Khảo sát thực trạng sử dụng insulin trong điều trị nội trú cho bệnh nhân mắc đái tháo đường tại khoa nội tổng hợp bệnh viện trường đại học y dược cần thơ từ năm 2017 đến năm 2020

123 21 0
Khảo sát thực trạng sử dụng insulin trong điều trị nội trú cho bệnh nhân mắc đái tháo đường tại khoa nội tổng hợp   bệnh viện trường đại học y dược cần thơ từ năm 2017 đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ QUANG LỘC DUYÊN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INSULIN TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ CHO BỆNH NHÂN MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP - BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TỪ NĂM 2017 ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Cần Thơ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ QUANG LỘC DUYÊN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INSULIN TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ CHO BỆNH NHÂN MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TỪ NĂM 2017 ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS DS Huỳnh Thị Mỹ Duyên PGS TS Mai Phương Mai Cần Thơ - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Quang Lộc Duyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu trường Ban Giám Đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho phép thu thập số liệu thuận lợi Quý Thầy Cô Khoa Dược Trường Đại học Y Dược Cần Thơ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt q trình học tập, nghiên cứu Và đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS DS Huỳnh Thị Mỹ Duyên cô PGS TS Mai Phương Mai tận tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm góp ý sửa chữa suốt thời gian tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Quang Lộc Duyên MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường 1.2 Tổng quan insulin 1.3 Kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường nội trú 14 1.4 Các nghiên cứu sử dụng insulin giới Việt Nam 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Vấn đề y đức 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm sử dụng insulin Khoa Nội tổng hợp-Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 32 3.2 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng insulin bệnh nhân mắc đái tháo đường điều trị nội trú Khoa Nội tổng hợp 36 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm sử dụng insulin Khoa Nội tổng hợp-Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 50 4.2 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng insulin bệnh nhân mắc đái tháo đường điều trị nội trú Khoa Nội tổng hợp 54 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ NGUYÊN AACE American Association of Clinical Endocrinology ADA American Diabetes Association BIAsp 30 Insulin 70%NPH/30%Aspart BHI 30 Insulin 70%NPH/30%Regular BMI Body Mass Index BN BYT DPP4i Dipeptidyl Peptidase Inhibitor ĐH ĐTĐ HĐH HSBA IDF International Diabetes Federation NPH Neutral Protamine Hagedorn NPL Neutral Protamine Lispro TZD Thiazolidinediones NGHĨA TIẾNG VIỆT Hiệp hội chuyên gia Nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ Chỉ số khối thể Bệnh nhân Bộ Y tế Đường huyết Đái tháo đường Hạ đường huyết Hồ sơ bệnh án Liên đoàn đái tháo đường giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt số hướng dẫn điều trị mục tiêu đường huyết Bảng 1.2 Phác đồ đái tháo đường cho bệnh nhân phẫu thuật nhỏ 13 Bảng 1.3 Insulin cho phẫu thuật lớn bệnh nhân đái tháo đường 13 Bảng 2.1 Phân loại thể trạng theo BMI 21 Bảng 2.2 Phân loại HbA1c 23 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi theo đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Phân bố BMI theo đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Phân bố loại đái tháo đường 31 Bảng 3.4 Số bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.6 Đặc điểm sử dụng corticoid 32 Bảng 3.7 Phân bố HbA1c trước nhập viện theo mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ phác đồ thuốc hạ đường huyết 34 Bảng 3.9 Tỷ lệ mức liều insulin 35 Bảng 3.10 Đặc điểm thay đổi phác đồ insulin trình điều trị 35 Bảng 3.11 Đặc điểm liều insulin chuyển phác đồ 36 Bảng 3.12 Glucose máu đói trung bình 36 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân có mẫu thử hạ đường huyết 38 Bảng 3.14 Liên quan giới tính kiểm soát glucose máu 39 Bảng 3.15 Liên quan nhóm tuổi kiểm sốt glucose máu 39 Bảng 3.16 Liên quan BMI kiểm soát glucose máu 40 Bảng 3.17 Liên quan loại đái tháo đường kiểm soát glucose máu 40 Bảng 3.18 Liên quan bệnh mắc kèm kiểm soát glucose máu 41 Bảng 3.19 Liên quan sử dụng corticoid kiểm soát glucose máu 41 Bảng 3.20 Liên quan HbA1c trước nhập viện kiểm soát glucose máu 42 Bảng 3.21 Liên quan phác đồ thuốc hạ đường huyết kiểm soát glucose máu 42 Bảng 3.22 Kết phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan đến kiểm soát glucose máu 43 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính 29 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.3 Các loại insulin sử dụng 32 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm phối hợp insulin thuốc hạ đường huyết 33 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm phác đồ insulin 34 Biểu đồ 3.6 Phân bố giá trị glucose máu đói lúc vào viện 37 Biểu đồ 3.7 Phân bố giá trị glucose máu đói lúc viện 37 Biểu đồ 3.8 Kết kiểm sốt glucose máu đói lúc viện 38 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 n = 𝑧 / 𝑝(1 − 𝑝) 𝑑 Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu Z: Hệ số tin cậy khoảng 95% (α = 0.05), tra bảng Student trị số 1,96 α: độ tin cậy p: chọn p = 0,5 để cỡ mẫu tối đa d: Sai số mong muốn 5% (d = 0,05) Thay vào cơng thức trên, ta có: n = 1,96 , ( , , ) = 384,16 Do chúng tơi thu thập 390 hồ sơ bệnh án Phương pháp chọn mẫu: lọc lấy danh sách bệnh án từ ngày 01/01/2017 đến ngày 31/12/2020 bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường điều trị nội trú Khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ thỏa tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Số lượng HSBA lấy cách áp dụng khoảng định k Nội dung nghiên cứu Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu: gồm giới tính, nhóm tuổi, số khối thể (BMI), loại đái tháo đường, HbA1c trước nhập viện bệnh lý mắc kèm (là bệnh lý khác đái tháo đường chẩn đoán HSBA) Đặc điểm sử dụng insulin: gồm loại insulin sử dụng, phác đồ thuốc hạ đường huyết, phác đồ insulin bệnh viện (là số mũi tiêm insulin ngày bệnh nhân), mức liều insulin, đặc điểm thay đổi phác đồ insulin trình điều trị đặc điểm liều insulin chuyển phác đồ Phương pháp xử lý phân tích số liệu: số liệu nhập vào Microsoft Excel 2016 xử lý SPSS 26.0 Kết trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn cho biến định lượng tần suất/tỷ lệ phần trăm cho biến định tính III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu Giới tính: tỷ lệ nam chiếm 27,7%, tỷ lệ nữ chiếm 72,3% Nhóm tuổi: < 40 chiếm 3,6%, từ 40 - 49 chiếm 5,9%, từ 50 - 59 chiếm 19,2% từ 60 trở lên chiếm 71,3% Tuổi trung bình 65 ± 13 Chỉ số khối thể (BMI): tỷ lệ BMI mức gầy (BMI < 18,5) chiếm 11,3%, tỷ lệ BMI mức bình thường (BMI khoảng 18,5 - 22,9) chiếm 47,9%, tỷ lệ BMI mức thừa cân (BMI khoảng 23 - 24,9) chiếm 22,1%, tỷ lệ BMI mức béo phì (BMI ≥ 25) chiếm 18,7% BMI trung bình 22,4 ± 3,6 kg/m Loại đái tháo đường: đái tháo đường type chiếm tỷ lệ 1,5%, đái tháo đường type chiếm tỷ lệ 98,5% HbA1c trước nhập viện: tỷ lệ HbA1c trước nhập viện mức tốt (HbA1c ≤ 7%) chiếm 9,5%, tỷ lệ HbA1c trước nhập viện mức chấp nhận (HbA1c - 9%) chiếm 38,2%, tỷ lệ HbA1c trước nhập viện mức (HbA1c > 9%) chiếm 52,3% HbA1c trung bình 9,9 ± 2,8 % Bệnh lý mắc kèm: bệnh tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao 61,5%, bệnh mạch vành chiếm 16,9% rối loạn lipid máu chiếm 14,9% 208 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 Đặc điểm sử dụng insulin Bảng Tỷ lệ loại insulin sử dụng Loại insulin Insulin 70% NPH/30% Regular Insulin 70% NPH/30% Aspart Insulin Regular Insulin Glargine Insulin Lispro Tổng Tần suất (n) 315 69 98 12 495 Tỷ lệ (%) 63,6 13,9 19,8 2,5 0,2 100 Nhận xét: có 495 lượt sử dụng loại insulin ghi nhận 390 HSBA Tỷ lệ dùng insulin hỗn hợp (gồm insulin 70% NPH/30% Regular insulin 70% NPH/30% Aspart) chiếm phần lớn với 77,5% Tỷ lệ dùng insulin lispro chiếm thấp với 0,2% Bảng Tỷ lệ phác đồ thuốc hạ đường huyết Đặc điểm Insulin đơn trị liệu Insulin phối hợp thuốc uống Metformin Sulfonylurea Metformin + Sulfonylurea Metformin + DPP4i Metformin + ức chế α-glucosidase Metformin + Sulfonylurea+ DPP4i Tổng Tần suất (n) 286 Tỷ lệ (%) 73,3 32 51 390 8,2 1,0 2,3 13,1 0,3 1,8 100 Nhận xét: tỷ lệ insulin đơn trị liệu chiếm phần lớn với 73,3% tỷ lệ insulin phối hợp với thuốc uống 26,7% Trong nhóm insulin phối hợp với thuốc uống, tỷ lệ phối hợp ba thuốc insulin + metformin + DPP4i chiếm đa số với 13,1% Bảng Tỷ lệ phác đồ insulin Phác đồ mũi mũi hỗn hợp mũi hỗn hợp mũi ngắn + mũi Tổng Tần suất (n) 11 380 396 Tỷ lệ (%) 2,8 1,0 95,9 0,3 100 Nhận xét: có 396 lượt sử dụng phác đồ insulin ghi nhận 390 HSBA Tỷ lệ phác đồ insulin mũi hỗn hợp chiếm cao với 95,9%, tỷ lệ phác đồ insulin mũi ngắn + mũi chiếm thấp với 0,3% Bảng Tỷ lệ mức liều insulin Mức liều insulin (UI/ngày) < 20 20 - 40 > 40 Tổng Liều insulin trung bình ± SD Tần suất (n) 164 197 29 390 Tỷ lệ (%) 42,1 50,5 7,4 100 23,4 ± 10,6 209 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 Nhận xét: tỷ lệ mức liều insulin khoảng 20 – 40 UI/ngày chiếm đa số với 50,5% Liều insulin trung bình 23,4 ± 10,6 UI/ngày Bảng Đặc điểm thay đổi phác đồ insulin trình điều trị Đặc điểm thay đổi phác đồ insulin mũi hỗn hợp  mũi hỗn hợp mũi hỗn hợp  mũi mũi  mũi hỗn hợp Tổng Tần suất (n) Tỷ lệ (%) 16,7 50,0 33,3 100 Nhận xét: có tất lượt chuyển phác đồ với cách chuyển phác đồ khác bao gồm mũi hỗn hợp  mũi hỗn hợp, mũi hỗn hợp  mũi mũi  mũi hỗn hợp Bảng Đặc điểm liều insulin chuyển phác đồ So sánh liều insulin ngày đầu phác đồ so với ngày cuối phác đồ cũ Cao Thấp Bằng Tổng Tần suất (n) Tỷ lệ (%) 1 66,8 16,6 16,6 100 Nhận xét: tổng liều insulin ngày đầu sử dụng phác đồ đa phần không tổng liều insulin ngày cuối phác đồ cũ, chiếm tới 83,4% IV BÀN LUẬN Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu Về giới tính nữ chiếm tỉ lệ 72,3%, tỷ lệ tương đương với nghiên cứu Nguyễn Thanh Truyền 70,2% [2] Trong nghiên cứu nước ngồi Kheng Yong Ong tỷ lệ nữ 55,6% [10] Kautzky-Willer cộng cho thấy việc kiểm soát đường huyết bị ảnh hưởng giới tính, bệnh nhân nữ dễ bị hạ đường huyết giá trị HbA1c cải thiện nam giới điều trị insulin [8] Tuổi trung bình nghiên cứu chúng tơi 65, tương đương với nghiên cứu Nguyễn Thanh Truyền với tuổi trung bình 63,12 [2] Nghiên cứu Kheng Yong Ong có tuổi trung bình 66,6 [9] Độ tuổi nghiên cứu nhóm cao tuổi Farida Chentli cộng cho độ tuổi có liên quan đến biến chứng đái tháo đường, nhóm bệnh nhân lớn tuổi mắc đái tháo đường bị nhiều biến chứng nhóm bệnh nhân trẻ tuổi [4] Chỉ số khối thể trung bình nghiên cứu chúng tơi 22,4 tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thanh Truyền 22,13 [2] Điều tương đối phù hợp với đặc điểm chung bệnh nhân đái tháo đường Việt Nam phần lớn trạng khơng béo phì Tỷ lệ mắc đái tháo đường type 98,5% cao so với thống kê IDF năm 2019 với tỷ lệ khoảng 90% [7] Sự khác biệt chúng tơi tiến hành nghiên cứu cỡ mẫu chưa đủ đại diện cho quần thể đái tháo đường HbA1c trước nhập viện trung bình mà nghiên cứu ghi nhận 9,9% với tỷ lệ kiểm sốt mức tốt có 9,5% Nghiên cứu Nguyễn Thanh Truyền HbA1c trước nhập viện trung bình 9,89% có 8,6% bệnh nhân kiểm soát tốt [2] HbA1c phản ánh đường huyết trung bình bệnh nhân - 12 tuần trước đó, đa số bệnh nhân nhập viện với tình trạng kiểm sốt đường huyết Kiểm sốt đường huyết dẫn đến nhiều kết cục bất lợi lâm sàng làm tăng nguy nhiễm trùng, chậm lành vết thương kéo dài thời gian điều trị, đặc biệt tăng nguy 210 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 tử vong bệnh nhân [11] Nghiên cứu ghi nhận tăng huyết áp bệnh mắc kèm chiếm tỷ lệ cao với 61,5% Kết tương đồng với nghiên cứu Bùi Tùng Hiệp với tỷ lệ 74,88% [1] Mark H Schutta cộng cho đái tháo đường tăng huyết áp cặp bệnh thường gặp nhất, dẫn tới nguy tim mạch nguy hiểm [12] Đặc điểm sử dụng insulin Các loại insulin sử dụng đa dạng bệnh viện, bao gồm insulin regular, insulin glargine, insulin lispro, insulin hỗn hợp 70% NPH/30% Regular (BHI 30) 70% NPH/30% Aspart (BIAsp 30) Tỷ lệ dùng insulin hỗn hợp (bao gồm BIAsp 30 BHI 30) chiếm đa số với 77,5% Tỷ lệ sử dụng insulin hỗn hợp cao chế độ dùng thuốc trước nhập viện bệnh nhân Một lý khác lợi ích insulin hỗn hợp bệnh nhân sử dụng mũi tiêm ngày đảm bảo trì nồng độ insulin thể Nhược điểm phác đồ bệnh nhân dễ gặp tai biến hạ đường huyết Amir Farshchi cộng nghiên cứu hiệu BHI 30 BIAsp 30 nhận thấy nhóm bệnh nhân dùng BIAsp 30 có hạ đường huyết đêm, gây tăng cân tổng chi phí điều trị giảm so với BHI 30 [5] Phác đồ insulin đơn trị liệu nghiên cứu chiếm đa số với 73,3% Theo số khuyến cáo, insulin xem thuốc đầu tay kiểm soát đường huyết nội viện bệnh nhân nhập viện nên ngưng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường trước [9], [14] Vì vậy, tỷ lệ sử dụng insulin đơn trị liệu cao bệnh viện phù hợp với khuyến cáo giới Bên cạnh đó, nhóm insulin phối hợp thuốc uống phối hợp insulin, metformin DPP4i sử dụng nhiều với 13,1% Phối hợp insulin, metformin DPP4i giúp làm giảm HbA1c, đường huyết lúc đói, đường huyết sau ăn bảo vệ chức tế bào beta tốt [15] Chúng ghi nhận phác đồ insulin sử dụng khoa Nội tổng hợp bao gồm phác đồ mũi nền, mũi hỗn hợp, mũi hỗn hợp phác đồ basal-bolus (gồm mũi ngắn mũi nền) Trong phác đồ tiêm mũi hỗn hợp chiếm tỷ lệ cao với 95,9% Kết cao so với Nguyễn Thanh Truyền với tỷ lệ 63% [2] Sự khác biệt tình trạng bệnh bệnh nhân nghiên cứu khác Tỷ lệ dùng insulin hỗn hợp nghiên cứu cao tiện dụng phác đồ này, số lần tiêm ngày ít, bệnh nhân dễ tuân thủ kiểm soát tốt đường huyết chế độ điều trị trước nhập viện bệnh nhân sử dụng insulin hỗn hợp Tỷ lệ mức liều insulin khoảng 20 - 40 UI/ngày 50,5%, liều insulin trung bình 23,4 ± 10,6 UI/ngày thấp nghiên cứu toàn giới với liều insulin trung bình 48,5 UI/ngày [6] Điều giải thích cân nặng trung bình người dân châu Á thấp mức trung bình giới [6] Về thay đổi phác đồ, chúng tơi ghi nhận có lượt chuyển phác đồ với cách chuyển phác đồ khác Trong có 50,0% chuyển từ phác đồ ban đầu sang phác đồ tiêm mũi hỗn hợp Điều lợi ích phác đồ mũi hỗn hợp giúp kiểm soát đường huyết HbA1c hiệu Chế độ tiêm hai mũi hỗn hợp thuận tiện, đặc biệt bệnh nhân xuất viện điều trị insulin nhà Tuy nhiên, nhược điểm phác đồ thường dễ gây hạ đường huyết Chúng ghi nhận số thay đổi phác đồ trình điều trị nên tiến hành nghiên cứu tổng liều insulin ngày đầu sử dụng phác đồ so với ngày cuối sử dụng phác đồ cũ, kết tổng liều ngày đầu sử dụng phác đồ ngày cuối sử dụng phác đồ cũ không (chiếm 83,4%) Theo khuyến cáo, nên giữ nguyên mức liều thay đổi phác đồ điều trị để xem đáp ứng bệnh nhân với phác đồ [13] 211 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 V KẾT LUẬN Loại insulin ưu tiên sử dụng điều trị đái tháo đường cho bệnh nhân nội trú insulin hỗn hợp Trong điều trị đái tháo đường nội trú có sử dụng insulin đơn độc insulin phối hợp với thuốc uống Insulin đơn trị liệu sử dụng nhiều, bên cạnh nhóm insulin phối hợp với thuốc uống phối hợp ba thuốc insulin + metformin + DPP4i chiếm đa số với 13,1% Có phác đồ insulin sử dụng khoa Nội tổng hợp bao gồm phác đồ mũi nền, mũi hỗn hợp, mũi hỗn hợp phác đồ basal-bolus Tỷ lệ phác đồ insulin mũi hỗn hợp chiếm cao với 95,9%, tỷ lệ phác đồ basal-bolus chiếm thấp với 0,3% Đa số bệnh nhân điều trị insulin mức liều 20 – 40 UI/ngày liều insulin trung bình 23,4 ± 10,6 UI/ngày Trong trình điều trị insulin 390 bệnh nhân có lượt thay đổi phác đồ với cách chuyển phác đồ khác Trong đó, có 50,0% chuyển từ phác đồ ban đầu sang phác đồ tiêm mũi hỗn hợp Tổng liều insulin ngày đầu sử dụng phác đồ đa phần không tổng liều insulin ngày cuối sử dụng phác đồ cũ, chiếm tới 83,4% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tùng Hiệp (2014), Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị đái tháo đường týp Khoa nội tiết Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí y học TP.HCM, 18(3), tr 89-93 Nguyễn Thanh Truyền (2019), Nghiên cứu tình hình kiểm sốt đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type điều trị nội trú insulin Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ American Diabetes Association (2019), “Standards of Medical Care in Diabetes - 2019", Diabetes Care, 42(1), pp S1-S193 Chentli F., Azzoug S (2015), “Diabetes mellitus in elderly”, Indian journal of endocrinology and metabolism, 19(6), pp 744 Farshchi A., Aghili R (2016), “Biphasic insulin Aspart 30 vs NPH plus regular human insulin in type diabetes patients; a cost-effectiveness study”, BMC endocrine disorders, 16(1), pp 1-9 Frid A H., Hirsch L J (2016), “Worldwide injection technique questionnaire study: population parameters and injection practices”, Mayo Clinic Proceedings, 91(9), pp 1212-1223 International Diabetes Federation (2019), IDF Diabetes Atlas: Ninth edition, pp 1-168 Kautzky‐Willer A., Kosi L., (2016), “Gender‐based differences in glycaemic control and hypoglycaemia prevalence in patients with type diabetes: results from patient‐level pooled data of six randomized controlled trials”, Diabetes, obesity and metabolism, 17(6), pp 533-540 Kodner C., Anderson L (2017), “Glucose management in hospitalized patients”, American family physician, 96(10), pp 648-654 10 Ong KY, YH Kwan (2015), “Prevalence of dysglycaemic events among inpatients with diabetes mellitus: a Singaporean perspective”, Singapore medical journal, 56(7), pp 393-400 11.Palta P., Huang E S (2017), “Hemoglobin A1c and mortality in older adults with and without diabetes: results from the National Health and Nutrition Examination Surveys (1988–2011)”, Diabetes Care, 40(4), pp 453-460 12.Schutta M H (2007), “Diabetes and hypertension: epidemiology of the relationship and pathophysiology of factors associated with these comorbid conditions”, Journal of the cardiometabolic syndrome, 2(2), pp 124-130 13.Therapeutic Research Center (2009), "How to switch insulin products", Pharmacist’s letter, 25, pp 1- 212 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 37/2021 14.Umpierrez G E., Pasquel F J (2017), “Management of inpatient hyperglycemia and diabetes in older adults”, Diabetes care, 40(4), pp 509-517 15 Vilsbøll T., Rosenstock J (2010), “Efficacy and safety of sitagliptin when added to insulin therapy in patients with type diabetes”, Diabetes, Obesity and Metabolism, 12(2), pp 167-177 (Ngày nhận bài: 07/5/2021 - Ngày duyệt đăng: 27/6/2021) 213 i- '] CQNG HOA XA HQI CHU NGHIA VIE,T NANtr BQYTE DQc lap - Tq - Hpnh phtic TRUoT{G DAI HQC Y DUqC CAN THO Cdn Thcr, W " thorry l)." nam 20.;.4 BIEN gAX CUA HOI DONG CHAM LUAN VAX THAC SI Ho ten hoc vi6n: VO QUANG LQC DUYEN pe tal: "Klriio sdt thy'c trqng sti' clqtng,insulin diiu tr'! nQi trrt cho bQnh nhAn mic ttdi thdo du'd'ng tqi Khoa NQi t6ng hrrp - BAnh viQn Trtdttg Dgi hgc Y Dtg'c Cin Tho'tit ndru 2017 dAn ndm 2020" Ngud'i hu6ng d5n: TS Huj,nh Thi My Duy0n PGS.TS Mai Phuong Mai Chuydn ngdnh: Duoc ly vd Duq"c ldm sdng Duo-c c6ng nhfln ld hoc vi€n Thac sT theo Quyot dinh s6 14)}I2D-DHYDCT ngdy 05/09 12019 cua Hi6u truong Tr-r-rcrng Dai hgc Y Dugc CAn Tho r Hgr DONG CHAM LU4.N vAx Cin cu cdc quy dinh cua B0 Gi6o duc vd Ddo t4o, 86 Y te ve vrQc to cht'c clrArn luAn vin Thac sI, HiQu truo'ng Trudng D hoc Y Duo-c CAn Tho dd, quyet dinh thdnh lap HQi d6ng ch6rn lu{n van s6 c6c thdnh vi6n sau: TT a J Hg vi tOn PGS.TS Ducrng XuAn Clit TS NguySn Lan Thuy Ty TS Pham Thl T O Uen TS V6 Thi Hd TS Nguy6n Thi Linh TuyAn ngily Trfch nhiQm HQi tl6ng Chu tich Ph6n bi6n Ph6n biOn U vlen Uy vi6n - Thu ky phut ngdy t 1:li.l.tl'tt.l Truo'ng Dai hgc Y Duo-c CAn Tho' V6ng mdt: 0]2 eu6i cham lu6n vdn duo-c ti6n hdnh vdo luc :l) gio- tai Khcrr D.r1.jC C6 m[t: thdnh vi6n h6i d6ng il "l /lt lz\t.4 "", gdm i.ul rr NQr DUI{G BIEN sAX: Dai diQn Phong Dio tao sau dqi hgc dqc quy6t dinh thdnh 10p Uoi d6ng ch6m lu6n vdn Th4c sT r, T*'o'rg Dai hoc Y Duo-c CAn Tho', c6ng b6 thdnh phAn HQi d6ng dam bao diOu kiOn Ae HqI dong ldm vioc Cht tich HQi d6ng: PGS.TS Duo'ng XuAn Ch['di6u khiOn bu6i chAm luAn vin Uy vi6n thu ky dqc ly lich khoa hoc, bdng di6m todn khoa cua hoc viOn vd khing dinh hoc vi6n ddrl bno dAy dtr chuo'ng trinh dio tao Hgc vi6n trinh bdy luQn r",dn tho'i gian lch6ng qu6 15 phut Phan biOn 1: T'S Nguy6n Lan Thuy Ty dqc nhfln xet (dinh kdm ban nh4n x6t) Phan biOn 2: TS Phpm Thl T6 Lien dgc nhAn x6t (dinh kdm b6n nhfln x6t) Thdnh vi0n Hgi dong vh nguo'i tliam d'rr ddt cAu h6i ho6c ph6t bieu jz kien r Qt'd m{^J" f"ut: &,.h*y,I y d-?t*A :.1.Wt 15 j2l.Lu^ ; rry iai.t" q.ta'.dv.i$' f+' Ans, Iorn-.cky l-Th +r/f I ,ra-.i" fuw:r, I f)L[c t U.0r ci.1 v.n.an y ": 8,.i lr: ,1e1";"1 k4, q so-.i xtu,! /? * L :TCu! A.a =.I5 !)a a th.q-" b -'.ook ,n'.i "{" i Hgc vi6n trd lo'i c6c c6u hoi cua thdnh vi6n hQi ddng vd nhfr:ng nguo'i tham du: q de ?0r?{,SP *'{y a*; f(p "t d" A! &%^di :,Mg ao'ftrsu.d &X,ry" @.d.a "^t- bu,^Xn mh!,v lri,n * tnevt; - il.: furu ficea Malq - g *a wl.+:w t X.; #**.*/,.t d.{*i h.d^, ^lrflr\7il r ^^l"dn h.N ,tnhoiy.li * h- Ao -be' r.r.0r 0f D drlo" *,t' Au^E ykc*w ur'aL, &1":.*ri), frtgo*tru, = h @ ,unX* N[c Ai- 1(4E \r.%fui.wr ,l,ue'^ *i &' l*r*g b,' n'I^' h.d.: nla.' a? .a7* ct'*.m.€,+r] ch'!, nVorT *^n k.h,*?fu-' *k Jtu!" )fiA'.E.aw bl' clr,t.ng LrA,,,lo.^ " .: Pr.e* rlr-#; ?LwL d9 ,U' dy*fi ll- ll.*,.i c,s.i.).,.o: /o; hlp, Nguo'i hu6ng dAn nhAn xet vd hoc vi6n vd luAn vdn: = '{ Ue d ^ a" vh.o n i Tr"it rtrf,* ;i.d .d-:',"!^ L u "" "" ,1- ,.*!* *0rog c€ *rnry I M' dW III KET LUAN CUA HQI EONG (NQi dung k€t tuqn cdn nAu rd : - T{nh thttc ti6n vii bac thi€t crta di tdi - Noi dung vd phaong phdp nghi\n cau - Y nghia a)a cac lr€t qud vd kd luqn thu daqc - Tri€n veng cua d0 tdi) '^1 u^1d*irln hnL.,ny:.c,!w.nn !,ua'a ! Xv ,l^, hil : W\^ln Ls,: fiov,h I m,;t&; , i" X.at dr;,,l,, dy' drw U" tsur.'".d.wa3 t,nnlld u.ilo-.h.N lsam'.[ ].W.dLd, +r,, ,f ' tn{,t^.t k{,,a.^ ttn: Tt).= hVlYdiAg nfl yDlf / n h , N r,r,c *, , Rhab dl cr.L rgti" f"'./*t^ o1^o^ dr^ ta,'u Att./.olu,n.q /J *Te)^ b{n?^ ".l,rd* DP * tdlkhv u.^.*rq.^ ,.1AA fo"- 1.a, l{h.o.a I{d.:.I.# l.QL.d e-, tAA qt.w ulllgklt - -J-, -/ IV HQI DONG HQP KIN: - Hgi d6ng bAu ban ki6m phi6u: ,\ ^-/ + Tru6ng ban ?G.S :I S D x'oag Xprsl{' UW : + uy vi6n: -J.5., V.91 11r: :tl; -fS NXa,Xttn'7k Lr,,: tu,.T.r^,,y,.n _-,*r.r.y,^un, - Kel qua Klem pnleu: hdnh, + 56 phi6u kh6ng dtng: -r 56 phi6u hqp 10 +^S6 pnieu ph6t + 56 phi6u kh6ng hqp lQ: " " " phiOu .0 phi6u { phitiu .0" phi6u di6m: " Nn.5 " - Di6m trung binh: r t - Tong s6 i, -loal: - xep - Hgi d6ng k6t 1u0n cu6i ctng: D*.g fr il qvq 1,**.^n vtn." hq.w k {4/." .r)^;)'/^*A.i.a qh ( r.al.sr,.vq vr!^An ,kg.r.u1" *!,a.u.a.i.i il,o &.e.a vln f,r*o a v KET LUAN Tru'ong ban kiem phieu cong bo k6t qua bo phi0u chdm lufln vdn Chtr tieh HQi d6ng dqc k6t luAn cua HQi d6ng Hoc vi6n ph6t bieu y kien phrit cung ngdy eu6i chAm lu6n van ktlt thric lirc /.5 gid' 0U Uy vien thu ky TS NguySn Thi Linh Tuydn Chu tich H6i d6ns PGS.TS Duong XuAn Cht ... BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ QUANG LỘC DUYÊN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INSULIN TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ CHO BỆNH NHÂN MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC... cho bệnh nhân mắc đái tháo đường điều trị nội trú Khoa Nội tổng hợp -Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Khảo sát y? ??u tố liên quan đến việc sử dụng insulin bệnh nhân mắc đái tháo đường điều trị. .. nội trú cho bệnh nhân mắc đái tháo đường Khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ năm 2017 đến năm 2020? ?? thực hiện, với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm sử dụng insulin cho

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan