1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

540 hoàn thiện pháp luật về nhượng quyền thương mại tại việt nam

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH MINH HỌA

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp luận - phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận

    • 6. Tổng quan nghiên cứu

    • 7. Bố cục của khóa luận

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • 2.2. Những ưu điểm của pháp luật về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam

    • 2.3. Những hạn chế của pháp luật về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam

    • 2.4. Kinh nghiệm của hệ thống pháp luật trên thế giới về Nhượng quyền thương mại

    • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

    • 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về NQTM của Việt Nam

    • 3.2. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam

    • 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam

    • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

    • KẾT LUẬN

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : Lớp: Khóa: Mã sinh viên: Giảng viênhướng dẫn: Vũ Thị Minh Trang K20LKTD 2017-2021 20A4060264 Th.S Ngô Thị Thu Hà Hà Nội, tháng 05 năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học Th.S Ngô Thị Thu Hà, nghiên cứu không chép từ cơng trình nghiên cứu người khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun khố luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Sinh viên Vũ Thị Minh Trang ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn chân thành đến thầy cô Khoa Luật, Học viện Ngân hàng tận tình giảng dạy hướng dẫn em suốt bốn năm Đại học Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Ngơ Thị Thu Hà dành thời gian đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè - người động viên giúp đỡ em vật chất lẫn tinh thần thời gian qua Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Sinh viên Vũ Thị Minh Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH MINH HỌA vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận - phương phápnghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận Tổng quan nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1 Sự hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Thế giới 1.1.2 Sự hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 10 1.2 Khái niệm nhượngquyền thương mại .11 1.2.1 Định nghĩa nhượngquyền thương mại 11 1.2.2 Đặc điểm nhượng quyền thương mại 13 1.2.3 Các hình thức nhượng quyền thương mại 16 1.2.4 Ý nghĩa hoạt động nhượng quyền thương mại .18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Quy định pháp luật nhượng quyền thương mại 23 2.1.1 Về định nghĩa nhượng quyền thương mại 23 iv v 2.1.3 điều kiện hoạt động NQTM 28 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2.1.4 Đăng ký hoạt động NQTM Việt Nam .31 2.1.4.1 Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký hoạt động nhượng quyền 31 2.1.4.2 Hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại .32 2.1.4.4 Thủ tục thực đăng ký 34 2.1.5 Hợp đồng nhượng quyền thương mại 34 2.1.5.1 Khái niệm Hợp đồng NQTM 34 2.1.5.2 Hình thức hợp đồng NQTM .36 2.1.5.3 C ác chủ thể hợp đồng NQTM 37 2.1.5.4 T hời hạn Hợp đồng NQTM 43 2.1.5.5 gia hạn hợp đồng NQTM 44 2.1.5.6 chấm dứt Hợp đồng NQTM 44 2.1.6 H ạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại 45 2.1.6.1 T hực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 46 2.1.6.2 Thực trạng pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 50 2.2 Những ưu điểm pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam 53 2.3 Những hạn chế pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam 54 2.4 Kinh nghiệm hệ thống pháp luật giới NQTM 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN, NÂNG CAO KHUNG PHÁP LÝ VÀ HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật NQTM Việt Nam 61 FTC Các kiến nghị Hội đồng3.2 Liên bang Hoa kỳnhằm hoàn thiện quy định pháp luật nhượng quyền thương IFA Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế NQTM Nhượng quyền thương mại vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH MINH HỌA Bảng 2.1 So sánh NQTM hoạt động Li-xăng 25 Bảng 2.2 So sánh hoạt động NQTM hoạt động đại lý 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Với xu tồn cầu hóa, kinh tế Thế giới ngày phát triển với đời đa dạng hóa mơ hình kinh doanh Sự đổi đem lại doanh thu hiệu suất kinh doanh thương nhân, doanh nghiệp gấp nghìn lần so với thời đại trước Điển hình mơ hình NQTM, đời khoảng thời gian mơ hình khơng ngừng sáng tạo, thay đổi liên tục với mục đích cao cả: Đưa đến lợi ích tốt cho đơi bên, giảm thiểu rủi ro, tăng cường hợp tác - phát triển Việt Nam khơng đứng ngồi cơng hội nhập trên, Nhà nước doanh nghiệp không ngừng chuyển mình, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mơ hình hoàn toàn phù hợp với doanh nghiệp thị trường nước nhà Thứ nhất, doanh nghiệp nước ta chủ yếu vừa nhỏ, họ chưa đủ vốn kinh nghiệm quản lý với chiến lược phát triển chiều sâu, doanh nghiệp nhượng quyền lại có nhu cầu mở rộng phạm vi hoạt động, tìm kiếm nơi có tiềm lực phát triển mới, đồng thời không làm thương hiệu họ Và hai nhu cầu gặp gỡ giúp đỡ tạo nên mơ hình nhượng quyền thương mại Thực tế chứng minh, NQTM thực hiệu Việt Nam, nay, nhãn hiệu tiếng giới xuất thị trường nước ta lĩnh vực phục vụ đầy đủ nhu cầu (đời sống, thực phẩm, nhà hàng, mỹ phẩm, ) người dân đến từ Mỹ, Anh Quốc, Australia, Canada, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, TokyoLife, The Face Shop, 7- Eleven, Burger King, Haidilao, KFC, Starbuck, Highland Coffee, Các doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng học tập xây dựng thương hiệu cho thân, thu hút ý từ nhu cầu người dân, từ chiếm thiện cảm, ủng hộ từ lượng lớn người tiêu dùng, họ bắt đầu tham gia vào hệ thống nhượng quyền, mở rộng chi nhánh, chuỗi cửa hàng khắp nước trà chanh T- more, Bánh mì Vợ ong vàng, Một số thương hiệu bắt đầu nở rộ giới cà phê Trung Nguyên, Phở 24, Tuy NQTM phát triển cách chóng mặt vậy, thu hút nhiều doanh nghiệp khác lao vào đầu tư chuyên gia kinh tế khơng ngừng cảnh báo nguy hiểm với mơ hình Nguyên nhân NQTM tiềm ẩn nhiều rủi ro, địi hỏi Chính phủ phải đưa quy định pháp lý nhằm phòng ngừa vi phạm pháp luật từ mơ hình này, ngồi ra, doanh nghiệp phải tìm hiểu rõ ràng trước tham gia mở rộng kinh doanh Các doanh nghiệp nước ta non yếu kinh nghiệm marketing, quản lý vốn, mơ hình quản lý - kinh doanh chưa hệ thống hóa quy định định, tạo lỗ hổng to lớn khiến cho mô hình NQTM nước ta khơng thể trở nên tồn diện Do vậy, kể Việt Nam đất nước có nhiều tiềm phát triển, thị trường bán lẻ lớn, thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngồi mơ hình chưa thể phát triển mạnh, chưa đủ lực để kéo Việt Nam sánh ngang hàng với quốc gia phát triển NQTM khác Mỹ, Anh, Trung Quốc Đặc biệt vấn đề cạnh tranh không lành mạnh, không rõ ràng NQTM bên nhượng quyền bên nhận quyền thỏa thuận khiến quy định Luật cạnh tranh điều chỉnh rõ ràng Hợp đồng NQTM Nhất với Doanh nghiệp NQTM nước ngoài, họ chủ yếu doanh nghiệp độc quyền hay gọi chuỗi hệ thống thương hiệu, mang danh nghĩa bảo vệ bí mật kinh doanh liệu có phải hành vi vi phạm luật Cạnh tranh Mặt khác, hình thức NQTM Việt Nam gặp cản trở lớn lỗ hổng pháp lý chưa lấp, mâu thuẫn văn pháp luật quy định khác ngành luật điều chỉnh đối tượng NQTM, quyền hạn, nghĩa vụ chồng chéo gây hiểu lầm, nhầm lẫn liên tiếp tạo hội cho hành vi vi phạm “lách luật” Thực tiễn chứng minh, khơng thương vụ tranh chấp nhượng quyền thương mại khởi kiện Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại hợp đồng soạn thảo sơ sài, thiếu sót tạo mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh bên chủ thể đến từ không đầy đủ quy định pháp luật loại hình quyền nghĩa vụ bên tham gia, nội dung hợp đồng hoàn chỉnh, chế tài đặt có hành vi vi phạm, đặc biệt, Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn chương trình hỗ trợ giúp doanh nghiệp tư vấn pháp lý để làm chỗ dựa vững cho phát triển doanh nghiệp Vì lí nêu trên, tác giả lựa chọn iiHoan thiện pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam'” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG Sự phát triển nở rộ không ngừng hoạt động NQTM kết việc hợp pháp hóa cách cơng khai, cụ thể loại hình kinh doanh Việc cho phép Nhà nước cột mốc lịch sử NQTM Việt Nam Trong trình nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam quy định, rút kết luận sau: Thứ nhất, Quốc hội Việt Nam thức đưa khái niệm NQTM Từ đó, hoạt động nêu có phân biệt với hoạt động thương mại khác hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động Li- xăng hay hoạt động đại lý Chính phủ Việt Nam ban hành Luật Thương mại 2005 văn pháp luật hướng dẫn hoạt động NQTM Thông tư 09/2006/TT-BTM, nghị định 35/2020/NĐCP Đây nguyên nhân cho bước tiến loại hình kinh doanh này, việc nhà làm luật đưa quy định chi tiết nhằm hướng dẫn cụ thể chủ thể, thủ tục đăng ký, hoạt động góp phần tăng quản lý, điều tiết Nhà nước Thứ hai, có thừa nhận hướng dẫn khơng cụ thể, rõ ràng điều luật nhà làm luật gây cho chủ thể tham gia hoang mang, khó hiểu Điển hình khái niệm Hợp đồng NQTM- chúng ta, người học luật buộc phải dựa theo khái niệm túy từ Hợp đồng dân hay nhận định tổ chức giới để hiểu rõ Hợp đồng NQTM, hay quyền - nghĩa vụ bên tham gia Thứ ba, chất loại hình kinh doanh khiến phát sinh tình trạng thiếu tính cơng thị trường thơng qua thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bên Đây tính tất yếu thương trường, nhiên, vi phạm Luật cạnh tranh mà quốc gia đề hành vi hạn chế cạnh tranh hay lạm dụng độc quyền thị trường gây ảnh hưởng nguy hiểm đến thành phần kinh doanh khác giới kinh tế nói chung Những hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động NQTM Luật cạnh tranh 2018 quy định chưa thật hoàn chỉnh hàm chứa nhiều lỗ hổng pháp lý Thực chất hoạt động nhượng quyền hoạt động thương mại, Luật Thương mại 2005 điều chỉnh, song chất, quan hệ đặc biệt nên pháp luật chưa điều chỉnh hoàn toàn 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN, NÂNG CAO KHUNG PHÁP LÝ VÀ HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật NQTM Việt Nam Ngoài học hỏi nói trên, Chính phủ cần phải định hướng rõ ràng hoạt động NQTM, cần xây dựng hệ thống pháp luật cụ thể để điều chỉnh loại hình như: Xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh NQTM phải phù hợp với Hiến pháp Việt Nam, tình hình kinh tế: chế độ kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mọi quy định phải thật xem xét áp dụng vào thực trạng nước ta hầu hết thương nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, để không ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể tham gia Cần có khẳng định chất tính đặc biệt hoạt động tính “đồng hệ thống” yếu tố kèm hàng hóa, dịch vụ gắn với quyền sở hữu trí tuệ Sự khác biệt cần phân tích sâu quy định pháp luật, tránh nói chung chung, sơ sài, thiếu tính hướng dẫn cụ thể Nhà nước cần tiến hành thống lại quy định pháp luật ban hành Luật Thương mại 2005, Nghị định 35/2006/NĐ-CP; Nghị định 120/ 2011/NĐ-CP, Thông tư 09/2006/TT-BTM Luật Cạnh tranh 2018, việc góp phần hạn chế xung đột quy phạm pháp luật điều chỉnh NQTM Bởi lẽ, quy định điều chỉnh NQTM tạo sở nhiều quy phạm pháp luật khác, nguyên tắc chung hệ thống pháp luật Việt Nam Do vậy, điều luật đưa phải có đồng bộ, tránh rơi vào trạng thái “phủ nhận” điều luật khác Cơ quan lập pháp phải đưa điều kiện thống quy định chủ thể, cách thức hoạt động, chế tài, cách cơng bằng, bình đẳng chủ thể tham gia nhằm xây dựng mơi trường kinh doanh an tồn, phát triển Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa thật làm điều đó, ngồi mặt “siết chặt” cơng tác thương nhân có yếu tố nước ngồi vào Việt Nam, mặt khác “nới lỏng” với thương nhân nhượng quyền nội địa, việc gây xáo trộn lớn thị trường NQTM, ngồi ra, góp phần thúc đẩy tình trạng “lách luật” 62 chủ thể nhiều yếu tố tác động Xây dựng pháp luật điều chỉnh NQTM phải phù hợp với thông lệ Quốc tế, theo xu hội nhập hóa, đưa pháp luật nước ta tương thích với pháp luật số nước Tình hình giới khơng ngừng biến đổi với hòa hợp quốc gia, thân quan hệ NQTM lại có tham gia chủ thể với nhiều quốc tịch, lý trên, Việt Nam cần có điều chỉnh phù hợp với hệ thống pháp luật toàn cầu, tạo hội mở rộng phát triển cho kinh tế nước mở cửa cho giới Cần điều chỉnh, nâng cao máy giám sát, kiểm tra hình thức kinh doanh NQTM Điều cần thiết cho môi trường hoạt động hiệu quả, an toàn, bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia quan hệ 3.2 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam Sự phát triển vượt bậc tình hình thị trường chung hoạt động NQTM, tình cấp thiết, khách quan điều chỉnh nhà làm luật Việt Nam Sự thay đổi nói hội mới, thời kỳ mở cho loại hình kinh doanh Mặt khác, ta cần thấy rõ, quản lý hoạt động quyền thực chưa cao chưa tích cực, có số mặt hạn chế có lẽ lỗ hổng pháp lý cần xem xét sửa đổi Đó là: - Pháp luật chưa đưa cụ thể định nghĩa, khái niệm quan trọng hợp đồng NQTM NQTM hoạt động thương mại, mang chất riêng biệt so với loại hình khác, hợp đồng điều chỉnh hoạt động cần có miêu tả chi tiết đối tượng hay quy định pháp lý ràng buộc hợp đồng nói Việc khơng có hướng dẫn rõ ràng khiến cho thị trường hoạt động NQTM xuất hàng loạt hợp đồng có thỏa thuận tự hai bên sở pháp lý Bộ luật Dân 2015 Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp nhượng quyền thương mại Bởi lẽ, ràng buộc dừng lại việc hai bên đưa cam kết mà khơng có bảo vệ Nhà nước, điều khoản có thật trì tảng pháp luật không bền vững không? Và rủi ro phát sinh, hệ thống pháp luật khó để giải cách cơng cho bên mà giữ vững hệ thống NQTM nói 63 chung Qua đó, hệ thống pháp luật cần đưa điều luật miêu tả khái niệm, nội dung, sửa đổi- chấm dứt Hợp đồng nhượng quyền thương mại Khi có điều luật trên, thị trường NQTM hoạt động cách có tổ chức pháp luật hơn, ngồi ra, góp phần vào đảm bảo tính minh bạch, hiệu lực hợp đồng - Pháp luật cần điều chỉnh chi tiết, cụ thể với quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia Những quy định mang tính định hướng Pháp luật khiến cho chủ thể hiểu nhầm hoang mang, chí cịn đưa đến hậu pháp lý hai bên hoạt động trái với thỏa thuận pháp luật, nhiên tranh chấp xảy ra, lý luận đưa nhằm giải thích cho hoạt động trên, phủ nhận Nhà nước khơng có quy định rõ ràng đưa đến sai phạm nói bên nhượng quyền bên nhận quyền Thực tế xuất nhiều tranh chấp bên nhận quyền cho bên nhượng quyền không thực đầy đủ nghĩa vụ iiDao tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên” theo khoản 2, điều 287 Luật Thương mại 2005, nhiên, việc lý giải “trợ giúp kỹ thuật” lại chứng minh chưa có hướng dẫn quy định cụ thể điều này, gây khó khăn cho bên tham gia quan thực tố tụng, giải tranh chấp Ngoài ra, Pháp luật cần phải bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia qua điều khoản bắt buộc Hợp đồng nghĩa vụ có liên quan chế tài xử phạt Từ đó, việc quy định lí giải cụ thể quyền lợi nghĩa vụ bên, đưa đến cho bên tham gia chủ thể khác cách hiểu 64 thương mại nước từ Việt Nam nước cần thực chế độ báo cáo với Sở Công thương địa phương Tuy nhiên, việc báo cáo nói lại mang tính lỏng leo, “cho có” doanh nghiệp, vịng năm, thương nhân kinh doanh NQTM thực báo cáo hay báo cáo xác thơng tin u cầu Không vậy, việc kiểm tra, giám sát Nhà nước chủ thể Vậy ngun nhân dẫn đến hàng loạt thương nhân nhận quyền “kêu cứu” thị trường, họ khơng có thơng tin kiểm duyệt định để làm sở để ký kết hợp đồng với phía bên nhượng quyền Do vậy, việc ban hành thêm điều kiện đăng ký hoạt động nhượng quyền đối thương nhân nội địa mang tính răn đe lớn khơng có nghĩa siết chặt quản lý để họ phát triển mà để tăng cường kiểm soát, bảo vệ quyền lợi bên tham gia - Hoàn thiện khung pháp lý hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại, đảm bảo thống hệ thống pháp luật Luật Cạnh tranh Luật Thương mại 2005 với đối tượng chung NQTM Ngay từ chương 2, ta thấy rằng, chất NQTM có đối lập với tính cạnh tranh mà pháp luật bảo vệ Bởi lẽ, đặc trưng NQTM bên nhượng quyền trao cho bên quyền thương mại nhãn hiệu, bí kinh doanh, số quyền sở hữu trí tuệ gắn liền khác, từ đó, bên thực hoạt động kinh doanh tên chung, sản phẩm chung, chung sách Theo lẽ riêng, tình trên, bên nhượng quyền đưa thỏa thuận định như: hạn chế cạnh tranh mức giá, nguyên vật liệu hay máy móc, để bảo vệ thương hiệu tính đồng hệ thống NQTM tránh dẫn đến khả uy tín thương hiệu Bên nhận nhận quyền phải bỏ số tiền lớn để mua “quyền thương mại” đó, điều đồng nghĩa với việc họ đưa yêu cầu định để bảo vệ quyền lợi họ độc quyền phạm vi kinh doanh, hay hỗ trợ kỹ thuật thường xuyên, Tuy nhiên, điều có dấu hiệu việc vi phạm Luật Cạnh tranh Nhà nước ban hành bảo vệ Thực tế, điều phía Chính phủ chưa có nhìn 65 xác hoạt động NQTM, “lãng quên” đặc trưng loại hình kinh doanh Bởi lẽ, hoạt động NQTM nhìn bề hoạt động kinh doanh theo hệ thống có tính thống đồng cao, thực chất chủ thể tham gia vào hệ thống thương nhân có địa vị pháp lý tài độc lập, việc đứng chung tên thương hiệu, cách thức kinh doanh việc mang tính cạnh tranh lớn Đây câu hỏi lớn cho nhà làm luật, làm để điều chỉnh hài hịa lợi ích bên trì tồn tính đồng hệ thống NQTM, đặc biệt hiệu lực pháp luật Luật Cạnh tranh Theo xu vận động chung, hệ thống pháp luật Việt Nam cần đề quy định ngoại lệ hành vi hạn chế cạnh tranh thị trường NQTM, tạo cộng đồng văn minh, bình đẳng quyền lợi- nghĩa vụ cho bên chủ thể dành cho loại hình đặc biệt Cụ thể như: Thỏa thuận giá bán hàng hóa, dịch vụ: Luật Cạnh tranh 2018 nghiêm cấm hành vi ấn định giá kinh doanh thương mại việc gây thiệt hại to lớn phần lớn người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên với chất, đặc trưng tính đồng bộ, thống hệ thống NQTM, khơng có điểm chung giá cả, tồn hệ thống nói bị sụp đổ Do vậy, pháp luật cần bổ sung trường hợp ngoại lệ vấn đề ấn định giá NQTM theo thỏa thuận hai bên buộc có chấp thuận phía quan thẩm quyền Đối với thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ: NQTM tồn hình thức hệ thống đồng chủ thể tham gia lại có tư cách độc lập tài tức họ thương nhân cạnh tranh Việc đảm bảo quyền lợi bên nhận nhượng quyền phải tiến hành cách song song so với chủ thể nhận quyền tương tự với bên nhượng quyền Điều thể qua thị trường tiêu thụ Việt Nam cần xem xét hợp pháp hóa điều kiện nói phạm vi định như: Các bên thỏa thuận phân chia thị trường nhiên phải đảm bảo việc không gây cạnh tranh cho thương nhân, doanh nghiệp hệ thống NQTM Đối với hành vi buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng (ràng buộc bán kèm): Xuất phát từ vấn 66 đề đảm bảo chất lượng hàng hóa, dịch vụ từ bên nhượng quyền, họ mong muốn, yêu cầu bên nhận quyền khơng gây tổn hại đến uy tín thương hiệu, điều khoản kèm thường bắt buộc mua nguyên vật liệu từ phía bên nhượng quyền Ngược lại, bên nhận quyền hội lựa chọn nguyên vật liệu, chủ thể kinh doanh khác mối làm ăn Do vậy, nhà làm luật cần đưa thái độ thừa nhận hành vi song buộc phải đưa yêu cầu ràng buộc bên nhượng quyền phép bán nguyên liệu cung cấp với giá bình qn, khơng cao q so với thị trường chung Hoặc họ định nguồn cung cấp cụ thể cho bên nhận quyền với điều kiện nguồn phải đảm bảo chất lượng tính đồng hệ thống khơng ràng buộc bên nhận “phải bắt buộc” mua nguồn nguyên liệu từ chủ thể có liên quan đến bên nhượng quyền - Yêu cầu pháp luật Việt Nam xem xét quy chuẩn chủ thể thực bên nhượng quyền đạt vị thống lĩnh thị trường áp dụng quy định cấm thực hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định Điều 24, Luật Cạnh tranh 2018 “thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan”, thực tế, quy định khiến việc quản lý cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại gặp phải khó khăn, bởi, đến 80% chủ thể thực NQTM Việt Nam thương nhân nhỏ, lẻ nên việc có thị phần 30% thị trường khó Mà chất NQTM tồn cạnh tranh nên việc thương nhân lợi dụng thực hành vi hạn chế cạnh tranh bất bình đẳng lớn - Sửa đổi, bổ sung số quy định điều chỉnh mức xử phạt vi phạm hành hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại: Quy định rõ ràng chế tài phương thức nâng cao ý thức, trách nhiệm thể tham gia, răn đe hành vi vi phạm pháp luật chủ 67 am hiểu cách sâu sắc hoạt động diễn cách dễ dàng hợp pháp cho tất bên có liên quan - Đẩy mạnh việc giám sát, quản lý quan quản lý có thẩm quyền, đưa quy chuẩn cần thiết tránh tình trạng “luồn lách” kiểm tra với thương nhân NQTM: Đặt tính thường xuyên việc góp phần thắt chặt thị trường hoạt động loại hình kinh doanh này, giảm thiểu rủi ro, bất cân xứng thông tin bên tham gia hoạt động Kiểm tra phải kèm việc thi hành chế tài áp dụng với vi phạm hoạt động Nhượng quyền tạo thước đo pháp lý vững chắc, làm tảng vững mạnh cho cộng đồng - Cùng với giám sát chặt chẽ, Nhà nước cần tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cán quan có thẩm quyền nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp: Đây vấn đề tồn lĩnh vực, khơng riêng hoạt động NQTM, việc thực thi nhiệm vụ cách nghiêm túc cán bộ, công chức nhà nước động lực không nhỏ thái độ thương nhân nói riêng nhân dân nói chung Nó góp phần to lớn với việc tuyên truyền pháp luật đến chủ thể liên quan - Nhà nước không ngừng theo dõi phát triển thị trường, tiến hành đổi quy định thời điểm, tránh rơi vào “bị động, lạc hậu” so với vịng quay xu thế: Ln biết tiếp thu ý kiến từ phía đơng thương nhân người tiêu dùng bàn đạp đưa đến hoàn thiện pháp luật Đồng thời tiến hành tham 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG Xuyên suốt trình nghiên cứu, tìm hiểu, ta nhận thực trạng việc điều chỉnh pháp luật nhiều vướng mắc, việc xuất phát từ nhiều nguyên nhân Do vậy, chương chủ yếu xoay quanh lí giải vấn đề khúc mắc đề giải pháp tích cực để hồn thiện khung pháp lý hoạt động NQTM Việt Nam Pháp luật Việt Nam chưa thực ban hành quy phạm thực chi tiết rộng rãi với loại hình NQTM Điển Luật Thương mại 2005 nói hoạt động với vỏn vẹn điều luật Nó q so với hoạt động rộng lớn mà mang đầy tính rủi ro Do vậy, Nhà nước cần đưa hệ thống hồn chỉnh Mặt khác, khơng thống hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM gây áp lực lớn cho quan có thẩm quyền, Quốc hội nên xem xét lại quy phạm Thực tế, việc chưa nhận định rõ ràng chất NQTM so với hoạt động thương mại khác khiến cho quy định pháp luật trở nên lỏng lẻo, thiếu tính cụ thể nhằm điều chỉnh tận gốc hành vi liên quan Do vậy, việc xác định rõ đặc trưng tính đồng hệ thống NQTM tính cạnh tranh thị trường kinh doanh, hai phạm trù cần cân đối quy định pháp luật Tất vấn đề yêu cầu hoàn thiện lại khung pháp lý hoạt động NQTM đặc biệt yếu tố cạnh tranh loại hình Việc mang tính cấp thiết cho phát triển kinh tế nước, tạo hội phát triển theo hướng tích cực cho chủ thể tham gia Đồng thời, việc ban hành quy phạm mới, việc triển khai thi hành pháp luật đóng vai trị quan trọng Nó cần lên kế hoạch hồn chỉnh từ “gốc đến ngọn” để quan nhà nước có thẩm quyền thực cách thuận lợi đơn giản như: Tiến hành tăng cường công tác quản lý, tuyển truyền pháp luật, nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp cán bộ, Tích cực kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm thị trường 69 KẾT LUẬN Từ trình nghiên cứu Luận văn hoạt động NQTM, ta đưa số kết luận tổng quan sau: Đầu tiên, NQTM hoạt động thương mại độc lập nhiều quốc gia giới cơng nhận tính hợp pháp, có Việt Nam Những lợi phát triển NQTM chứng minh qua nhiều mơ hình kinh doanh thương nhân có tên tuổi tầm cỡ tồn cầu Và cơng cụ để quốc gia thúc đẩy kinh tế nước nhà giới thiệu phạm vi giới, tiếp cận người dân toàn cầu Pháp luật Việt Nam đón nhận NQTM giới điểm tiến ngành lập pháp Việt Nam, đồng thời sức hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn toàn thương nhân, chủ thể tham gia Việc nhìn nhận Chính phủ khiến kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc, thị trường trở nên đa dạng, phong phú hơn, thành phần kinh tế nhanh chóng tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm tiến hành xây dựng phát triển Bản chất NQTM bảo đảm tính đồng bộ, thống toàn hệ thống Đây điểm khiến việc điều chỉnh pháp luật gặp khó khăn, lẽ, chủ thể nhận quyền tham gia, họ bắt buộc phải đào tạo theo quy chuẩn, kế hoạch sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu bên nhượng quyền Việc phần hỗ trợ bên nhận quyền giảm thiểu rủi ro vấn đề khơng có kinh nghiệm việc quản lý xây dựng uy tín Tuy nhiên, tính đặc trưng gây nhiều hạn chế cạnh tranh cho hai bên, với tính nhạy cảm hoạt động kinh doanh đứng tên thương hiệu, buôn bán sản phẩm, dịch vụ khiến bên thỏa thuận đưa hành vi hạn chế cạnh tranh, ngược lại với quy luật mà Luật cạnh tranh mà Nhà nước ban hành quy định Khóa luận nghiên cứu thể thiếu sót, hạn chế quy phạm pháp luật điều chỉnh đối tượng NQTM Tuy Nhà nước có thừa nhận mặt pháp luật hoạt động song chưa thực bao quát lại, đặt trọng tâm lại vào chất, đặc trưng nó, đưa NQTM đặt chung điều chỉnh với hoạt động thương mại khác Hành động kéo theo nhiều rủi ro, ảnh hưởng nghiêm trọng đến bên tham gia hoạt động, hệ thống nhượng quyền, người tiêu dùng quản lý quan chức có thẩm quyền 70 Ngồi ra, quy định Luật thương mại nói riêng số văn hướng dẫn nói chung chưa đưa cách giải thích chi tiết để hướng dẫn cụ thể cho thương nhân tham gia Quy định cách mơ hồ, thiếu tính xác, gây nhiều tranh cãi cho họ, kể luật sư hay quan có thẩm quyền giải thích, chứng minh Đặc biệt Hợp đồng NQTM tồn thị trường Việt Nam thể sơ sài, vài ba trang, từ đó, hành vi xuất phát gây rủi ro tránh Hay quyền lợi, nghĩa vụ bên, theo Luật quy định, thương nhân không hiểu thật quyền nghĩa vụ thực theo hình thức theo lý giải Luật Thương mại 2005 Trên giới, nhiều hệ thống pháp luật lớn Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Anh Quốc, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc đề quy định hoạt động nhượng quyền thương mại thông qua việc ghi nhận án lệ giải tranh chấp phát sinh quan hệ lệ Siegel v Chicken Delight, Pronuptia, Với nguyên tắc “lập luận hợp lý”, tùy trường hợp, bối cảnh tác động, quan tài phán đưa phán dựa yếu tố Từ đây, nhiều trường hợp ngoại lệ xuất áp dụng vào thực trạng NQTM để giải Với tinh thần không ngừng học hỏi, chắt lọc kinh nghiệm phù hợp, Việt Nam cần đề giải pháp thích đáng, cho phù hợp với tính chất cụ thực Do vậy, thân người học luật nghiên cứu vấn đề này, xin đề xuất với Quốc hội cần ban hành trường hợp ngoại lệ việc quy định hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động Nhượng quyền thương mại, tạo ranh giới chấp nhận hành vi hạn chế thương mại- hoạt động phổ biến hệ thống NQTM Đây góp phần vừa bảo vệ nguyên tắc Luật cạnh tranh Nhà nước ban hành đồng thời giữ vững hoạt động hệ thống Nhượng quyền, tránh tình trạng sụp đổ chung Ngồi ra, Việt Nam phải xem xét lại tổng thể thống quy phạm pháp luật có liên quan, tránh tình trạng không phù hợp điều khoản ban hành Luật có liên quan Đồng thời tăng cường cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động NQTM, tránh tình trạng “luồn lách” pháp luật, đẩy mạnh cơng tác tuyển truyền, giáo dục pháp luật đến chủ thể tham gia cán bộ, cơng chức có thẩm quyền ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vân Anh (Tổng hợp): 23 điều cốt lõi bạn cần phải biết làm việc với chủ nhượng quyền thương mai” http://Nhuongquyenthuongmai.com (2015) Ngơ Thị Thu Hà, Hồng Văn Thành (2014), “Mối quan hệ pháp luật nhượng quyền thương mại cạnh tranh”, Tạp chí Tài Bộ Công thương “thống kê- Nhượng quyền thương mại”,

Ngày đăng: 07/04/2022, 12:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. So sánh hoạt động NQTM và hoạt động đại lý - 540 hoàn thiện pháp luật về nhượng quyền thương mại tại việt nam
Bảng 2.2. So sánh hoạt động NQTM và hoạt động đại lý (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w