1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp trên ở bệnh nhân nhi tại khoa tai mũi họng, bệnh viện đa khoa huyện nga sơn, thanh hóa năm 2019

62 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG VĨNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP TRÊN Ở BỆNH NHÂN NHI TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG, BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN, THANH HÓA NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG VĨNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP TRÊN Ở BỆNH NHÂN NHI TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG, BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN, THANH HÓA NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thùy Dương Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Bệnh viện Đa khoa Nga Sơn, Thanh Hóa Thời gian thực hiện: từ 28/07/2020 đến ngày 28/11/2020 HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập làm luận văn, nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy, Trường đại học Dược Hà Nội, góp ý tạo điều kiện đơn vị, khoa phịng, đồng nghiệp nơi cơng tác, bạn bè với động viên gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Bộ mơn Dược lực, Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt chương trình học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thùy Dương - Phó trưởng Bộ mơn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Đồng thời, xin cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, đồng nghiệp Khoa Dược, Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian trình thu thập số liệu để viết luận văn Cảm ơn bạn bè, gia đình - người ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thành luận văn tất nhiệt tình lực Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy cơ, anh chị bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2020 HỌC VIÊN Ds Nguyễn Trọng Vĩnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân nhi 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhi 1.2 Tổng quan điều trị nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân nhi 1.2.1 Các phác đồ điều trị 1.2.2 So sánh phác đồ điều trị nhiễm khuẩn hô hấp CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 10 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 11 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 11 2.2.5 Cơ sở để phân tích 12 2.2.6 Xử lý kết nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân nhi mẫu nghiên cứu 15 3.1.1 Phân loại bệnh nhân theo tuổi giới tính 15 3.1.2 Một số bệnh nhiễm khuẩn hô hấp thường gặp bệnh nhân nhi 15 3.1.3 Một số bệnh mắc kèm thời gian điều trị viện 16 3.2 Khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc kháng sinh điều trị khoa 17 3.2.1 Tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân trước đến khám điều trị khoa 17 3.2.2 Danh mục thuốc kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu, đặc điểm chung tần suất kháng sinh sử dụng điều trị 18 3.2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp 20 3.2.4 Đặc điểm phác đồ sử dụng điều trị bệnh nhiễm khuẫn hô hấp 23 3.2.5 Đặc điểm đường dùng kháng sinh 26 3.2.6 Đặc điểm nhóm thuốc khác sử dụng kèm với kháng sinh 27 3.2.7 Khảo sát kết đợt điều trị 29 3.3 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân nhi khoa Tai mũi họng 30 3.3.1 Phân tích tính phù hợp lựa chọn kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp 30 3.3.2 Tính phù hợp liều dùng kháng sinh phác đồ với khuyến cáo 30 3.3.3 Sự phù hợp nhịp đưa thuốc kháng sinh điều trị 33 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 35 4.1 Bàn luận số đặc điểm bệnh nhân nhi mẫu nghiên cứu 35 4.1.1 Đặc điểm bệnh liên quan đến tuổi giới tính 35 4.1.2 Đặc điểm số bệnh nhiễm khuẩn hô hấp gặp mẫu nghiên cứu 35 4.1.3 Đặc điểm số bệnh mắc kèm, thời gian điều trị kháng sinh 35 4.2 Bàn luận đặc điểm sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 36 4.2.1.Tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân trước nhập viện 36 4.2.2 Các thuốc kháng sinh sử dụng khoa 36 4.2.3 Các phác đồ kháng sinh sử dụng, thay đổi kháng sinh điều trị 37 4.2.4 Các nhóm thuốc khác sử dụng kháng sinh 37 4.2.5 Kết đợt điều trị 37 4.3 Bàn luận tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh 38 4.3.1 Tính phù hợp lựa chọn kháng sinh theo loại nhiễm khuẩn 38 4.3.2 Tính phù hợp liều dùng kháng sinh 38 4.3.3 Tính phù hợp lựa chọn đường dùng kháng sinh 38 4.3.4 Tính phù hợp nhịp đưa thuốc 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 I KẾT LUẬN 40 II ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A Amiđan ĐD Đường dùng KCKQ Khuyến cáo kết M catarrhal is Moraxella catarrhalis MIC Nồng độ ức chế tối thiểu Pseudomonas HDSD Hướng dẫn sử dụng P aeruginosa aeruginosa PT Phẫu thuật S aureus Staphylococcus aureus SD Sử dụng S pneumoniae Streptococcus pneumoniae STT Số thứ tự TM Tĩnh mạch VTQ Viêm quản NK Nhiễm khuẩn VMX Viêm mũi xoang VTG Viêm tai VMH Viêm mũi họng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh phác đồ điều trị nhiễm khuẩn hô hấp Bảng 2.1: Khuyến cáo lựa chọn kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp Bộ Y tế 13 Bảng 2.2: Tóm tắt chế độ liều kháng sinh sử dụng điều trị 14 Bảng 3.1: Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính .15 Bảng 3.2: Một số bệnh nhiễm khuẩn hô hấp thường gặp bệnh nhân nhi .15 Bảng 3.3: Một số bệnh mắc kèm thời gian điều trị viện bệnh nhân nhi mẫu nghiên cứu 16 Bảng 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước vào viện 17 Bảng 3.5: Danh mục kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 18 Bảng 3.6: Đặc điểm sử dụng kháng sinh theo chẩn đoán 20 Bảng 3.7: Ngày sử dụng kháng sinh trung bình theo nhiễm khuẩn 22 Bảng 3.8: Loại phác đồ ban đầu thay phân theo bệnh nhiễm khuẩn hô hấp .23 Bảng 3.9: Tỉ lệ bệnh nhân có thay đổi phác đồ điều trị phân theo bệnh nhiễm khuẩn hô hấp 25 Bảng 3.10: Các lý thay đổi phác đồ ghi nhận mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.11: Đặc điểm lựa chọn đường dùng kháng sinh mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.12: Danh mục thuốc khác sử dụng mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.13: Kết điều trị bệnh nhân mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.14: Tỷ lệ phù hợp chưa phù hợp lựa chọn kháng sinh theo chẩn đoán 30 Bảng 3.15: Đặc điểm liều dùng kháng sinh mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.16: Tỷ lệ phù hợp liều dùng kháng sinh .32 Bảng 3.17: Đặc điểm nhịp đưa thuốc kháng sinh .33 Bảng 3.18: Sự hợp lý nhịp đưa thuốc kháng sinh 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh hơ hấp nói chung, bệnh phổ biến, đời gặp vài lần, nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn Thêm vào tình trạng ô nhiễm môi trường ngày cao, điều kiện thuận lợi cho phát triển vi khuẩn nấm mốc, dẫn đến bệnh nhiễm khuẩn hô hấp trở nên dễ mắc hơn; không điều trị kịp thời đúng, bệnh trở thành mạn tính người bệnh gặp biến chứng viêm phế quản, viêm phổi, nguy hiểm suy hơ hấp gây tử vong Vì lựa chọn nhóm thuốc giải pháp điều trị cho bệnh lý nhiễm khuẩn cần thiết Kháng sinh nhóm thuốc quan trọng điều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp [1],[8] Thực tế nay, tình trạng lạm dụng kháng sinh phổ biến Theo kết báo cáo chương trình giám sát kháng kháng sinh Bộ Y tế tổ chức năm gần cho thấy tình trạng kháng kháng sinh ngày gia tăng [11] Một thực tế sở điều trị việc sử dụng kháng sinh phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm bác sỹ điều trị, việc sử dụng kháng sinh có xét nghiệm phân lập vi khuẩn gây bệnh làm kháng sinh đồ hạn chế Do đó, việc sử dụng kháng sinh cách phù hợp xem giải pháp tốt để chống lại việc kháng thuốc vi khuẩn nâng cao hiệu điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn bệnh viện hạng II với chức khám, điều trị chăm sóc sức khỏe cho vạn dân huyện vùng lân cận Theo báo cáo sử dụng kháng sinh hàng năm viện, thuốc kháng sinh chiếm khoảng 60% so với tổng chi phí thuốc điều trị nội trú [12] Do đó, để góp phần tìm hiểu rõ tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp bệnh viện, đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân nhi khoa Tai mũi họng, bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn, Thanh Hóa năm 2019” thực với mục tiêu sau: 1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân nhi nhiễm khuẩn hô hấp khoa Tai Mũi Họng, bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn, Thanh Hóa năm 2019 Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân nhi khoa Tai Mũi Họng, bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn, Thanh Hóa năm 2019 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân nhi khoa Tai Mũi Họng năm 2019 Từ đó, đề tài đề xuất số kiến nghị với mong muốn góp phần nâng cao giúp cho việc sử dụng kháng sinh khoa đạt hiệu quả, an toàn hợp lý KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2019 khoa Tai mũi họng- Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn, thu kết sau: Kết khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu * Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính - Có tỷ lệ bệnh nhân nam nhiều bệnh nhân nữ, tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm (56,7%) tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm (43,3%) - Nhóm tuổi gặp nhiều từ 2-

Ngày đăng: 09/12/2021, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Anh (2018), Tiếp cận dược lâm sàng sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng trong nhi khoa, Trung tâm DI & ADR Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận dược lâm sàng sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng trong nhi khoa
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2018
2. Bệnh viện Nhi Đồng 2 (2016), Phác đồ điều trị ngoại trú Nhi khoa, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác đồ điều trị ngoại trú Nhi khoa
Tác giả: Bệnh viện Nhi Đồng 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2016
3. Bệnh viện Nhi Đồng 2 (2016), Phác đồ điều trị nội trú Nhi khoa, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác đồ điều trị nội trú Nhi khoa
Tác giả: Bệnh viện Nhi Đồng 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2016
5. Bộ môn nhi – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2017), Sổ tay điều trị Nhi khoa – Hướng dẫn điều trị các bệnh lý Nhi khoa thường gặp, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều trị Nhi khoa – Hướng dẫn điều trị các bệnh lý Nhi khoa thường gặp
Tác giả: Bộ môn nhi – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2017
6. Bộ môn tai mũi họng - Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bài giảng Tai Mũi Họng dành cho đào tao bác sĩ đa khoa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tai Mũi Họng dành cho đào tao bác sĩ đa khoa
Tác giả: Bộ môn tai mũi họng - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
7. Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc Gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc Gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2018
8. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
9. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em, Ban hành kèm theo Quyết định số 3312/QĐ-BYT ngày 07/8/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
10. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
11. Bộ Y tế (2012), Kháng sinh trị liệu trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng sinh trị liệu trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
13. Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Cefoxitin 1g; Tên biệt dược Cefoxitin Panpharma 1g. Panpharma-Pháp, số đăng ký VN-21110-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Cefoxitin 1g; Tên biệt dược Cefoxitin Panpharma 1g
14. American Academy of Family Physicians, American Academy of Otolaryngology, Head and Neak Surgery and American Academy of Pediatrics Subcommittee on Otitis Media with Effusion (2016), Otitis media with effusion, Pediatrics, Vol 113, No.5, 1412-1429 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otitis media with effusion
Tác giả: American Academy of Family Physicians, American Academy of Otolaryngology, Head and Neak Surgery and American Academy of Pediatrics Subcommittee on Otitis Media with Effusion
Năm: 2016
15. Chao Siew Shuen (2018), ‘‘Upper respiratory tract infection’’, Gleneagles Hospital, Singapore, https://www.gleneagles.com.sg/healthplus/ article/upper- respiratory-tract-infections, retrieved 20/10/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gleneagles Hospital, Singapore
Tác giả: Chao Siew Shuen
Năm: 2018
16. Fokkens W.J., Lund V.J. , Hopkins C., Hellings P.W., Kern R., Reitsma S., et al, (2020), European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2020, Rhinology. Suppl. 29: 1-464 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2020
Tác giả: Fokkens W.J., Lund V.J. , Hopkins C., Hellings P.W., Kern R., Reitsma S., et al
Năm: 2020
17. Greene R. J., Harris N. D., Goodyer L. I. (2010), Pathology and therapeutics for Pharmacists - A Basis for clinical pharmacy practice, 2 nd edition, university of London, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathology and therapeutics for Pharmacists - A Basis for clinical pharmacy practice
Tác giả: Greene R. J., Harris N. D., Goodyer L. I
Năm: 2010
18. Henry F. Chambers (2012), General Principles of Antimicrobial Therapy, Goodman & Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics, 11 th Edition, McGrow - Hill’s acess medicine Sách, tạp chí
Tiêu đề: General Principles of Antimicrobial Therapy
Tác giả: Henry F. Chambers
Năm: 2012
19. Hiramatsu, K., Hanaki, H., Ino, T., et al (2009), Methicillin - resistant Staphylococcus aureus clinical strain with reduced vancomycin susceptibility, J. Antimicrob. Chemother., 40, pp. 135 - 136 PUBMED Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methicillin - resistant Staphylococcus aureus clinical strain with reduced vancomycin susceptibility
Tác giả: Hiramatsu, K., Hanaki, H., Ino, T., et al
Năm: 2009
21. Thompson PL, Gilbert RE, Long PF, Saxena s, Sharland M, Wong IC (2012), Effect of antibiotics for otitis media on mastoiditis in children, Pediatrics, Vol 61, No 3, 1025-1028 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of antibiotics for otitis media on mastoiditis in children
Tác giả: Thompson PL, Gilbert RE, Long PF, Saxena s, Sharland M, Wong IC
Năm: 2012
4. Bệnh viện nhi Trung Ương (2018), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh trẻ em Khác
12. Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn (2019), Báo cáo công tác dược năm 2019 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w