Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn thanh hóa năm 2019

101 32 2
Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MỲ ĐỨC ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN - THANH HÓA NĂM 2019 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MỲ ĐỨC ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN - THANH HÓA NĂM 2019 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số : CK 62 72 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Mỳ Đức Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiều thầy cô, lãnh đạo cấp, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà dành nhiều thời gian, công sức bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc, thầy cán nhân viên Phịng Sau đại học trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn, Sở Y tế Thanh Hóa đặc biệt đồng nghiệp Khoa Dƣợc Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn tạo điều kiện tốt thời gian học, thực luận văn Và cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới Gia đình động viên, đồng hành, giúp đỡ suốt chặng đường qua./ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên MỲ ĐỨC ANH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc kháng sinh danh mục thuốc kháng sinh 1.1.1 Đại cương thuốc kháng sinh 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh 1.2 Tổng quan bệnh viện phổi mắc phải cộng đồng 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Chuẩn đoán xác định bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.2.3 Điều trị bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.3 Một số phƣơng pháp phân tích sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú 12 1.3.1 Các phương pháp phân tích liệu tổng hợp 12 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu số sử dụng thuốc kháng sinh 13 1.4 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Việt Nam 14 1.4.1 Thực trạng cấu danh mục thuốc kháng sinh bệnh viện 15 1.4.2 Chỉ định thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị nội trú số bệnh viện 19 1.5 Một vài nét bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa 22 1.6 Tính cấp thiết đề tài 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Biến số nghiên cứu 28 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 35 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 36 3.1 Mô tả cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa năm 2019 40 3.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh nội trú tổng thuốc sử dụng nội trú năm 2019 40 3.1.2 Cơ cấu thuốc kháng sinh nội trú theo nguồn gốc xuất xứ 41 3.1.3 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo cấu trúc hóa học 42 3.1.4 Giá trị tiêu thụ kháng sinh nội trú 42 3.1.5 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 44 3.1.6 Cơ cấu thuốc kháng sinh đơn thành phần, đa thành phần 44 3.1.7 Phân tích liều DDD/100 ngày - giường thuốc kháng sinh nội trú 45 3.1.8 Phân tích giá trị tiêu thụ cho liều DDD thuốc kháng sinh nội trú 47 3.2 Phân tích thực trạng định thuốc KS điều trị VPMPCĐ điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn năm 2019 48 3.2.1 Phân loại bệnh lý theo mã bệnh theo ICD 10 48 3.2.2 Phân loại chẩn đoán theo mã ICD-10 nhóm bệnh hơ hấp có sử dụng KS 50 3.2.3 Chi phí tiền thuốc sử dụng điều trị nội trú 51 3.2.4 Ngày điều trị Hồ sơ bệnh án 52 3.2.5 Các số liên quan sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ 53 3.2.6 Thay đổi kháng sinh chuyển đường dùng kháng sinh điều trị 55 3.2.7 Liều dùng kháng sinh bệnh án so với khuyến cáo 58 3.2.8 Khoảng cách đưa liều KS 60 3.2.9 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng đơn độc phối hợp 61 3.2.10 Khảo sát thực làm kháng sinh đồ định kháng sinh theo kết kháng sinh đồ 62 3.2.11 Phản ứng có hại thuốc 64 CHƢƠNG BÀN LUẬN 65 4.1 VỀ CƠ CẤU DANH MỤC KHÁNG SINH NỘI TRÚ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN 65 4.2 VỀ THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VPMPCĐ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN 70 4.2.1 Một số số liên quan hồ sơ bệnh án 70 4.2.2 Một số số sử dụng kháng sinh 72 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 VỀ CƠ CẤU DANH MỤC KHÁNG SINH NỘI TRÚ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN NĂM 2019 81 THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VPMPCĐ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN NĂM 2019 81 KIẾN NGHỊ 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký tự viết tắt Nội dung ADR Tác dụng không mong muốn thuốc DDD Defined Daily Dose (Liều xác định hàng ngày) DOT Ngày điều trị kháng sinh DTQG Dược thư quốc gia HDSD Hướng dẫn sử dụng HSBA BA Hồ sơ bệnh án KCB Khám chữa bệnh KM Khoản mục KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phòng phẫu thuật KSĐ Kháng sinh đồ KSNK Kháng sinh nhập KSVN Kháng sinh sản xuất nước SXTN Sản xuất nước VNĐ Việt nam đồng WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng 1.2 Các kháng sinh điều trị xuống thang Bảng 1.3 Lựa chọn KS ban đầu viêm phổi mắc phải cộng đồng 10 Bảng 1.4 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa Nga Sơn năm 2019 24 Bảng 2.5 Biến số cấu danh mục 28 Bảng 2.6 Biến số số phân tích thực trạng định thuốc KS điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị nội trú 30 Bảng 2.7 Lựa chọn phác đồ KS dựa mức độ nặng bệnh VPMPCĐ theo khuyến cáo Bộ Y tế 39 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc kháng sinh thuốc khác điều trị nội trú 40 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc kháng sinh điều trị nội trú ngoại trú 40 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc kháng sinh nội trú theo nguồn gốc xuất xứ 41 Bảng 3.11 Tỷ lệ thuốc KSNK mà thuốc KSVN đáp ứng yêu cầu điều trị 41 Bảng 3.12 Cơ cấu chi phí KS nội trú năm 2019 theo cấu trúc hóa học 42 Bảng 3.13 Mười kháng sinh nội trú có giá trị tiêu thụ nhiều 43 Bảng 3.14 Cơ cấu số lượng, giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo đường dùng 44 Bảng 3.15 Cơ cấu số lượng, giá trị kháng sinh đơn-đa thành phần 44 Bảng 3.16 Số lượng tiêu thụ kháng sinh nội trú 45 Bảng 3.17 Kết DDD/100 ngày giường 45 Bảng 3.18 Giá trị tiêu thụ cho liều DDD thuốc kháng sinh 47 Bảng 3.19 Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện 49 Bảng 3.20 Phân loại bệnh lý theo chẩn đốn vào viện nhóm bệnh hơ hấp HSBA có sử dụng KS 50 Bảng 3.21 Chi phí tiền trung bình cho HSBA nội trú 51 Bảng 3.22 Số ngày điều trị HSBA 52 Bảng 3.23 Phác đồ KS ban đầu 53 Bảng 3.24 Lựa chọn phác đồ KS ban đầu dựa mức độ nặng VPMPCĐ theo thang điểm CURB65 55 Bảng 3.25 Số lần thay đổi kháng sinh trình điều trị 56 Bảng 3.26 Cơ cấu chuyển đường dùng thuốc kháng sinh 56 Bảng 3.27 Cơ cấu cách chuyển đường dùng thuốc kháng sinh 57 Bảng 3.28 Số lượt chuyển đường dùng tiêm sang uống kháng sinh 57 Bảng 3.29 Số lượt chuyển đường dùng uống sang tiêm kháng sinh 58 Bảng 3.30 Đánh giá định liều dùng 59 Bảng 3.31 Khảo sát số lượt định liều dùng chưa hợp lý 59 Bảng 3.32 Tỷ lệ định kháng sinh có khoảng cách đưa liều hợp lý 60 Bảng 3.33 Đánh giá khoảng cách đưa liều 60 Bảng 3.34 Tỷ lệ kết hợp kháng sinh mẫu nghiên cứu 61 Bảng 3.35 Mức độ tương tác kháng sinh phối hợp 62 Bảng 3.36 HSBA định làm vi sinh 62 Bảng 3.37 Tỷ lệ HSBA làm kháng sinh đồ 63 Bảng 3.38 Chỉ định HSBA có kết KSĐ 63 Bảng 3.39 Biểu phản ứng có hại thuốc kháng sinh 64 gặp hầu hết 1.589 lượt kê KS Nhìn chung hoạt chất có tỷ lệ kê khoảng cách đưa liều chưa phù hợp chiếm tỷ lệ cao hay gặp dạng tiêm, tiêm truyền đường uống Điều phản ánh thực tế việc thực khoảng cách đưa liều bị ảnh hưởng thói quen cách làm việc theo hành Hết hành bệnh viện thực theo cọc, có bác sỹ trực theo hệ mà chưa có bác sỹ trực khoa, đồng thời khoa có điều dưỡng thực nhiệm vụ trực khoa Bởi hình thành nên thói quen tiêm/ tiêm truyền cho đa số bệnh nhân hành chính, cịn KS uống tỷ lệ nhỏ KS tiêm thực khoảng cách đưa liều theo khuyến cáo Việc định thực y lệnh khiến cho việc dùng thuốc trở nên lãng phí, ảnh hưởng tới kết điều trị làm tăng nguy phản ứng có hại thuốc Đây tình trạng đáng báo động, địi hỏi bác sỹ cần nghiêm túc việc y lệnh, thường xuyên cập nhật kiến thức dược động học dược lâm sàng để tăng hiệu điều trị, tăng tính an tồn việc dùng KS Đồng thời bệnh viện phải có chế độ phân cơng bác sỹ trực vị trí khoa phịng để thường xun theo dõi diễn biến người bệnh kịp thời, tăng cường nhân lực trực điều dưỡng để giảm tải áp lực công việc cho cán điều dưỡng thực y lệnh bác sỹ trực - Phối hợp KS mẫu nghiên cứu Theo tổ chức Y tế giới, phối hợp thuốc nên thực việc mang lại lợi ích vượt trội hiệu quả, độ an toàn tiện dụng so với việc sử dụng đơn độc Tỷ lệ HSBA dùng KS cao chiếm 83,1% ; amoxicillin + sulbactam sử dụng nhiều với tần suất 28 lần, cefotaxim sử dụng cao thứ với tần suất 27 lần Tỷ lệ phối hợp kháng sinh 16,9% Theo kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017, HSBA sử dụng KS đơn độc thấp, 24,0%; tỷ lệ HSBA có phối hợp KS cao gấp lần chiếm 76,0% hay gặp phối hợp nhóm beta- lactam với nhóm kháng sinh quinolon [24] Tại bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận năm 2018, số lượng bệnh nhân dùng KS chiếm 39,8%, kết hợp KS chiếm tỷ lệ cao 49,6%, bệnh nhân sử dụng loại KS chiếm 2,8% [35] Nhìn 76 chung, việc phối hợp KS phải tuân thủ nguyên tắc phối hợp đơn trị liệu khơng có hiệu theo hướng dẫn điều trị bệnh viện, thực tế thực hành lâm sàng nhiều bệnh viện khơng có hướng dẫn điều trị, bác sỹ thường sử dụng KS theo kinh nghiệm bắt đầu đơn trị liệu phối hợp để nâng cao hiệu điều trị Tương tác thuốc kháng sinh điều trị Khi kê KS bệnh nhân xảy tương tác KS KS, công cụ đánh giá tương tác thuốc đa dạng kết dựa tài liệu tương tác thuốc ý định năm 2014 [14]; kết hợp tra cứu phần mềm tương tác thuốc Drug_interactions Có 20/32 HSBA phác đồ phối hợp KS có tương tác Tương tác mức độ có HSBA, tương tác mức độ 17 HSBA Theo khuyến cáo: mức độ mức cân nhắc nguy cơ/lợi ích, mức độ mức nguy hiểm, tương tác đốn trước nên cần thiết phải phối hợp dùng đường tiêm dài ngày phải theo dõi chức thận bệnh nhân Có trường hợp phối hợp KS phối hợp nhóm cephalosporin azithromycin hợp lý nhằm tăng tác dụng diệt khuẩn Phối hợp KS nhóm aminoglycosid chủ yếu, nhóm có độc tính cao thận Các bác sỹ thường hay kết hợp nhóm với KS khác để diệt khuẩn đặc biệt với nhóm cephalosporin Khi phối hợp betalactam aminoglycosid cho kết hiệp đồng tác dụng, betalactam làm phá hủy thành tế bào vi khuẩn tạo điều kiện cho aminoglycosid dễ dàng xâm nhập vào tế bào vi khuẩn phát huy tác dụng Theo Stockley drug interaction tương tác mức độ 4, mức nguy hiểm dùng đồng thời aminosid cephalosporin gây độc thận, thời gian điều trị dài nguy độc tính lớn Tuy tương tác đốn trước được, nên cần thiết phải phối hợp dùng đường tiêm dài ngày phải theo dõi chức thận bệnh nhân, trường hợp đề kháng KS, nhiễm khuẩn nặng Nếu cần phải phối hợp nên sử dụng thận trọng, cân nhắc lợi ích – nguy cơ, sử dụng cặp phối hợp tác dụng mà hạn chế tác dụng không mong muốn 77 HSBA định làm kháng sinh đồ Đối với chẩn đoán nhiễm khuẩn, việc thực xét nghiệm vi sinh giúp bác sỹ có thêm lựa chọn thuốc điều trị [17] Số HSBA có định làm xét nghiệm vi sinh (nuôi cấy định danh vi khuẩn) chiếm 28,6% tổng số HSBA mẫu nghiên cứu Trong có 25,4% HSBA cho kết xét nghiệm vi sinh dương tính tương ứng 48/189 HSBA Tỷ lệ bệnh nhân khơng làm KSĐ chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ 74,6%; HSBA làm KSĐ chiếm 25,4% Tỷ lệ bệnh án làm KSĐ chưa cao cần nâng cao để người kê đơn có xác việc định KS Nguyên nhân Bác sỹ khơng cho ni cấy vi sinh thời gian để có kết ni cấy thường ngày; lý làm tỷ lệ HSBA khơng làm KSĐ chiếm tỷ lệ cao Có 32 HSBA sử dụng KS ban đầu theo kết KSĐ chiếm 66,7%, 14 HSBA sử dụng KS ban đầu không theo kết KSĐ thay KS theo KSĐ chiếm 29,2%, HSBA sử dụng thay KS lần không theo kết KSĐ thay lần theo KSĐ chiếm 4,1% Trong giai đoạn kháng KS ngày tăng kết KSĐ quan trọng để giúp bác sỹ lựa chọn KS phù hợp điều trị Tại Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn xét nghiệm KSĐ làm định tính với kỹ thuật khoanh giấy KS khuếch tán Phương pháp nhiều thời gian, khơng phải bệnh nhân chờ kết KSĐ để sử dụng KS, đa số HSBA mẫu nghiên cứu có định làm KSĐ bác sỹ định sử dụng KS lần theo kinh nghiệm, song song với việc lấy mẫu bệnh phẩm nuôi cấy vi sinh Khi có kết KSĐ bác sỹ cân nhắc việc thay sử dụng KS theo kết KSĐ Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng KS định làm KSĐ bệnh viện đa khoa Hồn hảo tỉnh Bình Dương năm 2017 thấp, 5% [43]; Bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận năm 2018, định KSĐ chưa trọng có 9,23% [35] Tỷ lệ bệnh viện đa khoa Hà Đơng năm 2017, có làm KSĐ 12,5%, không làm KSĐ 88,5% chứng tỏ bác sỹ chưa chưa đánh giá hết vai trò phương pháp [24] Bộ Y tế tích cực triển khai định số 2174/QĐ-BYT giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 việc 78 định nuôi cấy vi sinh để làm KSĐ xét nghiệm vô quan trọng giúp bác sỹ lựa chọn KS phù hợp điều trị nhằm giảm thiểu tình trạng kháng KS Qua kết này, hoạt động khoa Dược, Hội đồng thuốc điều trị, nhóm quản lý sử dụng KS cần hiệu thông qua hoạt động thông tin, tư vấn đồng thời xây dựng tiêu chí bắt buộc phải làm KSĐ sử dụng KS bệnh viện Ngồi ý nghĩa quan trọng cơng tác phòng bệnh, phòng dịch nhiễm khuẩn bệnh viện, giảm thiểu tình trạng đề kháng KS kỹ thuật xét nghiệm đem lại hiệu kinh tế định cho nguồn thu bệnh viện, đặc biệt giai đoạn tự chủ kinh tế [8] - Phản ứng có hại thuốc: Trong 189 HSBA ghi nhận trường hợp xảy phản ứng có hại thuốc mức độ nhẹ mẩn đỏ chiếm tỷ lệ 1,1%, phản ứng với ceftriaxon cefuroxim Sau xảy tác dụng không mong muốn nghi ngờ liên quan đến thuốc bác sỹ kịp thời cho ngừng KS tiêm Solumedrol 40mg Khoa Dược triển khai sổ ghi chép phản ứng có hại thuốc tới khoa lâm sàng, qua theo dõi hàng năm trường hợp có ADR Điều bác sỹ khai thác tốt thơng tin bệnh nhân, “ngại” ghi chép khoa 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Khi thực đề tài, đặc biệt thu thập bàn luận số nghiên cứu đề tài xuất số hạn chế Đó là: Thực trạng sử dụng kháng sinh nội trú dựa sở công cụ WHO Hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh Bộ Y tế Một số số đánh giá đưa từ thực tế công tác Tuy nhiên, chưa có mẫu hướng dẫn cụ thể để thực số đánh giá này, đề tài tự thiết kế tên gọi, kết cấu bảng biểu, cịn chưa thật khoa học Phương pháp hồi cứu đánh giá số số định kháng sinh hồ sơ bệnh án, gặp khó khăn đánh giá xác tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân Một số thay đổi kháng sinh, số thay đổi đường dùng khơng giải thích rõ bệnh án, khơng thể trả lời 79 qua vấn kiện qua Việc đưa khoảng cách liều kháng sinh có thật xác ghi hồ sơ bệnh án hay không hạn chế Ngoài việc thu thập bệnh án theo toàn viện, sau thu thập tiếp bệnh án có kháng sinh phẫu thuật dẫn đến việc may rủi số lượng bệnh án phẫu thuật chưa thật đảm bảo để đưa kết luận khuyến cáo cách xác Một số tiêu chí sử dụng kháng sinh Bộ Y tế khuyến cáo như: đánh giá kháng thuốc, hay nhiễm khuẩn bệnh viện, hiệu chỉnh liều đối tượng đặc biệt hạn chế bỏ ngỏ đề tài Ngoài ra, Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn, việc xây dựng phác đồ điều trị chuẩn phù hợp theo mơ hình bệnh tật bệnh viện, tuyến huyện chưa có Vậy nên đề tài thiếu cơng cụ để đánh giá tính hợp lý kê kháng sinh chẩn đoán Nhiều số đưa phân tích cách chủ quan chưa so sánh làm rõ mức độ cao Số liệu xử lý đề tài cịn đơn giản, chưa sử dụng thuật tốn thống kê để khác biệt có ý nghĩa giá trị trung bình 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VỀ CƠ CẤU DANH MỤC KHÁNG SINH NỘI TRÚ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN NĂM 2019 - Năm 2019, cấu giá trị số lượng thuốc kháng sinh nội trú bệnh viện hợp lý, gồm 30 hoạt chất, 61 khoản mục, chiếm 11,5% khoản mục 37,1% giá trị sử dụng danh mục thuốc nội trú Đồng thời chiếm 64,8% giá trị sử dụng thuốc kháng sinh tồn viện Trong đó, nhóm β- lactam chủ yếu, chiếm tới 63,9% số khoản mục, 89,5% giá trị sử dụng thuốc kháng sinh nội trú - Cơ cấu kháng sinh nhập chưa hợp lý chiếm 39,4% khoản mục 70,6% giá trị sử dụng kháng sinh nội trú Trong đó, số kháng sinh nhập có thơng tư 03/2019/TT-BYT chiếm 66,7% khoản mục 82,8% giá trị sử dụng - Cơ cấu kháng sinh đường tiêm/truyền chưa hợp lý chiếm 