1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc và tương tác thuốc trên bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại khoa nội tổng hợp bệnh viện trường đại học y dược cần thơ năm 2019 2020

96 29 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THỦY TRÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Cần Thơ - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THỦY TRÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2020 Chuyên ngành: Dược Lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THÀNH SUÔL Cần Thơ - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Nguyễn Ngọc Thủy Trân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS.Phạm Thành Sl Trong suốt q trình thực luận văn, thầy theo sát động viên, giúp đỡ hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức chun mơn kinh nghiệm quý báu sống Đây nhân tố để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo Khoa Nội tổng hợp bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ anh chị Bệnh viện giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi thu thập số liệu q trình thực hoàn thành luận văn Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy, để luận văn tơi hồn thiện Lời cuối cùng, tơi xin kính chúc Q thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Ngọc Thủy Trân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan người cao tuổi 1.2 Tổng quan tương tác thuốc 12 1.3 Các công cụ tra cứu tương tác thuốc 16 1.4 Mức độ ý nghĩa lâm sàng tương tác thuốc .17 1.5 Tình hình nghiên cứu tương tác thuốc 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu .21 2.1.5 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 Trang 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 30 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 31 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 33 3.2 Các số sử dụng thuốc bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên khoa Nội Tổng hợp bệnh viện trường đại học Y Dược Cần Thơ 37 3.3 Xác định tỉ lệ mức độ tương tác thuốc 41 3.4 Xác định yếu tố liên quan đến xuất tương tác thuốc 51 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân 55 4.2 Các số sử dụng thuốc bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên khoa 58 4.3 Xác định tỉ lệ mức tương tác thuốc 64 4.4 Xác định yếu tố liên quan đến xuất tương tác thuốc 68 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ Ý nghĩa ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc ANSORP Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens Mạng lưới giám sát nguyên kháng thuốc châu Á BA CSDL Bệnh án Cơ sở liệu FDA (USFDA) Food and Drug Administration NCT Người cao tuổi TTT Tương tác thuốc WHO World Health Organization YNLS Ý nghĩa lâm sàng Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ nặng tương tác DRUG 17 Bảng 1.2 Phân loại mức độ nặng tương tác MED .17 Bảng 1.3 Một số nghiên cứu giới tương tác thuốc NCT 19 Bảng 1.4 Các nghiên cứu tương tác thuốc Việt Nam 20 Bảng 2.1 Phân loại mức độ nặng tương tác MEDSCAPE.COM27 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.2 Phân bổ bệnh nhân theo giới tính 33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh chẩn đốn 34 Bảng 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân theo số bệnh mắc kèm 36 Bảng 3.5 Mười thuốc có tỉ lệ sử dụng cao 38 Bảng 3.6 Tỉ lệ thuốc kê theo tên gốc 39 Bảng 3.7 Tỉ lệ thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần kê 39 Bảng 3.8 Tỉ lệ bệnh án có sử dụng kháng sinh 40 Bảng 3.9 Tỉ lệ bệnh án có sử dụng corticoid 40 Bảng 3.10 Tỉ lệ bệnh án có kê vitamin 40 Bảng 3.11 Khảo sát đường dùng thuốc 41 Bảng 3.12 Tỉ lệ bệnh án có tương tác thuốc 41 Bảng 3.13 Tỉ lệ mức tương tác thuốc tương tác thuốc theo Medscape.com .42 Bảng 3.14 Tỉ lệ mức tương tác thuốc 42 Bảng 3.15 Các cặp tương tác thuốc nghiêm trọng 43 Bảng 3.16 Các cặp tương tác thuốc trung bình 46 Bảng 3.17 Sự khác tỉ lệ gặp tương tác thuốc nhóm bệnh án phân theo số lượng thuốc trung bình/đơn 51 Bảng 3.18 Sự khác tỉ lệ gặp tương tác thuốc cácbệnh nhân phân theo nhóm tuổi .52 Bảng 3.19 Sự khác tỉ lện gặp tương tác thuốc bệnh nhân phân theo số bệnh mắc kèm 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .34 Biểu đồ 3.2 Phân bố số lượng thuốc trung bình bệnh án 37 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan số thuốc số TTT đơn thuốc 52 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan nhóm tuổi số TTT đơn thuốc .53 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan số bệnh mắc kèm TTT đơn thuốc .54 71 thời gian dài cho bệnh cao huyết áp, đái tháo đường khiến cho chi phí đơn thuốc tương tác thuốc bất lợi tăng cao Đa số bệnh nhân mẫu nghiên cứu có bệnh mắc kèm, bệnh nhân có bệnh mắc kèm chiếm tỉ lệ cao (70%), bệnh nhân có bệnh mắc kèm (15,24%) bệnh nhân có bệnh mắc kèm (8,81%) Bệnh nhân khơng có bệnh mắc kèm chiếm 5,95% Phân tích hồi quy tuyến tính, kết cho thấy có mối tương quan nhóm tuổi số tương tác thuốc bệnh án (F = 2796,80, p < 0,001) Khi tăng thuốc bệnh án số tương tác thuốc tăng tương ứng 0,57 (khoảng tin cậy 95%: 0,55 - 0,57) Kết nghiên cứu 420 bệnh án có 137 bệnh án có tương tác, có đến 90 cặp tương tác thuốc bao gồm tổng cộng 870 lượt tương tác xuất Trong có 56 cặp tương tác thuốc cần giám sát chặt chẽ có ý nghĩa lâm sàng 24 cặp tương tác thuốc nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng, cặp tương tác thuốc chống định Kết tương đồng với kết bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2016 với tỉ lệ bệnh nhân người cao tuổi có bệnh mắc kèm chiếm tỉ lệ cao [23] Điều lý giải người cao tuổi (> 60 tuổi) thường mắc nhiều bệnh, bác sĩ cần phải kê đơn nhiều loại thuốc điều trị đồng thời làm tăng nguy có gặp tương tác thuốc nhóm tuổi Mặc dù tương tác thuốc gây hậu khác nhau, từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng tương tác thuốc vấn đề phịng tránh cách sử dụng thận trọng giám sát bệnh nhân chặt chẽ trình điều trị tiến hành biện pháp can thiệp để giảm thiểu nguy xảy tương tác thuốc Mỗi bệnh viện có cấu bệnh tật đối tượng bệnh nhân khác nhau, dẫn đến thuốc sử dụng điều trị có khác Do vậy, bệnh viện cần xây dựng hướng dẫn quản lý tương 72 tác thuốc phù hợp với bệnh viện Nghiên cứu chúng tơi với mục tiêu khảo sát tương tác thuốc có YNLS xảy đơn thuốc điều trị nội trú, bên cạnh khảo sát đặc điểm liên quan đến tương tác thuốc, chúng tơi cịn xây dựng hướng dẫn quản lý cho 81 cặp tương tác thuốc có YNLS ghi nhận được, tương tác thực xảy thực hành lâm sàng 73 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Xác định số sử dụng thuốc: Số thuốc trung bình bệnh án 7,0 Trong số 10 thuốc có tỉ lệ sử dụng cao có thuốc sử dụng nhiều Esomeprazol chiếm tỉ lệ 7,75%, Paracetamol chiếm 4,78% Methylprednisolone chiếm 4,10% Bệnh nhân kê đơn có sử dụng kháng sinh chiếm 74,52%, 37,38% bệnh án kê đơn có corticoid 19,29% đơn thuốc có kết hợp với vitamin Đơn thuốc kê đơn kết hợp đường uống đường tiêm chiếm 96,67% Xác định tỉ lệ mức tương tác thuốc, tỉ lệ xuất cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng: tỉ lệ xuất tương tác thuốc đơn thuốc 32,6% Mức độ tương tác mức độ nhẹ 10%, mức độ trung bình (giám sát chặt chẽ) chiếm 62,2%, mức độ nghiêm trọng 26,7% chống định 1,1% Ghi nhận 81 cặp tương tác thuốc có YNLS, có 56 cặp tương tác thuốc cần giám sát chặt chẽ 24 cặp tương tác thuốc nghiêm trọng cặp tương tác thuốc chống định Đánh giá mối tương quan đến xuất tương tác thuốc: có mối liên quan giữa tuổi bệnh nhân, số lượng thuốc đơn thuốc bệnh nhân sử dụng số bênh mắc kèm đến khả xảy tương tác thuốc 74 KIẾN NGHỊ Từ kết luận đề tài, đưa số kiến nghị sau: Bệnh viện cần tăng cường vai trò Bộ phận Dược lâm sàng bệnh viện, Hội đồng thuốc điều trị việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc bệnh viện Tổ chức hoạt động bình đơn thuốc, bình bệnh án thường xuyên định kỳ khoa lâm sàng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ sử dụng hướng dẫn quản lý 81 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng mà xây dựng làm tài liệu tham khảo tương tác thuốc cần ý dựa thực tế lâm sàng có đồng thuận từ nhà chuyên môn Để hạn chế tương tác thuốc sử dụng bệnh viện hạn chế đến mức tối đa số thuốc sử dụng bệnh án, kiểm soát nguy tương tác thuốc thuốc dự kiến định cho bệnh nhân trước kê đơn Không định thuốc có tương tác cấp độ nguy hiểm; cần tăng cường hoạt động dược lâm sàng biện pháp hỗ trợ kiểm sốt kê đơn an tồn hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt: Bộ Kế hoạch đầu tư - Tổng cục thống kê (2010), Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2049, phần I, tr.23-26 Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị - Tài liệu dùng cho đào tạo liện tục bác sĩ, dược sĩ bệnh viện, Hà Nội, tr.15 Bộ Y tế (2006), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm – Sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng, tr.51 Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý định Bộ Y tế, Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, tr.2-4 Bộ Y tế (2010), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt – Anh lần thứ 10, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, số 23/2011/TT – BYT, tr.2 Bộ Y Tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2013, tr.100-101 Bộ Y Tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014, tr.17 10 Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến sở 11 Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ số bệnh không lây nhiễm, Ban hành kèm theo Quyết định số 3809/QĐ-BYT ngày 27/08/2019, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng (2016), “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp”, Tạp chí Y Dược học Trường Đại học Y Dược Huế, (số 32), tr 76 -84 13 Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Minh Loan (2016), “Khảo sát tương tác thuốc thường gặp kê đơn phòng khám nội bệnh viện”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh viện An Giang, (số tháng 10/2016), tr 138 - 145 14 Nguyễn Thị Hồng Duyên (2010), Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc corticoid thuốc kháng viêm không steroid bệnh nhân thấp khớp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2009 – 2010, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.31-32 15 Nguyễn Hữu Đức, Những lưu ý sử dụng thuốc người cao tuổi, Trường Đại học Y Dược TP.HCM 16 Nguyễn Ngọc Anh Đào (2014), Nghiên cứu tổng hợp danh sách tương tác thuốc số thuốc điều trị ba bệnh thường gặp người cao tuổi Trà Vinh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Trà Vinh 17 Hoàng Vân Hà (2012), Xây dựng danh mục tương tác cần ý thựchành lâm sàng bệnh viện Thanh nhàn, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 18 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc khoa khám bệnh bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2011, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.28 19 Phạm Thị Thu Hiền, Trần Thị Phương Mai ,Võ Thị Thu Trang , Võ Văn Bảy , Phùng Minh Tùng (2012), “Khảo sát tương tác thuốc bệnh nhân cao tuổi”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (tập số 16 phụ số 1-2012), tr 106 - 110 20 Nguyễn Thị Hoài (2017), Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện E, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Tơ Thị Hồi (2017), Khảo sát tương tác thuốc bệnh án nội trú Bệnh viện lao bệnh phổi Thái Nguyên, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, trường Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Minh Hiền, Hoàng Thị Kim Huyền (2016), “Đánh giá thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tên bệnh nhân cao tuổi theo công cụ sàng lọc STOPP 2014 bệnh viện địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Dược học, (số 482 năm 56), tr - 23 Vũ Thanh Hương (2013), Khảo sát hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2012, Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa I, trường Đại học Dược Hà Nội 24 Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2012), Dược lâm sàng –Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tập 1, tr.137-138, 150, 251-252 25 Bùi Thị Thanh Huyền (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai năm 2014, Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa I, trường Đại học Dược Hà Nội 26 Hoàng Kim Huyền, Ngơ Chí Dũng, Vũ Đình Hịa (2007), “Khảo sát đánh giá số phần mềm tra cứu tương tác thuốc online”, Tạp chí Dược học, ( số 378 năm 47), tr - 27 Đỗ Mạnh Hùng (2013), Nghiên cứu tình hình thực danh mục thuốc sử dụng thuốc bệnh nhân cao tuổi khoa nội BV đa khoa Kiên Giang năm 2013, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1, trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.36-37, 44-52 28 Phạm Khuê, Hoàng Tích Huyền (1999), Dùng thuốc với người cao tuổi, tr.16-17, 21-27 29 Nguyễn Ngọc Xuân Lam (2014), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc corticoid khoa điều trị nội trú bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 8/2013 đến tháng 1/2014, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.30 30 Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc (2008), Tương tác thuốc bệnh nhân tim mạch khoa tim mạch nội tiết bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.38 31 Cao Thanh Ngọc (2017), “Những điều lưu ý sử dụng thuốc giảm đau người cao tuổi”, Kiến thức y khoa, (số 24 tháng 11/2017), Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM 32 Dương Kiều Oanh (2016), Phân tích tương tác thuốc bệnh nhân cao tuổi điều trị khoa Nội cán - Bệnh viện TWQĐ 108, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, trường Đại học Dược Hà Nội 33 Lê Thị Phương (2018), Quản lý tương tác thuốc bất lợi thực hành lâm sàng bệnh viện Lão khoa Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội 34 Lê Văn Phương (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc khoa nội bệnh viện 121 năm 2012, Luận văn tốt nghiệp CKI, trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.42-44 35 Trương Thị Thái Phương (2014), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị nội trú Khoa Nội Khoa Ngoại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2013, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr.30, 36-44 36 Đặng Thị Thuận Thảo, “Tương tác thuốc - bệnh thường gặp bệnh nhân lớn tuổi”, Phòng Dược lâm sàng - thông tin thuốc, khoa Dược Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM 37 Trần Viết Thắng, “Cập nhật nhóm thuốc viên bệnh nhân cao tuổi”, Bộ môn Nội tiết, trường Đại học Y Dược TP.HCM 38 Trần Trí Thẩm (2015), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc người cao tuổi khoa Nội tim mạch bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2015, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường Đại học Y Dược Cần Thơ 39 Vũ Thị Trinh, Lê Thị Phương, Nguyễn Mai Hoa, Nguyễn Hoàng Anh, Phan Việt Sinh (2018), “Quản lý tương tác thuốc bất lợi thực hành lâm sàng bệnh viện lão khoa Trung Ương”, Hội nghị Khoa học Dược bệnh viện Hà Nội mở rộng lần thứ 6-2018, Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc 40 Nguyễn Hồng Tuấn Vũ, Hồng Quốc Hịa, Trần Minh Giao, Lâm Thanh Vân, Mai Trần Thị Bích Duyên, KsorooH Trang (2016), “Khảo sát tình trạng định thuốc khơng thích hợp tương tác thuốc - thuốc người cao tuổi có nhiều bệnh mạn tính đồng mắc điều trị nội trú”, Hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện nhân dân Gia Định năm 2016, (Phụ tập 20 - số 6), Y học TP Hồ Chí Minh 41 Quốc Hội (2009), Luật số 39/2009/QH12 Quốc hội : LUẬT NGƯỜI CAO TUỔI  Tiếng Anh: 42 Amanda H Lavan, Paul F Gallagher, Denis O’Mahony (2016), “Methods to reduce prescribing errors in elderly patients with multimorbidity”, Clinical Interventions in Aging, p.857-866 43 Asean pharmacy-integration for development, Pharma Indochina VIII 2013, p 586-591 44 Ashraf M and Lionel P.R (2004), Handbook of drug interactions – A clinical and Forensic guide, Humana Press 45 Bhavisha N Vegada, Amit M Shah, Deep Shah, Karishma Mogal, Hirva Santoki, Renuka Joshi (2020), “Polypharmacy and potential drug-drug interactions among geriatric patients”, National Journal of Physiology, Pharmacy and Pharmacology, vol 10-issue 05, p.393 - 399 46 Bianca Menezes Dias, Fabiana Silvestre dos Santos, Adriano Max Moreira Reis (2019), “Potential drug interactions in drug therapy prescribed for older adults at hospital discharge: cross-sectional study”, School of Pharmacy, Universidade Federal de Minas Gerais, Belo Horizonte (MG), Brazil, p 369 - 378 47 Davorka Vrdoljak, Josip Andelo Borovac (2015), “Medication in the elderly - considerations and therapy prescription guidelines”, Acta Medica Academica 2015, (44), p 159-168 48 E.A.Davies, M.S.O’Mahony (2015), “Adverse drug reactions in special populations – the elderly”, British Journal of Clinical Pharmacology, p.796 - 807 49 Emanuel Raschi, Carlo Piccinni, Vincenzo Signoretta, Lucio Lionello, Silvia Bonezzi, Marcello Delfino, Lucia Di Candia, Lucio Di Castri, Fabio Pieraccini, Daniela Carati, Elisabetta Poluzzi, Fabrizio De Ponti on behalf of the Emilia-Romagna elderly poly-treated patients research group (2015), “Clinically important drug–drug interactions in polytreated elderly outpatients: a campaign to improve appropriateness in general practice”, British Journal of Clinical Pharmacology, p 1411 - 1420 50 Eva Sonnerstam, Maria Sjolander, Hugo Lovheim, Maria Gustafsson (2018), “Clinically relevant drug–drug interactions among elderly people with pementia”, p 1351 - 1360 51 Faisal Shakeel, Muhammad Aamir, Ahmad Farooq Khan, Tayyiba Nader Khan and Samiullah Khan (2018), “Epidemiology of potential drug-drug interactions in elderly population admitted to critical care units of Peshawar, Pakistan”, BMC Pharmacology and Toxicology 52 Joseph T Hanlon, PharmD, Subashan Perera, Anne B Newman, Joshua M Thorpe, Julie M Donohue, Eleanor M Simonsick, Ronald I Shorr, Doug C Bauer, and Zachary A Marcum, PharmD (2017), Potential Drug-Drug and Drug-Disease Interactions in Well Functioning Community Dwelling Older Adults, PhD for the Health ABC Study 53 Janaina da Silva Santos, Fabiola Giordani, Maria Luiza Garcia Rosa (2019), “Potential drug interactions in adults and the elderly in primary health care”, Ciência & Saúde Coletiva, 24(11), p 4335 - 4344 54 Kartik Janardan Salwe, Dharani Kalyansundaram, Yogesh Bahurupi (2016), “A Study on Polypharmacy and Potential Drug-Drug Interactions among Elderly Patients Admitted in Department of Medicine of a Tertiary Care Hospital in Puducherry”, Journal of Clinical and Diagnostic Research, vol 10(2) 55 Katharina Luise Schneider, Kathrin Kastenmuăller, Klaus Weckbecker, Markus Bleckwenn, Miriam Boăhme, Julia Carolin Sting (2018), “Potential Drug-Drug Interactions in a Cohort of Elderly, Polymedicated Primary Care Patients on Antithrombotic Treatment”, Drugs Aging 2018, (35), p.559–568 56 Klotz U (2009), “Pharmacokinetics and drug metabolism in the elderly”, Drug metabolism Review, 41(2), pp 67 – 76 57 Maria Aparecida Medeiros Barros Prado, Priscila Maria Stolses Bergamo Francisco, Marilisa Berti de Azevedo Barros (2016), “Diabetes in the elderly: drug use and the risk of drug interaction”, Ciência & Saúde Coletiva, 21(11), p 3447-3458 58 Munevver Kurt, Melahat Akdeniz, them Kavukcu (2019), “Assessment of Comorbidity and Use of Prescription and Nonprescription Drugs in Patients Above 65 Years Attending Family Medicine Outpatient Clinics”, Gerontology & Geriatric Medicine 59 Pharma Indochina VIII, Asean Pharmacy - Intergration for Development 60 Ronara Camila de Souza Groia Veloso, Tacita Pires de Figueredo, Soraya Coelho Costa Barroso, Mariana Martins Gonzaga Nascimento, Adriano Max Moreira Reis (2019), “Factors associated with drug interactions in elderly hospitalized in high complexity hospital”, Ciência & Saúde Coletiva, 24(1), p 17-26 61 Saibal Das, Sapan Kumar Behera, Alphienes Stanley Xavier, Subrahmanyam Dharanipragada, and Sandhiya Selvarajan (2019), “Are drug-drug interactions a real clinical concern?”, Department of Clinical Pharmacology, Jawaharlal Institute of Postgraduate Medical Education and Research, Puducherry, India 62 World Health Organization (1998), Vitamin and mineral requirements an human nutrition, Second edition, Hong Kong, pp.48-49, 73 63 World Health Organization (2000), Social development and ageing: crisis or opportunity?, Geneva, pp.3 64 World Health Organization (2013), WHO Global Forum on Innovations for Ageing Populations, Japan, pp.6 65 Zafer GOREN, Mahluga J DEMIRKAPU, Gokỗe AKPINAR ACET, Sanda ầALI (2017), Potential drugdrug interactions among prescriptions for elderly patients in primary health care”, Turkish Journal of Medical Sciences, (47), p 47-54 Phụ lục Phiếu thu thập thông tin từ bệnh án bệnh nhân Thông tin chung: Số lưu trữ: Số hồ sơ: Họ tên: Tuổi: Giới: Ngày vào viện: Ngày viện: Nam Nữ Chẩn đốn: Bệnh chính: Bệnh mắc kèm: Thông tin thuốc sử dụng STT Hoạt chất Đường dùng Liều dùng Thời gian dùng Tổng kết thông tin tương tác Thông tin thuốc sử dụng Thông tin tương tác Tổng số cặp tương tác: Đơn thuốc (số thuốc/số ngày dùng): Chống Đơn 1: Nghiêm trọng (nặng): Đơn 2: Trung bình Đơn 3: Nhẹ: định: Không rõ Các cặp tương tác thuốc đơn Tra cứu trực tuyến trang web http://medscape.com; STT Cặp tương tác thuốc-thuốc Mức độ TTT Thông tin số xét nghiệm cận lâm sàng (bệnh án có tương tác ảnh hưởng đến chức gan - thận) Chỉ số Na+ K+ Huyết áp Ure Creatinin ECG Ngày ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC TH? ?Y TRÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH... lý trên, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc tương tác thuốc bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 - 2020? ??... trị bệnh nhân cao tuổi khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 - 2020 Xác định y? ??u tố nguy liên quan đến xuất tương tác thuốc Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w