THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

61 21 0
THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài: Bảo vệ quyền sở hữu Lớp: 129-HS46A2 - nhóm thảo luận TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 THẢO LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ ĐỀ BÀI: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Lớp: 129-HS46A2 - Nhóm thảo luận số Giảng viên hướng dẫn:   Thầy Nguyễn Tấn Hoàng Hải - Thạc sĩ Luật, giảng viên môn Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP HCM  Cô Đặng Lê Phương Uyên - Thạc sĩ Luật, giảng viên môn Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP HCM Sinh viên thực hiện:  VẤN ĐỀ 1: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao tranh chấp quyền sở hữu tài sản Nguyên đơn ông Triệu Tiến Tài khởi kiện bị đơn ông Hà Văn Thơ chiếm hữu khơng có pháp luật trâu nghé ông Tài Sau ơng Thơ giết thịt bán nghé cịn trâu ơng bán cho ơng Thi ơng Thi đổi trâu lấy trâu xổi ông Dịn Tồ Sơ thẩm định u cầu ơng Thơ trả lại trâu chi ơng Tài Tồ Phúc thẩm u cầu ơng Thơ trả nghé cịn trâu địi ơng Dịn Tồ Giám đốc thẩm khẳng định tài sản ơng Tài Tịa Phúc thẩm u cầu ơng Tài kiện ơng Dịn để địi lại trâu không Quyết định huỷ án Phúc thẩm để xem xét giá trị trâu để bị đơn trả lại cho nguyên đơn 1.1 Trâu tài sản hay bất động sản? Vì sao? Trâu động sản Vì Điều 107 Bộ luật Dân 2015: “1 Bất động sản bao gồm: a) Đất đai b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; d) Tài sản khác theo quy định pháp luật Động sản tài sản bất động sản.” Do trâu không thuộc điều nêu Khoản Điều 107 Bộ luật Dân 2015 nên trâu động sản 1.2 Trâu có tài sản phải đăng ký quyền sở hữu khơng? Vì sao?  Trâu khơng tài sản phải đăng ký quyền sở hữu Vì Khoản Điều 106 Bộ luật Dân 2015: “2 Quyền sở hữu, quyền khác tài sản động sản đăng ký, trừ trường hợp pháp luật đăng ký tài sản có quy định khác.” 1.3 Đoạn Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu ông Tài? Đoạn Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu ơng Tài là: phần Xét thấy: “Căn vào lời khai ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai nhân chứng anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) kết giám định trâu tranh chấp (biên giám định ngày 16-8-2004, biên xác minh quan chuyên môn vật nuôi ngày 17-8-2004, biên diễn giải biên kết giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) có đủ sở xác định trâu màu đen năm tháng tuổi sấn mũi lần đầu nghé đực khoảng tháng tuổi thuộc quyền sở hữu hợp pháp ông Triệu Tấn Tài.” 1.4 Thế chiếm hữu tài sản chiếm hữu trâu hồn cảnh có tranh chấp trên? Chiếm hữu tài sản việc nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản (Căn Khoản Điều 179 Bộ luật Dân 2015) Ơng Dịn người chiếm hữu trâu hồn cảnh có tranh chấp 1.5 Việc chiếm hữu hồn cảnh ơng Dịn có pháp luật khơng? Vì sao? Việc chiếm hữu hồn cảnh ơng Dịn khơng có pháp luật Vì ơng Dịn khơng phải chủ sở hữu trâu ơng Dịn không chủ sở hữu trâu ông Tài ủy quyền việc chiếm hữu trâu Căn Điều 165 Bộ luật Dân 2015: “1 Chiếm hữu có pháp luật việc chiếm hữu tài sản trường hợp sau đây:  a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; b) Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;  c) Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật;  d) Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan;  đ) Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; e) Trường hợp khác pháp luật quy định Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định khoản Điều chiếm hữu khơng có pháp luật.” Ơng Dịn khơng nằm trường hợp Khoản Điều 165 Bộ luật Dân 2015 nên việc chiếm hữu hồn cảnh ơng Dịn khơng có pháp luật 1.6 Thế chiếm hữu khơng có pháp luật tình? Nêu sở pháp lý trả lời Căn Điều 165 Bộ luật Dân 2015: “1 Chiếm hữu có pháp luật việc chiếm hữu tài sản trường hợp sau đây: a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; b) Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;  c) Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật;  d) Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan;  đ) Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; e) Trường hợp khác pháp luật quy định Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định khoản Điều chiếm hữu khơng có pháp luật.” Và Điều 180 Bộ luật Dân 2015: “Chiếm hữu tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quyền tài sản chiếm hữu.” Căn Điều 189 Bộ luật dân 2005: “Người chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật tình người chiếm hữu mà biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật.” 1.7 Người hoàn cảnh ơng Dịn có người chiếm hữu tình khơng? Vì sao? Người hồn cảnh ơng Dịn người chiếm hữu tình Vì trâu động sản đăng ký quyền sở hữu, Khoản Điều 106 Bộ luật Dân 2015: “2 Quyền sở hữu, quyền khác tài sản động sản đăng ký, trừ trường hợp pháp luật đăng ký tài sản có quy định khác.” ơng Dịn có để tin có quyền trâu; ơng Dịn chiếm hữu công khai Khoản Điều 183 Bộ luật Dân 2015: “1 Chiếm hữu công khai việc chiếm hữu thực cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản chiếm hữu sử dụng theo tính năng, cơng dụng người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn tài sản mình.” 1.8 Thế hợp đồng có đền bù khơng có đền bù theo quy định địi tài sản BLDS?  Hợp đồng có đền bù: loại Hợp đồng mà bên chủ thể sau thực cho bên lợi ích nhận từ bên lợi ích tương ứng Chúng ta biết đặc điểm quan hệ tài sản giao dịch dân sự trao đổi ngang giá Bởi thể, đa phần hợp đồng dân Hợp đồng có đền bù Tính chất đền bù hợp đồng áp dụng để thực việc trao đổi với lợi ích vật chất Tuy nhiên, khơng thiết bên hưởng lợi ích vật chất nên hưởng lợi ích vật chất coi “đền bù tương ứng" Do nhu cầu đa dạng, bên thỏa thuận để giao kết Hợp đồng mà bên hưởng lợi ích vật chất bên lại hưởng lợi ích nhu cầu tinh thần  Hợp đồng khơng có đền bù: hợp đồng mà bên nhận từ bên lợi ích khơng phải giao lại lợi ích Bên cạnh việc sử dụng Hợp đồng làm phương tiện đẻ trao đổi lợi ích, chủ thể cịn dùng làm phương tiện giúp đỡ Vì vậy, Hợp đồng khơng có đền bù thường giao kết sở tình cảm tinh thần tương thân, tương chủ thể Có thể nói tiền đề Hợp đồng có đền bù lợi ích (mà đa phần lợi ích vật chất) tiền đề Hợp đồng khơng có đền bù mối quan hệ tình cảm sẵn có chủ thể Đây loại hợp đồng dân mà tính chất vượt ngồi tính chất quy luật giá trị chi phối yếu tố tình cảm Trên sở tình cảm, bên thiết lập Hợp đồng khơng có đền bù đẻ giúp đỡ 1.9 Ơng Dịn có trâu thơng qua giao dịch có đền bù hay khơng có đền bù? Vì sao? -         Ơng Dịn có trâu qua giao dịch có đền bù lý do: -         Căn vào quy định điều 257 BLDS năm 2005, hợp đồng có đền bù hợp đồng theo thoả thuận bên, mà bên sau thực lợi ích cho bên nhận lợi ích tương ứng từ bên Ví dụ: hợp đồng mua bán tài sản Điều 428 BLDS 2005, hợp đồng trao đổi tài sản Điều 463 BLDS 2005, hợp đồng thuê tài sản Điều 480 BLDS 2005, -         Dẫn từ chi tiết án, ta thấy ông Thơ người chiếm hữu trâu tranh chấp tạm thời, sau ơng bán cho ông Thi với giá 3.800.000đ, sau ông Thi đối trâu cho ơng Dịn để lấy trâu sối Qua hợp đồng miệng ông Thi ông Dòn, giá trị trâu bị tranh chấp trao đổi với giá trị trâu sối 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị hay bị chiếm hữu ý chí ơng Tài khơng?  -         Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị hay bị chiếm hữu ngồi ý chí ơng Tài, lý vì: -         Ơng chưa từ bỏ quyền sở hữu trâu hàng tháng ông lên xem trâu, hành động chủ sở hữu với tài sản -         Ông Tài khơng có mong muốn định đoạt trâu qua giao dịch dân -         Từ án ta nhận thấy qua đoạn: “Chiều ngày 18-3-2004 ông Hà Văn Thơ dắt trâu mẹ nghé khoảng tháng tuổi qua nhà ông, ông nhận trâu, nghé ơng có nói với ơng Thơ ông Thơ nói trâu ông mua tháng 6-2002 thả rơng nên bị từ tháng 9-2003 tìm thấy.", ơng Tài nghi ngờ thấy trâu bị dắt ông Thơ, đồng thời can ngăn hành vi ông Thơ khơng thành 1.11 Theo Tồ dân Tồ án nhân dân tối cao, ơng Tài địi trâu từ ơng Dịn khơng? Đoạn Quyết định cho câu trả lời?  Theo Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao ơng Tài khơng địi trâu từ ơng Dòn → Tại Quyết định 123/2006/DS-ST vào đoạn:  Tại Quyết định 123/2006/DS-ST vào đoạn: “Tòa án cấp phúc thẩm nhận định trâu mẹ nghé ông Tài đúng, lại cho trâu ơng Nguyễn Văn Dịn quản lý nên ơng Tài phải khởi kiện địi ơng Dịn định buộc ơng Thơ phải trả lại trị giá nghé 900.000 đồng Bác yêu cầu ơng Tài địi ơng Thơ trả lại trâu mẹ khơng pháp luật” Như Tịa theo hướng buộc ông Thơ người trả lại trâu cho ơng Tài khơng phải ơng Dịn 1.12 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tịa dân Tồ án nhân dân tối cao - Theo tơi hướng giải Tịa dân Tòa án nhân dân tối cao chưa hợp lý + Theo Điều 257 BLDS 2005 quy định quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình sau: “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữu” + Theo Điều 167 BLDS 2015 quy định quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình sau: “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” → Ơng Tài có quyền địi lại trâu từ ơng Dịn có hợp đồng ơng Thi ơng Dịn hợp đồng có đền bù trâu bị chiếm hữu ý chí ơng Tài 1.13 Khi ơng Tài khơng địi trâu từ ơng Dịn pháp luật hành có quy định bảo vệ ơng Tài khơng? Pháp luật hành, cụ thể Bộ luật Dân 2015 có quy định bảo vệ ơng Tài + Khoản 1, Điều 166 BLDS 2015 quy định quyền đòi lại tài sản sau: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật” + Điều 167, BLDS 2015 quy định quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình sau: “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” → Áp dụng tình động sản trâu cái, chủ sở hữu ông Tài người chiếm hữu tình ơng Dịn Cịn giao dịch ơng Thi với ơng Dịn hợp đồng có đền bù việc ơng Dịn chiếm hữu trâu nằm ngồi ý chí ơng Tài nên ơng Tài có quyền địi lại trâu Câu trả lời không đáp ứng yêu cầu câu hỏi Câu hỏi theo hướng giả định khơng địi chủ sở hữu bảo vệ câu trả lời chưa có (ngược lại câu trả lời lại tập trung vào việc khẳng định ông Tài quyền địi) Do đó, cần rút kinh nghiệm đọc kỹ câu hỏi nội dung nghiên cứu thêm Điều 133 bảo vệ chủ sở hữu khơng địi tài sản 1.14 Khi ơng Tài khơng địi trâu từ ơng Dịn Tồ án theo hướng ơng Tài quyền yêu cầu trả giá trị trâu? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Khi ơng Tài khơng địi trâu từ ơng Dịn Tịa án theo hướng ơng Tài u cầu khởi kiện ông Thơ Căn theo Khoản Điều 579  BLDS 2015 nghĩa vụ hoàn trả: “Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản người khác mà khơng có pháp luật phải hồn trả cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản đó.” Đoạn cho thấy câu trả lời: “Trong q trình giải vụ án, Tịa án cấp sơ thẩm điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ chứng xác định trâu tranh chấp ông Tài ông Thơ định buộc ông Thơ người chiếm hữu tài sản pháp luật phải hồn trả lại giá trị trâu nghé cho ông Tài có pháp luật.” “Quy định cho thấy giống khác việc chiếm hữu sử dụng khơng có pháp luật với việc lợi tài sản khơng có pháp luật Theo đó, hai trường hợp làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả tài sản với người chiếm hữu, sử dụng khơng có pháp luật phải trả lại tồn tài sản đó, cịn người lợi tài sản mà khơng có pháp luật (làm cho người khác thiệt hại) phải hồn trả khoản lợi cho người bị thiệt hại.” 1.15 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tịa dân Tồ án nhân dân tối cao VẤN ĐỀ 2: ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA Tóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Quyết định vụ việc tranh chấp quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất với nguyên đơn bà Trần Thị X, xuất phát từ việc cụ Lê Thị Như M mua đất (phần đất tranh chấp), sau cụ sang Pháp, chuyển nhượng cho gái bà Nguyễn Thị Thanh T, bà T sang Pháp lại chuyển nhượng lại cho bạn thân nguyên đơn toàn phần đất thuộc quyền sở hữu bà X theo nhận định Tòa án Tuy không quản lý mảnh đất từ chuyển nhượng lại việc bà Nguyễn Thị N bị đơn sinh sống nhà nằm mảnh đất bà X nộp thuế theo quy định bị bà X khởi kiện đòi lại phần tài sản Ở đây, Tồ huỷ án sơ thẩm phúc thẩm, bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh B xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm 2.1 Đoạn Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X bà N chuyển giao cho người thứ tình? Đoạn thứ phần định giám đốc thẩm có nêu: “Như vậy, vào nội dung trình bày bà T giấy tờ có liên quan tồn diện tích đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng bà X” Kèm thêm đoạn: “Sau đó, ngày 19/8/2010, bà N chuyển nhượng cho ơng M diện tích 323,2 m², ngày 1/10/2010 ông M cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông M xây dựng nhà tầng đất Diện tích đất cịn lại 917,6 m², ngày 21/10/2011, bà N tặng cho gái chị Nguyễn Vi L Sau đó, chị L chuyển nhượng 173,1 m² (đo thực tế 170,9 m²) đất cho ông Lăng Đào Minh Đ bà Trần Thu T2; ông Đ, bà T1 nhận đất sử dụng cấp giấy chứng nhận ngày 24/7/2012 Diện tích đất cịn lại chị L đo thực tế 744 m² Việc chuyển nhượng tặng cho nêu hoàn thành trước có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 410/2012/KN-DS ngày 24/9/2012 Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm số 55/2013/DS-GĐT ngày 30/01/2013 Toà án nhân dân tối cao hủy toàn Bản án dân phúc thẩm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu Căn quy định Khoản Điều 138 Điều 258 Bộ luật dân 2005 giao dịch chuyển nhượng tặng cho đất ông M1, bà Q, chị L, ông Đ, bà T2 giao dịch người thứ ba tình pháp luật bảo vệ.” Hai đoạn Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X bà N chuyển giao cho người thứ ba tình 2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản bảo vệ tài sản họ chuyển giao cho người thứ ba tình?  BLDS 2015: Căn vào khoản Điều 163 BLDS 2015: Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản “1 Khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản.” Điều 164 BLDS 2015: Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản “1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn người có hành vi xâm phạm quyền biện pháp khơng trái với quy định pháp luật Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền u cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại.” Điều 167 BLDS 2015: Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu.” Điều 168 BLDS 2015: Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình “Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình, trừ trường hợp quy định khoản Điều 133 Bộ luật này.” • BLDS 2005: Điều 257 BLDS 2005: Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình ...THẢO LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ ĐỀ BÀI: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Lớp: 129-HS46A2 - Nhóm thảo luận số Giảng viên hướng dẫn:   Thầy Nguyễn Tấn Hoàng Hải - Thạc sĩ Luật, giảng viên môn Luật Dân sự, Trường... đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản.” Điều 164 BLDS 2015: Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản “1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn... Bộ luật Dân 2015: “1 Chiếm hữu có pháp luật việc chiếm hữu tài sản trường hợp sau đây:  a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; b) Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;  c) Người chuyển giao quyền

Ngày đăng: 20/04/2022, 22:02

Hình ảnh liên quan

1-Bảng số liệu: - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

1.

Bảng số liệu: Xem tại trang 32 của tài liệu.
1-Bảng số liệu: - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

1.

Bảng số liệu: Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Tính sai số tương đối Rxi cho từng lần đo rồi ghi vào bảng số liệu - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

nh.

sai số tương đối Rxi cho từng lần đo rồi ghi vào bảng số liệu Xem tại trang 38 của tài liệu.
2. Bảng 2: Xác định dung kháng Zc và điện dung Cx. - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

2..

Bảng 2: Xác định dung kháng Zc và điện dung Cx Xem tại trang 39 của tài liệu.
2. Bảng 2: Xác định dung kháng Zc và điện dung Cx. - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

2..

Bảng 2: Xác định dung kháng Zc và điện dung Cx Xem tại trang 39 của tài liệu.
3- Bảng 3: Xác định cảm khán g, độ tự cảm (cuộn dây không lõi sắt) - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

3.

Bảng 3: Xác định cảm khán g, độ tự cảm (cuộn dây không lõi sắt) Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Tính giá trị trung bình của độ tự cảm (bảng) - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

nh.

giá trị trung bình của độ tự cảm (bảng) Xem tại trang 41 của tài liệu.
-So sánh giá trị của tần số cộng hưởng fo và f với LX và CX ở bảng 2 và bảng 3. Nêu nhận xét - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

o.

sánh giá trị của tần số cộng hưởng fo và f với LX và CX ở bảng 2 và bảng 3. Nêu nhận xét Xem tại trang 42 của tài liệu.
4- Bảng 4: Xác định tần số cộng hưởng fo - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

4.

Bảng 4: Xác định tần số cộng hưởng fo Xem tại trang 42 của tài liệu.
a-Bảng số liệu 1 - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

a.

Bảng số liệu 1 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Đặc tuyến I =f (U) của diode bán dẫn. - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

c.

tuyến I =f (U) của diode bán dẫn Xem tại trang 44 của tài liệu.
a-Bảng số liệu 1. - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

a.

Bảng số liệu 1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
2- Khảo sát sự phân bố cường độ sáng trong ảnh nhiễu xạ: - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

2.

Khảo sát sự phân bố cường độ sáng trong ảnh nhiễu xạ: Xem tại trang 52 của tài liệu.
a-Bảng số liệu 2: - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

a.

Bảng số liệu 2: Xem tại trang 52 của tài liệu.
a- Tính theo công thức (8.14) cho mỗi lần đo, rồi ghi vào bảng số liệu 1, sau đó tính giá trị trung bình  của nó. - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

a.

Tính theo công thức (8.14) cho mỗi lần đo, rồi ghi vào bảng số liệu 1, sau đó tính giá trị trung bình của nó Xem tại trang 53 của tài liệu.
a-Bảng số liệu 2: - THẢO LUẬN LUẬT DÂN SỰ Đề bài Bảo vệ quyền sở hữu

a.

Bảng số liệu 2: Xem tại trang 59 của tài liệu.

Mục lục

  • VẤN ĐỀ 1: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU

    • 1.1. Trâu là tài sản hay bất động sản? Vì sao?

    • 1.2. Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?

    • 1.3. Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?

    • 1.4. Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?

    • 1.5. Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

    • 1.6. Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Căn cứ Điều 165 Bộ luật Dân sự 2015:

    • 1.7. Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?

    • 1.8. Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?

    • 1.9. Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao? -         Ông Dòn có được con trâu là qua giao dịch có đền bù vì lý do:

    • 1.10. Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không? 

    • 1.11. Theo Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 

    • 1.12. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Toà án nhân dân tối cao.

    • 1.13. Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?

    • 1.14. Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Toà án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

    • VẤN ĐỀ 2: ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA

      • 2.1. Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và được bà N chuyển giao cho người thứ 3 ngay tình?

      • 2.2. Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình?

      • 2.3. Để bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Toà án phải xác định trách nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X?

      • 2.4. Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa?

      • 2.5. Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan