Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VĂN THANH HUỆ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VĂN THANH HUỆ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số : CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: - PGS.TS Hà Văn Thúy - PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thiện nhờ nhiều từ giúp đỡ, dạy dỗ, hướng dẫn thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, quan gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn PGS TS Hà Văn Thúy, PGS TS Nguyễn Thị Song Hà - người Thầy, Cô trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy giáo Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, dạy dỗ suốt q trình học tập Trường Tơi xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch - Tổng hợp, phịng Cơng nghệ thơng tin, đặc biệt khoa Dược - VTYT Bệnh viện đa khoa thành phố Thanh Hóa tạo điều kiện cho tơi q trình làm đề tài Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người động viên, cổ vũ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Cuối cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình ln bên tôi, sẻ chia yêu thương cho nẻo đường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Văn Thanh Huệ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Kháng sinh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại kháng sinh: 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh 1.1.4 Chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống 1.2 Tổng quan bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng……………… ….8 1.2.1 Định nghĩa……………………………………………………… ………8 1.2.2 Chuẩn đoán xác định bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng……… … 1.2.3 Điều trị bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.3 Các phương pháp phân tích sử dụng thuốc……………………… … 12 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu số……………………………….…… 12 1.3.2 Các phương pháp phân tích liệu tổng hợp……………… ………… 13 1.4 Thực trạng sử dụng kháng sinh số bệnh viện Việt Nam 14 1.4.1 Cơ cấu kháng sinh sử dụng số bệnh viện Việt Nam 15 1.4.2 Chỉ định thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị nội trú số bệnh viện 20 1.5 Vài nét Bệnh viện Đa khoa Thành phố Thanh hóa 23 1.6 Vài nét khoa Dược - VTYT 25 1.7 Tính cấp thiết đề tài 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Biến số nghiên cứu 26 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu… ……………………………….…30 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 31 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu phân tích số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Đa khoa thành phố Thanh hóa năm 2019 37 3.1.1 Số khoản mục chi phí kháng sinh nội trú sử dụng 37 3.1.2 Cơ cấu kháng sinh nội trú theo nguồn gốc xuất xứ 37 3.1.3 Cơ cấu thuốc KS nội trú theo thuốc generic thuốc biệt dược gốc 38 3.1.4 Cơ cấu thuốc kháng sinh nội trú điều trị theo đường dùng 38 3.1.5 KS điều trị nội trú theo thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần 39 3.1.6 Cơ cấu kháng sinh điều trị nội trú theo nhóm 39 3.1.7 Cơ cấu kháng sinh sử dụng nội trú theo nhóm β-lactam 39 3.1.8 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Quinolon 42 3.1.9 DDD/ 100 giường – ngày kháng sinh nội trú 43 3.2 Phân tích thực trạng định thuốc KS điều trị VPMPCĐ điều trị nội trú Bệnh viện ĐKTP Thanh Hóa năm 2019 44 3.2.1 Phân loại bệnh lý theo chẩn đốn vào viện HSBA có sử dụng KS………………………….……………………………………………… …44 3.2.2 Phân loại chẩn đốn theo mã ICD-10 nhóm bệnh hơ hấp có sử dụng KS………………………………………………………………………………46 3.2.3 Chi phí tiền thuốc sử dụng điều trị nội trú 47 3.2.4 Ngày điều trị Hồ sơ bệnh án 48 3.2.5 Các số liên quan sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ… 48 3.2.6 Thay đổi kháng sinh chuyển đường dùng KS điều trị 50 3.2.7 Liều dùng kháng sinh sử dụng HSBA nghiên cứu 53 3.2.8 Khoảng cách đưa liều kháng sinh HSBA nghiên cứu 55 3.2.9 Tương tác KS mẫu nghiên cứu 56 3.2.10 HSBA định làm vi sinh kháng sinh đồ 58 3.2.11 Phản ứng có hại thuốc 59 CHƯƠNG BÀN LUẬN 60 4.1 Về cấu thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Đa khoa thành phố Thanh hóa năm 2019 60 4.1.1.Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 60 4.1.2 Cơ cấu kháng sinh nội trú theo nguồn gốc xuất xứ 60 4.1.3 Cơ cấu thuốc KS nội trú theo thuốc generic thuốc biệt dược gốc 60 4.1.4 Cơ cấu thuốc kháng sinh nội trú điều trị theo đường dùng 61 4.1.5 Cơ cấu kháng sinh điều trị nội trú theo thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần 62 4.1.6 Cơ cấu kháng sinh điều trị nội trú theo nhóm 62 4.1.7 Liều DDD thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú 64 4.2 Thực trạng trạng định thuốc KS điều trị VPMPCĐ nội trú Bệnh viện ĐKTP Thanh Hóa năm 2019 65 4.2.1 Một số số liên quan Hồ sơ bệnh án 65 4.2.2 Một số số sử dụng kháng sinh 66 4.3 Hạn chế đề tài 75 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 1.1 Về cấu thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Đa khoa thành phố Thanh hóa năm 2019 76 1.2 Về thực trạng định thuốc KS điều trị VPMPCĐ điều trị nội trú Bệnh viện ĐKTP Thanh Hóa năm 2019 76 KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải Phản ứng bất lợi thuốc (Adverse Drug Reaction) ADR ATC Hệ thống phân loại theo mã giải phẫu – điều trị - hóa học (The Anatomical Therapeutic Chemical Classification System) BA BBHC BN BHYT BVĐKTP C1G C2G C3G DAP DDD DMT GTSD HSBA ICD KS KSĐ KSDP KM VK VPMPCĐ VNĐ STG SD YHCT WHO Bệnh án Biên hội chẩn Bệnh nhân Bảo hiểm y tế Bệnh viện đa khoa thành phố Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ Chương trình hành động thuốc (Drug action program) Liều xác định hàng ngày (Defined Daily Dose) Danh mục thuốc Giá trị sử dụng Hồ sơ bệnh án Phân loại bệnh tật quốc tế (International Classification of Disease) Kháng sinh Kháng sinh đồ Kháng sinh dự phòng Khoản mục Vi khuẩn Viêm phổi mắc phải cộng đồng Việt nam đồng Hướng dẫn điều trị chuẩn (Standard treatment Guideline) Sử dụng Y học cổ truyền Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng 1.2 Kháng sinh đường tiêm/truyền sang kháng sinh đường uống Bảng 1.3 10 Bảng 2.5 Lựa chọn KS ban đầu viêm phổi mắc phải cộng đồng Mơ hình bệnh tật Bệnh viện ĐKTP Thanh Hóa năm 2019 Các biến số cần thu thập Bảng 2.6 Lựa chọn phác đồ KS dựa mức độ nặng bệnh 36 Bảng 1.4 24 26 VPMPCĐ theo khuyến cáo Bộ Y tế Bảng 3.7 Tỷ lệ khoản mục chi phí kháng sinh danh mục điều trị nội trú Bảng 3.8 Cơ cấu khoản mục chi phí KS nội trú theo nguồn gốc xuất xứ Bảng 3.9 Cơ cấu kháng sinh nội trú theo thuốc generic biệt dược gốc Bảng 3.10 Cơ cấu khoản mục chi phí KS nội trú theo đường dùng 37 Bảng 3.11 Cơ cấu kháng sinh nội trú đơn thành phần, đa thành phần 39 Bảng 3.12 Cơ cấu khoản mục chi phí nhóm kháng sinh nội trú 39 Bảng 3.13 Cơ cấu khoản mục chi phí KS nội trú phân nhóm βlactam Bảng 3.14 Cơ cấu số lượng sử dụng chi phí kháng sinh nội trú 40 37 38 38 41 phân nhóm C3G Bảng 3.15 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ KS nhóm quinolon 42 Bảng 3.16 DDD kháng sinh nội trú 43 Bảng 3.17 Phân loại bệnh lý theo chẩn đốn vào viện HSBA có SD KS Bảng 3.18 Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện nhóm bệnh hơ hấp HSBA có sử dụng KS Bảng 3.19 Chi phí tiền trung bình cho HSBA nội trú 45 46 47 Bảng 3.20 Số ngày điều trị HSBA 48 Bảng 3.21 48 Phác đồ KS ban đầu Bảng 3.22 Lựa chọn phác đồ KS ban đầu dựa mức độ nặng 50 VPMPCĐ theo thang điểm CURB65 Bảng 3.23 Số lần thay đổi kháng sinh trình điều trị 50 Bảng 3.24 Cơ cấu chuyển đường dùng thuốc kháng sinh 51 Bảng 3.25 Cơ cấu cách chuyển đường dùng thuốc kháng sinh 51 Bảng 3.26 Số lượt chuyển đường dùng tiêm sang uống KS 52 Bảng 3.27 Số lượt chuyển đường dùng uống sang tiêm kháng sinh 52 Bảng 3.28 Liều dùng kháng sinh 53 Bảng 3.29 Các KS sử dụng liều không hợp lý 54 Bảng 3.30 Khoảng cách đưa liều kháng sinh 55 Bảng 3.31 Các KS có khoảng cách đưa liều chưa hợp lý 55 Bảng 3.32 Kết hợp KS thường gặp mẫu nghiên cứu 57 Bảng 3.33 Tỷ lệ mức độ tương tác kháng sinh phối hợp 57 Bảng 3.34 HSBA định làm vi sinh 58 Bảng 3.35 Tỷ lệ HSBA làm kháng sinh đồ 59 Bảng 3.36 Chỉ định HSBA có kết KSĐ 59 Bảng 3.37 Biểu phản ứng có hại thuốc kháng sinh 59 DANH MỤC CÁC HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Khoa Dược – VTYT 25 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 30 thời, tăng cường nhân lực trực điều dưỡng để giảm tải áp lực công việc cho cán điều dưỡng thực y lệnh bác sỹ trực - Phối hợp KS mẫu nghiên cứu Theo tổ chức Y tế giới, phối hợp thuốc nên thực việc mang lại lợi ích vượt trội hiệu quả, độ an toàn tiện dụng so với việc sử dụng đơn độc Tỷ lệ HSBA dùng KS cao chiếm 65,3%; cefotaxim sử dụng nhiều nhất, chiếm 22,4%, cefuroxim sử dụng cao thứ chiếm 16,4% Tỷ lệ phối hợp kháng sinh 33%, phối hợp kháng sinh thấp chiếm 1,7% Theo kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017, HSBA sử dụng KS đơn độc thấp, 24,0%; tỷ lệ HSBA có phối hợp KS cao gấp lần chiếm 76,0% hay gặp phối hợp nhóm beta- lactam với nhóm kháng sinh quinolon [24] Tại bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận năm 2018, số lượng bệnh nhân dùng KS chiếm 39,8%, kết hợp KS chiếm tỷ lệ cao 49,6%, bệnh nhân sử dụng loại KS chiếm 2,8% [34] Nhìn chung, việc phối hợp KS phải tuân thủ nguyên tắc phối hợp đơn trị liệu khơng có hiệu theo hướng dẫn điều trị bệnh viện, thực tế thực hành lâm sàng nhiều bệnh viện khơng có hướng dẫn điều trị, bác sỹ thường sử dụng KS theo kinh nghiệm bắt đầu đơn trị liệu phối hợp để nâng cao hiệu điều trị - Tương tác thuốc kháng sinh điều trị Khi kê KS bệnh nhân xảy tương tác KS KS, cơng cụ đánh giá tương tác thuốc đa dạng kết dựa tài liệu tương tác thuốc ý định năm 2014[14]; kết hợp tra cứu phần mềm tương tác thuốc Drug_interactions [45] Có 42/60 HSBA phác đồ phối hợp KS có tương tác Trong phác đồ phối hợp KS có tương tác 41/42 HSBA, phác đồ phối hợp KS có tương tác 1/42 HSBA Tương tác mức độ có 25/42 HSBA chiếm 59,5% số HSBA, tương tác mức độ 40,5% Theo khuyến cáo: mức độ mức cân nhắc nguy cơ/lợi ích, mức độ mức nguy hiểm, tương tác đoán trước nên cần thiết phải phối hợp dùng đường tiêm dài ngày 72 phải theo dõi chức thận bệnh nhân Có trường hợp phối hợp KS phối hợp nhóm cephalosporin azithromycin hợp lý nhằm tăng tác dụng diệt khuẩn Phối hợp KS nhóm aminoglycosid chủ yếu, nhóm có độc tính cao thận Các bác sỹ thường hay kết hợp nhóm với KS khác để diệt khuẩn đặc biệt với nhóm cephalosporin Khi phối hợp betalactam aminoglycosid cho kết hiệp đồng tác dụng, betalactam làm phá hủy thành tế bào vi khuẩn tạo điều kiện cho aminoglycosid dễ dàng xâm nhập vào tế bào vi khuẩn phát huy tác dụng Theo Stockley drug interaction tương tác mức độ 4, mức nguy hiểm dùng đồng thời aminosid cephalosporin gây độc thận, thời gian điều trị dài nguy độc tính lớn Tuy tương tác đoán trước được, nên cần thiết phải phối hợp dùng đường tiêm dài ngày phải theo dõi chức thận bệnh nhân, trường hợp đề kháng KS, nhiễm khuẩn nặng….nếu cần phải phối hợp nên sử dụng thận trọng, cân nhắc lợi ích – nguy cơ, sử dụng cặp phối hợp tác dụng mà hạn chế tác dụng không mong muốn - HSBA định làm kháng sinh đồ Đối với chẩn đoán nhiễm khuẩn, việc thực xét nghiệm vi sinh giúp bác sỹ có thêm lựa chọn thuốc điều trị [19] Số HSBA có định làm xét nghiệm vi sinh (nuôi cấy định danh vi khuẩn) chiếm 58,9% tổng số HSBA mẫu nghiên cứu Trong có 41,6% HSBA cho kết xét nghiệm vi sinh dương tính tương ứng 72/173 HSBA Tỷ lệ bệnh nhân không nuôi cấy vi khuẩn làm KSĐ chiếm tỷ lệ cao hơn, tỷ lệ 58,4%; HSBA làm KSĐ chiếm 41,6% Tỷ lệ bệnh án làm KSĐ chưa cao cần nâng cao để người kê đơn có xác việc định KS Nguyên nhân Bác sỹ không cho nuôi cấy vi sinh thời gian để có kết ni cấy thường ngày; lý làm tỷ lệ HSBA không làm KSĐ chiếm tỷ lệ cao Có 59 HSBA sử dụng KS ban đầu theo kết KSĐ chiếm 81,9%, 12 HSBA sử dụng KS ban đầu không theo kết KSĐ thay KS theo KSĐ chiếm 16,7%, HSBA sử dụng thay KS lần không theo kết KSĐ thay lần theo 73 KSĐ chiếm 1,4% Trong giai đoạn kháng KS ngày tăng kết KSĐ quan trọng để giúp bác sỹ lựa chọn KS phù hợp điều trị Tại BVĐKTP Thanh Hóa, xét nghiệm KSĐ làm định tính với kỹ thuật khoanh giấy KS khuếch tán Phương pháp nhiều thời gian, khơng phải bệnh nhân chờ kết KSĐ để sử dụng KS, đa số HSBA mẫu nghiên cứu có định làm KSĐ bác sỹ định sử dụng KS lần theo kinh nghiệm, song song với việc lấy mẫu bệnh phẩm nuôi cấy vi sinh Khi có kết KSĐ bác sỹ cân nhắc việc thay sử dụng KS theo kết KSĐ Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng KS định làm KSĐ bệnh viện đa khoa Hoàn hảo tỉnh Bình Dương năm 2017 thấp, 5% [44]; Bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận năm 2018, định KSĐ chưa trọng có 9,23% [34] tỷ lệ bệnh viện đa khoa Hà Đơng năm 2017, có làm KSĐ 12,5%, không làm KSĐ 88,5%[24] chứng tỏ bác sỹ chưa chưa đánh giá hết vai trò phương pháp Bộ Y tế tích cực triển khai định số 2174/QĐ-BYT [11] giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 việc định ni cấy vi sinh để làm KSĐ xét nghiệm vô quan trọng giúp bác sỹ lựa chọn KS phù hợp điều trị nhằm giảm thiểu tình trạng kháng KS Qua kết này, hoạt động khoa Dược, Hội đồng thuốc điều trị, nhóm quản lý sử dụng KS cần hiệu thông qua hoạt động thông tin, tư vấn đồng thời xây dựng tiêu chí bắt buộc phải làm KSĐ sử dụng KS bệnh viện Ngoài ý nghĩa quan trọng cơng tác phịng bệnh, phòng dịch nhiễm khuẩn bệnh viện, giảm thiểu tình trạng đề kháng KS kỹ thuật xét nghiệm đem lại hiệu kinh tế định cho nguồn thu bệnh viện, đặc biệt giai đoạn tự chủ kinh tế - Phản ứng có hại thuốc: Trong 173 HSBA ghi nhận trường hợp xảy phản ứng có hại thuốc mức độ nhẹ mẩn đỏ chiếm tỷ lệ 1,2%, phản ứng với amoxicilin cefuroxim Đối với amoxicilin xuất sẩn ban đỏ dạng cục toàn thân bệnh nhân 20 tuổi tiêm phút, đối tượng bệnh nhân có địa dị ứng thời tiết Đối với cefuroxim xuất sẩn ban đỏ 74 dạng cục toàn thân vùng mặt thử test KS bệnh nhân 50 tuổi Sau sảy tác dụng không mong muốn nghi ngờ liên quan đến thuốc bác sỹ kịp thời cho ngừng KS tiêm Solumedrol 40mg Khoa Dược triển khai sổ ghi chép phản ứng có hại thuốc tới khoa lâm sàng, qua theo dõi hàng năm trường hợp có ADR Điều bác sỹ khai thác tốt thơng tin bệnh nhân, “ngại” ghi chép khoa 4.3 Hạn chế đề tài Nghiên cứu số hạn chế tồn đọng như: đánh giá tổng quát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh nội trú năm 2019 có so sánh với số bệnh viện hạng, tuyến huyện nước; nhiên chưa tham khảo nhiều tài liệu tỉnh để so sánh cụ thể tình hình sử dụng KS (do tài liệu tham khảo), bệnh viện tỉnh mua thuốc đấu thầu tập trung Sở Y tế Thanh Hóa việc so sánh sát Chưa đánh giá sát việc lựa chọn KS phù hợp hay chưa, cần so sánh với năm trước bệnh viện để thấy thay đổi cấu thuốc sử dụng năm theo mơ hình bệnh tật Phương pháp nghiên cứu hồi cứu lại HSBA nên khơng thể có đủ chứng để giải thích số kết nghiên cứu, ví dụ như: thay đổi kháng sinh, bệnh nhân khơng đáp ứng hay cung ứng hàng hóa bị gián đoạn, bệnh án ngày đầu phối hợp KS, ngày sau lại giảm không kết hợp nữa…trong HSBA bác sỹ viết rõ chuyển biến bệnh Vì đề xuất sau kết hợp phương pháp vấn bác sỹ để tìm hiểu thêm kinh nghiệm điều trị, nghiên cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu 75 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về cấu thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện đa khoa thành phố Thanh Hóa năm 2019 - Tỷ lệ thuốc KS chiếm 37,4% tổng giá trị tiêu thụ tiền thuốc nội trú, nhóm beta - lactam chiếm tỷ lệ GTSD cao 58,2%, phân nhóm cephalosporin chiếm tỷ lệ cao nhóm với tỷ lệ 83,9% GTSD - Thuốc KS sản xuất nước chiếm tỷ lệ cao số KM (69,1%) GTSD (78,7%) so với thuốc nhập theo khuyến cáo Bộ Y tế - KS generic chủ yếu sử dụng BV với tỷ lệ cao chiếm 97,1% số KM, 97,9% GTSD, giúp giảm chi phí cho người bệnh - KS đường tiêm/ tiêm truyền chiếm tỷ lệ cao 58,8% số KM 81,9% GTSD, đường uống 33,8% số KM 15,2% GTSD; cần cân nhắc hạn chế đường tiêm - KS đơn thành phần chiếm chủ yếu danh mục sử dụng với 94,1% số KM 99,3% GTSD - Tổng liều DDD, DDD/ 100 ngày giường chi phí DDD nhóm kháng sinh Beta – lactam cao nhất: tổng liều DDD 120.411 phù hợp với phong phú dạng dùng hoạt chất nhóm danh mục thuốc KS sử dụng; DDD/ 100 ngày giường 149,13 chi phí DDD 2.577.498 1.2 Về thực trạng định thuốc KS điều trị VPMPCĐ điều trị nội trú Bệnh viện ĐKTP Thanh Hóa năm 2019 * Việc định thuốc KS có điểm hợp lý sau: - Tần suất nhóm bệnh tập trung chủ yếu nhóm bệnh đường hơ hấp chiếm điều hồn tồn phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh viện tỷ lệ tiền dùng thuốc KS danh mục thuốc nội trú năm 2019 - Các bệnh viêm phổi chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí kháng sinh điều trị nhóm bệnh hô hấp chiếm 39,7% tổng GTSD kháng sinh - Số ngày điều trị trung bình số ngày điều trị KS trung bình nghiên cứu 11,5 ngày 10,3 ngày, phù hợp với khuyến cáo Bộ Y tế 76 - Phác đồ kháng sinh ban đầu điều trị VPMPCĐ năm 2019 kê tối đa 02 kháng sinh Đa số phác đồ đếu chứa KS nhóm beta-lactam Các phác đồ ban đầu định hoạt chất kháng sinh theo khuyến cáo Bộ Y tế - HSBA không thay đổi KS chiếm tỷ lệ 82,7%, có thay đổi lần KS với tỷ lệ 10,9%, HSBA chuyển dùng KS lần 0,1% - Có 13 lượt có thay đổi đường dùng chiếm 61,9% lượt không chuyển đường dùng chiếm 38,1% khơng có HSBA chuyển đường dùng từ lần trở lên - HSBA dùng KS cao chiếm 65,3%, phối hợp kháng sinh 33%, phối hợp kháng sinh thấp chiếm 1,7% * Việc định thuốc KS có điểm chưa hợp lý sau: - Chi phí trung bình KS sử dụng/HSBA mẫu nghiên cứu chiếm 71,9% so với tiền thuốc Tỷ lệ cao cần giảm - Tỷ lệ phác đồ KS ban đầu không phù hợp với hướng dẫn điều trị Bộ Y tế chiếm 66,5% - Số lượt KS sử dụng chưa hợp lý liều chiếm 22,8% - KS có khoảng đưa liều không hợp lý chiếm 47,3% - Tương tác mức độ chiếm 59,5% số HSBA, tương tác mức độ 40,5% - HSBA có định làm xét nghiệm vi sinh (nuôi cấy định danh vi khuẩn) chiếm 58,9% Tỷ lệ bệnh nhân không nuôi cấy vi khuẩn làm KSĐ 58,4% - Phản ứng có hại thuốc chiếm tỷ lệ 1,2% 77 KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu đề tài có số kiến nghị sau: - Cần kiểm sốt nhóm cephalosporin hệ sử dụng nhiều nhóm betalactam Cân nhắc sử dụng kháng sinh đường tiêm thật cần thiết - Chi phí thuốc kháng sinh trung bình cho bệnh án cịn cao Cần giảm chi phí KS nên chiếm khoảng 20- 30% chi phí thuốc - Hạn chế tỷ lệ sai sót thiếu thông tin HSBA: đánh số ngày sử dụng; ghi liều lần, liều 24h; thời điểm dùng KS - Thay đổi xuống thang, xuống liều, thay đổi dạng dùng từ tiêm – uống KS bệnh nhân đáp ứng tốt để giảm chi phí giảm nguy dùng đường tiêm - Cần kiểm soát liều dùng khoảng cách liều, phối hợp KS cho hợp lý Đồng thời bố trí nhân lực trực hợp lý để đủ cán thực y lệnh trực, tránh tình trạng thu hẹp khoảng cách đưa kháng sinh vào hành giãn khoảng cách vào trực - Đẩy mạnh việc làm KSĐ để lựa chọn KS đúng, giảm tình trạng kháng KS - Cần lựa chọn KS dự phòng phẫu thuật theo khuyến cáo định 708/QĐ-BYT - Tiếp tục trì việc sử dụng thuốc generic, thuốc sản xuất nước, trì việc hội chẩn sử dụng KS 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thoại Bảo Anh (2018); “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nội - bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang năm 2017”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015); Đánh giá việc kiểm soát chi phí thuốc sở khám chữa bệnh đề xuất giải pháp quản lý thuốc BHYT Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa (2018); Báo cáo BHXH tỉnh Thanh Hóa năm 2018 tổng chi phí thuốc, chi phí khám chữa bệnh chi trả bệnh viện địa bàn tỉnh Thanh Hóa qũy bảo hiểm chi trả năm 2018 Đào Văn Bang (2018); “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện 19-8 Bộ Công An”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2016); Dịch tễ Dược học, NXB Y học Trần Đình Bình cộng (2013); Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh khoa có phẫu thuật Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế năm 2012-2013; chuyên đề trường Đại học Y Dược Huế Bộ Y Tế; (GARP) Dự án hợp tác quốc tế toàn cầu KKS (2011); Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Bộ Y tế (2011); Thông tư số 23/2011/TT – BYT ngày 10/6/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh” Bộ y tế (2012); “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hơ hấp”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2012); Quyết định số 4824/QĐ – BYT ngày 03/2/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế “Phê duyệt đề án người Việt nam ưu tiên dùng thuốc Việt nam” 11 Bộ Y tế (2013); Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2013, "Kế hoạch hành động Quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến 2020” 12 Bộ Y tế (2013); Thông tư 21/2013/TT-BYT “Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện” 13 Trường đại học Dược Hà Nội (2011); “Dược lâm sàng”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Bộ y tế (2014); Tương tác thuốc ý định; Nhà xuất Y học 15 Bộ Y tế (2015); Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 16 Bộ Y tế (2015); Quyết định 708/QĐ-BYT ngày 02 tháng năm 2015, Về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” 17 Bộ Y tế (2016); Quyết định 772/QĐ-BYT ngày 04 tháng năm 2016, việc ban hành tài liệu: “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện” 18 Bộ Y tế (2018); Thông tư 30/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 10 năm 2018 việc “Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế” 19 Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016); “Năng lực xét nghiệm vi sinh thực trạng kháng kháng sinh số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2012 – 2015”; Luận Án tiến sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội 20 Hồng Thị Kim Dung (2015); “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014”; Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 21 Trần Thị Đảm (2015); “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Đà Nẵng năm 2015”; Luận án chuyên khoa II-Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Đoàn Văn Giang (2020); “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trung tâm y tế huyện An Phú tỉnh An Giang năm 2018”, luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà nội 23 Nguyễn Thị Song Hà (2011); “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện phổi trung ương năm 2009”; tạp chí Dược học 418 24 Nguyễn Thị Sơn Hà (2018); “ Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017”, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội 25 Vũ Thị Thu Hương (2012); “Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa”; Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 26 Nguyễn Thị Liên Hương (2014); “Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh số Bệnh viện Việt Nam”; Đại học Dược Hà Nội 27 Mai Hồng Long (2020); “Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018”, luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Mai (2011); “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2010”, luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 29 Hoàng Thị Mai (2016); “ Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu ba năm 2016”, luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội 30 Phạm Thị Phương Nga (2016); “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT bệnh viện HN Việt Nam Cu Ba từ 01/2016 – 05/2016”; Bệnh viện HN Việt Nam Cu Ba 31 Nguyễn Bích Ngọc (2020); “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện Quân dân Y Miền đông – Quân khu năm 2018”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 32 Ngơ Thị Hồng Phượng cộng (2013); “Tình hình kháng kháng sinh Acinetobacter baumannii phát viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, (47), 112-118 33 Hồng Thanh Quỳnh (2015); “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nội - bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 34 Hồ Quốc Thái (2020); “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận năm 2018”, luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 35 Đỗ Thanh Thanh (2020); “Phân tích thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2018”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Thạch (2019); “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện đa thành phố Hà Tĩnh năm 2018”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 37 Đặng Thị Hồi Thu (2020); “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú trung tâm y tế thị xã Quảng yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2019”, luận văn thạc sỹ dược học – Đại học Dược Hà nội 38 Thái Bá Thuật (2020); “Khảo sát sai sót thực hành thuốc số khoa lâm sang bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2019”, luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 39 Nguyễn Thị Minh Thúy (2014); “Phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Việt Nam Thủy điển Uông bí năm 2013”; Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 40 Lê Huy Tường (2016); “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015”; luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 41 Nguyễn Sơn Tùng (2016); “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện lao bệnh phổi Thái Nguyên năm 2015”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Trung (2018); “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Quân Y 354 năm 2017”, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Dược Hà Nội 43 Trần Thị Hồng Trinh (2019); “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú Trung tâm Y tế huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh năm 2018”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 44 Phạm Phan Hải Yến (2020); “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Hồn Hảo tỉnh Bình Dương năm” 2017, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội website 45 https: //www.drugs com/drug_interactions.php 46 https://www/whocc.no/atc_ddd_index Phụ lục 1: XỬ LÝ SỐ LIỆU THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TRONG NĂM 2018 TT Hoạt Tên Hàm chất thuốc lượng Đơn vị Xuất Hãng Đơn Tổng SX giá tiền kỳ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng cộng: 1: Thứ tự 2: Tên hoạt chất 3: Tên thuốc 4: Nồng độ-Hàm lượng 5: Đơn vị 6: Hãng SX-Nước SX 7: Xuất kỳ 8: đơn giá 9: tổng tiền 10: nhóm tác dụng dược lý 11: Phân nhóm kháng sinh 12: Xuất xứ 13: Đường dùng 14: ThuốcBDG/ renegic 15: Hàm lượng (g) 16: Khối lượng 17: Liều DDD tra 18: Tổng lượng DDD 19: Tổng liều DDD theo nhóm 20: DDD/100 ngày-giường 21 : Đơn thành phần, đa thành phần 21 Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN (Mục tiêu 2) Mã số bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: mã bệnh án: Ngày vào viện: Họ tên: Ngày viện số ngày điều trị: Khoa điều trị: Chẩn đoán Mã ICD: Bệnh mắc kèm: I Qui chế kê đơn Ghi đầy đủ rõ ràng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng (nếu có sửa chữa phải kí xác nhận bên cạnh) Có Khơng Ghi đầy đủ liều dùng lần liều dùng 24 Có Khơng Ghi thời điểm dùng thuốc Ghi rõ đường dùng thuốc Đánh số ngày sử dụng thc kháng sinh Có biên hội chẩn định kháng sinh có dấu phải hội chẩn theo quy định Bộ Y tế HSBA có phẫu thuật Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Có Khơng II khơng cần BBHC Chi Phí Tổng tiền Tổng chi phí thuốc đợt điều trị bệnh án III KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Tiền kháng sinh KS KS2 KS3 Khỏi Đỡ giảm Không thay đổi Nặng Chuyển viện KS4 Ks5 Tổng tiền KS IV CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH thứ tự dùng KS Tên hoạt chất, hàm lượng, nồng độ Liề u dùn g Số Khoản Đườ ADR liên lần g cách ng quan đến dùn đưa dùng KS g/ liều Số Biểu ngà lầ y n Thời gian dùng kháng sinh Ngày ngày bắt kết đầu thúc Thay đổi dạng dùng kháng sinh Số Số Đường Lý ngày lần thay đổi dùng KS Thay đổi kháng sinh: có/ TT Kháng sinh dùng không Kháng sinh thay Phối hợp kháng sinh: có/ khơng Kháng sinh dùng Kháng sinh phối hợp Kháng sinh Lý thay Kháng sinh Kháng sinh Kháng sinh đồ c ó KS phẫu thuật Thay Số thuốc lần KSĐ Thời điểm dùng ... trị nội trú Bệnh viện Đa khoa thành phố Thanh Hóa năm 2019? ?? với hai mục tiêu sau: - Mô tả cấu thuốc kháng sinh sử dụng cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa thành phố Thanh Hóa năm 2019. .. mục thuốc, danh mục thuốc kháng sinh nội trú sử dụng BVĐKTP Thanh Hóa năm 2019 - Hồ sơ bệnh án nội trú điều trị VPMPCĐ có sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện đa khoa Thành phố Thanh Hóa năm 2019. .. viện, Biến số kháng sinh nội dược sử dụng nội trú DMT trúng trú bệnh viện năm 2019 thầu năm 2019 Thuốc KS nội trú sử dụng Thuốc kháng phân chia thành nhóm, phân DMT sử sinh nội trú Biến phân nhóm