Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

80 19 0
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TỐ KHANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC, BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TỐ KHANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC, BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đình Hịa Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Thời gian thực hiện: từ tháng 7/2020 đến tháng 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận hỗ trợ tận tình Thầy - Cơ, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Người Thầy định hướng, dành nhiều thời gian quan tâm truyền tải kiến thức quý báu giúp em hồn thành nghiên cứu TS VŨ ĐÌNH HỊA Thầy ln tận tâm, nhiệt tình cơng tác giảng dạy nghiên cứu Bản thân em bạn trang lứa xem gương, nguồn động lực để phấn đấu Bác sĩ CKII LÊ HÙNG VƯƠNG - Trưởng khoa Hồi sức tích cực Chống độc, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Anh/Chị Bác sĩ Điều dưỡng khoa tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập số liệu Ths NGUYỄN THỊ TUYẾN, người đồng hành em thời gian làm luận văn Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình bên cạnh động viên em suốt thời gian học tập Mong điều tốt đẹp đến với tất cả! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Học viên NGUYỄN TỐ KHANH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm phổi bệnh viện 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tỉ lệ mắc bệnh 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.2 Các triệu chứng lâm sàng xét nghiệm 1.2.1 Lâm sàng 1.2.2 Xét nghiệm máu 1.2.3 Chụp X - quang ngực 1.2.4 Xét nghiệm vi khuẩn 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.3.1 Chẩn đoán xác định 1.3.2 Chẩn đoán nguyên nhân 1.3.3 Nguy nhiễm vi khuẩn đa kháng 1.3.4 Chẩn đoán mức độ nặng 10 1.4 Điều trị viêm phổi bệnh viện viêm phổi thở máy 10 1.4.1 Nguyên tắc điều trị 10 1.4.2 Điều trị kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm 11 1.4.3 Điều trị đặc hiệu theo tác nhân vi khuẩn 16 1.4.4 Theo dõi điều trị thời gian dùng kháng sinh 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.3.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.3.5 Một số quy ước nghiên cứu 21 2.3.6 Xử lý phân tích số liệu 24 2.4 Vấn đề đạo đức nhiên cứu 24 Chương KẾT QUẢ 25 3.1 Đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm vi sinh, đặc điểm sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu 28 3.1.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi bệnh viện 31 3.2 Tính phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh hiệu điều trị viêm phổi bệnh viện 36 3.2.1 Tính phù hợp lựa chọn phác đồ 36 3.2.2 Đặc điểm hiệu điều trị 37 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm vi sinh, đặc điểm sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 39 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 39 4.1.2 Đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu 42 4.1.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi bệnh viện 47 4.2 Tính phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh, liều dùng hiệu điều trị viêm phổi bệnh viện 54 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 57 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ARDS Hội chứng suy hô hấp cấp nặng người lớn ATS Hội lồng ngực Hoa Kì AUC Diện tích đường cong nồng độ thời gian BN Bệnh nhân C3G Cephalosporin hệ CDC Trung tâm kiểm soát hịng ngừa dịch bệnh Hoa Kì Clcr Độ thải creatinin COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CRP Protein phản ứng C ESBL Enzym beta lactamase phổ mở rộng HSTC-CĐ Hồi sức tích cực – Chống độc ICU Phịng chăm sóc tích cực IDSA Hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kì MIC Nồng độ ức chế tối thiểu MRSA Tụ cầu vàng kháng methicilin PĐBĐ Phác đồ ban đầu PK/PD Dược động học/Dược lực học TM Tĩnh mạch VPBV Viêm phổi bệnh viện VPTM Viêm phổi thở máy WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1 Các kháng sinh ban đầu điều trị theo kinh nghiệm viêm phổi bệnh viện 11 Bảng Các thuốc điều trị ban đầu theo kinh nghiệm viêm phổi liên quan thở máy 14 Bảng Đặc điểm viêm phổi bệnh nhân viêm phổi bệnh viện trước sử dụng kháng sinh ban đầu theo khuyến cáo 26 Bảng Tuổi giới mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3 Đặc điểm bệnh mẫu nghiên cứu 27 Bảng Thời gian điều trị kháng sinh độ thải creatinin mẫu nghiên cứu 28 Bảng Đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu 28 Bảng Danh mục kháng sinh sử dụng điều trị 31 Bảng Số lượng phác đồ bệnh nhân định 32 Bảng Đặc điểm phác đồ ban đầu 33 Bảng Các loại phác đồ thay 11 bệnh nhân có thay đổi phác đồ 34 Bảng 10 Mức liều sử dụng số kháng sinh mẫu nghiên cứu 35 Bảng 11 Sự phù hợp phác đồ ban đầu với kháng sinh đồ 36 Bảng 12 Tính phù hợp phác đồ điều trị với khuyến cáo IDSA/ATS (2016) 36 Bảng 13 Sự phù hợp liều dùng theo chức thận bệnh nhân 37 Bảng 14 Đặc điểm hiệu điều trị mẫu nghiên cứu 37 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình Sơ đồ lựa chọn mẫu 25 Biểu đồ Phân loại bệnh lý viêm phổi bệnh viện mẫu nghiên cứu 26 Biểu đồ Mức độ nhạy cảm A baumannii với số kháng sinh 30 Biểu đồ 3 Mức độ nhạy cảm K pneumonia với số kháng sinh 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, viêm phổi bệnh viện (VPBV) nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp làm tăng chi phí điều trị, tăng gánh nặng cho hệ thống y tế cho người bệnh [41] Tại bệnh viện Châu Á, nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm - 43%, 45 - 65% nhiễm khuẩn hô hấp cao khoa điều trị tích cực (ICU) [61] Mặc dù có nhiều tiến việc chẩn đốn điều trị, tỷ lệ tử vong VPBV cao Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ tử vong VPBV khoảng 20 - 25%, nhiên, lên đến 70% bệnh nhân mắc phải vi khuẩn đa kháng thuốc [7] Căn nguyên vi khuẩn VPBV đa dạng quốc gia bệnh viện Những vi khuẩn gây VPBV thường gặp P aeruginosa, Acinetobacter spp, Enterobacteriacae, Haemophillus spp, S aureus, Streptococcus spp [22], [48], [60], [65] Trong điều trị VPBV, kháng sinh vũ khí quan trọng Việc chọn lựa kháng sinh hợp lý yếu tố quan trọng, định hiệu điều trị [33] Tuy nhiên việc lạm dụng kháng sinh dẫn tới tỷ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh ngày tăng cao, với kháng sinh cho có tác dụng cho VPBV, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) vi khuẩn có xu hướng tăng [37] Việc chọn lựa kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm chủ yếu dựa vào khuyến cáo nước ngoài, sách giáo khoa chuyên ngành, hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện khác Tuy nhiên, mô hình vi khuẩn kháng kháng sinh thay đổi tùy theo khu vực, bệnh viện, khoa thói quen sử dụng kháng sinh bác sĩ Do bệnh viện khác có mơ hình vi khuẩn kháng kháng sinh khác Đặc biệt đơn vị ICU bệnh viện, tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn trở nên phức tạp hết Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên bệnh viện hạng I khu vực miền núi phía bắc, với số lượng lớn bệnh nhân tiếp nhận từ tuyến chuyển lên, chí từ tuyến chuyển nên nguy tập trung bệnh lý nhiễm khuẩn phức tạp vấn đề cần quan tâm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tổng kết tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VPBV khoa Hồi sức tích cực - Chống độc Với mong muốn cung cấp nguyên gây bệnh, mơ tả số khía cạnh việc sử dụng kháng sinh đối tượng bệnh nhân VPBV, từ góp phần nâng cao hiệu điều trị, chúng tơi tiến hành đề tài “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh viêm phổi bệnh viện Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm vi sinh đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2020 Phân tích tính phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh, liều dùng hiệu điều trị viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Vũ Đình Ân (2018), "Nghiên cứu tình hình viêm phổi liên quan đến thở máy khoa Hồi sức tích cực bệnh viện quân Y 175", Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 35 TP Hồ Chí Minh Hà Sơn Bình (2015), Nhận xét số yếu tố liên quan hiệu điều trị bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Đình Thắng (2014), "Khảo sát đặc điểm đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện bệnh nhân thở máy điều trị khoa HSTC – CĐ BV 115", Y Học TP Hồ Chí Minh, 18(1), tr 324 - 329 Bộ Y Tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, tr 176 - 179 Bộ Y Tế (2016), Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, Ban hành kèm theo Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04 tháng 03 năm 2016 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015), NXB Y học, Hà Nội, tr 93 109 Bộ Y tế (2015), "Viêm phổi liên quan đến thở máy", Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học, Hà Nội, tr 100 - 108 Nguyễn Đức Chung (2016), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bùi Hồng Giang (2013), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Trần Minh Giang, Trần Văn Ngọc (2011), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng vi sinh bệnh nhân viêm phổi thở máy khoa săn sóc đặc biệt bệnh viện Nhân Dân Gia Định", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(1), tr 284 11 Ngơ Thế Hồng, Quế Lan Hương cs (2012), "Tính kháng thuốc Klebsiella pneumoniae viêm phổi bệnh viện bệnh viện Thống Nhất", Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 264 - 270 12 Hội hô hấp Việt Nam/Hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam (2017), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị viêm phổi bệnh viện viêm phổi thở máy, NXB Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Việt Hùng (2019), Phân tích thực trạng tiêu thụ kháng sinh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Phú Lan Hương, Nguyễn Văn Vĩnh Châu, et al (2012), "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Pseudomonas Acinetobacter spp phân lập bệnh viện Nhiệt Đới năm 2010", Thời Y học, 68, tr - 12 15 Nguyễn Thị Hương (2016), Nghiên cứu tính hình kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân điều trị bệnh viện Trung ương quân đội 108, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 16 Nguyễn Bửu Huy (2018), Phân tích vi sinh tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi bệnh viện khoa hồi sức tích cực - chống độc bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Nga (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Trần thị Thanh Nga (2011), "Đặc điểm nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh BV Chợ Rẫy năm 2009-2010", Y học TP Hồ Chí Minh, 15(Phụ số 4) 19 Trần Thị Thanh Nga cs (2009), "Kết khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu vancomycin 100 chủng Staphylococcus aureus phân lập BV Chợ Rẫy từ tháng 5-8/2008", Y Hoc TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr 295 - 299 20 Võ Hữu Ngoan (2013), "Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi liên quan đến thở máy khoa săn sóc đặc biệt Bệnh viện Chợ Rẫy", Y Học TP Hồ Chí Minh, 17(1), tr 213 - 219 21 Trần Ngọc (2018), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn gram âm khoa Hồi sức tích cực chống độc, bệnh viện đa khoa Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Phạm Hồng Nhung, Đào Xuân Cơ cs (2017), "Mức độ nhạy cảm với kháng sinh trực khuẩn gram âm phân lập khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí nghiên cứu Y học, 109(4), tr - 23 Ngô Thị Hồng Phương, Nguyễn Quốc Hiệu cs (2013), "Tình hình kháng kháng sinh Acinetobacter baumannii phát viện Pasteur Tp HCM", Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, 47, tr 112 - 118 24 Lê Viết Quang (2013), "Kết điều trị viêm phổi vi khuẩn Acinetobacter baumannii đa kháng colistin khoa Hồi sức A, bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí Y học thực hành, 11(893), tr 129 - 132 25 Trần Hữu Thông, Nguyễn Đạt Anh cs (2012), "Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi liên quan thở máy khoa Cấp cứu Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai", Y học Việt Nam, 2, tr 65 - 69 26 Nguyễn Thị Thu Thủy (2020), "Phân tích tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh carbapenem điều trị viêm phổi bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Hà Đông", Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc, 11(6), tr - 15 27 Đặng Quốc Tuấn (2018), "ĐIều trị kháng sinh viêm phổi bệnh viện kỷ nguyên đa kháng thuốc", Hội nghị khoa học thường niên hội hô hấp Việt Nam, Hà Nội 28 Hoàng Thị Vân (2019), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực - chống độc bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 29 Phạm Hùng Vân nhóm nghiên cứu MIDAS (2010), "Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn gram (-) dễ mọc - kết 16 bệnh viện Việt Nam", Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(2), tr 279 - 286 Tài liệu Tiếng Anh 30 A Cunha B (2011), Antibiotic essentials 10th ed, Jones and Bartlett Learning 31 Allegranzi B., Bagheri Nejad S., et al (2011), "Burden of endemic healthcare-associated infection in developing countries: systematic review and meta-analysis", Lancet, 377(9761), pp 228-41 32 Aydemir H., Akduman D., et al (2013), "Colistin vs the combination of colistin and rifampicin for the treatment of carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii ventilator-associated pneumonia", Epidemiol Infect, 141(6), pp 1214-22 33 Bassetti M., De Waele J J., et al (2015), "Preventive and therapeutic strategies in critically ill patients with highly resistant bacteria", Intensive Care Med, 41(5), pp 776-95 34 CDC (2017), "Ventilator - associated pneumonia (VAP) Event, PDF version", Retrieved, from https://www.cdc.gov/nhsn/pdfs/pscmanual/6pscvapcurrent.pdf 35 Cockcroft D W., Gault M H (1976), "Prediction of creatinine clearance from serum creatinine", Nephron, 16(1), pp 31-41 36 Dalhoff Klaus, Ewig Santiago, et al (2013), "Adult patients with nosocomial pneumonia: epidemiology, diagnosis, and treatment", Deutsches Arzteblatt international, 110(38), pp 634-640 37 Denys G A., Relich R F (2014), "Antibiotic resistance in nosocomial respiratory infections", Clin Lab Med, 34(2), pp 257-70 38 Dimopoulos G., Poulakou G., et al (2013), "Short- vs long-duration antibiotic regimens for ventilator-associated pneumonia: a systematic review and meta-analysis", Chest, 144(6), pp 1759-1767 39 Djordjevic Z M., Folic M M., et al (2017), "Distribution and antibiotic susceptibility of pathogens isolated from adults with hospital-acquired and ventilator-associated pneumonia in intensive care unit", J Infect Public Health, 10(6), pp 740-744 40 Djordjevic Zorana M., Folic Marko M., et al (2017), "Distribution and antibiotic susceptibility of pathogens isolated from adults with hospitalacquired and ventilator-associated pneumonia in intensive care unit", Journal of Infection and Public Health, 10(6), pp 740-744 41 Documents American Thoracic Society (2005), "Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-associated, and healthcare-associated pneumonia", Am J Respir Crit Care Med, 171(4), pp 388-416 42 Dudhani R V., Turnidge J D., et al (2010), "Elucidation of the pharmacokinetic/pharmacodynamic determinant of colistin activity against Pseudomonas aeruginosa in murine thigh and lung infection models", Antimicrob Agents Chemother, 54(3), pp 1117-24 43 Durante-Mangoni E., Signoriello G., et al (2013), "Colistin and rifampicin compared with colistin alone for the treatment of serious infections due to extensively drug-resistant Acinetobacter baumannii: a multicenter, randomized clinical trial", Clin Infect Dis, 57(3), pp 349-58 44 Gruson D., Hilbert G., et al (2000), "Rotation and restricted use of antibiotics in a medical intensive care unit Impact on the incidence of ventilator-associated pneumonia caused by antibiotic-resistant gramnegative bacteria", Am J Respir Crit Care Med, 162(3 Pt 1), pp 837-43 45 Hsu L Y., Apisarnthanarak A., et al (2017), "Carbapenem-Resistant Acinetobacter baumannii and Enterobacteriaceae in South and Southeast Asia", 30(1), pp 1-22 46 Ibrahim AI, Hassan AA, et al (2019), "Bacterial etiology of community acquired pneumonia and their antimicrobial susceptibility in patients admitted to Alshaab Teaching Hospital, Sudan", Asian Journal of Biomedical and Pharmaceutical Sciences, 9(66) 47 Jones R N (2010), "Microbial etiologies of hospital-acquired bacterial pneumonia and ventilator-associated bacterial pneumonia", Clin Infect Dis, 51 Suppl 1, pp S81-7 48 Kalil Andre C., Metersky Mark L., et al (2016), "Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society", Clinical infectious diseases :an official publication of the Infectious Diseases Society of America, 63(5), pp e61-e111 49 Kaye K S., Pogue J M (2015), "Infections Caused by Resistant GramNegative Bacteria: Epidemiology and Management", Pharmacotherapy, 35(10), pp 949-62 50 Khan R A., Bakry M M., et al (2015), "Appropriate Antibiotic Administration in Critically Ill Patients with Pneumonia", Indian journal of pharmaceutical sciences, 77(3), pp 299-305 51 Knaus W A., Draper E A., et al (1985), "APACHE II: a severity of disease classification system", Crit Care Med, 13(10), pp 818-29 52 Leroy O., Giradie P., et al (2002), "Hospital-acquired pneumonia: microbiological data and potential adequacy of antimicrobial regimens", European Respiratory Journal, 20(2), pp 432 53 Li J., Turnidge J., et al (2001), "In vitro pharmacodynamic properties of colistin and colistin methanesulfonate against Pseudomonas aeruginosa isolates from patients with cystic fibrosis", Antimicrob Agents Chemother, 45(3), pp 781-5 54 Lin Ming-Feng, Lan Chung-Yu (2014), "Antimicrobial resistance in Acinetobacter baumannii: From bench to bedside", World journal of clinical cases, 2(12), pp 787-814 55 Mehrad B., Clark N M., et al (2015), "Antimicrobial resistance in hospital-acquired gram-negative bacterial infections", Chest, 147(5), pp 1413-1421 56 Müller F., Christ-Crain M., et al (2010), "Procalcitonin levels predict bacteremia in patients with community-acquired pneumonia: a prospective cohort trial", Chest, 138(1), pp 121-9 57 Muscedere J G., Day A., et al (2010), "Mortality, attributable mortality, and clinical events as end points for clinical trials of ventilator-associated pneumonia and hospital-acquired pneumonia", Clin Infect Dis, 51 Suppl 1, pp S120-5 58 Như Nguyễn Thị Khánh, Riordan David W., et al (2016), "The induction and indentification of novel Colistin resistance mutations in Acinetobacter baumannii and their implications", Scientific reports, 6, pp 28291 59 Owens R C., Jr., Shorr A F (2009), "Rational dosing of antimicrobial agents: pharmacokinetic and pharmacodynamic strategies", Am J Health Syst Pharm, 66(12 Suppl 4), pp S23-30 60 Phú V D., Wertheim H F., et al (2016), "Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units", PLoS One, 11(1) 61 Pongpech P., Amornnopparattanakul S., et al (2010), "Antibacterial activity of carbapenem-based combinations againts multidrug-resistant Acinetobacter baumannii", J Med Assoc Thai, 93(2), pp 161-71 62 Pugh R., Grant C., et al (2015), "Short-course versus prolonged-course antibiotic therapy for hospital-acquired pneumonia in critically ill adults", Cochrane Database Syst Rev, 2015(8), pp Cd007577 63 Ramphal R (2005), "Importance of adequate initial antimicrobial therapy", Chemotherapy, 51(4), pp 171-6 64 Rello J (2007), "Importance of appropriate initial antibiotic therapy and de-escalation in the treatment of nosocomial pneumonia", European Respiratory Review, 16(103), pp 33 65 Sader Helio S., Huband Michael D., et al (2019), "2217 Frequency and Antimicrobial Susceptibility of Bacteria Isolated from Patients Hospitalized with Pneumonia in US Medical Centers During 2018", Open Forum Infectious Diseases, 6(Supplement_2), pp S756-S756 66 Saengsuwan P., Jaruratanasirikul S., et al (2010), "Comparative study of pharmacokinetics/ pharmacodynamics of ciprofloxacin between 400 mg intravenously every h and 400 mg intravenously every 12 h in patients with gram negative bacilli bacteremia", J Med Assoc Thai, 93(7), pp 784-8 67 Shin B., Park W (2017), "Antibiotic resistance of pathogenic Acinetobacter species and emerging combination therapy", J Microbiol, 55(11), pp 837-849 68 Sievert D M., Ricks P., et al (2013), "Antimicrobial-resistant pathogens associated with healthcare-associated infections: summary of data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2009-2010", Infect Control Hosp Epidemiol, 34(1), pp 1-14 69 Stupka John E., Mortensen Eric M., et al (2009), "Community-acquired pneumonia in elderly patients", Aging health, 5(6), pp 763-774 70 Torres A., Carlet J (2001), "Ventilator-associated pneumonia European Task Force on ventilator-associated pneumonia", Eur Respir J, 17(5), pp 1034-45 71 Unahalekhaka A., Jamulitrat S., et al (2007), "Using a collaborative to reduce ventilator-associated pneumonia in Thailand", Jt Comm J Qual Patient Saf, 33(7), pp 387-94 72 Vanhems P., Lepape A., et al (2000), "Nosocomial pulmonary infection by antimicrobial-resistant bacteria of patients hospitalized in intensive care units: risk factors and survival", J Hosp Infect, 45(2), pp 98-106 73 WHO (2015), "Global priority list of antibiotic-resistant bacteria to guide research, discovery, and development of new antibiotics", pp - 74 Woodhead M., Blasi F., et al (2011), "Guidelines for the management of adult lower respiratory tract infections summary", Clin Microbiol Infect, 17 Suppl 6, pp 1-24 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN (Sử dụng kháng sinh bệnh nhân VPBV khoa HSTC-CĐ, BVTW Thái Nguyên) - Phiếu số:………………… - Mã bệnh án: …………… I THƠNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………………………………………………………………… Giới tính:  Nữ  Nam Năm sinh:………………………… Cân nặng (kg):………………………………… Quá trình điều trị: - Ngày vào viện:………………………………… Ngày viện (xuất khoa)….……………… - Ngày vào khoa HSTC-CĐ:…………………… …………………………………………… - Ngày chẩn đoán VPBV:……………………… - Ngày tái phát VPBV………………………………………………………………………… - Tình trạng xuất viện:……………………………………………………………………… - Lý xuất viện:……………………………………………………………………………… Ngày đặt NKQ………………………………Ngày rút NKQ……………………………… Ngày đặt lại NKQ………………………………Ngày rút NKQ……………………………… Bệnh mắc kèm:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Điểm ApacheII thời điểm chẩn đoán:……………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG  Đặc điểm lâm sàng Ngày Thân nhiệt Đàm Rale phổi Tần số thở Dấu hiệu bất thường  Sinh hóa máu công thức máu Ngày BC MLCT Scr Bili Ure PCT CRP FiO2 PaO2 Na+ K+  X Quang phổi Kết Ngày  Mức độ VPBV (phân loại theo khuyến cáo IDSA/ATS)………………………………  Xét nghiệm vi sinh STT Bệnh phẩm Ngày lấy Ngày trả kết Kết Loại vi khuẩn Kháng sinh đồ Kháng sinh MIC Nhạy Trung gian Kháng III ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH Phác đồ ban đầu Tên kháng sinh - Đường dùng Liều dùng/lần Số lần dùng/ ngày Ngày bắt đầu Ngày dừng thuốc Ngày bắt đầu Ngày dừng thuốc Ghi Ngày bắt đầu Ngày dừng thuốc Ghi Ghi Lý thay đổi phác đồ: Phác đồ thay Tên kháng sinh - Đường dùng Liều dùng/lần Số lần dùng/ ngày Lý thay đổi phác đồ: Phác đồ thay Tên kháng sinh - Đường dùng Liều dùng/lần Số lần dùng/ ngày IV KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ  Hiệu quả:  Khỏi  Cải thiện  Thất bại Phụ lục CHẾ ĐỘ LIỀU THAM CHIẾU CỦA MỘT SỐ KHÁNG SINH Kháng sinh Đường Clcr (ml/phút) Liều dùng dùng Ceftriaxon Truyền TM Chức thận bình thường Imipenem Truyền TM 1-2g 12-24 > 50 – 90 1-2g 12-24 10 – 50 1-2g 12-24 < 10 1-2g 12-24 Chức thận bình 0,5g thường Meropenem Levofloxacin > 50 – 90 0,25–0,5g 6-8 10 – 50 0,25g 8-12 < 10 0,125-0,25g 12 Uống/truyền Chức thận bình 1g TM thường Truyền TM > 50 – 90 1g 25 – 50 1g 12 10 - 25 0,5g 12 < 10 0,5g 24 Chức thận bình 0,75g 24 thường > 50 – 90 0,75g 24 10 – 50 0,75g 48 < 10 Liều nạp: 0,75g Liều trì 0,5g 48 Ciproxacin Truyền TM Chức thận bình 0,4g 12 thường Amikacin > 50 – 90 0,4g 12 10 – 50 0,4g 24 < 10 0,4g 24 Chức thận bình 15-20mg/kg 24 thường 80-90 15mg/kg/24 60 – 80 12mg/kg/24 40 – 60 7,5mg/kg/24 30 – 40 4mg/kg/24 20 – 30 7,5mg/kg/48 10 – 20 4mg/kg/48 < 10 3mg/kg/72 Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU STT Mã Họ tên Giới Tuổi 20166783 Nguyễn Đức Tr Nam 76 04022399 Hà Xuân H Nam 70 20160444 Vũ Quang L Nam 79 20166855 Trần văn C Nam 51 CC202238 Nguyễn Tiến M Nam 20 4071616 Nguyễn Xuân H Nam 78 20211128 Dương Thi Rin Nữ 47 19239833 Dương Văn Đ Nam 22 20088965 Nguyễn Đức H Nam 22 10 20139742 Nguyễn Văn H Nam 81 11 20046005 Phạm Ngọc L Nam 78 12 08100718 Hồng Đình T Nam 70 13 05021746 Vũ Thị L Nữ 80 14 20193977 Dương Văn C Nam 48 15 19073899 Lê Văn B Nam 70 16 20163412 Hoàng Thị G Nữ 17 17 14033582 Vũ Trung Đ Nam 44 18 20184359 Nguyễn Văn B Nam 57 19 20124858 Đinh Hiếu L Nam 68 20 20125762 Lăng Viết N Nam 74 21 20168720 Nguyễn Minh T Nam 67 22 11007310 Vũ Mạnh T Nam 75 23 18015986 Chu Thị T Nam 72 24 6100193 Phan Thế A Nữ 35 25 6144837 Trần Mạnh H Nam 32 26 20147700 Phạm Thị H Nam 78 27 20154572 Phạm Văn H Nam 73 28 4037127 Đỗ Thị V Nam 72 29 19099384 Trần Thị Đ Nữ 72 30 18280313 Hoàng Văn T Nam 51 31 20230929 Lò Văn T Nam 19 32 13007932 Nguyễn Việt H Nam 47 33 11158115 Đồng Thị T Nữ 60 34 18187482 Hoàng Văn C Nam 65 Xác nhận Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên ... NGUYỄN TỐ KHANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC, BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN... tài ? ?Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh viêm phổi bệnh viện Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên? ?? với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm vi sinh. .. sinh đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2020 Phân tích tính phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh, liều

Ngày đăng: 03/12/2021, 14:29

Hình ảnh liên quan

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI  KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC,  - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC, Xem tại trang 1 của tài liệu.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI  KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC,  - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC, Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1.2. Các thuốc điều trị ban đầu theo kinh nghiệm viêm phổi liên quan thở máy [36], [48], [74]  - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Bảng 1.2..

Các thuốc điều trị ban đầu theo kinh nghiệm viêm phổi liên quan thở máy [36], [48], [74] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ lựa chọn mẫu - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Hình 3.1..

Sơ đồ lựa chọn mẫu Xem tại trang 33 của tài liệu.
3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

3.1.1..

Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tuổi và giới của mẫu nghiên cứu - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Bảng 3.2..

Tuổi và giới của mẫu nghiên cứu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.3. Đặc điểm bệnh nền của mẫu nghiên cứu - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Bảng 3.3..

Đặc điểm bệnh nền của mẫu nghiên cứu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.4. Thời gian điều trị kháng sinh và độ thanh thải creatinin của mẫu nghiên cứu  - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Bảng 3.4..

Thời gian điều trị kháng sinh và độ thanh thải creatinin của mẫu nghiên cứu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3. 7. Số lượng phác đồ bệnh nhân được chỉ định - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Bảng 3..

7. Số lượng phác đồ bệnh nhân được chỉ định Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3. 8. Đặc điểm phác đồ ban đầu - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Bảng 3..

8. Đặc điểm phác đồ ban đầu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3. 9. Các loại phác đồ thay thế trên 11 bệnh nhân có thay đổi phác đồ - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Bảng 3..

9. Các loại phác đồ thay thế trên 11 bệnh nhân có thay đổi phác đồ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3. 10. Mức liều sử dụng một số kháng sinh trong mẫu nghiên cứu - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Bảng 3..

10. Mức liều sử dụng một số kháng sinh trong mẫu nghiên cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3. 13. Sự phù hợp về liều dùng theo chức năng thận của bệnh nhân - Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực   chống độc, bệnh viện trung ương thái nguyên

Bảng 3..

13. Sự phù hợp về liều dùng theo chức năng thận của bệnh nhân Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan