Luận văn phân tích các bất cập về pháp lý, thực tiễn áp dụng cũng như đưa ra các giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh về hoạt động thu phí và chi trả BHTG của cơ quan BHTG. Qua đó, góp phần bảo vệ người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng, từ đó nâng cao hiệu quả của việc quản lý bằng pháp luật, đảm bảo tính bình ổn của thị trường tiền tệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam hiện nay. Đồng thời, Luận văn còn mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng các quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế và là cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động thu phí và chi trả BHTG của cơ quan BHTG ở nước ta hiện nay.Luận văn phân tích các bất cập về pháp lý, thực tiễn áp dụng cũng như đưa ra các giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh về hoạt động thu phí và chi trả BHTG của cơ quan BHTG. Qua đó, góp phần bảo vệ người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng, từ đó nâng cao hiệu quả của việc quản lý bằng pháp luật, đảm bảo tính bình ổn của thị trường tiền tệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam hiện nay. Đồng thời, Luận văn còn mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng các quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế và là cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động thu phí và chi trả BHTG của cơ quan BHTG ở nước ta hiện nay.Luận văn phân tích các bất cập về pháp lý, thực tiễn áp dụng cũng như đưa ra các giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh về hoạt động thu phí và chi trả BHTG của cơ quan BHTG. Qua đó, góp phần bảo vệ người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng, từ đó nâng cao hiệu quả của việc quản lý bằng pháp luật, đảm bảo tính bình ổn của thị trường tiền tệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam hiện nay. Đồng thời, Luận văn còn mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng các quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế và là cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động thu phí và chi trả BHTG của cơ quan BHTG ở nước ta hiện nay.Luận văn phân tích các bất cập về pháp lý, thực tiễn áp dụng cũng như đưa ra các giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh về hoạt động thu phí và chi trả BHTG của cơ quan BHTG. Qua đó, góp phần bảo vệ người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng, từ đó nâng cao hiệu quả của việc quản lý bằng pháp luật, đảm bảo tính bình ổn của thị trường tiền tệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam hiện nay. Đồng thời, Luận văn còn mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng các quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế và là cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động thu phí và chi trả BHTG của cơ quan BHTG ở nước ta hiện nay.Luận văn phân tích các bất cập về pháp lý, thực tiễn áp dụng cũng như đưa ra các giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh về hoạt động thu phí và chi trả BHTG của cơ quan BHTG. Qua đó, góp phần bảo vệ người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng, từ đó nâng cao hiệu quả của việc quản lý bằng pháp luật, đảm bảo tính bình ổn của thị trường tiền tệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam hiện nay. Đồng thời, Luận văn còn mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng các quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế và là cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động thu phí và chi trả BHTG của cơ quan BHTG ở nước ta hiện nay.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HNG HOạT ĐộNG THU PHí Và CHI TRả BảO HIểM TIềN GửI CủA CƠ QUAN BảO HIểM TIềN GửI THEO PH¸P LT VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT TRN TH HNG HOạT ĐộNG THU PHí Và CHI TRả BảO HIểM TIềN GửI CủA CƠ QUAN BảO HIểM TIềN GửI THEO PHáP LUậT VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG THỊ KIM DUNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Hương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU PHÍ, CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU PHÍ, CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Một số vấn đề lý luận hoạt động thu phí chi trả bảo hiểm tiền gửi .7 1.1.1 Khái niệm, vai trò bảo hiểm tiền gửi, chủ thể quan hệ bảo hiểm tiền gửi, loại tiền gửi bảo hiểm tiền gửi 1.1.2 Khái niệm, mục đích, mơ hình hoạt động thu phí bảo hiểm tiền gửi 18 1.1.3 Khái niệm, mơ hình hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi 22 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật hoạt động thu phí chi trả bảo hiểm tiền gửi .26 1.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động thu phí chi trả bảo hiểm tiền gửi 26 1.2.2 Nguồn luật điều chỉnh hoạt động thu phí chi trả bảo hiểm tiền gửi 26 1.2.3 Pháp luật điều chỉnh mơ hình hoạt động thu phí chi trả bảo hiểm tiền gửi số quốc gia giới học kinh nghiệm với Việt Nam 28 Kết luận Chương 40 Chương 2: NỘI DUNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THU PHÍ VÀ CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA CƠ QUAN BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 41 2.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thu phí bảo hiểm tiền gửi 41 2.1.1 Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên hoạt động thu phí bảo hiểm tiền gửi 41 2.1.2 Quy định pháp luật mức thu phí cách tính phí bảo hiểm tiền gửi 43 2.1.3 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục thu phí bảo hiểm tiền gửi .47 2.1.4 Quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thu phí bảo hiểm tiền gửi 49 2.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi 51 2.2.1 Quy định pháp luật điều kiện thực việc chi trả bảo hiểm tiền gửi 51 2.2.2 Quy định pháp luật trách nhiệm bên hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi 53 2.2.3 Quy định pháp luật thời điểm, thời hạn chi trả bảo hiểm tiền gửi 54 2.2.4 Quy định pháp luật nguồn vốn hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi 57 2.2.5 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục chi trả bảo hiểm tiền gửi 64 2.2.6 Quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ việc chi trả bảo hiểm tiền gửi .68 Kết luận Chương 69 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU PHÍ, CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA CƠ QUAN BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN .70 3.1 Thực trạng pháp luật hoạt động thu phí chi trả bảo hiểm tiền gửi .70 3.1.1 Kết đạt .70 3.1.2 Ưu điểm 73 3.1.3 Hạn chế .77 3.1.4 Nguyên nhân hạn chế 82 3.2 Những định hướng hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động thu phí chi trả BHTG Cơ quan BHTG Việt Nam 88 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTG Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam CDIC Tổng công ty BHTG Đài Loan FDIC Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang My FSF Diễn đàn ổn định tài IADI Hiệp hội BHTG quốc tế MDIC Tổng công ty BHTG Malaysia NHNN Ngân hàng Nhà nước QTDND Quy tín dụng nhân dân sơ TCTD Tổ chức tín dụng UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số lượng tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm 63 Bảng 3.1: Phí BHTG từ 2010 – 2014 70 Bảng 3.2: Số liệu thu phí BHTG giai đoạn 2001 – 2015 72 Bảng 3.3: Số QTDND số lượng sổ tiết kiệm BHTG chi trả 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ, sơ đồ Biểu đồ 2.1: Quy mô quy BHTG tỷ lệ % quy BHTG số dư tiền Trang gửi bảo hiểm từ 2005 – 2011 59 Biểu đồ 2.2: GDP bình qn đầu người tính USD qua năm 62 Biểu đồ 2.3: Chỉ số giá tiêu dùng tốc độ tăng trương GDP Việt Nam giai đoạn 2006 –2013 62 Cơ cấu tiền gửi Việt Nam năm 2013 theo số tiền 63 Sơ đồ 2.1: Quy trình chi trả tổ chức BHTG 64 Sơ đồ 2.2: Quy trình chi trả BHTGVN 67 Biểu đồ 2.4: có uy tín, minh bạch, an tồn để gửi tiền; đồng thời người gửi tiền nhỏ, khơng có đủ thơng tin bảo vệ tồn Ví dụ, ngân hàng yếu gặp khó khăn, ngân hàng thường đưa lãi suất huy động lên cao nhằm hướng vào tâm lý ham lãi suất cao, thu hút tiền gửi người dân để bù đắp khoản thua lỗ Người dân ham lãi suất cao gửi tiền vào ngân hàng yếu rủi ro, dẫn đến phần tiền gửi vượt hạn mức nêu Trong trường hợp đó, hạn mức BHTG trì mức độ thích hợp cơng bố cơng khai, người dân có khoản tiền gửi lớn phải cân nhắc tìm ngân hàng an tồn hơn, có mức lãi suất huy động ổn định để gửi tiền Đây chế vận hành kỷ luật thị trường động điều chỉnh hành vi người gửi tiền ngân hàng, từ giúp thị trường phát triển lành mạnh Như phân tích chương 2, Điều 26 Luật BHTG năm 2012 quy định thủ tục trả tiền bảo hiểm, nhiên, hồ sơ đề nghị chi trả chưa quy định rõ ràng, đồng thời trường hợp nhận tiền theo ủy quyền, tiền thừa kế, tiền gửi người tích chưa đề cập đầy đủ Việc xác định hạn mức chi trả hợp lý giảm thiểu rủi ro đạo đức từ phía người gửi tiền từ phía ngân hàng, nhiên, hạn mức thấp làm giảm hiệu sách BHTG, khơng tạo lòng tin dân chúng sách Bơi vậy, cần nghiên cứu để đưa hạn mức chi trả tiền gửi bảo hiểm cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam xu chung giới Có vậy, BHTG thực chỗ dựa vững chắc, tạo niềm tin cho hàng chục triệu người gửi tiền TCTD Việt Nam Theo khuyến nghị Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI), hạn mức BHTG nên bảo vệ toàn 90% đến 95% số người gửi tiền; đồng thời tỷ lệ “Hạn mức/GDP bình quân đầu người” nên tối thiểu tương đương với mức trung bình quốc gia có trình độ phát triển dịch vụ ngân hàng Tại Việt Nam, Luật BHTG năm 2012 nêu rõ hạn mức trả tiền bảo hiểm Thủ tướng Chính phủ quy định theo đề nghị NHNN thời kỳ Quy định hạn mức BHTG tạo linh hoạt việc điều chỉnh hạn mức Tuy nhiên, theo Nghị định số 93 68/2013/NĐ - CP, hạn mức BHTG tiếp tục thực theo Nghị định 109/2005/NĐCP có văn điều chỉnh Như vậy, từ năm 2005 đến 2017, sau 10 năm hạn mức trả tiền BHTG trì mức 50 triệu đồng nâng lên thành 75 triệu đồng kể từ ngày 05/8/2017 Nhận thấy, bối cảnh GDP bình quân đầu người Việt Nam tăng nhanh, từ năm 2011, tỷ lệ “Hạn mức chi trả/GDP bình quân đầu người” xuống thấp lần; đồng thời tỷ lệ người gửi tiền bảo hiểm toàn 85% Như vậy, việc tăng hạn mức chi trả lên 75 triệu đồng Việt Nam thấp ngưỡng tối thiểu theo khuyến nghị Hiệp hội BHTG quốc tế IADI Xét nhiều tiêu chí khác nhau, hạn mức Việt Nam thuộc nhóm thấp khu vực Đơng Nam Á, bất lợi cho ngân hàng nội địa thời gian hội nhập tới Điều đặt cần thiết nâng cao hạn mức BHTG, từ góp phần cải thiện hiệu thực chất sách BHTG Nhận thức tầm quan trọng hạn mức trả tiền bảo hiểm, BHTG Việt Nam triển khai nghiên cứu đề xuất nâng hạn mức lên 200 triệu đồng; theo bảo hiểm tồn cho 90% người gửi tiền tương đương với lần GDP bình qn đầu người tính thời điểm 31/12/2013 Theo đánh giá Nhóm nghiên cứu BHTG Việt Nam, 200 triệu mức phù hợp với thông lệ quốc tế (thuộc vào mức trung bình khu vực Đông Nam Á, xem xét tới yếu tố lạm phát, GDP bình quân đầu người, trình tái cấu trúc ngân hàng, mức độ rủi ro kinh tế, tương quan khu vực ), đồng thời giúp người dân yên tâm gửi tiền vào ngân hàng Hạn mức trả tiền tiếp tục điều chỉnh vào thời điểm thích hợp (tăng giảm theo biến động yếu tố trên) Điều cần khẳng định văn Luật Ngoài ra, trường hợp TCTD sau thời gian bị đặt trường hợp kiểm soát đặc biệt mà khơng có khả phục hồi trơ lại hoạt động bình thường, văn hướng dẫn thi hành Luật cần quy định cụ thể trách nhiệm BHTGVN - thành viên Ban Kiểm soát đặc biệt -trong việc kiểm tra, xác định số tiền chi trả, để chủ động hoàn thiện hồ sơ, thủ tục sớm chi trả, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Đồng thời, 94 với việc quy định cụ thể hồ sơ chi trả tiền bảo hiểm nói chung, văn hướng dẫn cần quy định cụ thể thủ tục chi trả tiền bảo hiểm trường hợp: nhận tiền theo ủy quyền, nhận tiền thừa kế, tiền gửi người tích Đồng thời quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn cho BHTGVN đơn vị tổ chức hướng dẫn chi tiết thủ tục nhận tiền bảo hiểm - Lựa chọn mơ hình tổ chức Bảo hiểm tiền gửi hiệu Mơ hình hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam "mơ hình chi trả với quyền hạn mơ rộng" Tuy bước tiến đáng kể so với "mơ hình chi trả" thơng thường, mơ hình mà Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam áp dụng bộc lộ nhiều nhược điểm như: vai trò kiểm tra, giám sát tổ chức bảo hiểm tiền gửi mờ nhạt, chưa quan tâm đúng mức tới phòng chống rủi ro tiềm ẩn Những nhược điểm phần hạn chế tính ưu việt hoạt động bảo hiểm tiền gửi Trong năm tới đây, để Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực chuyển mình, việc đưa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoạt động theo "mơ hình giảm thiểu rủi ro" điều cần thiết Thực mơ hình này, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam can thiệp vào thời điểm trình hoạt động tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, từ lúc tổ chức đời, phát triển hay suy thoái nhằm kiểm soát ngăn chặn rụi ro kịp thời Ngay tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi suy yếu đến mức buộc phải giải thể, phá sản lúc tổ chức BHTG Việt Nam khơng đứng chi trả mà áp dụng biện pháp xử lý khác để giải đổ vỡ, tiết kiệm chi phí tránh lây lan ảnh hương xấu tới an toàn thị trường tài kinh tế Với mơ hình giảm thiểu rủi ro, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực mục tiêu sách cơng tổ chức bảo hiểm tiền gửi Đó bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền; giám sát rủi ro, đảm bảo phát triển an toàn lành mạnh tổ chức tín dụng; chủ động tham gia tái cấu trúc hệ thống ngân hàng - tài Đặc biệt tình hình nay, hàng loạt ngân hàng đồng thời tăng lãi suất với mức lãi suất hấp dẫn chưa có, rủi ro tiềm ẩn hoạt động ngân hàng lớn Việc thực mơ hình giảm thiểu rủi ro biện pháp hữu hiệu không giúp Bảo hiểm tiền gửi 95 Việt Nam mà giúp thành viên Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sớm nhận rủi ro tiềm ẩn có biện pháp hạn chế rủi ro Vì vậy, sớm triển khai mơ hình bảo hiểm giảm thiếu rủi ro điều cần thiết cấp bách Để thực mô hình này, cần có điều kiện sau: - Luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nên quy định rõ mơ hình tổ chức bảo hiểm tiền gửi mơ hình giảm thiểu rủi ro với đầy đủ chức quyền hạn Trong đó, quan trọng quy định vai trò kiểm tra, giám sát tiếp cận thông tin tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, nhằm tạo điều kiện cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đánh giá cách xác nhanh chóng hoạt động thành viên, thiết lập hệ thống cảnh báo rủi ro sớm để chấn chỉnh kịp thời hoạt động làm phát sinh rủi ro Với mơ hình giảm thiểu rủi ro, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chủ động việc ngăn chặn xử lý đổ vỡ xảy ra, thực tốt mục tiêu bảo vệ trì niềm tin người gửi tiền, đàm bảo ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia Trong khủng hoảng tài bùng nổ từ tháng 9/2008, hệ thống Bảo hiểm tiền gửi góp phần quan trọng ổn định hệ thống tài chính, ngân hàng, củng cố niềm tin cơng chúng, giảm thiểu chi phí xử lý ngân hàng đổ vỡ Báo cáo Diễn đàn ổn định tài (FSF) “Tăng cường khả phục hồi thị trường tổ chức tài chính” (tháng 4/2009) nêu rõ: Các kiện xảy khủng hoảng tài chứng minh tầm quan trọng việc có hệ thống Bảo hiểm tiền gửi hiệu Xuất phát từ vai trò quan trọng Bảo hiểm tiền gửi an tồn hệ thống tài quốc gia, việc nghiên cứu lựa chọn mơ hình Bảo hiểm tiền gửi phù hợp với quốc gia giai đoạn phát triển, nâng cao hiệu hoạt động Bảo hiểm tiền gửi, góp phần ổn định tài nhu cầu cần thiết lí luận thực tiễn Các mơ hình Bảo hiểm tiền gửi kinh nghiệm thực tế nhiều nước nghiên cứu xem xét vận dụng nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống Bảo hiểm tiền gửi hiệu Có mẫu số chung đây, nguyên tắc phát triển hệ thống Bảo hiểm tiền gửi hiệu Theo Báo cáo FSF, “các 96 phủ nên thống nguyên tắc nhằm xây dựng hệ thống Bảo hiểm tiền gửi hiệu quả” Bộ nguyên tắc cần tính đến mạng an tồn tài chính, bao gồm khung quản lý, giám sát chế xử lý đổ vỡ tài Đồng thời, nguyên tắc không hạn chế việc xây dựng chế Bảo hiểm tiền gửi khác nhằm đáp ứng mục tiêu Bảo hiểm tiền gửi thích ứng với điều kiện quốc gia - Cải tiến, tăng cường hoạt động tra công khai thông tin hoạt động tổ chức tín dụng Trước hết cần phải đẩy mạnh thường xuyên tiến hành tra chỗ Nội dung tra cần phải tập trung vào vấn đề: Chất lượng tài sản có, cụ thể chất lượng khoản cho vay (bao gồm hồ sơ, tính pháp lý đầy đủ); yêu cầu vốn theo quy định ngân hàng nhà nước; chất lượng quản lý kinh doanh nhân (bao gồm việc thu thập xử lý thông tin); lợi nhuận khả sinh lời; khả toán tính khoản Nội dung tra cần phải xây dụng bảng điểm đánh giá Dựa vào thang điểm đánh giá, ngân hàng nhà nước có biện pháp kịp thời, răn đe tổ chức tín dụng nằm mức điểm chuẩn Sự răn đe, chấn chỉnh kịp thời ngân hàng nhà nước góp phần làm hạn chế tiêu cực Công tác tra cần phải kết hợp hình thức có khơng có thơng báo trước, phải có trọng điểm, tránh dàn Đơn vị yếu kém, có vấn đề cần trú ý tra nhiều so với đơn vị tốt Cần có biện pháp khen thương hoạt động giám sát nội TCTD kết phù hợp với đánh giá tra ngân hàng Từ nâng cao vai trò, hiệu công tác giám sát nội giảm nhẹ khối lượng tra ngân hàng Ngân hàng nhà nước cần quy định cụ thể thông tin, số liệu hoạt động mà TCTD bắt buộc phải cơng khai cho cơng chúng (ít cho khách hàng cổ đông) biết theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, trước mắt số liệu tiêu bắt buộc theo quy định ngân hàng nhà nước Thực tốt vấn đề đem lại nhiều lợi ích cho thân TCTD cho xã hội Đối với cổ đông, người gửi tiền, khách hàng có nhiều thơng tin xác chất lượng hoạt động TCTD giúp cho họ có định đúng đắn việc đầu tư, giao dịch với ngân hàng Đây cách tốt để bảo vệ quyền lợi cho công chúng 97 (thường khơng có đủ khó để có thơng tin xác TCTD) Đồng thời phản ứng khách hàng, chủ nợ trước thông tin buộc tài tín dụng định hướng hoạt động Đối với TCTD, việc cơng khai chất lượng hoạt động làm giảm bớt liều lĩnh, bất hợp pháp (nếu có) tổ chức Đối với quan quản lý giảm khối lượng công việc giám sát, theo dõi chia sẻ với công chúng đồng thời phát nhanh ngăn chặn kịp thời hành vi nguy Hiện nay, thực công tác yếu Việt Nam nguyên nhân dẫn đến vụ đổ bể kinh tế lớn thua lỗ nặng vài ngân hàng Công tác kiểm tra giám sát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam công việc quan trọng sơ để Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực nghiệp vụ khác hoạt động Cơng tác kiểm tra giám sát thực tốt đánh giá, cảnh báo rủi ro, xử lý đổ vỡ chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền bị thiệt hại thực xác kịp thời Để nâng cao lực kiểm tra, giám sát, cần phải quan tâm đến nội dung sau: - Chức kiểm tra Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi cần phải quy định cụ thể nâng cao tính hiệu lực hoạt động Điều đàm bảo thơng qua việc quy định văn pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi Bên cạnh đó, vai trò kiểm tra Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải khẳng định mang tính độc lập với công tác kiểm tra đơn vị thực chức tra Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo tính hiệu cơng tác - Nội dung quy trình kiểm tra Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cần phải thể chế hóa Điều vừa đảm bảo tính cơng khai minh bạch công tác kiểm tra, vừa hạn chế việc cán bảo hiểm tiền gửi lạm dụng chức quyền tiếp cận thông tin nội không phù hợp với công tác kiểm tra, giám sát - Cán tra, kiểm tra Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cần đào tạo để có đầy đủ kiến thức hoạt động ngân hàng, nghiệp vụ đánh giá rủi ro qua đánh giá xác thực trạng ngân hàng tham gia bảo 98 hiểm tiền gửi Với định hướng phát triển trên, công tác kiểm tra, giám sát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không tăng cường mà góp phần kiểm sốt rủi ro đạo đức phát sinh với hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam * Một số kiến nghị Đối với Quốc hội Đề nghị quốc hội rà soát, điều chỉnh Luật BHTG đồng với hệ thống Luật điều chỉnh hệ thống tài ngân hàng (Luật ngân hàng nhà nước, Luật tổ chức tín dụng, Luật phá sản, Luật giám sát ngân hàng, Luật bảo vệ người tiêu dùng…), kế thừa, nâng cao sơ pháp lý phù hợp vận dụng nguyên tắc Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng khuyến nghị Hiệp hội BHTG quốc tế Đối với Chính Phủ - Thứ nhất: Mơ rộng phạm vi đối tượng bảo hiểm Hiện nay, đối tượng bảo hiểm tiền gửi tính Đồng Việt Nam Để phù hợp với thông lệ chung quốc tế xu hướng tồn cầu hóa, Chính phủ cần xem xét cho phép BHTG Việt Nam bảo hiểm mơ rộng thêm loại tiền gửi vàng ngoại tệ cá nhân, doanh nghiệp tổ chức phi lợi nhuận gửi tổ chức tham gia BHTG Phạm vi BHTG không nên dừng lại tổ chức tín dụng nhận tiền gửi khơng tạo bình đẳng tổ chức cung cấp loại hình dịch vụ, phạm vi BHTG cần mơ rộng tới ngân hàng sách, tổ chức bảo hiểm nhân thọ, quy tiết kiệm bưu điện, tổ chức tài quy mô nhỏ - Thứ hai: Tăng vốn điều lệ cho bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để phát huy hiệu hoạt động Vốn điều lệ 1.000 tỷ Đồng ban đầu BHTG Việt Nam 30.000 tỷ Đồng số hạn chế, gây khó khăn cho BHTG Việt Nam việc hỗ trợ tổ chức tham gia gặp khó khăn Để nâng cao vai trò tăng cường hoạt động cho BHTG Việt Nam, Chính phủ nên xem xét phê duyệt cho BHTG Việt Nam tăng vốn điều lệ theo Chiến lược phát triển BHTG giai đoạn 2015 - 2025 (30.000 tỷ Đồng năm 2015, 40.000 tỷ Đồng năm 2020 50 000 tỷ Đồng năm 2025) 99 Đề nghị phủ xây dựng phê duyệt Đề án triển khai nghiệp vụ BHTGVN, bao gồm: 1) Đề án phí theo mức độ rủi ro; 2) Đề án nâng Hạn mức chi trả BHTG Đối với Bộ Tài Căn Thơng tư số 41/2014/TT-BTC ngày 8/4/2014 Bộ Tài quy định chế độ tài Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, BHTGVN phê duyệt mức vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng Để thực chủ trương Chính phủ, đề nghị Bộ Tài xét nguồn tài phù hợp để cấp cho BHTGVN theo tinh thần định nói Đề nghị Ngân hàng nhà nước Bộ Tài tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp thông tin tổ chức hệ thống tài chính-ngân hàng, ban ngành BHTGVN, làm sơ nâng cao chất lượng thông tin đầu vào phục vụ giám sát BHTGVN, đóng góp tích cực vào mạng an tồn tài quốc gia Đối với Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp tiếp tục hỗ trợ BHTGVN trình xây dựng, chỉnh sửa văn pháp lý liên quan đến hoạt động BHTG tạo điều kiện để BHTGVN thực tốt nhiệm vụ Đối với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất: Ban hành chế phối hợp chia sẻ thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam với Ngân hàng Nhà nước Hiện nay, phần lớn tổ chức tham gia BHTG Việt Nam không chấp hành nghiêm chỉnh quy định lập gửi báo cáo BHTG Việt Nam Kết giám sát cho thấy hàng quý có khoảng 67% số tổ chức tín dụng gửi bảng tính tốn phí bảo hiểm khoảng 7% số tổ chức tín dụng gửi bảng cân đối tài khoản cho BHTG Việt Nam Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước cần hỗ trợ BHTG Việt Nam cách xây dựng chế trao đổi thông tin Ngân hàng Nhà nước BHTG Việt Nam Thứ hai: Phối hợp với bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, ban hành văn hướng dẫn việc nộp phí bảo hiểm tiền gửi cho khoản tiền gửi vàng, ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với BHTG Việt Nam việc ban 100 hành văn hướng dẫn việc tính nộp phí BHTG cách cụ thể, phù hợp với điều kiện tình hình thực tế Việt Nam phải nhằm mục tiêu bảo vệ tốt cho người gửi tiền Đối với khoản tiền gửi ngoại tệ, để tránh tình trạng rủi ro tỷ giá cho BHTG Việt Nam, nên quy định tổ chức tham gia BHTG phải đóng phí ngoại tệ Biện pháp BHTG ngoại tệ thích hợp giai đoạn nay, nhu cầu huy động vốn nước để tạo đà cho phát triển kinh tế, nữa, ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn tổng số dư tiền gửi tổ chức huy động tiền gửi Việc chi trả bảo hiểm cần quy định rõ thực nội tệ hay ngoại tệ trường hợp ngân hàng phá sản ngày chọn để quy đổi tỷ giá chi trả tiền bảo hiểm nội tệ Đối với khoản tiền gửi bảo hiểm vàng, để tiện cho công tác tính phí chi trả tiền bảo hiểm, BHTG Việt Nam nên quy định việc thu phí chi trả thực Đồng Việt Nam có quy định rõ ràng cách xác định giá vàng nộp phí BHTG chi trả tiền bảo hiểm Thứ ba: Ngân hàng Nhà nước cần tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại ngày hoạt động theo chế thị trường, tăng cường tính độc lập tự chủ kinh doanh kết hợp xây dựng hoàn thiện tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam Có giảm gánh nặng cho tổ chức hoạt động BHTG Việt Nam việc củng cố phát triển vững mạnh hoạt động ngân hàng Đối với Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Một hệ thống BHTG khơng thể hoạt động có hiệu không ủng hộ tổ chức tham gia BHTG Trong thời gian qua, BHTG Việt Nam gặp khơng khó khăn tổ chức tham gia BHTG không tuân thủ quy định thông tin, báo cáo cho BHTG Việt Nam Do vậy, để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức BHTG Việt Nam, xin kiến nghị tổ chức tham gia BHTG cần tự giác tuân thủ quy định sau BHTG như: Nhận thức đúng đắn cần thiết BHTG; Thực đúng quy định lập nộp báo cáo cho tổ chức BHTG Việt Nam; Nộp phí BHTG đầy đủ đúng hạn; Tạo điều kiện cho nhân viên tổ 101 chức BHTG Việt Nam tiến hành kiểm tra giám sát chất lượng hoạt động tổ chức huy động tiền gửi; Phối hợp với tổ chức BHTG Việt Nam tuyên truyền, thông tin chế BHTG Việt Nam cho người gửi tiền tổ chức huy động tiền gửi; Cung cấp cho tổ chức BHTG Việt Nam ý kiến phản hồi từ phía người gửi tiền chế BHTG hành Đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam BHTG VN có vai trò vơ quan trọng việc xây dựng q trình chuyển tiếp hiệu từ thu phí BHTG đồng hạng sang rủi ro với bên quan tâm khác Thứ nhất, vấn đề thời gian chuyển tiếp BHTGVN cần hoạch định khoảng thời gian phù hợp để thực trình chuyển tiếp Các giai đoạn chuyển tiếp nhìn chung kéo dài từ đến vài năm, hệ thống thu phí phức tạp u cầu thơng tin nhiều giai đoạn điều chỉnh lâu Ngoài việc chuyển tiếp sang việc thu phí theo mức độ rủi ro sinh vấn đề tác động gây ổn định áp dụng mức phí cao ngân hàng gặp vấn đề Một giải pháp cho BHTG VN thực thu phí theo rủi ro giai đoạn có cảnh báo trước thời điểm làm để áp dụng Đặc biệt ngân hàng xếp loại yếu, để giảm tác động ban đầu việc tăng phí BHTG, ngân hàng nhận ưu đãi xếp vào hạng mục phí tốt Ví dụ: Canada, có chế đặc biệt tính phí năm đầu chuyển tiếp, cụ thể năm đầu tiên, thang điểm định lượng ngân hàng điều chỉnh tăng thêm 20%; năm Thứ hai, tổng thang điểm định lượng ngân hàng điều chỉnh tăng thêm 10%; năm sau khơng có điều chỉnh Hoàn thiện Chiến lược phát triển BHTGVN giai đoạn 2015 –2020, tầm nhìn tới năm 2025 trình cấp thẩm quyền phê duyệt Trong thời gian chuyển tiếp BHTG cần xây dựng hệ thống thông tin báo cáo thay cải tiến từ hệ thống thông tin báo cáo DIVAS –RIS phù hợp với chế tính phí 102 Tích cực triển khai dự án Hệ thống thơng tin quản lý Hiện đại hóa Ngân hàng (FSMIMS) theo đúng kế hoạch đảm bảo tiến độ chất lượng Chủ động xây dựng phương án để tiếp nhận hệ thống công nghệ thông tin dự án hoàn thành bàn giao sử dụng Nghiên cứu ứng dụng: Nghiên cứu đề xuất với NHNN trình Thủ tướng Chính phủ quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi phù hợp với thời kỳ áp dụng mức phí sơ rủi ro theo lộ trình phù hợp với quy định Luật BHTG Bên cạnh BHTG cần điều chỉnh tinh chỉnh nguồn lực nội bộ, xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, có khả làm việc nhạy bén, sáng tạo hiệu tinh thần hợp tác, bình đẳng, thận trọng, trung thực gắn bó với tổ chức 103 KẾT LUẬN Sau 17 năm thức vào hoạt động, hoạt động thu phí chi trả BHTG – hai hoạt động quan trọng, xuyên suốt, kim nam sách BHTG quan BHTG Việt Nam thực tốt nhiệm vụ BHTG bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, trì ổn định tổ chức tham gia BHTG phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống ngân hàng BHTG Việt Nam ngày khẳng định vai trò quan trọng phát triển ổn định hệ thống tài nói riêng góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam nói chung Sự phát triển lớn mạnh hoạt động BHTG thời gian tới Việt Nam yêu cầu khách quan cần thiết, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam nhiều hội phát triển buộc Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mới, ẩn chứa nhiều rủi ro mới, lĩnh vực tài - ngân hàng Do vậy, Chính phủ Việt Nam BHTG Việt Nam cần tiếp tục phát huy ưu điểm tổ chức BHTG Việt Nam nhanh chóng khắc phục nhược điểm, hạn chế nhằm nâng cao hiệu hoạt động BHTG, đặc biệt hoạt động thu phí chi trả BHTG, cần có chế phí hạn mức chi trả phù hợp, tính tốn thận trọng lộ trình thực để hoạt động tương xứng với vị việc ổn định hệ thống tài quốc gia Nâng cao hai hoạt động nắm tầm quan trọng này, BHTGVN lên tầm cao mới, góp phần đảm bảo mạng an tồn tài quốc gia trước phát triển đất nước bối cảnh kinh tế tiến trình hội nhập Quốc tế 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2001), Quyết định số 87/2001/QĐ-BHTG ngày 28/5/2001 Tổng giám đốc BHTGVN ban hành Quy định chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền BHTGVN, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2002), Công văn số 140/BHTG8 ngày 10/4/2002 việc xử lý vướng mắc chi trả tiền bảo hiểm QTDND, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2011), Hệ thống BHTG tái cấu trúc hệ thống tài sau khủng hoảng ứng dụng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2013), Báo cáo công tác chi trả Phòng Xử lý nợ lý tài sản, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Báo cáo tổng kết công tác năm (2001 – 2005); Báo cáo công tác năm 2007, 2008, 2009 Báo cáo tổng kết 10 năm (2001-2010); Báo cáo tổng kết thực văn quy phạm pháp luật bảo hiểm tiền gửi giai đoạn 1999 -2011 (tháng 7/2011), Hà Nội Carl Johan Lindgren, Gilian Garcia (1996), Bảo hiểm tiền gửi quản lý khủng hoảng, Quĩ tiền tệ quốc tế Chính phủ (1999), Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội Chính phủ (1999), Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 9/11/1999 Chính phủ thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NDD-CP ngày 01/9/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 10 Choi J.B (2000), Cơ cấu hệ thống bảo hiểm tiền gửi châu Á 11 Hoàng Thu Hằng (2013), Pháp luật hoạt động BHTG Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Hồn (2011), Pháp luật tổ chức BHTG Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Luật Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Hoa Kỳ 1993, Tài liệu dịch, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Lưu (2010), “DIV Thành tựu, thách thức định hướng phát 105 triển”, Kỷ yếu 10 năm BHTGVN, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước (2006), Thông tư số 03/2006/TT-NHNN việc hướng dẫn số nội dung Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Chính phủ BHTG Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89/1999/NĐ-CP, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/3/2013 quy định việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Lê Thị Kim Oanh (2004), Bảo hiểm tiền gửi – nguyên lý, thực tiễn định hướng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 20 Quốc hội (2012), Luật Bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 21 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 22 Quốc hội (2017), Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017, Hà Nội 23 Lê Thị Thúy Sen (2008), Quy chế pháp lý bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật 24 Nguyễn Văn Thạnh (2014), “Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - 15 năm xây dựng phát triển” Kỷ yếu 15 năm BHTGVN, Hà Nội 25 Lê Thị Thu Thủy (2008), Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Từ điển kinh tế Oxford, 1997, New York II Tài liệu tiếng Anh 27 Benston G J, Kaufman G G, Improving the FDIC Improvement Act: What was Done and What still Needs to be Done to Fix the Deposit Insurance Problem 28 CullR (1998), The Effect of Deposit Insurance of Financial Depth: A Cross – Country Analysis 29 Diamond D W, Dybvig P H (1986), “Banking Theory, Deposit Insurance, and BankRegulation”, Journal of Business 30 Ellerman F J (1936), “The Probable Distribution of Expenses and Benefits Under the Federal System of Deposit Insurance”, Journal of Business of the University of Chicago 31 Emerson Guy (1934), “Guaranty of Deposits Under the Banking Act of 1933”, 106 Quarterly Journal of Economics 32 Falkenheim M, Pennacchi G (2003), “The Cost of Deposit Insurance for PrivatelyHeld Banks: A Market Comparable Approach”, Journal of Financial Services Research 33 Golembe C H (1960), The Deposit Insurance Legislation of 1933: An Examinationof Its Antecedents and its Purposes Politicalence Quarterly 34 Hellinann T F, Stiglitz J E (1997), Liberalization, Moral Hazard in Banking and Prudential Regulation: Are Capital Requirements Enough?, Ssrn Electronic Journal 35 Jin-chum Duan (1995), The GARCH Option Pricing Model, Mathematical Finance 36 Marcus A J, Shaked I (1984), “The Valuation of FDIC Deposit Insurance Using Option-pricing Estimates”, Journal of Money Credit & Banking 37 Merton R C (1973), "A Rational Theory of Option Pricing", Bell Journal of Economics & Management Science 38 Pennacchi G G (2002) “Bank deposit insurance and business cycles: Controlling thevolatility of risk-based premiums, Conference Series” Proceedings, Federal Reserve Bank of Boston 39 Sharpe W F (1977), “Bank Capital Adequacy, Deposit Insurance and Security Values, Part I”, Journal of Financial & Quantitative Analysis 40 CIDC, 2003, Introduction to the Deposit Insurance: Risk-based Premium System (IDIRPS) 41 FDIC, 2007, Historical Statistics on Banking-Bank and Thrift Failure 42 CDIC, 2006, CDIC-20 Years in Retrospect 1985-2005 107 ... PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU PHÍ, CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA CƠ QUAN BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN .70 3.1 Thực trạng pháp luật hoạt động thu phí chi trả bảo hiểm tiền gửi. .. LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU PHÍ, CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU PHÍ, CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Một số vấn đề lý luận hoạt động thu phí chi trả bảo hiểm tiền gửi ... pháp luật hoạt động thu phí, chi trả BHTG quan BHTG Việt Nam hướng hoàn thiện Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU PHÍ, CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU PHÍ, CHI TRẢ