kỉ thứ IV (TCN), tác phẩm Athasaxtra, nhà thông thái Cautile khẳng định cần thiết phải tuyên truyền tính chất thần thánh ngơi báu Nhưng yếu tố tơn giáo khơng phải thống sối quan niệm trị đạo Bàlamơn Phật giáo Ơng coi trị quyền lực khơng hạn chế nhà nước, hoàng đế Nhà vua buộc người nô lệ, người làm thuê, người thân thích phải có hành vi đắn để làm cho xã hội ổn định, n bình Mặc dù cịn có sắc thái nội dung khác quan niệm trị nhìn chung quan niệm trị xã hội Ấn Độ cổ đại mang màu sắc tâm, tôn giáo, chịu chi phối tôn giáo bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, phục vụ cho cai trị xã hội giai cấp thống trị Khác với hoàn cảnh lịch sử xã hội Ấn Độ cổ đại, xã hội Trung Quốc vào thời kì cổ đại, đặc biệt thời Xuân Thu - Chiến Quốc (771 - 221 TCN) có nhiều biến động phức tạp Tình trạng cát bành trướng quốc gia dẫn đến tranh giành quyền lực, xâm chiếm lãnh thổ lẫn diễn liên miên Xã hội Trung Quốc thời luôn tình trạng bất ổn định Nó địi hỏi phải có học thuyết trị thích ứng để cai trị xã hội Vì mà quan niệm trị xuất phong phú vào thời kì Nhưng trội quan niệm trị trường phái Nho gia, Mặc gia Pháp gia Nhà tư tưởng sáng lập xuất sắc trường phái Nho gia Khổng tử (551- 479 TCN) cho rằng, trị trước hết làm cho xã hội bình ổn, “thái bình thịnh trị” Ơng cịn rõ: Đạo người làm trị phải thẳng, lấy trị để dẫn dắt dân Nhà Nho phải tham Sở dĩ xã hội loạn lạc người không xác định hành động theo vị trí (bất Chính danh) quy phạm Lễ, Nhạc bị coi nhẹ Do đó, để làm cho xã hội ổn định, phát triển phải xây dựng “Đạo” thiên hạ, phải hành động theo ngun tắc Chính Danh, khơi phục Lễ, Nghĩa, củng cố điều Nhân Mỗi người phải hành động theo phận vị Những tư tưởng trị thể học thuyết “Nhân - Lễ - Chính danh” Khổng tử Mạnh tử (372 - 289 TCN) tiếp thu phát triển quan điểm trị Khổng tử cho rằng: trị nghệ thuật cai trị xã hội, quan hệ vua thần dân; trị “Vương đạo” nhân chính, “được lịng dân” Do đó, phải biết coi trọng người, coi trọng dân, phải lấy dân làm gốc Người sáng lập trường phái Mặc gia Mặc tử (479 - 381 TCN) lại cho rằng, trị làm cho xã hội khơng cịn loạn lạc, bớt nỗi khổ đau đời Muốn phải “Kiêm tương ái, giao tương lợi”, phải “thượng hiền thượng đồng” Có nghĩa làm trị phải làm cho người yêu thương nhau, có lợi, phải biết coi trọng, quý trọng học hỏi hiền tài Đến cuối thời Chiến quốc, với trình phát triển kinh tế - xã hội phân chia giai cấp diễn biến ngày sâu sắc Trong xã hội Trung Quốc cổ đại xuất tầng lớp địa chủ thương nhân Trong tầng lớp quý tộc nắm giữ quyền lực trị trở thành chướng ngại, cản trở phát triển xã hội Yêu cầu xúc lúc tập trung kinh tế quyền lực để kết thúc tình trạng phân tranh cát cứ, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Đáp ứng tình hình thực tiễn nóng bỏng đó, trường phái Pháp gia có bước phát triển với đại biểu xuất sắc Hàn Phi tử (280 - 233 TCN) Ông tiếp thu, tổng kết phát triển tư tưởng trị triết gia tiền bối để xây dựng nên học thuyết trị Ơng cho rằng, trị đương thời khơng nên bàn luận nhân nghĩa cao xa mà thiết lập cai trị nhà vua xã hội biện pháp cụ thể, kiên cứng rắn Để thực việc đó, người cầm quyền phải sử dụng Pháp - Thuật - Thế Pháp pháp luật, quy tắc, khuôn mẫu, chuẩn mực vua ban phổ biến rộng rãi để người dân thực Thuật thủ thuật cai trị nhà vua để kiểm tra, giám sát, điều khiển bề Còn uy thế, quyền lực người cầm quyền Với học thuyết pháp trị Hàn Phi tử giúp cho nhà Tần khai thông bế tắc xã hội làm cho xã hội thống nhất, ổn định giai đoạn lịch sử Trung Quốc cổ đại Những quan niệm trị trường phái triết học Nho gia, Mặc gia Pháp gia cịn mang tính sơ khai nói lên tình trạng phức tạp, rối ren, khốc liệt xã hội phong kiến Trung Quốc thời cổ đại Cuộc đấu tranh quan điểm Đức trị phái Nho gia với quan điểm Pháp trị phái Pháp gia phản ánh mâu thuẫn gay gắt giai cấp quý tộc lạc hậu, bảo thủ với giai cấp địa chủ có tư tưởng cấp tiến Tuy nhiên, phản ánh nhu cầu nguyện vọng mong muốn làm cho xã hội ổn định, phát triển nên quan niệm trị đem lại giá trị định cho xã hội đương thời tương lai Đồng thời tạo tiền đề quan trọng cho phát triển tư tưởng, quan niệm trị sau Là nơi lịch sử văn minh nhân loại, vào thời kỳ Cổ đại, Hy Lạp La Mã xuất chiếm đoạt nơ lệ hình thành đô thị buôn bán nô lệ Sự tranh dành quyền lực, mâu thuẫn lợi ích diễn gay gắt tập đồn chủ nơ với tầng lớp chủ nô với tầng lớp nô lệ thị dân tự Thực trạng xã hội địi hỏi phải có học thuyết trị đời nhằm giải đáp địi hỏi sống Vì mà hình thành nhiều quan niệm khác trị thời kỳ Đầu tiên phải kể đến quan điểm Hêrơđốt (484 – 425 TCN) Ơng rằng, trị phân loại quyền lực thể khác nhau, bao gồm thể quân chủ, thể quí tộc thể dân chủ Mỗi loại thể có đặc điểm ưu việt khác nhau, song thể mà ơng cho tốt khơng phải thể riêng biệt ba thể mà thể hỗn hợp tất ưu thế, đặc trưng tốt loại thể nêu Khác với quan điểm Hêrôđốt, Xênôphôn (khoảng 427 - 355 TCN) lại nhấn mạnh đến phương diện người thủ lĩnh bàn trị Ơng cho rằng, trị công việc người thủ lĩnh biết huy, giỏi kĩ thuật, biết thuyết phục cảm hóa người khác, bảo vệ lợi ích chung; có khả tập hợp quần chúng, có ý chí, nghị lực phong cách liêm, biết tự kiềm chế yêu lao động Đứng quan điểm tâm, Platôn (427 - 347 TCN) lại cho rằng, trị thống trị trí tuệ tối cao phân chia thành pháp lý, hành chính, tư pháp, ngoại giao Trong xã hội, trị nghệ thuật cai trị Cai trị sức mạnh độc tài Cai trị thuyết phục đích thực trị Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu phức tạp xã hội trị phải thực chuyên chế tất cá nhân phải phục tùng Kế thừa, tổng kết, phát triển quan niệm trị phải kể đến người học trò xuất sắc Platon Arixtốt (384 – 322 TCN) Những nội dung trị ơng thể hai cơng trình nghiên cứu “Chính trị luận” “Hiến pháp Aten” Arixitốt coi công dân động vật trị, đồng thời cho rằng, nội dung trị cho đời sống cộng đồng người ngày sống tốt đẹp Muốn vậy, phải giáo dục đạo đức, phẩm hạnh cao thượng cho cơng dân để họ sống có trách nhiệm với cộng đồng, coi lợi ích chung cao lợi ích riêng Ơng cịn rõ: Chính trị khoa học lãnh đạo người, khoa học kiến trúc xã hội công dân Chế độ dân chủ chuyển thành chế độ mị dân độc tài ý chí cá nhân thay cho pháp luật chế độ bị trao cho tên nịnh bợ, gian xảo, ham quyền lực Những kẻ bị dục vọng cải chi phối khơng thể để hoạt động trị Bước sang thời kì Trung cổ, quan niệm trị tiếp tục bàn tới phát triển Điển hình quan niệm S.Ơgtxtanh Tơmát Đacanh S.Ơgtxtanh (354 - 430) đề cập đến chế kiểm sốt trị, kiểm sốt nhà nước giáo hội Ơng coi trị quyền lực nhà nước nhà nước phải lệ thuộc giáo hội khơng chẳng khác tốn cướp lớn Cịn Tơmát Đacanh (1225 - 1274) đề cập đến nguồn gốc nảy sinh trị Ơng cho rằng, xã hội trị khơng phải kết túy mà ý chí lý trí Bước sang thời kì Cận đại, tình hình thực tiễn xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến sinh tồn tranh chấp lợi ích, quyền lực nên nảy sinh nhiều quan niệm khác trị Trước hết phải kể đến quan niệm nhà triết học người Anh - J.Lơccơ (1632 - 1704) Ơng cho người có mối quan hệ với tự nhiên trước quan hệ với người Vì giá trị chủ đạo trị, quyền lực tự nhiên ý chí tự người Con người có quyền sống, quyền tự quyền chiếm hữu Đó lẽ tự nhiên sống Cũng theo lẽ tự nhiên, người kết hợp với thành cộng đồng xã hội để bảo vệ quyền thiêng liêng mình, thành viên xã hội “cùng kí kết ” hình thành nên quyền Quyền lực nhà nước chẳng qua “khế ước xã hội” dân Về chất quyền lực dân Nhà nước khơng có quyền mà thực ủy quyền dân “Bảo vệ quyền tự nhiên cá nhân mục tiêu bản, danh giới xác định giới hạn phạm vi hoạt động nhà nước S.L.Môngtetskiơ (1689 - 1755) kế thừa phát triển tư tưởng J Lôccơ Khi bàn quyền lực nhà nước tự trị cơng dân, Ơng cho rằng, tự trị cơng dân quyền người làm mà luật pháp cho phép Pháp luật thước đo tự J.J Rútxô (1712 - 1788) lại nhấn mạnh đến tính đa số quan niệm trị Ơng cho rằng, trị ý chí tất mà đa số Chính trị trị đa số, phải xây dựng nguyên tắc đa số Đối với nhà xã hội không tưởng, họ lại cho rằng, trị quyền lực thống trị giai cấp với giai cấp khác Họ bênh vực quyền lực người lao động, phê phán bất bình đẳng xã hội mong ước xây dựng xã hội ổn định, phát triển, công Tuy nhiên, họ lại thủ tiêu hành động cách mạng, không thấy sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Họ chủ trương xây dựng xã hội tốt đẹp lòng yêu thương nêu gương người Vì vậy, xã hội mà họ đề xuất hình thành tưởng tượng cịn thực tế khơng thể thực Do đó, thực chất, có tính chất khơng tưởng Những quan niệm trị nhà tư tưởng triết học thời kỳ cổ, trung đại nêu tiền đề quan trọng cho đời phát triển quan niệm đương đại ngồi mác xít trị Trong quan niệm trị ngồi mác xít đương đại, trước hết phải kể đến quan niệm học giả người Đức Mác Oebơ (1864 1920) Ông cho rằng, trị q trình giành lấy quyền lực ảnh hưởng đến việc phân phối quyền lực thành phần quốc gia quốc gia Xung đột đấu tranh giai cấp phần trình Quan niệm nội dung trị giành phân phối quyền lực Nhưng dừng lại chưa đủ Bởi vì, ngồi việc giành phân phối quyền lực trị cịn nội dung khác lợi ích giai cấp, tổ chức quyền lực… Khi thiếu nội dung dẫn đến việc hiểu phiến diện, chí khơng đắn chất nguồn gốc trị Học giả người Mỹ Harôn Lasoen (1902 – 1978) định nghĩa cách ngắn gọn: “Chính trị gì, cách nào?” Quan niệm tập trung vào hoạt động lợi ích vị trí, chất trị Theo H.Lasoen, trị hoạt động lợi ích khơng phải vị trí Lợi ích yếu tố định tính chất trị nhóm hay tổ chức Hầu hết tất nhóm, có tổ chức nhà nước, tham gia hoạt động trị tìm cách thức, đường thủ đoạn để trả lời cho câu hỏi Còn tác giả người Anh Betnan Críck (1929 - 2008) cho rằng, trị dung hịa địi hỏi đáng phân phối hàng hóa dịch vụ; hoạt động, thơng qua tập thể chung số quyền lợi hòa giải cách chia cho phần quyền lực tương xứng với tầm quan trọng họ tồn vong lợi ích cộng đồng Ơng ta cịn nhấn mạnh đến vai trị, tiêu chí trị: Chính trị điều tốt, khơng có trị xã hội phát triển theo hướng độc tài, chuyên chế Chính trị đạo đức thực cơng khai Đối với học giả người Canada Đavít Etxtơn, đưa quan niệm trị phân phối có thẩm quyền giá trị Quan niệm sử dụng phổ biến Mỹ nước phương Tây Nó tạo khuynh hướng nghiên cứu trị tập trung vào nhà nước, đặc biệt vai trò, trách nhiệm hoạt động phủ, đảng, quan nhà nước máy hành chính, quân đội, cảnh sát cá nhân hoạt động máy trị Khác với quan niệm trên, tiếp cận trị với tư cách loại hoạt động người mong muốn lợi ích, quan điểm thực lợi ích, quan điểm bị va chạm với người khác tìm cách điều chỉnh thỏa hiệp, tác giả “Chính trị kinh tế Nhật Bản” coi trị hoạt động tìm kiếm khả áp đặt quyền lực để bảo vệ lợi ích lực cầm quyền Nói tóm lại, trào lưu trị đương đại phương Tây, đưa quan niệm cịn có tính chất phiến diện trị Họ xem trị trình bao gồm tranh luận, định, xung đột hợp tác cá nhân, nhóm tổ chức chi phối, kiểm soát, phân phối sử dụng nguồn tài nguyên, giá trị tư tưởng làm tảng cho hoạt động đó; giành, giữ bảo vệ quyền lực nhà nước; nghệ thuật phép cai trị, phân phối giá trị có thẩm quyền; gì, cách nào; đạo đức thực cách công khai thỏa hiệp đồng thuận Những quan niệm chưa phản ánh toàn diện, đầy đủ đặc trưng chất diện mạo trị Chủ nghĩa Mác - Lênin, với giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật vận dụng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội xây dựng lý luận hoàn chỉnh thực thụ khoa học trị b) Quan niệm trị triết học Mác - Lênin Sự hình thành, phát triển quan niệm trị Triết học Mác bắt nguồn từ tiền đề thực tiễn xã hội, lý luận khoa học, văn hóa nhân văn Về thực tiễn xã hội, vào năm 40 kỉ XIX, lực lượng sản xuất phát triển, sản xuất công nghiệp đời phát triển nhanh chóng nước Tây Âu Nhưng phát triển sản sinh giai cấp vơ sản – lực lượng trị đối lập với giai cấp tư sản Giai cấp bước lên vũ đài trị đấu tranh chống lại áp bóc lột giai cấp tư sản, lật đổ nhà nước chuyên tư sản, giành lấy quyền lực thiết lập, xây dựng nhà nước giai cấp vơ sản Đó tiền đề thực tiễn xã hội quan trọng cho hình thành quan niệm trị triết học Mác Sự hình thành quan niệm trị triết học Mác cịn bắt nguồn từ tiền đề lí luận Đó tư tưởng hạt nhân hợp lý quan niệm trị có lịch sử tư tưởng nhân loại Đặc biệt tư tưởng nhà nước Hêghen, vấn đề chuyên cách mạng nhân dân Babớp (1760 - 1797), vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp 10 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp vừa nâng cao tính chủ động quyền địa phương, sở; tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách Với cấu tổ chức chế, nguyên tắc vận hành hệ thống trị nước ta tỏ rõ tính ưu việt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, hồn thành vẻ vang cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước Đồng thời, với lĩnh trị vững vàng, có đường lối đắn, có lịng u nước, đồn kết gắn bó chặt chẽ thành khối vững chắc… vượt qua khủng hoảng, khó khăn thách thức để đưa đất nước phát triển sang giai đoạn mới, đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, hệ thống trị nước ta bộc lộ hạn chế, yếu Đó là, chưa thực tốt chế tổ chức thực thi quyền lực trị, quyền lực nhà nước, dẫn đến tình trạng chồng chéo, giảm hiệu lực, hiệu trình thực thi quyền lực nhà nước; chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ chưa cụ thể hóa, chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, phương thức phạm vi hoạt động chủ thể hệ thống trị; chưa thực đầy đủ đắn nguyên tắc hoạt động hệ thống trị; cịn quan niệm giản đơn thống quyền lực nhà nước phân công quan nhà nước việc thực thi quyền lực đó; Các tổ chức trị - xã hội bị hành hóa, hoạt động hiệu Những hạn chế yếu hệ thống trị Đảng ta báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ XI Để khắc phục hạn chế, yếu phát huy thành tựu đạt nhằm đáp ứng kịp thời với nhu cầu đời sống thực tiễn đất nước, đòi hỏi hệ thống trị nước ta phải có đổi toàn diện 76 Thực chất đổi hệ thống trị nước ta đổi cấu tổ chức, chế, nội dung, phương thức, lực hoạt động… chủ thể mối quan hệ chủ thể hệ thống trị nêu nhằm mục tiêu nâng cao hiệu việc thực thi quyền lực trị nhân dân việc quản lý, điều hành xã hội, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển đất nước Để đạt mục tiêu việc đổi hệ thống trị nước ta phải đảm bảo số yêu cầu, định hướng, nguyên tắc phương châm sau đây: - Về yêu cầu phải đáp ứng kịp thời thiết thực với biến đổi đời sống xã hội phải thích ứng với phát triển khoa học công nghệ đại, đồng thời phải bám sát xu hướng trị đương đại - Về định hướng đổi hệ thống trị nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng; nâng cao lực cải cách thể chế, phương thức hoạt động nhà nước; Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế; thực tốt việc xây dựng chỉnh đốn đảng nhằm nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; tiếp tục thực cải tiến phương thức hoạt động mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội khác - Về nguyên tắc đổi hệ thống trị nước ta luôn kiên định mục tiêu đường xã hội chủ nghĩa, khơng chấp nhận “đa ngun trị, đa đảng đối lập”, gây rối loạn xã hội; tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng; xây dựng nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân nhằm đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; vừa ổn định trị vừa phát triển kinh tế - xã hội bền vững; tâm phòng chống quan liêu, tham nhũng 77 - Về phương châm đổi hệ thống trị nước ta thực đổi trị đồng thời với đổi kinh tế, coi phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt; tiến hành cách thận trọng, có bước vững chắc; đảm bảo tính độc lập, sáng tạo biết vận dụng kinh nghiệm nước trước khơng dập khn máy móc theo mơ hình có sẵn Trên sở yêu cầu, định hướng, nguyên tắc phương châm đó, việc đổi hệ thống trị nước ta cần phải tiến hành số nội dung sau đây: Đối với hệ thống tổ chức Đảng: Trong trình đổi mới, vấn đề có tính chất ngun tắc phải ln ln kiên định Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kiên định vai trò lãnh đạo, vị cầm quyền Đảng; đồng thời làm tốt công tác xây dựng Đảng, thường xuyên đổi mới, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Nâng cao lĩnh trị, trình độ, trí tuệ tồn Đảng cán bộ, đảng viên, trước hết cán lãnh đạo chủ chốt cấp Kiên định đường lối đổi mới, chống giáo điều, bảo thủ, trì trệ chủ quan ý chí, nóng vội, đổi vơ ngun tắc Phát huy truyền thống tốt đẹp, giữ vững chất cách mạng khoa học Đảng, xây dựng Đảng ta thật sạch, vững mạnh, thật lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Coi trọng việc xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức Đảng từ Trung ương đến sở; thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế dân chủ sở; đảm bảo đoàn kết thống Đảng sở phê tự phê bình Thường xuyên chăm lo thực chiến lược công tác cán bộ, làm tốt quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán thật có đức, có tài, có tâm phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân vào vị trí cơng tác Kiên chống tệ chạy chức, chạy quyền, vây cánh, bè phái Đảng 78 Thường xuyên củng cố tăng cường mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân, chống thói quan liêu, cửa quyền xa rời quần chúng Đổi mạnh mẽ phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước tổ chức trị xã hội khác… Đối với nhà nước: Cần nâng cao nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; tiếp tục thực đổi cấu tổ chức, phương thức hoạt động, nâng cao hiệu máy nhà nước; tiếp tục phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật; xây dựng chiến lược quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán cơng chức có lực, có đức, có tài, có tâm vào vị trí cơng tác nhằm đáp ứng tốt với u cầu tình hình Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý cho công chức, thực tốt có hiệu cơng tác cải cách hành chính, tích cực thực hành tiết kiệm, phịng ngừa kiên chống tham nhũng, bệnh quan liêu, thói hách dịch, cửa quyền; xây dựng phong cách làm việc khoa học, “làm việc dân” nhằm làm cho dân tin, dân yêu mến quý trọng… Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội khác: Cần tiếp tục đổi cấu tổ chức, nội dung phương thức hoạt động; thực giải tốt mối quan hệ với tổ chức Đảng Nhà nước Nâng cao lực tổ chức hoạt động nhằm vừa vận động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào công tác quản lý nhà nước, phản biện chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước vừa xây dựng khối đoàn kết toàn dân, tạo phong trào thi đua sơi mục tiêu chung tồn dân tộc… Có thể nói, đổi hệ thống trị vừa địi hỏi tất yếu khách quan đất nước vừa nhiệm vụ có ý nghĩa sống nghiệp cách mạng dân tộc Muốn đảm bảo thắng lợi công đổi cần 79 thực cách đồng bộ, tổng thể từ Đảng đến Nhà nước tổ chức trị - xã hội khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân thực tích cực tham gia ngày đơng đảo, có hiệu vào công việc quản lý nhà nước xã hội Thơng qua nâng cao vị làm chủ quyền lực trị, quyền lực nhà nước nhân dân quản lý vận hành xã hội c) Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Sự đời, tồn phát triển nhà nước pháp quyền thành văn minh nhân loại Bởi vì, nhờ có hình thức nhà nước mà mối quan hệ nhà nước - với tư cách chủ thể trị người dân – với tư cách công dân xã hội giải cách thỏa đáng hơn, kinh tế phát triển có hiệu hơn, làm cho trật tự xã hội ổn định, phát triển so với hình thức tổ chức nhà nước trước Vì vậy, hình thức nhà nước áp dụng phổ biến giới không nước tư chủ nghĩa mà nước phát triển lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, vấn đề lí luận nhà nước pháp quyền thực tiễn vận hành nhà nước pháp quyền để phát huy có hiệu nhiều nữa… vấn đề đặt bàn luận sơi Nó phản ánh q trình tiếp tục tìm tịi khảo nghiệm giai cấp với tư cách chủ thể trị việc tổ chức, quản lí điều hành xã hội Xét mặt lịch sử, nói, tư tưởng coi trọng pháp luật cai trị quản lí xã hội xuất từ sớm Ngay từ thời cổ đại, Tuân tử Hàn Phi tử…ở Trung Hoa Hêraclít, Platơn, Arixtốt… Hy Lạp đề xuất tư tưởng Nhưng có Hàn Phi tử người để lại dấu ấn rõ nét tư tưởng áp dụng vào triều đại Tần Thủy Hồng 80 Cịn Tây Âu thời trung cổ, nhà thần học, nhà triết học người Ý T.Đacanh có kiến giải sâu sắc nhà nước pháp quyền Nhưng tư tưởng khơng vượt khỏi ý thức hệ tơn giáo Đạo Thiên Chúa nên chưa áp dụng phổ biến thực tiễn Phải sang đến thời kỳ cận đại, tư tưởng nhà nước pháp quyền nhận thức với tư cách lý thuyết triết học có hệ thống nước Tây Âu Bởi vì, vào giai đoạn này, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa trở thành phổ biến chủ thể trị - giai cấp tư sản - với thể chế quản lý kinh tế trở thành xu áp đảo Tất mối quan hệ xã hội đặt tảng trao đổi giá trị, làm cho xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Nó địi hỏi phải có lý thuyết nhà nước để tổ chức quản lý kinh tế xã hội cách có hiệu Để thích ứng với điều kiện địi hỏi đó, nhiều lý thuyết nhà nước Pháp quyền đời lý thuyết “Pháp quyền tự nhiên” Xpinôda J Lốccơ, lý thuyết “Tam quyền phân lập”, “Khế ước xã hội” Mơngtexkiơ Rutxơ hay lí thuyết “Pháp quyền” Cantơ Hêghen, v.v Tuy nhiên, tiếp cận từ góc độ khác nhau, đặc biệt đứng việc giải lợi ích khác giai cấp mà lý thuyết cịn chưa có kiến giải cách thống đặc trưng bản, chất, mục đích… nhà nước pháp quyền Có thể nói, nhà nước gọi nhà nước pháp quyền phải có đầy đủ đặc trưng sau đây: Thứ nhất, pháp luật đặt vị trí tối thượng Nhà nước phải coi pháp luật cơng cụ bản, chủ yếu nhất, tối cao nhất, đóng vai trị định việc tổ chức, quản lý xã hội; tổ chức thành viên xã hội đặt pháp luật, chịu chi phối pháp luật 81 Thứ hai, quyền lực nhà nước phải thể lợi ích ý chí đa số nhân dân phải vừa đảm bảo vừa tôn trọng quyền tự do, dân chủ công dân Thơng thường, quyền lực xây dựng ngun tắc “tam quyền phân lập” Nghĩa là, quyền lực nhà nước phải tách thành ba nhánh hoạt động độc lập với quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp, nhằm tránh độc quyền lại hỗ trợ, kiểm soát trình thực thi quyền lực Thứ ba, nhà nước phải đảm bảo thực tế mối quan hệ hữu quyền trách nhiệm nhà nước cơng dân Đó ba đặc trưng cấu thành nhà nước pháp quyền Mỗi đặc trưng có vị trí vai trị khác nhau, phản ánh nội dung khác chỉnh thể nhà nước pháp quyền Song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Trong đó, đặc trưng thứ đóng vai trị định Nó phản ánh nội dung chất nhà nước pháp quyền mà chi phối đặc trưng thứ hai đặc trưng thứ ba Ngược lại, đặc trưng thứ hai thứ ba vừa thể mục đích, cách thức tổ chức, xây dựng hình thức nhà nước pháp quyền mà cịn có tác động đến điều chỉnh hệ thống pháp luật cho thích hợp với mục tiêu, tính chất… nhà nước Trên sở đặc điểm ấy, định nghĩa cách khái quát: Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước coi pháp luật công cụ nhất, tối cao việc tổ chức quản lý xã hội nhằm thực quyền lực nhân dân Hiện nay, nhà nước pháp quyền hình thức nhà nước áp dụng phổ biến để tổ chức quản lý xã hội quốc gia giới Mặc dù có số đặc trưng chung vậy, song khơng có nghĩa nhà nước pháp quyền nước hoàn toàn giống Trên thực tế, có khác hệ tư tưởng trị chủ thể nắm quyền lực, 82 giai cấp cầm quyền, chất giai cấp, mục tiêu cuối nhà nước đảm bảo, tôn trọng quyền tự dân chủ cơng dân đến đâu, pháp luật đặt phục vụ chủ yếu cho giai cấp nào… mà nhà nước pháp quyền phân biệt nhà nước pháp quyền tư sản hay nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền tư sản nhà nước pháp quyền hệ tư tưởng tư sản pháp luật giai cấp tư sản chi phối toàn cách thức tổ chức, quản lý mục tiêu… nhà nước Đương nhiên, pháp luật xây dựng sở loại sở hữu phục vụ chủ yếu cho chủ sở hữu Khơng có tự do, bình đẳng sở hữu tư liệu sản xuất, kinh tế khơng thể có bình đẳng trị, pháp luật tư tưởng, văn hóa Do đó, hình thức mị dân coi thủ đoạn trị chủ yếu để tuyên truyền cho mục đích “của dân, dân, dân” chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền tư sản Còn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin pháp chế xã hội chủ nghĩa yếu tố chi phối toàn cách thức tổ chức, quản lý mục tiêu… hoạt động Tư tưởng giải phóng lồi người khỏi thống trị, áp bức, bóc lột giai cấp xóa bỏ chể độ sở hữu tư nhân, thiết lập chế độ sở hữu toàn dân sở tảng để xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa Vì vậy, quan điểm coi nhà nước “của dân, dân, dân” vừa mục tiêu, cách thức tổ chức, quản lý, vừa động lực, sống nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, để có quan niệm đắn nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết trình nhận thức khảo nghiệm thực tiễn Đảng ta Điều thể chỗ, trước đổi mới, mơ hình nhà nước nước ta mơ hình tổ chức, quản lý tập trung có 83 kế hoạch Đó mơ hình tổ chức, quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, hoạt động hiệu quả; không giải vấn đề gay gắt sống, làm cho kinh tế lâm vào trạng thái khủng hoảng Nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trở thành chướng ngại lớn cho phát triển kinh tế xã hội Nó cần phải thay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để mở đường cho lực lượng sản xuất nước ta phát triển, cải thiện bước bước nâng cao đời sống nhân dân Đó địi hỏi tất yếu thực tiễn xã hội, trình tăng cường vai trò nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc tổ chức quản lý lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trên sở nghiên cứu di sản kinh điển Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, tiếp thu tư tưởng có giá trị nhà nước pháp quyền lịch sử, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta xác định đắn nội dung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đó nhà nước dân, dân, dân; xây dựng sở liên minh vững giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, đặt lãnh đạo trực tiếp đảng Đảng cộng sản Việt Nam; công cụ quyền lực chủ yếu để nhân dân ta xây dựng quốc gia, dân tộc độc lập, xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới Những nội dung thể chất “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà cịn hình thức nhà nước phù hợp nhất, thích ứng với thực tiễn nước ta 84 Kể từ năm 1986 nay, công đổi nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực địi sống xã hội Nhưng thành tựu bước khởi đầu Nhiệm vụ trị trước mắt lâu dài đặt nhiều thách thức cho toàn Đảng, toàn dân cần phải phấn đấu Muốn thực nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội công nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu “xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” địi hỏi phải phát huy đồng vai trò hệ thống trị Trong đó, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vị trí, vai trị trọng trách to lớn Do đó, nhà nước cần phải khơng ngừng củng cố, phát triển hồn thiện theo định hướng Có hồn thành nhiệm vụ cơng cụ thực thi quyền lực trị nhân dân, thể chất nhà nước dân, dân, dân chế độ xã hội chủ nghĩa d) Ý nghĩa việc đổi trị việc nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội nhân văn Khoa học xã hội nhân văn khoa học phản ánh quy luật vận động phát triển xã hội đời sống người Nó có mối quan hệ khăng khít, mật thiết với triết học, đặc biệt triết học trị Bởi vì, khoa học tính người, tính đảng tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại…đã trở thành đặc tính bản, ví “sợi đỏ” quán xuyến, ràng buộc chặt chẽ, chi phối toàn nội dung khoa học mơn học, tác phẩm Vì vậy, việc nghiên cứu triết học, triết học trị vấn đề đổi trị có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu, phát triển khoa học nói chung đặc biệt khoa học xã hội nhân văn nói riêng Trước hết, cần phải khẳng định rằng, việc nghiên cứu dân chủ vai trò phát huy dân chủ đời sống xã hội có ảnh hưởng không 85 nhỏ tới việc nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội nhân văn Điều thể chỗ, cung cấp cho nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn có nhận thức đắn dân chủ loại dân chủ tồn đời sống xã hội Từ có sở khoa học để định danh rõ ràng chất dân chủ chân với dân chủ giả hiệu, giúp cho phản ánh vào tác phẩm cách chuẩn xác Không có hiểu biết chắc tự do, dân chủ chân thường dẫn đến mơ hồ, lầm lẫn, chí cịn bóp méo, làm sai lệch thực khách quan phản ánh đời sống xã hội đặc biệt đời sống nội tâm người thể thành nhân vật tác phẩm Mặt khác, việc nghiên cứu vai trò phát huy dân chủ đời sống xã hội cho thấy rõ chất chế độ xã hội so với chế độ xã hội khác Chỉ có chế độ xã hội chủ nghĩa có dân chủ chân chính, dân chủ thật sự, với chất người dân làm chủ quyền lực trị, quyền lực nhà nước quản lí, vận hành xã hội Nền dân chủ trở thành thực xã hội xây dựng sở bình đẳng quan hệ kinh tế, trị, tư tưởng văn hóa; bình đẳng quan hệ đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần người xã hội Trong bình đẳng vật chất nói chung kinh tế nói riêng điều kiện tiên cho bình đẳng tinh thần, trị Ngược lại, bình đẳng trị phản ánh tập trung bình đẳng kinh tế Dân chủ chân chính, nghĩa người dân làm chủ khơng thể có xã hội có chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, có bất bình đẳng kinh tế Trong xã hội đó, hiệu dân chủ dù dạng mị dân, lừa bịp, dân chủ nửa vời, giả hiệu Phát huy dân chủ làm cho nhân dân tham gia trực tiếp gián tiếp ngày đông đảo hơn, sâu rộng vào sách nhà nước; nâng cao địa vị làm chủ quyền lực trị, quyền lực nhà nước cơng dân Điều có 86 thể có chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất bị xóa bỏ thay vào chế độ sở hữu cơng cộng, sở hữu tồn dân tư liệu sản xuất Khoa học xã hội nhân văn muốn phản ánh đắn, xác, khoa học công bằng, tự do, dân chủ phải xuất phát từ cội nguồn sâu xa đó, đừng để yếu tố, điều kiện kinh tế, trị, xã hội khác che lấp nguồn gốc Việc nghiên cứu vấn đề hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta mang lại ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Điều xác định chỗ, nhà khoa học xã hội nhân văn phải luôn ý thức rằng, xã hội có giai cấp tính đảng tính giai cấp hay nói rộng quan điểm trị chi phối có tính định hướng việc nghiên cứu phát triển khoa học xã hội nhân văn Bởi vì, hệ tư tưởng trị hình thái ý thức xã hội có vị trí trung tâm, đóng vai trị chi phối có tính định hình thái ý thức xã hội khác (trong có khoa học xã hội nhân văn) thuộc kiến trúc thượng tầng Nó thể địa vị, lợi ích giai cấp, nhãn quan, thái độ trị tác giả mà thể khát vọng, mục tiêu, mơ ước tác giả tác phẩm Khát vọng, mục tiêu, mơ ước thấp hèn, vị kỷ, ngược lại với tiến nhân loại hay khát vọng đó, mục tiêu ước mơ cao cả, đồng loại, hạnh phúc nhân dân, đồng hành với tiến bộ, phát triển loài người tùy vào địa vị giai cấp, nhãn quan thái độ trị tác giả, tùy thuộc vào tình hình thực tiễn xã hội mà tác phẩm phản ánh Mặt khác, mục tiêu hệ thống trị quy định cấu tổ chức, phương thức vận hành, biện pháp tác động xã hội Mục tiêu hệ thống trị xã hội chủ nghĩa giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột, hạnh phúc nhân dân, đưa nhân dân lên địa vị làm chủ quyền lực trị, quyền lực nhà nước làm chủ xã hội Đó mục tiêu mang 87 tính nhân bản, nhân văn sâu sắc Do đó, cấu tổ chức, phương thức vận hành biện pháp tác động người, bình đẳng tiến bộ, phát triển người xã hội Khi bàn đến vấn đề này, C.Mác viết: “Mục tiêu nhân sử dụng biện pháp phi nhân tính” Hơn nữa, việc nghiên cứu hệ thống trị đổi hệ thống trị giúp cho nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn hiểu rõ cấu tổ chức, mối quan hệ chủ thể hệ thống trị… để phản ánh đắn hơn, xác chủ thể ấy, tính cách cá nhân chủ thể mối quan hệ chủ thể, cá nhân xã hội; làm cho nội dung tác phẩm sinh động hơn, mang chất nhân văn sâu sắc hơn, đạt sắc thái tâm lý, nội tâm sâu sắc hơn, khắc họa tính cách nhân vật, tổ chức cách xác đầy đủ Thêm vào đó, việc đổi hệ thống trị có tác động thúc đẩy việc đổi cấu tổ chức, phương thức hoạt động, phạm vi phản ánh, tính chất khái quát, mức độ đánh giá… tác động vấn đề nảy sinh hệ thống trị đời sống xã hội Điều có tác dụng định hướng đắn cho việc nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Thơng qua đó, khoa học xã hội nhân văn thực làm tròn vai trò phản biện xã hội, giúp hệ thống trị điều chỉnh cấu tổ chức, chế hoạt động phù hợp hơn, có hiệu cho mục tiêu phát triển xã hội Cùng với việc phát huy dân chủ, đổi hệ thống trị vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền có ý nghĩa sâu sắc việc tăng cường vai trò khoa học xã hội nhân văn nghiệp đổi Điều thể chỗ làm cho khoa học xã hội nhân văn thấy rõ mục tiêu hành lang pháp lý phản ánh, không chệch quỹ đạo tự tư tưởng; phản ánh đúng, trung thực tranh sống Khơng xun tạc, bóp méo thực lăng kính động khơng 88 sáng, thiếu lành mạnh, chí cịn phản tác dụng, ngược lại lợi ích nhân dân, dân tộc, phục vụ cho âm mưu đen tối, phản cách mạng Mặt khác, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm mục tiêu cao “nhà nước dân, dân dân” khơng phải để phục vụ cho lợi ích lực khác Do đó, cấu tổ chức, pháp luật nêu ra, phương thức hoạt động, chế vận hành… nhằm nâng cao địa vị làm chủ quyền lực trị, quyền lực nhà nước nhân dân, phục vụ cho lợi ích nhân dân, dân tộc, phù hợp với phát triển tiến xã hội, nhân loại Vì thế, khơng thể có ai, dù tổ chức nào, lãnh đạo cao đến đâu mà lại đứng ngoài, đứng pháp luật để ngược lại giá trị chân Sức mạnh khoa học xã hội nhân văn không chỗ phản ánh quy luật khách quan lịch sử, động cơ, hành vi người… mà chỗ phê phán thói hư tật xấu, tư tưởng phản động, âm mưu đen tối trị cịn ẩn náu đời sống xã hội, mang lại giá trị tốt đẹp cho sống dự cảm trị nhạy bén, góp phần vào phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội, nâng cao hiệu máy quản lý nhà nước Hơn nữa, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta góp phần định hướng cho phát triển khoa học xã hội nhân văn mà nâng cao vị khoa học xã hội; tạo điều kiện khoa học có đủ sở để tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng kịp thời cho phát triển đất nước Đồng thời động viên, cổ vũ, khuyến khích nhân dân tham gia ngày đông đảo hơn, sâu rộng vào cơng việc nhà nước Từ nâng cao vai trò, vị nhân dân việc làm chủ quyền lực trị, quyền lực nhà nước việc quản lý, điều hành xã hội 89 Như vậy, từ minh chứng cho thấy triết học trị có vị trí vai trị quan trọng người Nó cung cấp giới quan trị đắn mà cịn trang bị phương pháp luận trị khoa học để nhận thức cải tạo xã hội Điều lại có ý nghĩa đặc biệt khoa học xã hội nhân văn Vì vậy, muốn nghiên cứu thành công phát triển đắn, mạnh mẽ có hiệu khoa học xã hội nhân nhân văn khơng thể tách rời khoa học với triết học nói chung đặc biệt triết học trị nói riêng 90 ... Việc đưa quan niệm hợp lý trị nội dung làm nên sắc thái tiếp cận mặt triết học so với trị học Triết học trị (hay gọi tắt Triết học trị) trị học 15 phản ánh đời sống trị xã hội, tìm cách xác định... phương pháp luận cho trị học, giúp cho trị học khảo sát có hiệu đối tượng nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu đề Ngược lại, trị học lại cung cấp cho triết học nói chung triết học trị nói riêng sở xác... chỉnh thực thụ khoa học trị b) Quan niệm trị triết học Mác - Lênin Sự hình thành, phát triển quan niệm trị Triết học Mác bắt nguồn từ tiền đề thực tiễn xã hội, lý luận khoa học, văn hóa nhân văn