Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THAN KHU VỰC MẠO KHÊ LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP HÀ NỘI, 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THAN KHU VỰC MẠO KHÊ LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo - GS-TS Hồng Thị Kim Huyền - Nguyên Giảng viên môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội DS Vũ Thế Huy - Phó Trưởng phịng KHTH Trung tâm Y tế Than Khu vực Mạo Khê tận tình hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình học tập thực Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp Tôi xin cảm ơn đến thầy cô môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội chia sẻ, hỗ trợ nhiệt tình, đưa lời khuyên quý báu suốt q trình thực Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể cán bộ, nhân viên Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bộ phận dược - Trung tâm Y tế Than khu vực Mạo Khê ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Cuối cùng, luận văn khơng thể hồn thành thiếu động viên, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè tơi Tơi muốn bày tỏ lịng kính u sâu sắc đến gia đình tơi, người ln bên động viên giúp tơi vượt qua lúc khó khăn suốt trình học tập, làm việc sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan điều trị tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa phân loại 1.1.2 Điều trị tăng huyết áp 1.2 Tổng quan tuân thủ sử dụng thuốc 11 1.2.1 Khái niệm tuân thủ sử dụng thuốc 11 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 11 1.2.3 Các phương pháp đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc 12 1.2.4 Lựa chọn thang đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 17 1.3 Ảnh hưởng tuân thủ sử dụng thuốc đến điều trị tăng huyết áp 17 1.3.1 Mối liên quan tuân thủ sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp 17 1.3.2 Một số nghiên cứu tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Cỡ mẫu 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú 23 2.3.2 Phân tích tính hợp lý mức độ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 23 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 24 2.4.1 Đánh giá huyết áp mục tiêu 24 2.4.2 Đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc 25 2.5 Xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tăng huyết áp bệnh nhân điều trị ngoại trú 28 3.1.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân 28 3.1.2 Đặc điểm bệnh mắc kèm bệnh nhân điều trị tăng huyết áp 29 3.1.3 Các yếu tố nguy tim mạch 30 3.1.4 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị tăng huyết áp 30 3.2 Tính hợp lý mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 35 3.2.1 Lựa chọn thuốc BN có định bắt buộc phù hợp với khuyến cáo 35 3.2.2 Phân tích liều dùng nhịp đưa thuốc 35 3.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết HAMT 36 3.2.4 Đặc điểm tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân 37 3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Các đặc điểm bệnh nhân điều trị tăng huyết áp ngoại trú 42 4.1.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân mẫu nghiên cứu 42 4.1.2 Đặc điểm bệnh mắc kèm bệnh nhân điều trị tăng huyết áp 43 4.1.3 Các yếu tố nguy tim mạch 44 4.1.4 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị tăng huyết áp 44 4.1.5 Đặc điểm điều trị bệnh nhân tăng huyết áp 46 4.2 Tính hợp lý mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 47 4.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc 47 4.2.2 Mối quan hệ tuân thủ sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp 47 4.