1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

847 pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại việt nam hiện nay

77 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 187,8 KB

Nội dung

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐÒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Trà Lớp : K20LKTA Khóa học : 2017 - 2021 MSV : 20A4060253 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Mai Dung Hà Nội, tháng 05 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu tơi riêng tơi, tơi thực Các số liệu, kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Trà Nguyễn Thị Thanh Trà ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm chân thành sâu sắc đến giảng viên - TS Nguyễn Thị Mai Dung, người trực tiếp hướng dẫn em q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nay” Trong trình làm khóa luận em nhận giúp đỡ tận tình động viên từ Tự nhận thấy thân cịn nhiều thiếu sót, nhờ mà em tìm điểm hạn chế để kịp thời sửa chữa hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hơn tất em muốn gửi lời cảm ơn thật nhiều đến cô, cảm ơn nhiệt huyết tận tụy nhà giáo giúp em khoảnh khắc em cảm thấy bế tắc Em chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Luật, Học viện Ngân hàng tận tình dạy em vốn kiến thức bổ ích suốt quãng thời gian học tập ghế nhà trường Đấy tảng giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp hành trang giúp em vững bước tương lai Mái trường Học viện ngân hàng gắn bó em suốt năm khơng nơi để học mà cịn mái nhà Nơi em không học kiến thức mà học cách làm người, cách yêu thương Một lần em xin cảm ơn thầy cô, xin cảm ơn tất người tạo nên mảnh ghép đẹp đẽ quãng đời tuổi trẻ em Trong q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, cố gắng với khoảng thời không dài vốn hiểu biết cịn hạn chế mà khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý từ quý thầy ban lãnh đạo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2021 Người thực Nguyễn Thị Thanh Trà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại 11 1.1.3 Vai trò hoạt động nhượng quyền thương mại 13 1.2 Những vấn đề lý luận hợp đồng nhượng quyền thương mại 16 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại .16 1.2.2 Phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại 20 1.3 Nội dung pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, kinh nghiệm số quốc gia giới gợi ý cho Việt Nam 22 1.3.1 Nội dung pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại .22 1.3.2 Kinh nghiệm số nước giới việc điều chỉnh pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại 25 1.3.3 Một số gợi ý cho Việt Nam việc điều chỉnh pháp luật nội dung hợp đồng 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng pháp luật chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 28 2.2 Thực trạng pháp luật hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại 31 ιv v 2.3 Thực trạng pháp luật đối tượng hợp TẮT đồng nhượng quyền thương DANH MỤC TỪcủa VIẾT mại 33 quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 35 2.4.1 Pháp luật quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền 35 2.4.2 Pháp luật quyền nghĩa vụ bên nhận quyền 41 2.5 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng nhượng quyền thương mại 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại 51 3.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền Từ viết tắt Nguyên nghĩa thương mại 51 APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương Bình Dương ASEAN mại 52 3.2 BLDS năm 2015 Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật điều chỉnh nâng cao tính thực Bộ luật dân năm 2015 thi hợp đồng nhượng quyền thương mại 55 BLTTDS năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 EEC Cộng đồng kinh tế Châu Âu FTC 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại 55 Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ 3.2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng Hiệp hội Nhượng quyền Thương mại nhượng quyền thương mạiQuốc Việt Nam 58 tế KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN CHUNG 61 KFC Kentucky Fried Chicken DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LSHTT năm 2005 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 PHỤ LỤC 65 IFA LTM năm 2005 Luật thương mại 2005 ^ ND Nghị định NQTM Nhượng quyền thương mại TM-DV Thương mại - Dịch vụ ^TT Thông tư WTO Tô chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế trở thành xu hướng hầu hết quốc gia giới Để đẩy mạnh tiến trình hội nhập có nhiều phương thức kinh doanh mẻ áp dụng, NQTM mơ hình kinh doanh có tính ưu việt, đồng thời đáp ứng nhu cầu thương nhân tìm kiếm lợi nhuận không phạm vi quốc gia mà cịn vượt ngồi biên giới lãnh thổ Thơng thường, để thành lập doanh nghiệp nước thực khó khăn phải đảm bảo nhiều yêu cầu mà nước sở đặt Thay vậy, để xâm nhập thị trường ngoại quốc, mở rộng quy mơ phạm vi tồn cầu phương thức nhượng quyền kinh doanh hồn tồn đáp ứng được, chí áp dụng rộng rãi phổ biến hầu hết quốc gia Trong thực tế, cho tính đến thời điểm theo số liệu Bộ Công thương, từ năm 2007 đến tháng năm 2020, Việt Nam cấp phép cho 268 doanh nghiệp nước nhượng quyền Việt Nam Pizza Hut Asia Pacific Holdings LLC, KFC, McDonalds, Lotteria, Lock & Lock Company Limited, Metro AG, Charles & Keith International Pte.ltd, [24] Các lĩnh vực nhận nhượng quyền thương mại từ nước vào Việt Nam chủ yếu chuỗi thức ăn nhanh, thời trang, mỹ phẩm, nhà hàng, Các doanh nghiệp Việt Nam NQTM nước Doanh nghiệp tư nhân TM-DV Đức Triều lĩnh vực sản phẩm giày, dép da, túi xách da thời trang mang thương hiệu T&T , Công ty Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Phở Hai Mươi Bốn với Nhà hàng Phở 24, Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Vũ Giang kinh doanh Cửa hàng Cafe Bobby Brewers [24] Trong tương lai số cịn tăng lên nhiều Có thể đánh giá Việt Nam mảnh đất đầy màu mỡ, với ưu điểm đất nước dân số trẻ, ước tính tổng dân số Việt Nam năm 2020 97,58 triệu người [33] với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tương đối ổn định Ngoài ra, với 8.475 chợ, 1.009 siêu thị có 210 trung tâm thương mại, Việt Nam nhà đầu tư ngoại đánh giá thị trường đầy tiềm cho hoạt động NQTM [32] Ngoài ra, sức tiêu thụ cao, thu nhập người dân ngày tăng độ mở kinh tế ngày lớn yếu tố để thu hút doanh nghiệp nước ngồi tìm kiếm hội, mở rộng thị trường NQTM Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, hoạt động thương mại dịch vụ năm 2018 có mức tăng trưởng khá, sức mua tiêu dùng tăng cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4.416,6 nghìn tỷ đồng, tăng 11,6% so với năm 2017; tháng năm 2019, số tăng mức bán lẻ đạt 3.634,8 nghìn tỷ đồng, tăng 11,6% so kỳ năm trước [33] Nhiều thương hiệu chọn hình thức nhượng quyền hàng loạt thay nhượng quyền cửa hàng trước để mở rộng quy mô Đồng thời, xuất ngày nhiều thương hiệu lớn với phương thức kinh doanh tự phát triển, xây dựng hệ thống cửa hàng trực thuộc thời gian định, sau nhượng quyền lại cho đối tác kinh doanh [31] Bên cạnh đó, Việt Nam cịn thành viên tổ chức kinh tế quan trọng WTO, APEC chứng tỏ mảnh đất đầy tiềm phát triển tương lai Đi với nội lực sẵn có, Việt Nam đẩy mạnh mở cửa thị trường chào đón đầu tư nước ngồi vào, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế Tận dụng lợi thân, với sách, đường lối Đảng Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế Tuy nhiên tiến trình hợp tác nhanh, đa dạng ngày đặt vấn đề địi hỏi pháp luật Việt Nam thực vững vàng Đặc biệt, quan hệ NQTM chủ thể tham gia nước xác lập dạng hợp đồng NQTM Hợp đồng NQTM xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia đồng thời sở pháp lý để giải có tranh chấp xảy Những vấn đề phát sinh từ hợp đồng NQTM gắn liền với việc thực quyền nghĩa vụ bên, mang lại lợi ích hợp pháp cho bên chủ thể khác xã hội Chính mà hợp đồng NQTM phức tạp địi hỏi pháp luật Việt Nam quy định vấn đề rõ ràng, dễ hiểu chặt chẽ Do vấn đề đặt hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại để tạo nên hành lang pháp lý vững chắc, “sân chơi an toàn” cho tất thương nhân Chính lý trên, em xin phép lựa chọn đề tài “Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận 55 quốc tế, pháp luật điều chỉnh cần hài hòa với nguyên tắc ràng buộc tổ chức mà Việt Nam tham gia 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nâng cao tính thực thi hợp đồng nhượng quyền thương mại 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Thứ nhất, hoàn thiện quy định khái niệm pháp lý NQTM hợp đồng NQTM Pháp luật Việt Nam chưa cụ thể hóa rõ ràng chất hoạt động NQTM khái niệm nên pháp luật cần phải đưa hệ thống quy định điều chỉnh hoạt động NQTM đồng hiệu Bản chất hợp đồng NQTM xác định bên quan hệ phải vị trí độc lập có lợi ích qua lại bình đẳng với nhau; đối tượng nhượng quyền tập hợp tài sản vơ hình cần định nghĩa rõ ràng, cần pháp luật công nhận bảo vệ; tính đồng hệ thống hoạt động NQTM có ảnh hưởng to lớn tới mối quan hệ hoạt động nhượng quyền Từ sở đó, cần phải xây dựng khái niệm NQTM chuẩn khoa học pháp lý, đặt chủ thể quan hệ vị bình đẳng Điều 284 LTM năm 2005 quy định “bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh” tạo nên nhiều lợi cho bên nhượng quyền Đồng thời, Điều 286 LTM năm 2005 lại trao cho bên nhượng quyền có quyền “kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động bên nhận quyền nhằm bảo đảm thống hệ thống nhượng quyền ổn định chất lượng hàng hóa, dịch vụ” Quyền kiểm sốt đặt cho bên nhượng quyền chưa đặt giới hạn chưa pháp luật ghi nhận Vì vậy, cần có quy định cụ thể nhằm hạn chế tình trạng phụ thuộc mức bên nhận quyền, đảm bảo quyền tự kinh doanh phát triển tư sáng tạo định Theo pháp luật cần đặt giới hạn kiểm sốt góp phần bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền trước yêu cầu bên nhượng quyền nên rõ lĩnh vực quyền kiểm sốt bên nhượng quyền theo tiêu chí định 56 Đồng thời, pháp luật cần có giải thích rõ thuật ngữ “quyền thương mại” Mặc dù giải thích Khoản Điều Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31-6-2006 diễn giải phức tạp, trừu tượng Hạt nhân “quyền thương mại” đối tượng độc lập quyền sở hữu trí tuệ mà kết hợp khối chung đối tượng Nên chẳng cần nhìn nhận “quyền thương mại” góc độ tổng quan chung với quy định sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ để tạo nên thống chung Thứ hai, hồn thiện quy định hình thức hợp đồng NQTM Tại Điều 285 LTM năm 2005 có quy định: “hợp đồng nhượng quyền thương mại phải lập thành văn hình thức pháp lý khác tương đương” Nhìn chung hình thức văn hợp đồng phù hợp với Việt Nam, nhiên thực tế xã hội có nhiều biến động, đặc biệt tạo giới phải đối diện đại dịch COVID 19, việc gặp gỡ để đàm phán ký kết bên chủ thể hạn chế, đặc biệt thương nhân quốc gia khác cịn khó khăn Chính pháp luật nên cân nhắc việc bổ sung hình thức hợp đồng, hợp đồng có giá trị nhỏ ký kết việc thỏa thuận, lời nói Đồng thời, pháp luật nên có biện pháp để cơng nhận tính hợp pháp bên chủ thể ký kết hợp đồng internet hay hình thức khác tương tự, tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc ký kết hợp đồng, đồng thời tăng khả thích ứng pháp luật trước thay đổi, hay biến động từ yếu tố khách quan Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng NQTM Pháp luật Việt Nam hành tồn hạn chế, chưa thực hợp lý quy định này, đặc biệt nghĩa vụ bên Vì thế, pháp luật cần có quy định chi tiết, miêu tả cụ thể, định rõ ranh giới cho quyền nghĩa vụ như: quyền kiểm soát bên nhượng quyền nghĩa vụ chấp hành kiểm tra, giám sát bên nhận quyền; quyền yêu cầu giúp nghĩa vụ phải hỗ trợ bên để hạn chế tối đa rủi ro, tranh chấp kinh doanh Ngoài ra, nghĩa vụ đầu tư đủ sở vật chất, nguồn tài nhân lực để tiếp nhận “quyền thương mại” mà bên nhượng quyền chuyển giao 57 coi trách nhiệm bên nhận quyền kinh doanh theo phương thức NQTM Tuy nhiên góc độ điều kiện pháp luật, khơng có sở để ràng buộc bên nhận quyền vào nghĩa vụ mà khơng hồn thành nghĩa vụ trước hết quyền lợi bên bị vi phạm Bên cạnh đó, việc xác định bên nhận quyền có chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, nguồn tài nhân lực để tiếp nhận “quyền thương mại” hay khơng trách nhiệm phía nhượng quyền Thứ tư, hoàn thiện quy định thời hạn hợp đồng NQTM Pháp luật Việt Nam không quy định thời hạn hợp đồng mà để bên tự thỏa thuận Theo kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia pháp luật nên quy định thời hạn tối thiểu hợp đồng NQTM để lấy thỏa thuận mức thời gian thích hợp, khoảng từ 3-5 năm, tương tự pháp luật Trung Quốc hay Hoa Kỳ Thường thời hạn nhượng quyền quy định tương đối dài để đầu tư mơ hình nhượng quyền tốn nhiều chi phí Nếu trường hợp bên nhượng quyền lấy lý để chấm dứt hợp đồng bất lợi với bên nhận quyền, bên nhận quyền chí cịn chưa thu hồi vốn ban đầu Khơng vậy, có nhiều đối thủ cạnh tranh không lành mạnh cách gia nhập hệ thống nhượng quyền đối thủ mục đích để ăn cắp ký kíp kinh doanh hay gây tổn hại danh tiếng phía nhượng quyền Những trường hợp xảy ra, pháp luật Việt Nam nên cân nhắc vấn đề Thứ năm, sửa đổi quy định mâu thuẫn văn pháp luật liên quan Theo quy định hành, bên dự kiên nhận quyền có nghĩa vụ cung cấp thơng tin theo yêu cầu hợp lý bên nhượng quyền trước nhượng quyền định ký kết hợp đồng để làm sở ký kết hợp đồng, nhiên q trình thực việc cung cấp thơng tin tình hình hoạt động bên nhận quyền cần thiết kiểm soát bên nhượng quyền Do Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP nên mở rộng quy định trách nhiệm cung cấp thông tin bên nhận quyền trình hoạt động kinh doanh theo hợp đồng NQTM không giới hạn giai đoạn trước ký kết hợp đồng Bản giới thiệu NQTM có vai trị quan trọng hoạt động NQTM, sở cho bên dự kiến nhận quyền nghiên cứu trước ký kết hợp đồng nhượng 58 quyền, giới thiệu NQTM phải đầy đủ trung thực, xác thông tin bên nhượng quyền, hệ thống nhượng quyền vấn đề liên quan Hầu giới việc xây dựng giới thiệu NQTM bắt buộc theo luật định, thiết nghĩ với vai trò quan trọng giới thiệu NQTM đồng thời đảm bảo thống hệ thống pháp luật, Điều 287 LTM năm 2005 cần sửa đổi theo hướng quy định cung cấp giới thiệu NQTM nghĩa vụ bắt buộc bên nhượng quyền trường hợp quy định Nghị định 35/2006/NĐ-CP thay chấp nhận thỏa thuận bên 3.2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại cho phù hợp với thực tiễn hoạt động thương nhân, với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khung pháp lý hợp đồng NQTM cần xây dựng sở tôn trọng quyền tự bên đồng thời phải vạch ranh giới rõ ràng định hướng cho bên thực đắn quyền nghĩa vụ Các quy định pháp luật cần có tính đồng qn với nhau, có tham khảo học hỏi pháp luật quốc tế Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hợp động nhượng quyền thương mại để nhà kinh doanh có ý định lựa chọn mơ hình kinh doanh hiểu rõ đưa lựa chọn phù hợp Thứ ba, đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan đến q trình giao kết thực hợp đồng thương nhân Đội ngũ cán cần có tác phong làm việc nghiêm túc, hiệu quả, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn Thứ tư, thường xun tiến hành rà sốt, tổng kết, đánh giá thực tiễn thực pháp luật Thông qua vụ việc thực tiễn rút nhiều kinh nghiệm kỹ quý báu công tác thực thi pháp luật xây dựng, bổ sung, hồn thiện quy định có liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại 59 Thứ năm, doanh nhân tham gia ký kết hợp đồng cần trang bị vốn hiểu biết pháp luật cho nhượng quyền thương mại để mạnh dạn thực hình thức để phát triển nước nước ngồi Thứ sáu, nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, hiệp hội nhượng quyền thương mại đời Việt Nam, từ có mơi trường cho thương nhân chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi kiến thức, đồng thời hiệp hội góp phần hồn thiện pháp luật đề xuất, kiến nghị 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc hoàn thiện pháp luật cần phải dựa đường lối, sách mà Đảng Nhà nước đặt ra, đồng thời pháp luật Việt Nam cần phải hài hòa với luật pháp quốc tế Ve mặt hoàn thiện pháp luật, cần sửa đổi bổ sung hồn thiện mặt chủ thể, hình thức hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng, thời hạn hợp đồng mâu thuẫn, chồng chéo văn pháp luật điều chỉnh thực tiễn nâng cao hiệu thực cần có giải pháp từ phía Nhà nước như: tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại , tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hợp động nhượng quyền thương mại , thường xuyên tiến hành rà soát, tổng kết, đánh giá thực tiễn thực pháp luật, ; phía doanh nghiệp, chủ thể tham gia hợp đồng nhượng quyền thương mại cần phải trang bị cho thân kiến thức pháp luật, nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật nói chung nội dung hợp đồng nói riêng 61 KẾT LUẬN CHUNG Nhượng quyền thương mại trở thành xu giới lợi ích, giá trị mà mang lại khơng đối tượng tham gia quan hệ nhượng quyền mà thúc đẩy kinh tế phát triển vượt bậc Nhượng quyền thương mại gió mở nhiều hội khởi nghiệp, tự làm chủ cho mong muốn kinh doanh Đối với quan hệ nhượng quyền, bên mua thừa hưởng lợi ích từ thương hiệu mang đến, kinh nghiệm tổ chức kinh doanh từ bên nhượng quyền, từ doanh nghiệp rút ngắn bước chạy đà, giảm thiểu rủi ro giai đoạn đầu gia nhập thị trường Nhận thấy tiềm phát triển mơ hình NQTM, nhiều nước ban hành nhiều sách để khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mơ hình kinh doanh mẻ kinh tế Đi hệ thống pháp luật điều chỉnh ngày bổ sung hoàn thiện Ở Việt Nam, “mảnh đất hứa” cho mơ hình kinh doanh mẻ phát triển, nơi mà doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm phần lớn kinh tế Cùng với sách mở cửa thị trường, thu hút đầu tư nước ngồi thực thị trường tiền cho mơ hình nhượng quyền thương mại phát triển Tuy nhiên, xuất muộn hoạt động nhượng quyền thương mại, pháp luật điều chỉnh hợp đồng NQTM xa lạ với nhiều người Với quy định pháp luật, thương mại văn khác có liên quan pháp luật hợp đồng NQTM Việt Nam có bước đầu tạo khung pháp lý bản, có tác dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng NQTM, nhằm bảo vệ quyền lợi bên tham gia đồng thời hạn chế rủi ro dẫn đến tranh chấp Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan hành lang pháp lý điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại lỏng lẻo, thân quy định sẵn có lại thiếu tính đồng bộ, quán gây nhiều vướng mắc trình áp dụng Vì nên u cầu việc hồn thiện, bổ sung quy định pháp luật khung pháp lý điều chỉnh hợp đồng NQTM, đồng thời nâng cao tính thực thi chúng đời sống kinh tế nước ta đặt cần thiết 62 Qua trình nghiên cứu, tác giả mong muốn đóng góp nhìn để giúp pháp luật ngày hồn thiện Với hạn chế mặt thời gian khả nghiên cứu mà viết không tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, mong nhận lời nhận xét, góp ý từ quý thầy để vấn đề nghiên cứu hồn thiện khách quan 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Thương mại (2006), Thông tư 09/2006/TT-BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Ngô Quốc Chiến (2016), “Đề xuất sửa đổi số quy định liên quan đến nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 05/2017 Chính phủ (2018), Nghị định 08/2018/NĐ- CP sửa đổi số nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Cơng thương Chính phủ (2011), Nghị định 120/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại Chính phủ (2006), Nghị định 35/2006/NĐ- CP quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Nguyễn Thị Minh Huệ (200), “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhượng quyền thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.197 Nguyễn Duy Lãm (1996), “Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng”, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Long (2014), “Tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 10 Quốc hội(2015), Bộ luật dân ban hành 24/11/2015 11 Quốc hội(2015), Bộ luật tố tụng dân ban hành 25/11/2015 12 Quốc hội(2009), Luật sở hữu trí tuệ ban hành 19/6/2009 13 Quốc hội (2005), Luật thương mại ban hành ngày 14/06/2005 14 Phạm Phương Thảo (2019), “Pháp luật nhượng quyền thương mại xu hội nhập thực tiễn áp dụng Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 63 15 Nguyễn Thị Tình (2015), “Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Hiện nay”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội 16 Trường đại học Luật Hà Nội (2007), “Giáo trình Luật thương mại Việt Nam - Tập II”, Nhà xuất Công an nhân dân 17 Nguyễn Quốc Trưởng (2020), “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng nhượng quyền thương mại”, truy cập ngày 20/4/2021 18 Ths Vũ Đặng Hải Yến (2005), “Nhượng quyền thương mại Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 03/2005, tr 46-52 19 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Mối quan hệ nhượng quyền thương mại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 02/2008,tr58-64 20 TS Vũ Đặng Hải Yến (2012), “Pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, NXB Hồng Đức II Tài liệu nước 21 Graham and Trotman, “Commercial Agency and Distribution Agreements, Laws and practice in the Member States of the European Community, Association Internationale des Jeunes Avocats”, (page 203, 204,205) 22 Gretchen A.Pemberton and Mariano Soni Fr (1992), “Mexico’s 1991 Industrial Property Law” 23 Yanling Ren (2013), “Getting the deal through - Franchising 2013” III Tài liệu website 24 Bộ công thương: https://www.moit.gov.vn/ 25 Cổng thông tin quốc gia: https://dichvuthongtin.dkkd.gov.vn/inf/Forms/Searches/EnterpriseInfo.aspx?h =15a1 26 Hồ Hữu Hồnh (2008), “Franchise gì?”, https://www.luatsuhoanh.com/2018/09/franchise-la-gi.html truy cập ngày 20/4/2021 64 27 “Legislation and regulation relevent to franchising in People’s republic of China” (2004): https://www.unidroit.org/unidroit-welcome/131instruments∕franchising∕guide∕guide-2edition∕national-information-2ndfranchise/country/276-people-s-republic-of-china-legislation-and-regulationsrelevant-to-franchising, truy cập ngày 10/4/2021 28 Ths Trương Thị Thùy Linh (2021), “Đẩy mạnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam”, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/daymanh-hoat-dong-nhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet-nam-331112.html , truy cập ngày 1/5/2021 29 “Một số khái niệm nhượng quyền thương mại (2009), https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/02/27/2397/, truy cập ngày 20/4/2021 30 “Mở cafe nhượng quyền tốn bao nhiêu?” (2019) https://vnexpress.net/mocafe-nhuong-quyen-ton-bao-nhieu3988295.html?fbclid=IwAR1js079zqTKgjuReRRrDKUyBQIv0bXW0A1FKLAEWoE79HbzlHP0 F72A, truy cập ngày 21/4/2021 31 “Nhượng quyền thương mại gặp khó?” (2019) https://www.brandsvietnam.com/ truy cập ngày 10/4/2021 32 Nguyễn Thị Phương Thảo (2020), “Nhượng quyền thương mại Việt Nam: Thực trạng giải pháp” http://consosukien.vn/nhuong-quyen-thuongmaiviet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.htm, truy cập ngày 10/4/2021 33 Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/ 65 PHỤ LỤC I Bản án số 51/2020/DS-PT ngày 22/6/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định ST T Nội dung đánh giá NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ~T BA TAND BD.pdf HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Hlnh thức trinh bày theo quy định HVNH Điế Dic m m CỘNG HÒAtối XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM đánh Độc - Tự - Hạnh phúc đa lậpgiả -ɪ TÔ- Ý thức thái độ thục KLTN HàTõ Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2021 Tõ II.Hợp đồng thương mại nhượng quyền thương hiệu7,số 01-10/2020/HĐNQ/FDINội dung khoa học: ^63 PHIẾU CHẤM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN - Phương pháp BSN001 nghiên cứu Công ty cổ phần Floordi Hộ kinh0doanh ông Nguyễn Minh - Ket nghiên cứu vềlà người sở lý thuyết Tuấn đại diện I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Nguyễn Thi Mai Dung Trình độ, chức danh khoa học: Tiến sĩ Đơn vj công tác: Khoa luật Hướng dẫn sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Trà Lớp: K20LKTA z số sinh viên: 20A4060253 HDNQJMă IoordLpdf Ngành: Luật kinh tế Tên đề tài hướng dẫn: PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐÔNG NHƯỢNG QUYÈN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY II NHẬN XÉT Ưu điểm: (I)Sinh viên (SV) Thanh Trà có khả nghiên cứu khoa hpc.(2) Đồ tài (ĐT)“Pháp luật hợp đồng nhượng thương mại Việt Nam nay” có tinh cấp thiết để nghiên cứu ưong diều kiện Việt Nam hội nhập sâu, rộng kinh tế với khu vực giới thương nhân mong muốn mở rộng hoạt động thương mại thông qua hoạt động nhượng quyền thương mại cho chủ thể khác Nội dung nghiên cứu cùa ĐT không trùng lặp với công trinh nghiên cứu trước; (3) SV Trà đă làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng nhượng quyền thương mại sở nghiên cứu lý luận tác giả nước chương I; (4) SV Trà phân tích thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy đinh PL hợp đồng nhượng quyền thương mại σ Việt Nam với nhiều vi dụ thực tế minh chứng, điều chứng tỏ SV Trà có đầu tư kỹ lưỡng trước đưa đánh giá ưu điểm hạn chế quy định pháp luật hợp đồng nhượng thương mại; (5) giãi pháp hồn thiện pháp luật lơ gic thuyết phục; kiến nghj đưa khả thi Hạn chế: (1) Mục 3.2 cẩn thay cụm “một số kiến nghị” thành “giải pháp” ; (2) nhiều lỗi chinh tả (cách trình bày);(3) Cơn câu viết chưa ngắn gọn dễ hiểu; (4) Mục 1.3 nên tách thành 02 nội dung riêng biệt là: Nội dung pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Kinh nghiệm số quốc gia ưên giới điều chinh pháp luật hợp đồng TQTM - gợi ý cho Việt Nam III ĐÁNH GIÁ (Các đánh giá cỏ điểm lẻ đến 0.1) Tồng số IV V 10 9,3 Két nghiên cứu VC thực trạng, đỏ chi rõ két quả, hạn chê nguyên nhân Các giải pháp, kiến nghị gán với vấn đè nghiên cứu NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHlA VIỆT N/ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc lập - Tự - Hạnh phuc VI KÉT LUẬN: Đồng ý cho sinh Vtcn Nguyễn Thị Thanh Trà bảo vệ Khóa luận trước Hội đồng BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẶN^ Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Trà MS sinh viên: 20A4060253 Lớp:K20LKTA Ngành: Luật kinh tế TS Nguyễn Thị Mat Dung Tên đề tài: Phốp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Ghi Nội dung đfi chỉnh sửa sinh viên (ghi rõ vị tríđồng: chỉnh sửa: Các nội dụng hoàn thiện theo kết luận Hội Nội dung yêu cầu chinh Ỷ kiến I dông, mục, trang) Bỏ nội dung bảng SO sánh Dòng 1, mục 1.2.3, trang 22 tiểu mục Sửa 1.2.3 nội dung phạm vi nghiên Ý kiến Dòng 30, mục 3.2.1, trang cứu đề tài tiểu mục 3.2.1 -Ýkiển3 Bỏ nội dung 2.5 nội dung Dòng 17, mục 2.5, trang 47 pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhượng quyền thương mại Hà Nội, ngày 09 tháng năm Kiến nghị khác (nếu có): 2021 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên Trà Document viewer Turnitin Báo cáo Độc sáng Đã xử lý vào: 21-thg 5-2021 05:51 +07 ID: 1534226043 Đếm Chih 19119 Đã Nộp: Tương Jong theo Nguon Chi số Tương dõng 16% Pháp luật hợp đong nhượng quyên thương mại Bởi Trà Nguyễn Thị Thanh bao gom trích dan bao gom muc Iuc tham khảo Ioai trử trùng kh⅛D < 1¾ chế độ: Báo cáo quickview (cách kinh điên) Internet Sources: An ph≡m xuãt băn: Bài cùa Học Sinh: ] I Change mode I jn tãi vè 4% match {Internet từ 06-thg 5-2019) http !//repository.vnu edu.vn 2% match (Internet từ 14-thg 4-2021) https: /Ztapchitoaan vn∕bai-viet∕pha p-luat∕trach-πhiem-pha p-∣y-khi-vi-pham-ho p-don g-thuon gr mai⅜!~!text-Tr%C3%Alch%20ph%C3o∕oAlp%20l0∕oC3%BD%20l%C3o∕oA0°∕o20ho∕oEl%BA⅞ADu,vi¾20ph 1% match (Internet từ 24-thg 3-2021) https:/Zwww slideshare.net/trongthuv3Zluan-van-han-che-canh-tranh-tronq-nhuonq-quven-thuonq-mai 1% match (Internet từ 21-thg 5-2020) https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-giai-quyet-tranh-chap-nhuong-qijyen-thuong-mai-theo-lijat 1% match (Internet từ 18-thg 5-2021) http://consosukien.vn 1% match (Internet từ 09-thg 12-2020) https: ZZthukyIuat vnZvbZluat-thuong-mai-2005-36-2005-qh ll-a49.html 1% match (Internet từ 18-thg 9-2012) http://luatsuadoi.vibonline.com.vn 1% match (Internet từ 10-thg 1-2014) httn ∙/∕uιufur L>αr∏□nc3nv3nπ rnm ι,∙∏ _ Pháp luật hợp đồng nhượng quyềi Nguyễn Thị Mai Dung Nguyễn Thị Thanh Trà 20% 3% 12% ... động nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại - Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng. .. nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung; d) Quyền Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại. ” ? ?Quyền thương mại? ?? quyền. .. trạng pháp luật chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 28 2.2 Thực trạng pháp luật hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại 31 ιv v 2.3 Thực trạng pháp luật đối tượng hợp TẮT đồng nhượng quyền

Ngày đăng: 07/04/2022, 13:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w