1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 25,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 1 Thông tin chung về môn học Tên học phần Chính trị Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Mã học phần 4.

ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC: CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Thông tin chung môn học - Tên học phần: Chính trị Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Mã học phần: 40.21.33 - Số tín chỉ: 03 - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học trị, hình thức đào tạo: Tập trung - Loại học phần: Cơ sở ngành - Bắt buộc - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 35 tiết + Thảo luận lớp: 10 tiết + Tự học học viên: 90 + Kiểm tra: 02 tiếtThi: 03 tiết + Khoa giảng dạy: Chính trị học Quan hệ quốc tế/Bộ mơn Chính trị học Tóm tắt nội dung môn học Nghiên cứu đời giai đoạn phát triển hệ thống trị Việt Nam; nghiên cứu thành tố bản: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội; đổi hệ thống trị Việt Nam; nghiên cứu vị trí, vai trị, chức năng, cấu tổ chức chế hoạt động thành tố hệ thống trị Việt Nam; làm rõ mối quan hệ tương tác thành tố làm nên tính chỉnh thể hệ thống trị (HTCT) Việt Nam Mục tiêu môn học 3.1 Về kiến thức Cung cấp cho người học kiến thức hệ thống trị Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; củng cố nhận thức hệ thống trị sở lý luận; tăng cường quan điểm đổi hệ thống trị theo đường lối Đảng; đấu tranh với quan điểm sai trái hệ thống trị trình xây dựng CNXH Việt Nam 3.2 Về kỹ - Có khả làm việc nhóm, trao đổi thảo luận vấn đề liên quan đến hệ thống trị Việt Nam; - Có lực tiếp cận, tìm hiểu thơng tin hệ thống trị nước giới Việt Nam nay; - Có khả so sánh hệ thống trị nước giới; từ đó, vận dụng việc đổi hệ thống trị Việt Nam 3.3 Về thái độ Trên sở tảng tri thức hệ thống trị đổi hệ thống trị Việt Nam, người học có sở khoa học để vững tin vào q trình đổi hệ thống trị, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, làm chủ nhân dân Từ đó, chống lại luận điệu xuyên tạc, chống phá lực thù địch Phân bổ thời gian giảng dạy học phần Hình thức tổ chức dạy - học Nội dung Giờ lên lớp (tiết) Tự học học viên (giờ) Giảng lớp Thảo luận (1) (2) (3) (4) Chương 1: Đối tượng phương pháp nghiên cứu mơn Chính trị Việt 04 tiết 10 tiết Nam thời kỳ độ lên CNXH Chương 2: Sự đời phát triển HTCT 04 tiết 10 tiết Việt Nam Chương 3: HTCT Việt 04 tiết 10 tiết Nam Chương 4: Đảng Cộng 08 tiết 10 tiết sản Việt Nam Thảo luận 01 Chương 5: Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chương 6: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chương 7: Các Đoàn thể trị - xã hội Chương : Đổi HTCT Việt Nam Thảo luận 02 05 tiết 10 tiết 04 tiết 10 tiết 04 tiết 10 tiết 04 tiết 10 tiết 04 tiết 10 tiết 05 tiết Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập 5.1 Kiểm tra, đánh giá trình: - Điểm chuyên cần có trọng số 10% - Điểm kiểm tra kỳ: 30% 5.2 Điểm thi kết thúc học phần: Có trọng số 60% - Hình thức thi: tự luận vấn đáp - Đề thi: Sử dụng hệ thống ngân hàng đề thi Nội dung chi tiết môn học Chương 10 tiết ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN HỌC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Vị trí mơn học Chính trị Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH - Khái niệm trị, Hệ thống trị hệ thống trị Việt Nam - Vị trí học phần “Chính trị Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Chính trị học 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Cơ cấu tổ chức, chế vận hành hoạt động tổ chức trị - Các thành tố hệ thống trị Việt Nam; vị trí, vai trị, chức năng, cấu tổ chức chế hoạt động thành tố HTCT Việt Nam; làm rõ mối quan hệ tương tác thành tố làm nên tính chỉnh thể HTCT Việt Nam 1.2.2 Nội dung môn học - Nghiên cứu đời, phát triển HTCT Việt Nam - Nghiên cứu hệ thống trị Việt Nam - Nghiên cứu thành tố Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghiên cứu thành tố Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề trung tâm HTCT Việt Nam - Nghiên cứu thành tố Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Nghiên cứu thành tố Các đồn thể trị - xã hội - Nghiên cứu Đổi hệ thống trị Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Cơ sở phương pháp luận - Duy vật biện chứng - Duy vật lịch sử 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp logic – lịch sử - Phương pháp trừu tượng hoá - Phương pháp khái quát hoá - Phương pháp so sánh *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam (Dành cho Chương trình Đại học Chính trị), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.7- 21 Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học, Tập giảng Chính trị học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2013, tr.260 - 306 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học: Chính trị học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2021 *Tự học học viên - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam, tr.7- 21 trả lời câu hỏi: Đối tượng nội dung nghiên cứu môn học gì? - Vận dụng nội dung kiến thức nghe giảng vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí công tác - Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm:; Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ôn tập Câu 1: Phân tích nội dung học phần “Chính trị Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH” Câu 2: Trình bày đối tượng phương pháp nghiên cứu học phần “Chính trị Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH” Câu 3: Vị trí học phần “Chính trị Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH” Chính trị học Chương SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Sự đời hệ thống trị Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh quốc tế - Tình hình giới nửa cuối kỷ XIX đến đầu Thế kỷ XX - Bối cảnh Chính trị- xã hội giai đoạn Chiến tranh giới thứ nhất, Cách mạng Tháng 10 Nga Chiến tranh giới lần thứ 2.1.2 Bối cảnh nước - Bối cảnh kinh tế - Bối cảnh trị- xã hội 2.2 Các giai đoạn phát triển hệ thống trị Việt Nam 2.2.1 Giai đoạn 1945 – 1946 2.2.2 Giai đoạn 1946 – 1954 2.2.3 Giai đoạn 1954 – 1975 2.2.4 Giai đoạn 1975 – 1992 *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam (Dành cho Chương trình Đại học Chính trị), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.22 - 47 Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học, Tập giảng Chính trị học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2013, tr.260 - 306 - Tài liệu nên đọc: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2021 *Tự học học viên - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam, tr.22 - 47 trả lời câu hỏi Hệ thống trị gì? Q trình hình thành, phát triển hệ thống trị Việt Nam? - Vận dụng nội dung kiến thức khái niệm, trình phát triển hệ thống trị Việt Nam vào vị trí công tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02 - 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày bối cảnh nước quốc tế đời Hệ thống trị Việt Nam? Câu 2: Trình bày giai đoạn phát triển Hệ thống trị Việt Nam? Chương HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam 3.1.1 Hệ thống trị Việt Nam có thống tính giai cấp tính dân tộc - Tính giai cấp hệ thống trị - Tính dân tộc hệ thống trị - Sự thống tính giai cấp tính dân tộc Hệ thống trị Việt Nam 3.1.2 Hệ thống trị Việt Nam có đảng cầm quyền Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị Việt Nam 3.1.3 Hệ thống trị Việt Nam mang tính độ Hệ thống trị Việt Nam mang tính độ tất yếu khách quan gắn với trình độ lên chủ nghĩa xã hội 3.2 Cấu trúc, nguyên tắc, chế hoạt động hệ thống trị Việt Nam 3.2.1 Cấu trúc hệ thống trị Việt Nam a) Về mặt thành tố Hệ thống trị Việt Nam bao gồm: - Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Các đồn thể trị - xã hội: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (Cơng đồn), Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam b) Về mặt tổ chức máy Hệ thống trị Việt Nam tổ chức thành cấp: - Cấp Trung ương - Cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Cấp xã, phường, thị trấn 3.2.2 Nguyên tắc chế hoạt động hệ thống trị Việt Nam - Nguyên tắc hoạt động: Nguyên tắc tập trung dân chủ - Cơ chế hoạt động: Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam (Dành cho Chương trình Đại học Chính trị), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.49 - 66 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học, Tập giảng Chính trị học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2013, tr.260 - 306 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2021 *Tự học học viên - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam, tr.49 - 66 trả lời câu hỏi: Hệ thống trị Việt Nam có đặc điểm gì? hoạt động theo ngun tắc chế nào? - Vận dụng nội dung kiến thức học Chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02 - 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - u cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ơn tập Câu Phân tích đặc điểm Hệ thống trị Việt Nam Câu Phân tích thành tố Hệ thống trị Việt Nam Câu Phân tích vị trí, vai trị thành tố Đảng Hệ thống trị Việt Nam Chương ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 4.1 Khái quát đời Đảng Cộng sản Việt Nam 4.1.1.Tình hình xã hội Việt Nam trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa- xã hội 4.1.2 Phong trào đấu tranh Nhân dân Việt Nam trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời 4.1.3 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đời Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2 Vị trí vai trị Đảng hệ thống trị - Vị trí Đảng hệ thống trị - Vai trò Đảng 4.3 Cơ cấu tổ chức cấp Đảng 4.3.1 Đại hội Đảng 4.3.2 Hệ thống đảng bộ, chi - Cấp Trung ương - Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tương đương có đảng trực thuộc - Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có tổ chức sở đảng trực thuộc - Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có tổ chức sở đảng trực thuộc 4.3.3 Hệ thống cấp uỷ cấp 4.3.4 Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư - Ban Chấp hành Trung ương quan lãnh đạo cao toàn Đảng kỳ đại hội - Bộ Chính trị - Ban Bí thư 4.3.5 Cơ quan lãnh đạo Đảng cấp địa phương - Nhiệm vụ ban chấp hành hình thức sinh hoạt ban chấp hành - Nhiệm vụ ban thường vụ; thường trực cấp ủy 4.3.6 Ban cán đảng, đảng đoàn 4.3.7 Hệ thống quan tham mưu giúp việc, đơn vị nghiệp cấp uỷ 4.4 Phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng lãnh đạo cương lĩnh, đường lối, chủ trương, sách lớn, thể hình thức nghị Đảng - Đảng lãnh đạo thông qua hệ thống tổ chức cấp Đảng đội ngũ đảng viên - Đảng lãnh đạo công tác giáo dục trị tư tưởng nhằm xác lập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thành tảng tư tưởng, kim nam hành động tồn hệ thống trị - Đảng lãnh đạo công tác tổ chức công tác cán tồn hệ thống trị - Đảng lãnh đạo công tác kiểm tra việc thực đường lối Đảng hệ thống trị *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam (Dành cho Chương trình Đại học Chính trị), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.67 - 95 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2021 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học, Tập giảng Chính trị học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2013, tr.260 - 306 GS.TS.Nguyễn Văn Huyên: Đảng Cộng sản cầm quyền - nội dung phương thức cầm quyền Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 *Tự học học viên - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam, tr.67 - 95 trả lời câu hỏi: đời vai trị Đảng hệ thống trị? Cơ cấu tổ chức cấp Đảng nào? - Vận dụng nội dung kiến thức học Chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02- 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí công tác - Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ôn tập Câu Hãy nêu cấu tổ chức cấp Đảng Cộng sản Việt Nam? Câu Làm rõ phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị? THẢO LUẬN 01 Về nội dung 1.1 Giải thắc mắc học viên học tập chương học 1.2 Nội dung thảo luận - Nội dung 1: Làm rõ phát triển Hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay? - Nội dung 2: Tại Hệ thống trị Việt Nam lại có tính q độ? - Nội dung 3: Tại nói: “Sự lãnh đạo ĐCS VN hệ thống trị mang tính tồn diện, tuyệt đối”? Về hình thức Chia nhóm thảo luận gắn với nội dung Về cách thức thực - Mỗi nhóm bầu 01 Nhóm trưởng, 01 Thư ký Nhóm trưởng phân cơng nội dung chuẩn bị cho học viên nhóm - Nhóm trưởng điều hành thảo luận, Thư ký ghi chép nội dung thảo luận lớp - Giảng viên kiểm soát, hỗ trợ, định hướng chốt kiến thức nội dung thảo luận Chương NHÀ NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 5.1 Q trình hình thành Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( từ 1945 đến nay) - Giai đoạn 1945-1954 - Giai đoạn 1954-1975 - Giai đoạn 1975 đến 5.2 Vị trí, vai trị 5.2.1 Vị trí 5.2.2 Vai trị 5.3 Chức 5.3.1 Chức cơng quyền 5.3.2 Chức kinh tế 5.3.3 Chức định hướng điều tiết 5.4 Cơ chế, nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5.4.1 Cơ chế 5.4.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo - Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc huy động quần chúng nhân dân tham gia quản lý nhà nước - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủnghĩa - Nguyên tắc công khai, minh bạch 5.5 Các quan máy nhà nước 5.5.1 Cơ quan quyền lực nhà nước - Quốc hội - Hội đồng nhân dân 5.5.2 Chủ tịch nước - Vị trí, nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước - Phó Chủ tịch nước 5.5.3 Cơ quan hành nhà nước - Chính phủ - Ủy ban nhân dân - Tòa án nhân dân - Viện Kiểm sát nhân dân *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam (Dành cho Chương trình Đại học Chính trị), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.97 - 128 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học, Tập giảng Chính trị học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2013, tr.260 - 306 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2021 *Tự học học viên - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam, tr.260 - 306 trả lời câu hỏi: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vị trí, chức nào? Các quan tổ chức máy Nhà nước? - Vận dụng nội dung kiến thức học Chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02 - 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí công tác - Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ôn tập Câu Hãy nêu Q trình hình thành Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1945 đến nay) Câu Hãy nêu vị trí, vai trị Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam? Câu Làm rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam? Chương MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 6.1 Khái quát trình đời, phát triển Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 6.1.1 Giai đoạn từ 1930 đến 1945 6.1.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 6.1.3 Giai đoạn 1975 đến 6.2 Vị trí, vai trị chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 6.2.1 Vị trí 6.2.2 Vai trị 6.2.3 Chức năng, nhiệm vụ 6.3 Cơ cấu tổ chức máy nguyên tắc hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 6.3.1 Tổ chức cấu máy 6.3.2 Nguyên tắc hoạt động 6.4 Mối quan hệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với thành tố khác hệ thống trị 6.4.1 Mối quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam 6.4.2 Mối quan hệ với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.4.3 Mối quan hệ với Đồn thể trị - xã hội *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam (Dành cho Chương trình Đại học Chính trị), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.129 - 161 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học, Tập giảng Chính trị học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2013, tr.260 - 306 2.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2021 *Tự học học viên - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam, tr.129 - 161 trả lời câu hỏi: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động nào? - Vận dụng nội dung kiến thức học Chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02 - 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - u cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ơn tập Câu Hãy trình bày vai trị, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Câu Phân tích tổ chức máy nguyên tắc họat động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Câu Phân tích mối quan hệ Mặt trận Tổ quốc với Đảng Cộng sản Việt Nam Chương CÁC ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 7.1 Khái quát chung đồn thể trị - xã hội 7.1.1 Vị trí, vai trị, đặc điểm đồn thể trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam 7.1.2 Chức đồn thể trị - xã hội 7.1.3 Cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động đồn thể trị - xã hội 7.2 Các đồn thể trị - xã hội nước ta 7.2.1 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Vai trị, nhiệm vụ - Nguyên tắc hoạt động - Hệ thống tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 7.2.2 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam - Q trình hình thành phát triển - Chức năng, nhiệm vụ - Nguyên tắc tổ chức hoạt động - Hệ thống tổ chức 7.2.3 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Chức năng, nhiệm vụ - Hệ thống tổ chức - Nguyên tắc hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 7.2.4 Hội Nông dân Việt Nam - Quá trình hình thành phát triển - Chức năng, nhiệm vụ - Nguyên tắc tổ chức hoạt động - Hệ thống tổ chức 7.2.5 Hội Cựu chiến binh Việt Nam - Chức năng, nhiệm vụ - Hệ thống tổ chức *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam (Dành cho Chương trình Đại học Chính trị), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.162 - 192 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học, Tập giảng Chính trị học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2013, tr.260 - 306 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2021 *Tự học học viên - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam, tr.162 - 192 trả lời câu hỏi: Các đồn thể trị xã hội nước ta gồm tổ chức, hội nào? vị trí, vai trị, nhiệm vụ đồn thể trị- xã hội? - Vận dụng nội dung kiến thức học Chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02 - 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - u cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ôn tập Câu Hãy trình bày vai trị, nhiệm vụ đồn thể trị - xã hội nước ta Câu Phân tích chức đồn thể trị - xã hội Câu Phân tích mối quan hệ đồn thể trị - xã hội với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chương ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 8.1 Hệ thống trị Việt Nam q trình đổi 8.1.1 Sự đạo đổi hệ thống trị - Bối cảnh yêu cầu đổi hệ thống trị giai đoạn - Q trình đổi hệ thống trị nước ta từ Đại hội VI Đảng đến 8.1.2 Những kết đạt - Về tổ chức máy - Về hoạt động hệ thống trị - Về đội ngũ cán hệ thống trị 8.2 Tiếp tục đổi hệ thống trị Việt Nam 8.2.1 Những quan điểm có tính ngun tắc - Đổi hệ thống trị phát huy thực quyền lực trị nhân dân lao động - Đổi hệ thống trị phải Đảng lãnh đạo, bảo đảm giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng - Giữ vững ổn định trị q trình đổi hệ thống trị, tạo điều kiện động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa 8.2.2 Những giải pháp định hướng đổi hệ thống trị - Xây dựng chỉnh đốn Đảng - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân - Đổi nội dung phương thức hoạt động Mặt trận đoàn thể trị - xã hội - Kiện tồn tổ chức, máy hệ thống trị - Xác định rõ chức nhiệm vụ mối quan hệ dọc cấp hệ thống trị *Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam (Dành cho Chương trình Đại học Chính trị), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.193 - 223 - Tài liệu nên đọc: Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học, Tập giảng Chính trị học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2013, tr.260 - 306 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 2021 *Tự học học viên - Yêu cầu đọc tài liệu: Học viện Chính trị khu vực I, TS Vũ Thị Như Hoa (chủ biên), Giáo trình Hệ thống trị Việt Nam, tr.260 - 306 trả lời câu hỏi: Quá trình đổi hệ thống trị nước ta từ Đại hội VI Đảng đến nào? Tại phải đổi hệ thống trị giai đoạn nay? - Vận dụng nội dung kiến thức học Chương vào vị trí cơng tác học viên, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp - Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết tóm tắt 02 - 03 trang viết tay nội dung đọc theo yêu cầu, vấn đề đặt gắn với vị trí cơng tác - u cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Nộp sản phẩm tự học cho giảng viên trước tiến hành giảng dạy lớp 01 ngày làm việc Sản phẩm chấm, lấy điểm rèn luyện * Câu hỏi ôn tập Câu Trình bày khái quát trình đổi hệ thống trị nước ta từ Đại hội VI Đảng đến Câu Phân tích bối cảnh giai đoạn cách mạng yêu cầu đổi hệ thống trị nước ta Câu Phân tích quan điểm có tính nguyên tắc đổi hệ thống trị nước ta Câu Phân tích giải pháp có tính định hướng đổi hệ thống trị nước ta giai đoạn THẢO LUẬN 02 Về nội dung: 1.1 Giải thắc mắc học viên học tập chương học 1.2 Nội dung thảo luận - Nội dung 1: Phân tích chế, nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? - Nội dung 2: Phân tích mối quan hệ Mặt trận Tổ quốc với đồn thể trị xã hội? - Nội dung 3: Xuất phát từ bối cảnh giai đoạn thực trạng hệ thống trị địa phương, phân tích yêu cầu đổi hệ thống trị địa phương? Về hình thức Chia nhóm thảo luận gắn với nội dung Về cách thức thực - Mỗi nhóm bầu 01 Nhóm trưởng, 01 Thư ký Nhóm trưởng phân công nội dung chuẩn bị cho học viên nhóm - Nhóm trưởng điều hành thảo luận, Thư ký ghi chép nội dung thảo luận lớp - Giảng viên kiểm soát, hỗ trợ, định hướng chốt kiến thức nội dung thảo luận Nhiệm vụ học viên - Đọc nghiên cứu nội dung giáo trình, đề cương chi tiết học phần, tài liệu yêu cầu đề cương trước lên lớp - Nghiên cứu nội dung học tập liên hệ với thực tiễn công tác sau nghe giảng, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp chương học phần - Chuẩn bị sản phẩn tự học chương trước chương học bắt đầu - Dự học lớp, buổi thảo luận - Chuẩn bị nội dung phục vụ buổi thảo luận lớp (nội dung, hình thức, cách thức) - Tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, làm việc nhóm - Chuẩn bị dụng cụ học tập, phần mềm tin học,…để học tập (nếu có) Nhiệm vụ giảng viên giảng dạy học phần - Chuẩn bị điều kiện kỹ thuật để tổ chức giảng dạy yêu cầu kỹ thuật để phận chức chuẩn bị, phục vụ - Tuân thủ giảng dạy thảo luận theo đề cương, kế hoạch giảng phê duyệt, thông qua - Đọc sản phẩm tự học học viên để tổ chức dạy học đánh giá chuyên cần học viên - Giải đáp vấn đề học viên đề nghị gắn với nội dung học phần Nguồn: Khoa Chính trị học Quan hệ quốc tế ... CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Vị trí mơn học Chính trị Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH - Khái niệm trị, Hệ thống trị hệ thống trị Việt Nam - Vị trí học phần ? ?Chính trị. .. ? ?Chính trị Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH” Câu 2: Trình bày đối tượng phương pháp nghiên cứu học phần ? ?Chính trị Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH” Câu 3: Vị trí học phần ? ?Chính trị Việt Nam thời kỳ. .. trị Việt Nam 3.2.1 Cấu trúc hệ thống trị Việt Nam a) Về mặt thành tố Hệ thống trị Việt Nam bao gồm: - Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mặt trận Tổ quốc Việt

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ chức dạy - học - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Hình th ức tổ chức dạy - học (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w