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt ACC AHA BMQ Tên đầy đủ Đại học tim mạch Hoa Kỳ (American college of cardiology) Hội tim mạch Mỹ (American Heart Association) Bộ câu hỏi tuân thủ ngắn gọn (Brief Medication Questionnaire) CB Chẹn beta CKCa Chẹn kênh calci CTTA Chẹn thụ thể angotensin II ESC ESH Hội tim mạch Châu Âu (EuropeanSociety of Cardiology) Hội tăng huyết áp châu Âu (European Society ofHypertension) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương LT Lợi tiểu MAQ MARS MMAS-8 Bộ câu hỏi tuân thủ sử dụng thuốc (Medication Adherence Questionnaire) Thang báo cáo tuân thử sử dụng thuốc (Medication Adherence Report Scale) Thang tuân thủ sử dụng thuốc Morisky-8 (Eight-Item Morisky Medication Adherence Scale) QLBV Quản lý bệnh viện SEAMS Thang đánh giá sử dụng thuốc hợp lý (The Self-Efficacy for Appropriate Medication Use Scale) THA Tăng huyết áp ƯCMC Ức chế men chuyển VIF VNHA VSH WHO Hệ số lạm phát phương sai (Variance Inflation Factor) Hội tim mạch Việt Nam (Vietnam National Heart Association) Phân Hội tăng huyết áp Việt Nam (Vietnam Society of Hypertension) Tổ chức Y Tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại tăng huyết áp theo Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam 2018 (VNHA/VSH) ESC/ESH 2018 [7], [41] Bảng 1.2 Tổng hợp huyết áp mục tiêu cho đối tượng bệnh nhân THA theo hướng dẫn điều trị Bảng 1.3 Ranh giới đích kiểm sốt THA theo VNHA/VSH [7] Bảng 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 12 Bảng 1.5 Chức năng, đối tượng áp dụng ưu nhược điểm câu hỏi đánh giá tuân thủ thuốc [29] 15 Bảng 2.1 Đánh giá huyết áp mục tiêu theo Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp Hội tim mạch Việt Nam 2018 25 Bảng 2.2 Thang đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc Morisky-8 [29] 26 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân 28 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh mắc kèm 29 Bảng 3.3 Các yếu tố nguy 30 Bảng 3.4 Số thuốc sử dụng bệnh nhân 30 Bảng 3.5 Số lần sử dụng thuốc ngày bệnh nhân 31 Bảng 3.6 Các thuốc sử dụng bệnh nhân tăng huyết áp 32 Bảng 3.7 Các dạng phác đồ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân 33 Bảng 3.8 Các dạng bào chế phối hợp liều điều trị THA 34 Bảng 3.9 Biến cố bất lợi bệnh nhân gặp điều trị 34 Bảng 3.10 Các lựa chọn thuốc BN có định bắt buộc phù hợp KC 35 Bảng 3.11 Phân tích nhịp đưa thuốc 36 Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu 36 Bảng 3.13 Kết đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc 37 Bảng 3.14 Mối quan hệ tuân thủ sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp 38 Bảng 3.15 Kết phân tích hồi quy nhị phân binary logistic đơn biến 39 Bảng 3.16 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 40 Bảng 3.17 Kết phân tích hồi quy nhị phân binary logistic đa biến 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ khuyến cáo điều trị tăng huyết áp VNHA/VSH2018 [7] Hình 1.2 Sơ đồ phối hợp thuốc hạ huyết áp [7] 10 Hình 2.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 22 Hình 3.1 Phân bố điểm tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, tăng huyết áp trở thành bệnh lý phổ biến nguy gây tử vong hàng đầu giới Ngày nay, tăng huyết áp vấn đề sức khỏe cộng đồng với 1,13 tỷ người mắc toàn cầu vào năm 2015 [1] Tỉ lệ mắc tăng huyết áp người trưởng thành khoảng 30-45% [1], tỉ lệ phù hợp quốc gia giới tình trạng thu nhập thấp, trung bình hay cao Tăng huyết áp trở nên phổ biến lớn tuổi, với tỉ lệ mắc > 60% người > 60 tuổi [1] Khi dân số già hóa, lối sống tĩnh tăng cân nặng, tỉ lệ tăng huyết áp dự đoán tiếp tục gia tăng đến khoảng 1,5 tỷ vào năm 2025 [2]; Tăng huyết áp yếu tố góp phần hàng đầu tử vong sớm, 4,9 triệu trường hợp bệnh tim thiếu máu cục 3,5 triệu đột quỵ [2] Tăng huyết áp yếu tố nguy suy tim, rung nhĩ, bệnh thận mạn, bệnh động mạch ngoại biên suy giảm nhận thức Ở Việt Nam, tỉ lệ THA gia tăng biến chứng THA nặng nề gây tàn phế, tử vong - biến người bệnh thành gánh nặng gia đình xã hội Tỷ lệ mắc tăng huyết áp có xu hướng tăng dần Năm 2002, tỷ lệ mắc tăng huyết áp người trưởng thành 16,9%; đến năm 2008 số tăng lên 25,1% [2].Theo khảo sát năm 2016 Hội tim mạch Việt Nam, tỷ lệ người trưởng thành mắc tăng huyết áp nước ta lên tới 47,3% [43] Việc lựa chọn thuốc điều trị THA đảm bảo hợp lý - an toàn - hiệu thách thức không nhỏ Việc điều trị tăng huyết áp cần phải thực theo phác đồ điều trị cách liên tục, lâu dài, nguyên nhân khiến tỷ lệ bệnh nhân khơng đạt huyết áp mục tiêu cịn cao tuân thủ sử dụng thuốc Báo cáo Tổ chức Y tế giới tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp tuân thủ sử dụng thuốc dao động từ 50% – 70%[22].Tại Việt Nam, nghiên cứu tuân thủ sử dụng thuốc tác giả Nguyễn Thị - Cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để đại diện cho toàn bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế Than khu vực Mạo Khê Do đó, chưa tìm yếu tố khác ảnh hưởng đến tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú - Việc đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân dựa thang đánh giá Morisky-8, chưa kết hợp với phương pháp đánh giá khác như: giám sát điện tử, đếm số lượng thuốc để tăng tăng độ tin cậy cho kết nghiên cứu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các kết tình hình sử dụng thuốc, phân tích tính hợp lý mức độ tuân thủ sử dụng thuốc thực 198 bệnh nhân lựa chọn ngẫu nhiên nghiên cứu, xin rút số kết luận: 1.1 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú - Tỉ lệ nhóm thuốc sử dụng nghiên cứu là: Thuốc lựa chọn sử dụng nhiều lợi tiểu (49%), chẹn thụ thể CTTA (42,4%), ức chế men chuyển (41%), chẹn kênh calci (11,6%) có 2,02% sử dụng thuốc chẹn β Nhóm thuốc chẹn thụ thể CTTA lựa chọn nhiều so với ức chế men chuyển tác dụng không mong muốn gây ho thuốc ức chế men chuyển Bên cạnh dó, tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh mắc kèm cao (88,4%) ngồi thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị bệnh mắc kèm Cụ thể: fibrat (24,6%); metformin (13,7%); trimetazidine (33,7%); tăng tuần hoàn máu não (85,7%) - Về liệu pháp điều trị: tỉ lệ phác đồ đơn trị liệu: 21,2%; phác đồ đa trị liệu: 78,8% Nhóm thuốc lựa chọn cho phác đồ đơn trị liệu nhiều nhất: lợi tiểu, chiếm tỉ lệ: 9,6% Phác đồ thuốc kết hợp ưu tiên phối hợp ƯCMC/CTTA CB (20,2%), phối hợp ƯCMC/CTTA + LT(14,1%) Phác đồ thuốc ưu tiên phối hợp ƯCMC/CTTA + CB + CKCa (23,2%) 1.2 Tính hợp lý mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân điều trị tăng huyết áp ngoại trú - Trong nghiên cứu không ghi nhận tương tác có ý nghĩa quan trọng Việc phối hợp thuốc sử dụng điều trị THA có nhiều khuyến cáo nên thuận lợi cho bác sĩ điều trị - Tỉ lệ nhịp đưa thuốc khác so với khuyến cáo chiếm tỉ lệ tương đối nghiên cứu (11,61%) - Có 128 bệnh nhân đạt HAMT chiếm tỉ lệ 64,6% 52 - Có 63,6% bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc tốt (7-8 điểm) 34,6% bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc (≤ điểm) - Các yếu tố bệnh nhân ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị: Bệnh mắc kèm biến cố bất lợi thuốc KIẾN NGHỊ Các bác sĩ dược sĩ lâm sàng cần quan tâm tới tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Đặc biệt bệnh nhân tăng huyết áp có yếu tố xác định ảnh hưởng tới tuân thủ sử dụng thuốc: bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh mắc kèm, biến cố bất lợi trình điều trị Các bác sĩ dược sĩ lâm sàng cần tư vấn cho bệnh nhân biến cố bất lợi xảy cách xử trí gặp phải để giảm thiểu việc không tuân thủ sử dụng thuốc điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú Chủ động giáo dục cho bệnh nhân kiến thức bệnh THA sử dụng thuốc THA, tư vấn kỹ cho bệnh nhân sử dụng thuốc ngoại trú hướng dẫn biện pháp giúp bệnh nhân kiểm soát huyết áp Hầu hết trường hợp cao huyết áp khơng rõ ngun nhân, ngồi việc điều trị thuốc hạ áp phải lưu ý đến điều trị yếu tố nguy tiểu đường, tăng lipid máu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế (2019), "Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ số bệnh không lây nhiễm", tr 84-104 Bộ Y Tế (2014), "Báo cáo tình hình thực dự án giai đoạn 2011 - 2014 định hướng thực giai đoạn 2016 - 2020," Dự án phòng chống tăng huyết áp Bộ Y Tế (2010), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế) Nguyễn Hữu Duy (2017), "Phân tích tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện tim Hà Nội", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Trần Thị Thúy Hằng (2019), "Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Khoa nội - tổng hợp, Trung tâm Y tế Thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh", Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2013), "Khảo sát mối luên quan tuân thủ dùng thuốc kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú", Hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện cấp ứu Trương Vương Hội Tim mạch Việt Nam (2018), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018" Ngô Quốc Huy (2014), "Mô tả kiến thức, thực hành yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân câu lạc tăng huyết áp bệnh viện đa khoa Đống Đa, Hà Nội", Luận Văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Ngô Thị Quỳnh Ngà (2017), "Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang," Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I 10 Hoàng Cao Sạ, Đỗ Ngọc Ánh (2015), "Khảo sát kiến thức, tháo độ thực hành bệnh nhân tăng huyết áp khu vực nông thôn Hà Nội Vĩnh Phúc năm 2014", Tạp chí Y - Dược học quân sự, 4, tr 35-41 11 Trịnh Thị Thịnh (2017), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp khoa khám bệnh, bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang", luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 12 Đào Thị Thủy (2019), "Phân tích tình hình sử dụng thuốc việc tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa Phố Nối, tỉnh Hưng Yên", Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Tơ Thị Thủy (2017), "Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị phòng khám tăng huyết áp, trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 14 Abegaz Tadesse Melaku, Shehab Abdulla, et al (2017), "Nonadherence to antihypertensive drugs: A systematic review and meta-analysis", Medicine, 96(4), pp 15 Asgedom Solomon Weldegebreal, Atey Tesfay Mehari, et al (2018), "Antihypertensive medication adherence and associated factors among adult hypertensive patients at Jimma University Specialized Hospital, southwest Ethiopia", BMC research notes, 11(1), pp 27 16 Bhusal Anup, Jadhav Pradeep R, et al (2016), "Assessment of medication adherence among hypertensive patients: a cross-sectional study", International Journal of Basic & Clinical Pharmacology, 5(4), pp 1606 17 Bisognano John D, Townsend Kevin A, et al (2007), "Prevalence of comorbidities and their influence on blood pressure goal attainment in geriatric patients", The American journal of geriatric cardiology, 16(1), pp 24-29 18 Bosworth Hayden B., Granger Bradi B., et al (2011), "Medication adherence: a call for action", American heart journal, 162(3), pp 412-424 19 Bramley Thomas J, Nightengale Brian S, et al (2006), "Relationship of blood pressure control to adherence with antihypertensive monotherapy in 13 managed care organizations", Journal of Managed Care Pharmacy, 12(3), pp 239-245 20 Burnier Michel, Medication adherence and persistence as the cornerstone of effective antihypertensive therapy 2006, Oxford University Press 21 Carey Robert M, Whelton Paul K (2018), "Prevention, detection, evaluation, and management of high blood pressure in adults: synopsis of the 2017 American College of Cardiology/American Heart Association hypertension guideline", Annals of internal medicine, 168(5), pp 351-358 22 Chobanian Aram V, Bakris George L, et al (2003), "The seventh report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure: the JNC report", Jama, 289(19), pp 25602571 23 Dicpinigaitis Peter V (2006), "Angiotensin-converting enzyme inhibitorinduced cough: ACCP evidence-based clinical practice guidelines", Chest, 129(1), pp 169S-173S 24 DiMatteo M Robin, Giordani Patrick J, et al (2002), "Patient adherence and medical treatment outcomes a meta-analysis", Medical care, pp 794-811 25 Guo Fangjian, He Di, et al (2012), "Trends in prevalence, awareness, management, and control of hypertension among United States adults, 1999 to 2010", Journal of the American College of Cardiology, 60(7), pp 599-606 26 Halpern Michael, Zm Khan, et al (2005), "Impact of compliance and persistence of treatment with valsartan on hypertension clinical outcomes", Value in Health - VALUE HEALTH, 8, pp 27 James Paul A, Oparil Suzanne, et al (2014), "2014 evidence-based guideline for the management of high blood pressure in adults: report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", Jama, 311(5), pp 507-520 28 Kim Soyeun, Shin Dong Wook, et al (2016), "Medication adherence and the risk of cardiovascular mortality and hospitalization among patients with newly prescribed antihypertensive medications", Hypertension, 67(3), pp 506-512 29 Lam Wai Yin, Fresco Paula (2015), "Medication adherence measures: an overview", BioMed research international, 2015, pp 30 Lavsa Stacey M, Holzworth Ashley, et al (2011), "Selection of a validated scale for measuring medication adherence", Journal of the American Pharmacists Association, 51(1), pp 90-94 31 McAlister Finlay A, Wilkins Kathryn, et al (2011), "Changes in the rates of awareness, treatment and control of hypertension in Canada over the past two decades", Cmaj, 183(9), pp 1007-1013 32 Modi Avani C., Ingerski Lisa M., et al (2012), "White Coat Adherence over the First Year of Therapy in Pediatric Epilepsy", The Journal of Pediatrics, 161(4), pp 695-699.e1 33 Morisky Donald E, Ang Alfonso, et al (2008), "Predictive validity of a medication adherence measure in an outpatient setting", The Journal of Clinical Hypertension, 10(5), pp 348-354 34 Nguyen Thi-Phuong-Lan, Schuiling-Veninga Catharina CM, et al (2017), "Adherence to hypertension medication: Quantitative and qualitative investigations in a rural Northern Vietnamese community", PloS one, 12(2), pp e0171203 35 Organization World Health (2003), "Adherence to long-term therapies: evidence for action", pp 36 Osterberg Lars, Blaschke Terrence (2005), "Adherence to Medication", New England Journal of Medicine, 353(5), pp 487-497 37 Saadat Zahra, Nikdoust Farahnaz, et al (2015), "Adherence to antihypertensives in patients with comorbid condition", Nephro-urology monthly, 7(4), pp 38 Thompson K., Kulkarni J., et al (2000), "Reliability and validity of a new Medication Adherence Rating Scale (MARS) for the psychoses", Schizophrenia Research, 42(3), pp 241-247 39 Vasan Ramachandran S, Beiser Alexa, et al (2002), "Residual lifetime risk for developing hypertension in middle-aged women and men: The Framingham Heart Study", Jama, 287(8), pp 1003-1010 40 Wetzels G E., Nelemans P., et al (2004), "Facts and fiction of poor compliance as a cause of inadequate blood pressure control: a systematic review", J Hypertens, 22(10), pp 1849-55 41 Williams Bryan, Mancia Giuseppe, et al (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension", European heart journal, 39(33), pp 3021-3104 42 Zhang Y., Li X., et al (2018), "Factors affecting medication adherence in community-managed patients with hypertension based on the principal component analysis: evidence from Xinjiang, China", Patient Prefer Adherence, 12, pp 803-812 Website 43 Hội tim mạch Việt Nam(2016), "Hội nghị Tăng huyết áp Việt Nam lần thứ II", http://vnha.org.vn/detail.asp?id=219., pp PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ Ngày khảo sát……………… I Thông tin bệnh nhân Họ tên: … Tuổi: ………….Giới tính: Nam/Nữ Huyết áp:………… mmHg Cân nặng:…… kg Chiều cao:………… m Nơi Huyện Mạo Khê Ngoài huyện Mạo khê Trình độ văn hóa Dưới THPT THTP Sau THPT Bệnh lý mắc kèm Suy tim Rung nhĩ Đái tháo đường Bệnh van tim Rối loạn Lipid máu Bệnh mạch vành Thiếu máu tim cục Khác:……………… Thời gian mắc bệnh THA < năm – 10 năm > 10 năm Tham gia chương trình QLBN ngoại trú Có Khơng Biến cố bất lợi sử dụng thuốc: Có Đau đầu Hoa mắt, chóng mặt Tụt đường huyết Không Tụt HA Ho khan Phù Dị ứng Nghề nghiệp: Kinh doanh Cán công chức Nội trợ Nghỉ hưu/già Khác:………… Khác 9.Thu nhập: Khơng có thu nhập < triệu – 10 triệu > 10 triệu 10 Có nhân viên y tế tư vấn sau lần khám Có Không II Bộ câu hỏi đánh giá tuân thủ điều trị STT Câu hỏi Thỉnh thoảng ơng/bà có qn uống thuốc khơng? Trong tuần qua, có ngày ơng/bà khơng uống thuốc Ơng/bà có dừng thuốc mà không thông báo cho bác sĩ cảm thấy tình trạng xấu thuốc hay không? Khi xa du lịch, ơng/bà có qn mang thuốc theo khơng? Hơm qua, ơng bà có uống thuốc khơng? Thỉnh thoảng, ơng/bà có ngừng uống thuốc cảm thấy huyết áp kiểm sốt khơng? Phải uống thuốc hàng ngày làm nhiều người cảm thấy bất tiện Ơng/bà có cảm thấy phiền phải tuân thủ kế hoạch điều trị khơng? Ơng bà có thường gặp khó khăn việc nhớ uống tất thuốc? Tổng điểm:………………… Có Khơng III Các số cận lâm sàng thuốc điều trị Thời điểm Các số Huyết mmHg áp Glucose(mmol/L) Xét Urea(mmol/L) nghiệ Creatinine(mmol/ m sinh L) hóa Cholesterol TP(mmol/L) Triglyceride(mm ol/L) Acid Uric(mmol/L) Thuốc Điều trị Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T12 PHỤ LỤC MỘT SỐ BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC Bộ câu hỏi tuân thủ ngắn gọn (BMQ) Các câu hỏi mẫu liên quan đến thuốc điều trị tăng huyết áp ơng/bà Ơng/bà vui lịng điền thuốc ơng/bà cho sử dụng để điều trị tăng huyết áp Hơm ơng/bà có mang theo thuốc? Khơng Có Ơng/bà thường sử dụng thuốc tăng huyết áp: thuốc Các thuốc điều trị tăng huyết áp ông bà là: Thuốc 1: Thuốc 2: Thuốc 3: Thuốc 4: Ơng/bà có ngừng sử dụng thuốc tăng huyết áp tháng qua hay không? Khơng Có Nếu có, ơng/bà ngừng sử dụng thuốc lí sao? Thuốc ngừng sử dụng Lí Bộ câu hỏi tuân thủ sử dụng thuốc (MAQ) Câu hỏi Khơng Có Ơng/bà có bao giờqn uống thuốc khơng? Thỉnh thoảng ơng/bà có bất cẩn sử dụng thuốc không? Thỉnh thoảng cảm thấy bệnh tốt hơn, ông/bà có ngừng thuốc? Thỉnh thoảng cảm thấy bệnh xấu dùng thuốc, ơng bà có ngừng thuốc? Mỗi câu trả lời “Có” tính điểm - Bệnh nhân < điểm: tuân thủ - Bệnh nhân ≥ điểm: không tuân thủ Thang báo cáo tuân thử sử dụng thuốc (MARS) Câu hỏi Tn thủ Ơng/bà có qn uống thuốc? Khơng Ơng/bà có uống thuốc không giờ? Không Khi cảm thấy bệnh ổn hơn, ơng/bà có dừng thuốc khơng? Thỉnh thoảng ông/bà cảm thấy bệnh xấu sử dụng thuốc, ơng/bà có dừng thuốc khơng? Khơng Ơng/bà uống thuốc không khỏe? Không Sẽ không tự nhiên đầu óc thể chịu tác động thuốc Ơng/bà có suy nghĩ rõ ràng thuốc Khơng Dùng thuốc phịng tránh bênh Khơng Có Có Khi uống thuốc có cảm giác lạ Khơng Dùng thuốc khiến thể mệt mỏi chậm chạm Không PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA JNC-8 Khuyến cáo 1:Trong quần thể chung ≥ 60 tuổi, nên khởi trị THA thuốc mức HATT ≥ 150 mmHg HATTr ≥ 90 mmHg điều trị đến mức đích HATT < 150 mmHg HATTr < 90 mmHg (khuyến cáo mạnh) Khuyến cáo phụ: Trong quần thể chung ≥ 60 tuổi, điều trị thuốc để đạt mức HATT thấp (như < 140 mmHg) điều trị dung nạp tốt mà khơng có tác dụng phụ sức khỏe chất lượng sống, điều trị không cần thiết phải hiệu chỉnh (ý kiến chuyên gia) Khuyến cáo 2: Trong quần thể chung < 60 tuổi, khởi trị THA thuốc mức HATTr ≥ 90 mmHg điều trị đến mức đích HATTr < 90 mmHg (30-59 tuổi: khuyến cáo mạnh, 18-29 tuổi: ý kiến chuyên gia) Khuyến cáo 3: Trong quần thể chung < 60 tuổi, khởi trị THA thuốc mức HATT ≥ 140 mmHg điều trị đến mức đích HATT < 140 mmHg (ý kiến chuyên gia) Khuyến cáo 4: Trong quần thể ≥ 18 tuổi với bệnh thận mạn (BTM), khởi trị THA thuốc mức HATT ≥ 140 mmHg HATTr ≥ 90 mmHg điều trị đến mức đích HATT < 140 mmHg mức đích HATTr < 90 mmHg (ý kiến chuyên gia) Khuyến cáo 5: Trong quần thể ≥ 18 tuổi với đái tháo đường (ĐTĐ), khởi trị THA thuốc mức HATT ≥ 140 mmHg HATTr ≥ 90 mmHg điều trị đến mức đích HATT < 140 mmHg mức đích HATTr < 90 mmHg (ý kiến chuyên gia) Khuyến cáo 6: Trong quần thể chung không người da đen, gồm người ĐTĐ, khởi trị THA thuốc nên bao gồm: lợi tiểu thiazide, ức chế kênh calci, ức chế men chuyển (UCMC) chẹn thụ thể angiotensin (CTTA) (khuyến cáo trung bình) Khuyến cáo 7: Trong quần thể chung người da đen, gồm người ĐTĐ, khởi trị THA thuốc nên bao gồm: lợi tiểu thiazide ức chế kênh calci (người da đen chung: khuyến cáo trung bình; người da đen với bệnh ĐTĐ: khuyến cáo yếu) Khuyến cáo 8: Trong quần thể chung ≥ 18 tuổi với bệnh thận mạn, khởi trị (hay điều trị thêm vào) THA thuốc nên bao gồm UCMC CTTA để cải thiện kết cục thận Điều áp dụng cho tất bệnh nhân bệnh thận mạn với THA bất chấp sắc tộc hay tình trạng ĐTĐ (khuyến cáo trung bình) Khuyến cáo 9: Mục tiêu điều trị THA đạt trì mức HA đích, mức đích HA khơng đạt vịng tháng, nên tăng liều thuốc ban đầu thêm thuốc thứ từ nhóm thuốc khuyến cáo (lợi tiểu thiazide, ức chế calci, UCMC CTTA) Nhà lâm sàng nên tiếp tục đánh giá HA chỉnh chế độ điều trị mức đích HA đạt Nếu mức đích HA khơng thể đạt với thuốc, thêm vào điều chỉnh thuốc thứ từ thuốc danh sách Không sử dụng kết hợp UCMC với CTTA bệnh nhân Nếu mức đích HA khơng đạt thuốc khuyến cáo bị chống định cần sử dụng thuốc để đạt đích HA, thuốc THA từ nhóm khác sử dụng Liên hệ với chuyên gia THA mức đích HA khơng thể đạt dù sử dụng chiến lược cần xử trí bệnh nhân có biến chứng (ý kiến chuyên gia) ... điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú Trung tâm Y Tế Than Khu vực Mạo Khê? ?? với mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú Trung tâm Y tế Than khu vực Mạo Khê. .. lý bệnh nhân tăng huyết áp, Trung tâm Y tế Than khu vực Mạo Khê 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân tăng huyết áp quản lý điều trị ngoại trú sở Trung tâm Y tế Than khu vực Mạo Khê - Bệnh nhân. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THAN KHU VỰC MẠO KHÊ LUẬN VĂN