THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn thanh hóa năm 2019 (Trang 92 - 101)

VPMPCĐ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN NĂM 2019

Việc chỉ định thuốc KS có những điểm hợp lý như sau

- Tần suất nhóm bệnh tập trung chủ yếu là nhóm bệnh đường hô hấp chiếm điều này hoàn toàn phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện và tỷ lệ tiền dùng thuốc KS trong danh mục thuốc nội trú năm 2019.

82

- Các bệnh viêm phổi chiếm tỷ lệ cao nhất trên tổng chi phí của kháng sinh điều trị của nhóm bệnh hô hấp chiếm 30,7% tổng GTSD kháng sinh.

- Số ngày điều trị trung bình và số ngày điều trị KS trung bình trong nghiên cứu lần lượt là 10,9 ngày và 9,6 ngày, phù hợp với khuyến cáo của Bộ Y tế.

- Phác đồ kháng sinh ban đầu điều trị VPMPCĐ năm 2019 được kê tối đa 02 kháng sinh. Đa số các phác đồ đếu chứa một KS nhóm beta-lactam. Các phác đồ ban đầu đã chỉ định các hoạt chất kháng sinh theo khuyến cáo của Bộ Y tế.

- HSBA không thay đổi KS chiếm tỷ lệ 85,7%, có thay đổi 1 lần KS với tỷ lệ 14,3%.

- Có 18 lượt có thay đổi đường dùng chiếm 66,7% và 9 lượt không chuyển đường dùng chiếm 33,3% và không có HSBA nào chuyển đường dùng từ 2 lần trở lên.

- Phác đồ dùng 1 KS là cao nhất chiếm 184/216 lượt lựa chọn, phối hợp 2 kháng sinh 32/216 lượt lựa chọn, không có phối hợp 3 kháng sinh.

Việc chỉ định thuốc KS có những điểm chưa hợp lý như sau

- Chi phí trung bình KS sử dụng/HSBA tại mẫu nghiên cứu chiếm 75,9% so với tiền thuốc. Tỷ lệ này còn cao và cần giảm.

- Tỷ lệ phác đồ KS ban đầu không phù hợp với hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế chiếm 59,3%.

- Số lượt KS sử dụng chưa hợp lý về liều chiếm 38,6%. - KS có khoảng đưa liều không hợp lý chiếm 92,9%

- Tương tác ở mức độ 3 chiếm là 3 HSBA, tương tác ở mức độ 4 là 17 HSBA - HSBA có chỉ định làm xét nghiệm vi sinh (nuôi cấy và định danh vi khuẩn) chiếm 28,6%. Tỷ lệ bệnh nhân không được nuôi cấy vi khuẩn làm KSĐ là 74,6%.

- Phản ứng có hại của thuốcchiếm tỷ lệ 1,1%

KIẾN NGHỊ

- Giá trị sử dụng của kháng sinh nội trú chiếm tỉ lệ lớn trong danh mục thuốc nội trú và chi phí kháng sinh toàn viện. Nguyên nhân là do tỉ lệ dùng thuốc tiêm truyền và thuốc nhập khẩu rất cao. Vì thế đề tài kiến nghị bệnh viện

83

cần ưu tiên lựa chọn thuốc kháng sinh sản xuất trong nước, hạn chế sử dụng thuốc nhập khẩu, đặc biệt là những thuốc mà thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu điều trị và khả năng cung cấp. Đồng thời chỉ sử dụng đường tiêm khi thật sự cần thiết theo như khuyến cáo của Bộ Y tế. Từ đó sẽ giảm chi phí thuốc kháng sinh sử dụng, giảm được tỉ lệ giá trị tiêu thụ kháng sinh trong bệnh án

- Tỉ lệ sử dụng cephalosporin thế hệ III cao, trong đó ceftriaxone có DDD/100 giường-ngày cao thứ 2. Vì thế đề nghị bệnh viện đánh giá chi tiết hơn việc cân nhắc chỉ định thuốc thuộc phân nhóm Cephalosporin thế hệ III, ưu tiên sử dụng các kháng sinh thế hệ I, II hoặc các kháng sinh nhóm khác.

- Tiếp tục duy trì mức độ sử dụng kháng sinh đơn thành phần, đa thành phần, phác đồ dùng kháng sinh đơn độc như trong khảo sát.

- Tỉ lệ bệnh án làm kháng sinh đồ trong điều trị VPMPCĐ còn thấp. Chủ yếu điều trị theo kinh nghiệm. Bệnh viện cần sớm thực hiện Kháng sinh đồ như dịch vụ thường quy tại Bệnh viện để tăng hiệu quả điều trị kháng sinh.

- Tỉ lệ bệnh án VPMPCĐ chỉ định liều sai, khoảng đưa liều sai theo khuyến cáo rất cao, số lượng báo cáo ADR hạn chế, các tương tác thuốc không được cảnh báo Đề nghị bệnh viện cần thông tin và giám sát về chỉ định liều kháng sinh, khoảng cách đưa liều kháng sinh trong các bệnh án, nâng cao công tác Dược lâm sàng, thông tin thuốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thoại Bảo Anh (2018). “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa Nội - bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang năm 2017”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

2. Đào Văn Bang (2018). “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại bệnh viện 19-8 Bộ Công An”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012). "Đánh giá việc kiểm soát chi phí thuốc tại cơ sở khám, chữa bệnh và đề xuất các giải pháp quản lý thuốc BHYT". Hà Nội.

4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018). "Tình hình sử dụng thuốc tại Việt Nam, đánh giá và kiến nghị".

5. Bộ Y tế (2006). "Dược lâm sàng". Nhà xuất bản Y học.

6. Bộ Y tế (2007). "Dược lâm sàng". Vụ khoa học đào tạo, Nhà xuất bản Y học.

7. Bộ Y tế (2012). "Dược lý học tập 2". Nhà xuất bản Y học.

8. Bộ Y tế (2013). "Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc". Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

9. Bộ Y tế (2013). "Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện". Thông tư số 21/2013/TT-BYT.

10. Bộ Y tế (2016). “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện”. Quyết định số 772/QĐ-BYT.

11. Bộ Y tế (2015). "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh". Quyết định số 708/QĐ- BYT ngày 02/3/2015.

12. Bộ Y tế (2011). Thông tư số 23/2011/TT – BYT ngày 10/6/2011 của Bộ

trưởng Bộ Y tế “Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh”.

13. Bộ y tế (2012). “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

14. Bộ y tế (2014). “Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định"; Nhà xuất bản Y học.

15. Bộ Y tế (2019). “Ban hành danh mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp". Thông tư 03/2019/TT- BYT.

16. Bộ Y tế - Việt Nam phối hợp với Dự án hợp tác toàn cầu về kháng sinh GARP-Việt Nam và đơn vị nghiên cứu lâm sàng ĐH Oxford B (2009). "Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009".

17. Châu Nguyễn Thị Mỹ Châu (2016). "Năng lực xét nghiệm vi sinh và thực trạng kháng kháng sinh tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2012- 2015". Luận Án tiến sỹ Y học - Trường Đại học Y Hà Nội.

18. Hoàng Thị Kim Dung (2015). “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014”; Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội.

19. Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội (2011). “Dược lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

20. Trần Thị Đảm (2015). “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện Đà Nẵng năm 2015”; Luận án chuyên khoa II-Trường Đại học Dược Hà Nội.

21. GARP - Nhóm nghiên cứu Quốc gia của Việt Nam G (2010). "Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam".

22. Đoàn Văn Giang (2020)."Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại Trung tâm y tế huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2018". Luận văn dược sỹ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Sơn Hà (2018). “ Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017”. Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội.

24. Nguyễn Thị Sơn Hà (2018). “ Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017”, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội.

25. Hoàng Thị Khánh (2018). "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện chấn thương-chỉnh hình Nghệ An năm 2016". Luận văn Dược sỹ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội.

26. Mai Hoàng Long (2020). "Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng tại bệnh viện đa khoa huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2018". Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội.

27. Hoàng Thị Mai (2016). "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu ba năm 2016”. Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

28. Nguyễn Bích Ngọc (2020). "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện Quân dân y Miền đông - Quân khu 7 năm 2018". Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội.

29. Hoàng Thanh Quỳnh (2015). “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa Nội - bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

30. Nguyễn Sơn Tùng (2016). “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện lao và bệnh phổi Thái Nguyên năm 2015”, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

31. Tuyển Nguyễn Đình Tuyển (2020). "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại Bệnh viện Phổi Hà Nội năm 2018". Luận văn chuyên khoa cấp 2. Đại học Dược Hà Nội

32. Lê Huy Tƣờng (2016). “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015”; luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội.

33. Nguyễn Ngọc Thạch (2019). “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện đa thành phố Hà Tĩnh năm 2018”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội.

34. Thái Hồ Quốc Thái (2020 ). "Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận năm 2018". Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội.

35. Hồ Quốc Thái (2020). “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Bình Thuận năm 2018”, luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội.

36. Đỗ Thanh Thanh (2020). “Phân tích thực trạng chỉ định thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2018”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội.

37. Đặng Thị Hoài Thu (2020). "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại trung tâm y tế thị xã Quảng yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2019". Luận văn thạc sỹ dược học - Đại học Dược Hà Nội.

38. Thái Bá Thuật (2020). “Khảo sát sai sót trong thực hành thuốc tại một số khoa lâm sang bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2019”, luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội.

39. Nguyễn Thị Minh Thúy (2014). “Phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện Việt Nam Thủy điển Uông bí năm 2013”; Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội.

40. Nguyễn Xuân Trung (2018). "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện Quân Y 354 năm 2017" Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Dược Hà Nội.

41. Trần Tấn Viên (2020). "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tịnh Biên , tỉnh An Giang năm 2018". Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Dược Hà Nội.

42. World Health Organization và Trung tâm khoa học quản lý Y tế (2003).

Hội đồng thuốc và điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành

43. Phạm Phan Hải Yến (2020). "Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa Hoàn Hảo tỉnh Bình Dương năm 2017". Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Dược Hà Nội.

Phụ lục 1

Mẫu thu thập dữ liệu về danh mục thuốc sử dụng năm 2019

STT Tên thuốc - nồng độ - hàm lƣợng HOẠT CHẤT Phân nhóm KS Thế hệ Hàm lƣơng (g) Xuất

xứ Đơn, Đa TP ĐVT Đƣờng dùng LƢỢNG SỐ ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN

Khối lượng Liều DDD (g) Số DDD TT03

Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN (Mục tiêu 2)

Mã số bệnh nhân: mã bệnh án: Họ và tên:

Tuổi: Giới tính: Ngày vào viện: Ngày ra viện số ngày điều trị: Khoa điều trị:

Chẩn đoán Mã ICD: Bệnh mắc kèm:

I. Qui chế kê đơn

1 Ghi đầy đủ rõ ràng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng

(nếu có sửa chữa phải kí xác nhận bên cạnh) Không

2 Ghi đầy đủ liều dùng 1 lần và liều dùng 24 giờ Không

3 Ghi thời điểm dùng thuốc Không

4 Ghi rõ đường dùng thuốc Không

5 Đánh số ngày sử dụng thuôc kháng sinh Không

6 Có biên bản hội chẩn khi chỉ định kháng sinh có dấu

phải hội chẩn theo quy định của Bộ Y tế Có

Không không cần BBHC

7 HSBA có phẫu thuật Có Không

II. Chi Phí Tổng chi phí đợt điều trị Tổng tiền thuốc trong bệnh án Tiền kháng sinh KS 1 KS2 KS3 KS4 Ks5 Tổng tiền KS

III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Khỏi Đỡ giảm

Không thay đổi Nặng hơn Chuyển viện

IV. CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH

Thay đổi kháng sinh: có/ không

TT Kháng sinh đã dùng Kháng sinh thay thế Lý do thay thế

Phối hợp kháng sinh: có/ không

Kháng sinh đã dùng Kháng sinh phối hợp

Kháng sinh 2 Kháng sinh 3 Kháng sinh 4

thứ tự dùng KS Tên hoạt chất, hàm lượng, nồng độ Liều dùng Số lần dùng / ngày Khoảng cách đưa liều Đườn g dùng ADR liên quan đến KS Thời gian dùng kháng sinh Thay đổi dạng dùng kháng sinh Kháng sinh đồ KS trong phẫu thuật Số lần Biểu hiện Ngày bắt đầu ngày kết thúc Số ngày dùng KS Số lần Đường thay đổi Lý do c ó Thay thuốc do KSĐ Số lần Thời điểm dùng 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn thanh hóa năm 2019 (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)