Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

118 1 0
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHẠM THỊ HÀ LINH BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHẠM THỊ HÀ LINH BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHẠM THỊ HÀ LINH BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Nguyên Cƣờng HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày Luận văn hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố công trình khác NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hà Linh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2 Khái niệm nội dung pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.3 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3-11 12-49 12-21 21-46 46-49 50-81 54-64 64-81 81-107 81-90 90-107 108-111 112-117 118-123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BCT Bộ Công Thương BLLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 BLTTDS 2015 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 BLHS 2015 Bộ Luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung, hợp năm 2017) CBQTG Cục Bản quyền tác giả CSHTT Cục Sở hữu trí tuệ HP 2013 Hiến pháp năm 2013 LCGCN 2017 Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017 LDN 2020 Luật Doanh nghiệp năm 2020 LĐT 2020 Luật Đầu tư năm 2020 LTM Luật Thương mại 2005 (Sửa đổi, bổ sung, hợp năm 2017) LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ (ban hành năm 2005; sửa đổi, bổ sung năm: 2009, 2019, 2022) UN Liên Hợp quốc (United Nations) WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (World Intellectual Property Organization) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền sở hữu trí tuệ quyền người thuộc nhóm “Quyền Xã hội - Kinh tế Văn hóa” quy định Tun ngơn quốc tế quyền người năm 1948 (Điều 7), Hiệp ước quốc tế quyền xã hội, kinh tế văn hóa ngày 19/12/1966 (Điều 15), quyền hợp pháp Nhà nước trao cho chủ sở hữu công nhận cho chủ sở hữu có tài sản sở hữu trí tuệ Nhà nước đảm bảo thực sở ghi nhận thừa nhận pháp luật Trong hợp đồng nhượng quyền thương mại, quyền sở hữu trí tuệ quyền hợp pháp bên nhượng quyền đối tượng quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cho bên nhận quyền Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (Nhãn hiệu, tên Thương mại, Bí kinh doanh ) hợp đồng nhượng quyền thương mại giữ vài trò quan trọng, định đến thành công bên nhượng quyền lẫn bên nhận quyền hệ thống nhượng quyền thương mại Trong đó, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại lại có tính vơ hình nên dễ bị xâm phạm từ tổ chức, cá nhân khác Và xảy hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây tác động xấu đến hoạt động kinh doanh hai bên hợp đồng nhượng quyền thương, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hệ thống nhượng quyền thương mại tác động xấu đến lành mạnh kinh tế đất nước Ở Việt Nam, hoạt động nhượng quyền thương mại năm gần ngày phát triển Hoạt động khơng dừng lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mà cịn diễn sơi động các thương nhân nước Theo Hiệp hội Nhượng quyền Quốc tế, Việt Nam đứng thứ 8/12 thị trường hàng đầu xác định có giá trị cho việc mở rộng toàn cầu hoạt động nhượng quyền thương mại Các lĩnh vực tiềm cho doanh nghiệp nhượng quyền bao gồm: Thực phẩm đồ uống, giáo dục, y tế dinh dưỡng, dịch vụ kinh doanh, khách sạn, thời trang, làm đẹp chăm sóc da, giải trí, dịch vụ trẻ em cửa hàng tiện lợi Việt Nam dự báo điểm đến thương hiệu quốc tế, đặc biệt thương hiệu khu vực ASEAN [46] Pháp luật thương mại nước ta khơng ngừng hồn thiện tạo hành lang pháp lý để kịp thời điều chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước, đồng thời công cụ để quan Nhà nước có thẩm quyền thực việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương nhân, tổ chức, cá nhân xã hội Tuy nhiên, từ thực tiễn cho thấy, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như: làm hàng giả, hàng nhái, giả mạo tên thương mại, nhãn hiệu, thương hiệu tiếp tục xảy ngày tình vi, phức tạp khó phát Theo số liệu thống kê, năm 2020 lực lượng chức Bộ, ngành xử phạt 1.300 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, tổng số tiền xử phạt 25 tỷ đồng [52] Năm 2021, nước có 1.109 vụ xâm phạm quyền nhãn hiệu xử lý với tổng số tiền phạt 13.294.029.000 đồng gần 300.000 sản phẩm bị xử lý, giảm 55% số vụ 38% tổng số tiền phạt so với năm 2020 (2.457 vụ với tổng số tiền phạt 21.533.347.000 đồng) [43] Và tính từ năm 2018 đến tháng 9/2021 riêng lực lượng Quản lý thị trường kiểm tra 16 nghìn vụ việc xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp (chưa tính đến vụ việc liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan lực lượng thực thi quyền sở hữu trí tuệ khác) xử lý gần 16 nghìn vụ với số tiền xử phạt 150 tỷ đồng [41] Những hành vi vi phạm gây bất ổn thị trường, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp thương nhân chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại, cản trở phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại nước ta ảnh hưởng đến lành mạnh kinh tế đất nước Có thể thấy nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ kinh doanh Một nguyên nhân là: tồn số quy định pháp luật có nội dung chưa phù hợp với thực tế, có quy định có nội dung trái ngược nhau, có quy định có nội dung chưa bao phủ hết đối tượng cần điều chỉnh, nội dung nhiều quy định văn pháp luật khác điều chỉnh Những hạn chế, thiếu sót nêu khơng làm ảnh hưởng đến tính khả thi quy định pháp luật mà cịn gây tác động khơng tốt đến tính nghiêm minh hệ thống pháp luật Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” làm Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền sở hữu trí tuệ có quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại quyền người ghi nhận bảo vệ, bảo đảm công ước quốc tế sở hữu trí tuệ, cơng ước quốc tế thương mại Ở Việt Nam, năm 2005 Luật Thương mại ban hành, dành Mục quy định nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại Cũng năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ ban hành quy định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại tài sản trí tuệ, pháp luật bảo vệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khác Ở nước ta, pháp luật thương mại xác định đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại, việc xác lập quyền sở hữu, nội dung quyền việc bảo vệ đối tượng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Điều dẫn đến quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định rải rác Do vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại vấn đề mà nghiên cứu nhiều viết, nghiên cứu công trình khoa học khác Có thể kể đến viết, nghiên cứu, cơng trình khoa học sau: “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Bùi Ngọc Cường đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2007, viết: “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Vũ Đặng Hải Yến đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 4/2008, viết “Một số phân tích tình trạng xâm phạm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” Trần Văn Hải đăng Tạp chí Thơng tin dự báo Kinh tế – Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 31 – 7/2008, Luận án Tiến sĩ “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại Việt Nam” Vũ Đặng Hải Yến năm 2009, Luận án Tiến sĩ “Pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam nay” Phạm Thị Thúy Liễu năm 2016, Luận án Tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam” Hà Thị Nguyệt Thu năm 2017, Luận án Tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật đối tượng chuyển giao hoạt động nhượng quyền thương mại” Đỗ Phương Thảo năm 2020, Luận án Tiến sĩ “Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thương mại điện tử” Trần Thị Thanh Huyền năm 2021, Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại” Đỗ Tuyết Nhung năm 2009, Luận văn Thạc sĩ “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam” Phạm Hồng Hải năm 2013, Các viết, nghiên cứu, cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài Luận văn nêu nghiên cứu, phân tích sâu sắc quyền sở hữu trí tuệ, hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật thương mại, pháp luật sở hữu trí tuệ trình phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại nước ta Mặc dù vậy, nhận thấy rằng, có viết, nghiên cứu, cơng trình khoa học nêu thời gian cơng bố lâu (có tác phẩm cơng bố từ năm 2007, 2008 ) nên thông tin kinh tế xã hội, phân tích, nhận xét quy định pháp luật khơng cịn phù hợp với tình hình nay; có tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu đối tượng sở hữu công nghiệp (Nhãn hiệu, tên Thương mại ) mà không nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại; có tác phẩm nghiên cứu quyền tác giả mà không nghiên cứu đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp; có tác phẩm nghiên cứu hợp đồng nhượng quyền thương mại nhưng không nghiên cứu sâu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách toàn diện vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Do đó, Luận văn kế thừa tất nhận xét, kết luận khoa học viết, nghiên cứu, cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài Luận văn, đồng thời Luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn kế thừa tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại, đánh giá thực trạng quy định thực tiễn áp dụng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng thương mại Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại nước ta Luận văn góp phần cung cấp sở lý luận thực tế cho việc điều chỉnh pháp luật hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu ... thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại KẾT... pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền. .. định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại, quan điểm mang tính lý luận thực tiễn bảo vệ quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại giới Việt

Ngày đăng: 24/03/2023, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan