Thay đổi kháng sinh và chuyển đường dùng kháng sinh trong điều trị

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn thanh hóa năm 2019 (Trang 66 - 69)

56

lần Bác sỹ thăm khám và chỉ định KS được tính là 1 lượt kê) thì số lần thay đổi KS như sau:

Bảng 3.25. Số lần thay đổi kháng sinh trong quá trình điều trị

STT

Số lần thay đổi

KS

Số HSBA Tỷ lệ % Lý do thay đổi

1. 0 162 85,7

2. 1 27 14,3

12 BA: Không lý do 2 BA: Dị ứng

6 BA: Thay đổi kết quả điều trị 7 BA: Kháng sinh đồ

Tổng 189 100,0

Nhận xét:

Có 162 HSBA không thay đổi kháng sinh, chiếm đa số với tỷ lệ 85,7% Có 27 HSBA có thay đổi 1 lần KS với tỷ lệ 14,3%, với các lý do là: 12 BA: Không lý do, 2 BA: Dị ứng, 6 BA: Thay đổi kết quả điều trị, 7 BA: Kháng sinh đồ.

Không có bệnh án nào có 2 lần thay đổi kháng sinh trở lên.

Nghiên cứu trong 27 lượt thay đổi kháng sinh cho ra kết quả về thay đổi đường dùng như sau:

Bảng 3.26. Cơ cấu về chuyển đường dùng của thuốc kháng sinh

STT Chuyển đƣờng dùng của KS Số lƣợt Tỷ lệ (%)

1. Có chuyển đường dùng kháng sinh 18 66,7

2. Không chuyển đường dùng 9 33.3

Tổng 27 100,0

Nhận xét:

57

dùng chiếm 66,7% và 9 lượt không thay đổi về đường dùng chiếm 33,3%.

Trong 18 lượt có chuyển đường dùng tương ứng với 18 HSBA, không có HSBA nào chuyển đường dùng từ 2 lần trở lên. Cơ cấu về cách chuyển đường dùng được trình bày trong bảng sau

Bảng 3.27. Cơ cấu về cách chuyển đường dùng của thuốc kháng sinh

STT Cách chuyển Số lƣợt chuyển Tỷ lệ (%) Tỷ lệ BA/ 189 BA (%) Tỷ lệ thay đổi/ tổng lƣợt kê (1.711 lƣợt kê) (%) 1. Uống - tiêm 15 83,3 7,9 0,9 2. Tiêm - uống 3 16,7 1,6 0,2 Tổng 18 100,0 9,5 1,1 Nhận xét:

Có 3 trường hợp chuyển đường dùng KS từ tiêm sang đường uống chiếm tỷ lệ 16,7% trong KS chuyển đường dùng, chiếm 1,6% trong số HSBA khảo sát và 0,2% tổng số lượt kê trong nghiên cứu.

KS chuyển từ đường uống sang tiêm chiếm 83,3% tương ứng với 15 lượt chuyển, chiếm 7,9% số hồ sơ khảo sát và 0,9% tổng số lượt kê trong nghiên cứu.

Không có HSBA chuyển từ đường tiêm - uống – tiêm và uống - tiêm - uống

Bảng 3.28. Số lượt chuyển đường dùng tiêm sang uống của kháng sinh

STT Tên KS tiêm Tên KS uống Số lƣợt Lý do chuyển

1. Ceftriaxon Ciprofloxacin 1 Dị ứng thuốc 2. Ciprofloxacin Ciprofloxacin 1 Không rõ lý do 3. Amoxicillin Cefdinir 1 Không rõ lý do

Tổng 3

Nhận xét:

Có 3 lượt chuyển từ đường tiêm sang đường uống, trong đó cả 3 trường hợp đều chuyển hoạt chất.

58

1 trường hợp chuyển khác hoạt chất từ ceftriaxon sang ciprofloxacin vì lý do dị ứng thuốc là hoàn toàn phù hợp;

Bảng 3.29. Số lượt chuyển đường dùng uống sang tiêm của kháng sinh

STT Tên KS uống Tên KS tiêm Số lƣợt Lý do chuyển

1. Amoxicilin Amoxicilin 2 Thay đổi hiệu quả

2. Amoxicilin Cefotaxim 5 KSĐ

3.

Cefadroxil

Ceftriaxon 5 Thay đổi hiệu quả

4. Ciprofloxacin 2 KSĐ

5. Cefuroxim Ciprofloxacin 1 Dị ứng với cefuroxim

Tổng 15

Nhận xét:

Trong số các lượt chuyển từ đường uống sang đường tiêm thì có 1 lượt chuyển cùng hoạt chất, còn lại có chuyển đường dùng nhưng khác hoạt chất.

Có 7 lượt chuyển là do bệnh nhân không có chuyển biến bệnh, 7 lần chuyển do kết quả KSĐ và 1 lần chuyển là do bệnh nhân dị ứng với thuốc cefuroxim

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện nga sơn thanh hóa năm 2019 (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)