47,5% khoản mục 92,6% giá trị sử dụng Trong Kháng sinh Cefe Injection "Swiss" 1g có giá trị sử dụng nhiều nhất, Kháng sinh Fabamox có số lượng tiêu thụ nhiều - Sử dụng thuốc kháng sinh đa thành phần hợp lý với 8,2% số khoản mục 0,8% giá trị sử dụng - Hoạt chất Oxacilin có liều DDD/100 giường-ngày cao 10,9 nghĩa 100 giường bệnh, ngày có khoảng 11 bệnh nhân Giá trị tiêu thụ cho liều DDD thuốc Piperacillin Panpharma 1g cao với 1.099.000đ THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VPMPCĐ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN NĂM 2019 Việc định thuốc KS có điểm hợp lý sau - Tần suất nhóm bệnh tập trung chủ yếu nhóm bệnh đường hơ hấp chiếm điều hồn tồn phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh viện tỷ lệ tiền dùng thuốc KS danh mục thuốc nội trú năm 2019 81 - Các bệnh viêm phổi chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí kháng sinh điều trị nhóm bệnh hơ hấp chiếm 30,7% tổng GTSD kháng sinh - Số ngày điều trị trung bình số ngày điều trị KS trung bình nghiên cứu 10,9 ngày 9,6 ngày, phù hợp với khuyến cáo Bộ Y tế - Phác đồ kháng sinh ban đầu điều trị VPMPCĐ năm 2019 kê tối đa 02 kháng sinh Đa số phác đồ đếu chứa KS nhóm beta-lactam Các phác đồ ban đầu định hoạt chất kháng sinh theo khuyến cáo Bộ Y tế - HSBA không thay đổi KS chiếm tỷ lệ 85,7%, có thay đổi lần KS với tỷ lệ 14,3% - Có 18 lượt có thay đổi đường dùng chiếm 66,7% lượt không chuyển đường dùng chiếm 33,3% khơng có HSBA chuyển đường dùng từ lần trở lên - Phác đồ dùng KS cao chiếm 184/216 lượt lựa chọn, phối hợp kháng sinh 32/216 lượt lựa chọn, khơng có phối hợp kháng sinh Việc định thuốc KS có điểm chưa hợp lý sau - Chi phí trung bình KS sử dụng/HSBA mẫu nghiên cứu chiếm 75,9% so với tiền thuốc Tỷ lệ cao cần giảm - Tỷ lệ phác đồ KS ban đầu không phù hợp với hướng dẫn điều trị Bộ Y tế chiếm 59,3% - Số lượt KS sử dụng chưa hợp lý liều chiếm 38,6% - KS có khoảng đưa liều khơng hợp lý chiếm 92,9% - Tương tác mức độ chiếm HSBA, tương tác mức độ 17 HSBA - HSBA có định làm xét nghiệm vi sinh (nuôi cấy định danh vi khuẩn) chiếm 28,6% Tỷ lệ bệnh nhân không nuôi cấy vi khuẩn làm KSĐ 74,6% - Phản ứng có hại thuốc chiếm tỷ lệ 1,1% KIẾN NGHỊ - Giá trị sử dụng kháng sinh nội trú chiếm tỉ lệ lớn danh mục thuốc nội trú chi phí kháng sinh toàn viện Nguyên nhân tỉ lệ dùng thuốc tiêm truyền thuốc nhập cao Vì đề tài kiến nghị bệnh viện 82 cần ưu tiên lựa chọn thuốc kháng sinh sản xuất nước, hạn chế sử dụng thuốc nhập khẩu, đặc biệt thuốc mà thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị khả cung cấp Đồng thời sử dụng đường tiêm thật cần thiết theo khuyến cáo Bộ Y tế Từ giảm chi phí thuốc kháng sinh sử dụng, giảm tỉ lệ giá trị tiêu thụ kháng sinh bệnh án - Tỉ lệ sử dụng cephalosporin hệ III cao, ceftriaxone có DDD/100 giường-ngày cao thứ Vì đề nghị bệnh viện đánh giá chi tiết việc cân nhắc định thuốc thuộc phân nhóm Cephalosporin hệ III, ưu tiên sử dụng kháng sinh hệ I, II kháng sinh nhóm khác - Tiếp tục trì mức độ sử dụng kháng sinh đơn thành phần, đa thành phần, phác đồ dùng kháng sinh đơn độc khảo sát - Tỉ lệ bệnh án làm kháng sinh đồ điều trị VPMPCĐ thấp Chủ yếu điều trị theo kinh nghiệm Bệnh viện cần sớm thực Kháng sinh đồ dịch vụ thường quy Bệnh viện để tăng hiệu điều trị kháng sinh - Tỉ lệ bệnh án VPMPCĐ định liều sai, khoảng đưa liều sai theo khuyến cáo cao, số lượng báo cáo ADR hạn chế, tương tác thuốc không cảnh báo Đề nghị bệnh viện cần thông tin giám sát định liều kháng sinh, khoảng cách đưa liều kháng sinh bệnh án, nâng cao công tác Dược lâm sàng, thông tin thuốc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thoại Bảo Anh (2018) “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nội - bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang năm 2017”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Đào Văn Bang (2018) “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện 19-8 Bộ Công An”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012) "Đánh giá việc kiểm sốt chi phí thuốc sở khám, chữa bệnh đề xuất giải pháp quản lý thuốc BHYT" Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018) "Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam, đánh giá kiến nghị" Bộ Y tế (2006) "Dược lâm sàng" Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2007) "Dược lâm sàng" Vụ khoa học đào tạo, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2012) "Dược lý học tập 2" Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2013) "Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc" Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2013) "Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện" Thông tư số 21/2013/TT-BYT 10 Bộ Y tế (2016) “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” Quyết định số 772/QĐ-BYT 11 Bộ Y tế (2015) "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" Quyết định số 708/QĐBYT ngày 02/3/2015 12 Bộ Y tế (2011) Thông tư số 23/2011/TT – BYT ngày 10/6/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh” 13 Bộ y tế (2012) “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Bộ y tế (2014) “Tương tác thuốc ý định"; Nhà xuất Y học 15 Bộ Y tế (2019) “Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp" Thông tư 03/2019/TTBYT 16 Bộ Y tế - Việt Nam phối hợp với Dự án hợp tác toàn cầu kháng sinh GARP-Việt Nam đơn vị nghiên cứu lâm sàng ĐH Oxford B (2009) "Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009" 17 Châu Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016) "Năng lực xét nghiệm vi sinh thực trạng kháng kháng sinh số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 20122015" Luận Án tiến sỹ Y học - Trường Đại học Y Hà Nội 18 Hoàng Thị Kim Dung (2015) “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014”; Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 19 Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội (2011) “Dược lâm sàng”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Trần Thị Đảm (2015) “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Đà Nẵng năm 2015”; Luận án chuyên khoa II-Trường Đại học Dược Hà Nội 21 GARP - Nhóm nghiên cứu Quốc gia Việt Nam G (2010) "Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam" 22 Đoàn Văn Giang (2020)."Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Trung tâm y tế huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2018" Luận văn dược sỹ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 23 Nguyễn Thị Sơn Hà (2018) “ Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017” Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội 24 Nguyễn Thị Sơn Hà (2018) “ Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017”, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội 25 Hồng Thị Khánh (2018) "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện chấn thương-chỉnh hình Nghệ An năm 2016" Luận văn Dược sỹ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 26 Mai Hoàng Long (2020) "Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018" Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 27 Hồng Thị Mai (2016) "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu ba năm 2016” Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 28 Nguyễn Bích Ngọc (2020) "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện Quân dân y Miền đông - Quân khu năm 2018" Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 29 Hoàng Thanh Quỳnh (2015) “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nội - bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 30 Nguyễn Sơn Tùng (2016) “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện lao bệnh phổi Thái Nguyên năm 2015”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 31 Tuyển Nguyễn Đình Tuyển (2020) "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Phổi Hà Nội năm 2018" Luận văn chuyên khoa cấp Đại học Dược Hà Nội 32 Lê Huy Tƣờng (2016) “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015”; luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Thạch (2019) “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện đa thành phố Hà Tĩnh năm 2018”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 34 Thái Hồ Quốc Thái (2020 ) "Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận năm 2018" Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 35 Hồ Quốc Thái (2020) “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận năm 2018”, luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 36 Đỗ Thanh Thanh (2020) “Phân tích thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2018”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 37 Đặng Thị Hồi Thu (2020) "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú trung tâm y tế thị xã Quảng yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2019" Luận văn thạc sỹ dược học - Đại học Dược Hà Nội 38 Thái Bá Thuật (2020) “Khảo sát sai sót thực hành thuốc số khoa lâm sang bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2019”, luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 39 Nguyễn Thị Minh Thúy (2014) “Phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Việt Nam Thủy điển ng bí năm 2013”; Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Trung (2018) "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Quân Y 354 năm 2017" Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Dược Hà Nội 41 Trần Tấn Viên (2020) "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Trung tâm y tế huyện Tịnh Biên , tỉnh An Giang năm 2018" Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Dược Hà Nội 42 World Health Organization Trung tâm khoa học quản lý Y tế (2003) Hội đồng thuốc điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành 43 Phạm Phan Hải Yến (2020) "Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Hoàn Hảo tỉnh Bình Dương năm 2017" Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Dược Hà Nội Phụ lục Mẫu thu thập liệu danh mục thuốc sử dụng năm 2019 STT Tên thuốc nồng độ hàm lƣợng HOẠT CHẤT Phân nhóm KS Thế hệ Hàm lƣơng (g) Xuất xứ Đơn, Đa TP ĐVT Đƣờng dùng SỐ LƢỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Khối lượng Liều DDD (g) Số DDD TT03 Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN (Mục tiêu 2) Mã số bệnh nhân: Tuổi: mã bệnh án: Giới tính: Ngày vào viện: Họ tên: Ngày viện số ngày điều trị: Khoa điều trị: Chẩn đoán Mã ICD: Bệnh mắc kèm: I Qui chế kê đơn Ghi đầy đủ rõ ràng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng (nếu có sửa chữa phải kí xác nhận bên cạnh) Có Khơng Ghi đầy đủ liều dùng lần liều dùng 24 Có Khơng Ghi thời điểm dùng thuốc Có Khơng Ghi rõ đường dùng thuốc Có Khơng Đánh số ngày sử dụng thc kháng sinh Có Khơng Có biên hội chẩn định kháng sinh có dấu phải hội chẩn theo quy định Bộ Y tế Có Khơng HSBA có phẫu thuật Có Khơng II Chi Phí Tổng chi phí đợt Tổng tiền thuốc điều trị bệnh án Tiền kháng sinh KS KS2 KS3 Khỏi Đỡ giảm III KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ không cần BBHC Không thay đổi Nặng Chuyển viện KS4 Ks5 Tổng tiền KS IV CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH thứ tự dùng KS Tên hoạt chất, hàm lượng, nồng độ Liều dùng Số Khoảng lần cách dùng đưa / liều ngày Đườn g dùng ADR liên quan đến KS Thời gian dùng kháng sinh Số lần Ngày bắt đầu Biểu ngày kết thúc Số ngày dùng KS Thay đổi dạng dùng kháng sinh Số lần Đường thay đổi Lý Thay đổi kháng sinh: TT có/ khơng Kháng sinh dùng Kháng sinh thay Phối hợp kháng sinh: có/ không Kháng sinh dùng Kháng sinh phối hợp Kháng sinh Lý thay Kháng sinh Kháng sinh Kháng sinh đồ c ó Thay thuốc KSĐ KS phẫu thuật Số lần Thời điểm dùng ... điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa năm 2019 Phân tích thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị VPMPCĐ nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa năm 2019 - Cơ... thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa năm 2019 3.1.1 Cơ cấu số lƣợng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh nội trú tổng thuốc sử dụng nội trú năm 2019. .. 26 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN NĂM 2019 Mục tiêu 1: Mục tiêu 2: Phân tích cấu danh mục thuốc kháng sinh điều trị nội

Ngày đăng: 09/04/2022, 11:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 1.1..

Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.1. Mô hình tổ chức của bệnh viện - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Hình 1.1..

Mô hình tổ chức của bệnh viện Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.4. Mô hình bệnh tật của Bệnh viện đa khoa Nga Sơn năm 2019 - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 1.4..

Mô hình bệnh tật của Bệnh viện đa khoa Nga Sơn năm 2019 Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2.2. Biến số nghiên cứu - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

2.2.2..

Biến số nghiên cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5. Biến số về cơ cấu danh mục - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 2.5..

Biến số về cơ cấu danh mục Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6. Biến số về các chỉ số phân tích thực trạng chỉ định thuốc KS điều trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng trong điều trị nội trú - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 2.6..

Biến số về các chỉ số phân tích thực trạng chỉ định thuốc KS điều trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng trong điều trị nội trú Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.3. Phiếu theo dõi điều trị Nội trú trên Phần mềm - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Hình 2.3..

Phiếu theo dõi điều trị Nội trú trên Phần mềm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ các bước tính liều DDD. - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Hình 2.4..

Sơ đồ các bước tính liều DDD Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.7. Lựa chọn phác đồ KS dựa trên mức độ nặng của bệnh VPMPCĐ theo khuyến cáo của Bộ Y tế - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 2.7..

Lựa chọn phác đồ KS dựa trên mức độ nặng của bệnh VPMPCĐ theo khuyến cáo của Bộ Y tế Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.13. Mười kháng sinh nội trú có giá trị tiêu thụ nhiều nhất. - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.13..

Mười kháng sinh nội trú có giá trị tiêu thụ nhiều nhất Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.14. Cơ cấu về số lượng, giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo đường dùng - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.14..

Cơ cấu về số lượng, giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo đường dùng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.17. Kết quả DDD/100 ngày giường - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.17..

Kết quả DDD/100 ngày giường Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.18. Giá trị tiêu thụ cho một liều DDD của các thuốc kháng sinh - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.18..

Giá trị tiêu thụ cho một liều DDD của các thuốc kháng sinh Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.1.8. Phân tích giá trị tiêu thụ cho một liều DDD của các thuốc kháng sinh nội trú  - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

3.1.8..

Phân tích giá trị tiêu thụ cho một liều DDD của các thuốc kháng sinh nội trú Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.19. Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.19..

Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện Xem tại trang 60 của tài liệu.
3.2.2. Phân loại chẩn đoán theo mã ICD-10 của nhóm bệnh hô hấp có sử dụng KS  - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

3.2.2..

Phân loại chẩn đoán theo mã ICD-10 của nhóm bệnh hô hấp có sử dụng KS Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.20. Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện của nhóm bệnh hô hấp của HSBA có sử dụng KS - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.20..

Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện của nhóm bệnh hô hấp của HSBA có sử dụng KS Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.21. Chi phí tiền trung bình cho 1 HSBA nội trú - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.21..

Chi phí tiền trung bình cho 1 HSBA nội trú Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.22. Số ngày điều trị trong HSBA - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.22..

Số ngày điều trị trong HSBA Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.23. Phác đồ KS ban đầu - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.23..

Phác đồ KS ban đầu Xem tại trang 64 của tài liệu.
3.2.5. Các chỉ số liên quan về sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

3.2.5..

Các chỉ số liên quan về sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.25. Số lần thay đổi kháng sinh trong quá trình điều trị - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.25..

Số lần thay đổi kháng sinh trong quá trình điều trị Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.27. Cơ cấu về cách chuyển đường dùng của thuốc kháng sinh - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.27..

Cơ cấu về cách chuyển đường dùng của thuốc kháng sinh Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.29. Số lượt chuyển đường dùng uống sang tiêm của kháng sinh - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.29..

Số lượt chuyển đường dùng uống sang tiêm của kháng sinh Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.32. Tỷ lệ chỉ định kháng sinh có khoảng cách đưa liều hợp lý - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.32..

Tỷ lệ chỉ định kháng sinh có khoảng cách đưa liều hợp lý Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.34. Tỷ lệ kết hợp kháng sinh trong mẫu nghiên cứu - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.34..

Tỷ lệ kết hợp kháng sinh trong mẫu nghiên cứu Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.35. Mức độ tương tác giữa các kháng sinh phối hợp - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.35..

Mức độ tương tác giữa các kháng sinh phối hợp Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.36. HSBA được chỉ định làm vi sinh - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.36..

HSBA được chỉ định làm vi sinh Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.38. Chỉ định trong HSBA khi có kết quả KSĐ - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.38..

Chỉ định trong HSBA khi có kết quả KSĐ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.39. Biểu hiện phản ứng có hại của thuốc kháng sinh - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn  thanh hóa năm 2019

Bảng 3.39..

Biểu hiện phản ứng có hại của thuốc kháng sinh Xem tại trang 75 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan