Áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

77 14 0
Áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Hồ Trung Hiếu ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MAI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2013-L HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Hồ Trung Hiếu ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MAI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chất lượng cao Khóa học: QH-2013-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Thầy Trần Trí Trung Giảng viên môn Luật kinh doanh, Khoa Luật HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI .6 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguyên tắc Tối huệ quốc ( Most Favour Nation treatment) Đối xử Quốc gia (National Treatment) .6 1.1.2 Khái niệm phòng vệ thương mại 1.2 Cơ sở pháp lý cơng cụ phịng vệ thương mại 1.3 Một số biện pháp phòng vệ thương mại phổ biến .10 1.3.1 Biện pháp chống bán phá giá .10 1.3.2 Biện pháp chống trợ cấp .12 1.3.3 Biện pháp tự vệ 15 1.4 Tính chất, mục đích cơng cụ phịng vệ thương mại 16 1.5 Pháp luật phòng vệ thương mại Hoa Kỳ 17 1.5.1 Khái quát chung phòng vệ thương mại pháp luật Hoa Kỳ 17 1.5.2 Chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ theo pháp luật Hoa Kỳ 18 1.5.2.1 Chống bán phá giá theo pháp luật Hoa Kỳ 18 1.5.2.2 Biện pháp chống trợ cấp theo pháp luật Hoa Kỳ 24 1.5.2.3 Biện pháp tự vệ 28 Kết luận chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Pháp luật hành biện pháp phòng vệ thương mại 31 2.1.1 Pháp luật Việt Nam chống bán phá giá 31 2.1.1.1 Thủ tục điều tra vụ việc chống bán phá giá 32 iv 2.1.1.2 Thủ tục xử lý vụ việc chống bán phá giá 40 2.1.1.3 Phương thức áp dụng thuế chống bán phá giá .47 2.1.2 Pháp luật biện pháp chống trợ cấp 49 2.1.2.1 Định nghĩa trợ cấp hàng hoá nhập 49 2.1.2.2 Các hình thức trợ cấp hàng hố nhập 50 2.1.2.3 Xác định trợ cấp 51 2.1.2.4 Cơ sở tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp .51 2.1.2.5 Áp dụng biện pháp chống trợ cấp 52 2.1.3 Pháp luật biện pháp tự vệ 53 2.1.3.1 Cơ sở áp dụng biện pháp tự vệ 54 2.1.3.1 Áp dụng biện pháp tự vệ 54 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Việt Nam 55 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 59 3.1 Những hạn chế mặt pháp lý việc sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Việt Nam 59 3.2 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam 61 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp định chống bán phá Anti-dumping Agreement giá WTO DOC Department of Commerce Bộ Thương mại Hoa Kỳ EU European Union Liên Minh Châu Âu FTA Free Trade Agreements Hiệp định thương mại tự ITC International Trade Commission Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ SCM Agreement on and Hiệp định Chống trợ cấp Subsides biện pháp đối kháng Countervailing Measures WTO SG Agreement on Safeguard Measures Hiệp định biện pháp tự vệ WTO VCCI WTO Vietnam Chamber of Commerce and Phịng mại Industry Cơng nghiệp Việt Nam World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới PVTM Thương Phòng vệ thương mại vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Thời hạn vụ điều tra trợ cấp theo pháp luật Hoa Kỳ vii Trang 27 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại thương mại toàn cầu, cạnh tranh thương mại không nằm gọn biên giới khu vực hay quốc gia định pháp luật điều tiết vấn đề cạnh tranh khơng cịn vấn đề nội quốc gia Vì vậy, quy chế phịng vệ thương mại trở thành nội dung quan trọng khuôn khổ pháp luật thương mại quốc tế Tổ chức thương mại giới Pháp luật Việt Nam kịp thời ghi nhận có quy định hướng dẫn cách áp dụng công cụ để bảo hộ cho hàng hóa sản xuất nước trước thâm nhập cạnh tranh ngày mạnh mẽ hàng hóa nước ngồi Cụ thể, pháp lệnh chống bán phá giá, pháp lệnh chống trợ cấp pháp lệnh tự vệ văn hướng dẫn thi hành ban hành, để trang bị cho doanh nghiệp Việt Nam thêm phương tiện hợp pháp q trình tự hóa thương mại quốc tế, nhiên thực tế văn chưa thực phát huy hiệu Trên thực tế, với việc hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam phải đối mặt với ngày nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại xuất thị trường nước Dưới hình thức thuế bổ sung, hạn ngạch biện pháp phòng vệ thương mại rào cản mang tính bảo hộ có nguy gia tăng thị trường xuất khẩu, gây khó khăn cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thị phần xuất Sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, vụ kiện nước áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại khơng khơng giảm mà ngược lại có xu hướng tăng lên rõ rệt Những vụ kiện rõ ràng gây tác động lớn cho kinh tế Việt Nam.Trong đó, việc sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại nước nhà lại không thật hiệu Do vậy, yêu cầu đặt Nhà nước, địa phương, Hiệp hội ngành hàng thân doanh nghiệp phải tích cực, chủ động đối phó, phải nâng cao hiểu biết pháp luật phòng vệ thương mại để nâng cao lực tự bảo vệ bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế viii Vì vậy, lúc hết, việc nghiên cứu đề tài :"Áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật Việt Nam nay" có tính cấp thiết cao Qua việc nghiên cứu pháp luật phòng vệ thương mại WTO, Hoa Kỳ pháp luật Việt Nam, tác giả cố gắng đưa góp ý mặt pháp lý nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam, qua tạo sở tiền đề cho doanh nghiệp, Hiệp hội nước sử dụng cơng cụ cách hữu ích Tình hình nghiên cứu đề tài Từ chuẩn bị cho trình đàm phán gia nhập WTO thực sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đến nay, Việt Nam, liên quan đến đề tài, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài chuyên khảo luật gia tổ chức nước Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phát hành, "Hỏi - đáp Pháp luật chống bán phá giá - Những điều cần biết" Đây sách Việt Nam giới thiệu tương đối đầy đủ quy định hành WTO, Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu việc điều tra áp đặt thuế chống bán phá giá dạng câu hỏi đáp ngắn gọn, cụ thể thiết thực Hay "Kiện chống bán phá giá", "Trợ cấp thuế chống trợ cấp", "Biện pháp tự vệ thương mại quốc tế" "Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá - chống trợ cấp Hoa Kỳ" ấn phẩm bổ ích việc đem lại kiến thức cho người đọc việc tiếp cận khái niệm chung, đặc điểm biện pháp phòng vệ thương mại Hội đồng tư vấn phòng vệ thương mại (Hội đồng TRC) thuộc VCCI phát hành nhiều sách phòng vệ thương mại, "Tranh chấp chống bán phá giá WTO", "Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá - chống trợ cấp Hoa Kỳ", Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá -chống trợ cấp Hoa Kỳ" với ấn phẩm khác Cục Quản lý Cạnh tranh, trực thuộc Bộ Công thương "Các văn pháp luật Biện pháp bảo đảm thương mại công thương mại quốc tế Việt Nam" "Hỏi đáp pháp luật chống bán phá giá Việt Nam"là ấn phẩm xuất rộng rãi, tài liệu quen thuộc với doanh nghiệp, đối tượng muốn tìm hiểu pháp luật phịng vệ thương mại nói chung Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đề tài Có thể kể đến luận án tiến sĩ tiến sỹ Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật chống bán phá giá hàng hoá nhập chế thực thi Việt Nam, bảo vệ năm 2011 trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Hồng Anh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Cơ chế giải tranh chấp WTO, học kinh nghiệm số nước khuyến nghị Việt Nam thời gian tới, nhiều luận án, luận văn có liên quan đề cập tới đề tài Những kiến thức kiến thức quý báu để tác giả tham khảo, kế thừa nhằm hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài :"Áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật Việt Nam nay" nhằm đạt mục đích sau: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận biện pháp phòng vệ thương mại pháp luật thương mại giới thừa nhận cho phép áp dụng, cụ thể như: Khái niệm biện pháp phòng vệ thương mại; đặc điểm biện pháp phòng vệ thương mại điều kiện áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; vai trò, tác dụng biện pháp phòng vệ thương mại thương mại hàng hóa kinh tế quốc tế Thứ hai, phân tích, đánh giá khái quát quy định pháp luật phịng vệ thương mại quốc gia có kinh tế phát triển cao thị trường xuất trọng điểm Việt Nam Hoa Kỳ, từ so sánh, đối chiếu quy định pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam với quy định WTO Hoa Kỳ Thứ ba, sở so sánh, đối chiếu pháp luật Việt Nam với quy định Hoa Kỳ WTO, từ nhìn nhận số hạn chế pháp luật nước nhà Điều không gây ngạc nhiên số lượng vụ kiện PVTM Việt Nam đến cịn q có nhiều lý khiến PVTM công cụ bất khả dụng Việt Nam thời gian qua Tính đến nay, Việt Nam điều tra vụ chống bán phá giá tự vệ hàng hóa nhập từ nước Trong đó, thị trường xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam có đến 96 vụ bị điều tra phòng vệ thương mại Thực tế cho thấy, lực phòng vệ DN Việt Nam yếu so với đối thủ nước ngồi [27] Có thể kể tới như: Vụ kiện chống bán phá giá thép không gỉ năm 2013; vụ kiện chống bán phá giá thép mạ (tơn mạ) năm 2016 Bên cạnh đó, cịn có vụ việc liên quan đến vấn đề áp dụng biện pháp tự vệ thương mại như: Kính (2009), dầu thực vật (2012), bột (2015), phôi thép thép dài (2015), tơn màu (2016) Có thể nhận thấy số đặc điểm lớn xem xét tổng hợp vụ kiện phòng vệ thương mại sau: Thứ nhất, phần lớn vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Điều dường ngược lại thơng lệ quốc tế, theo đó, biện pháp tự vệ biện pháp sử dụng so với hai biện pháp lại Theo lý giải nhiều chuyên gia, bình diện tồn giới, cơng cụ sử dụng chúng áp dụng để chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà đơn biện pháp bảo hộ tạm thời trước tình trạng gia tăng đột biến hàng hóa nước nhập gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa, điều mà nghĩa vụ bên kiện tương đối nhẹ nhàng (không phải chứng minh tồn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh) trách nhiệm Chính phủ lại lớn (phải có đền bù tương ứng cho nước nhập bị ảnh hưởng) Nói cách khác, Chính phủ nước nhập áp dụng biện pháp không thuận lợi áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp nên họ có xu hướng chấp nhận yêu cầu hơn.[21, tr 19] 56 Một lý giải cho tượng Việt Nam vụ kiện phòng vệ thương mại đòi hỏi trách nhiệm chứng minh nhẹ cho nguyên đơn (không phải chứng minh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, tức khơng phải xuất trình thơng tin chi phí hàng hóa nhập mà thường khó tiếp cận), họ dễ kiện Đây ưu đặc biệt có ý nghĩa kiện tự vệ so với biện pháp PVTM khác doanh nghiệp nguyên đơn chưa có nhiều kinh nghiệm kiện tụng Từ góc độ Chính phủ, vụ việc này, “công cụ phải trả tiền”, việc điều tra tự vệ tốn dễ thực với quan điều tra đầu tư lớn nguồn lực vào việc tính tốn, xác định cơng thức tính tốn chi phí phức tạp kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp Như vậy, tương tự với doanh nghiệp, công cụ lại ưu đáng kể so với công cụ khác quan điều tra vốn chưa trải qua nhiều thử thách thực tế lĩnh vực Nói cách khác, bối cảnh Việt Nam nơi chưa sử dụng nhiều công cụ PVTM, nơi lực kinh nghiệm doanh nghiệp kiện lẫn quan điều tra hạn chế, biện pháp tự vệ tỏ cơng cụ có ưu so với 02 cơng cụ cịn lại Việc Việt Nam sử dụng nhiều cơng cụ tự vệ, vậy, có lẽ cách thức bắt đầu hợp lý (cũng lưu ý thêm vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam khởi xướng theo sáng kiến đơn kiện doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi từ Hàn Quốc cơng ty mẹ họ có nhiều kinh nghiệm kháng kiện khởi kiện chống bán phá giá khắp nơi giới) Thứ hai, nguyên đơn khởi kiện vụ việc đa số nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trường loại sản phẩm đối tượng vụ kiện Thực tế có lẽ khơng q khó lý giải thường doanh nghiệp có thị phần lớn (thống lĩnh) doanh nghiệp mạnh, suy đoán có đủ lực để thực việc kiện theo thủ tục phức tạp có đủ nguồn lực để 57 “đầu tư” vào việc kiện, coi chiến lược kinh doanh (bởi kết vụ việc) Tuy nhiên, điều đồng nghĩa với việc công cụ PVTM “công cụ” nhà giàu, chưa phải công cụ để bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp nhỏ, vốn chủ thể suy đoán phải chịu tác động mạnh từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hàng hóa nước ngồi Việt Nam, có Ngồi ra, chừng mực đó, tượng đòi hỏi quan Nhà nước liên quan phải có ý đặc biệt để tránh việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng cơng cụ để bảo vệ vị trí thống lĩnh gây thiệt hại tới cạnh tranh nói chung, tới quyền lợi ích chủ thể sử dụng nguyên liệu nhập để sản xuất người tiêu dùng Thứ ba, sản phẩm bị kiện vụ kiện PVTM Việt Nam sản phẩm tốp đầu nhập vào Việt Nam Về mặt lý thuyết hàng hóa nhập nhiều nguy cạnh tranh khơng lành mạnh lớn Ngồi ra, tính tốn điều tra PVTM, ln có nội dung gia tăng hàng hóa nhập (tức nhấn mạnh tới lượng nhập khẩu) Tất nhiên điều khơng đồng nghĩa với việc hàng hóa nhập nguy cạnh tranh khơng lành mạnh hay số vụ kiện Dù vậy, tổng thể, tín hiệu cho thấy nhiều loại hàng hóa khác Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nước ngồi nhập (mà có nguy cạnh tranh không lành mạnh) chưa bảo vệ cơng cụ PVTM Từ thực tiễn nêu trên, thấy việc sử dụng công cụ PVTM Việt Nam bắt đầu, nhiên nhiều vấn đề cần bàn trước hy vọng công cụ sử dụng phổ biến hiệu Việt Nam nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp sản xuất nội địa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng 58 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Những hạn chế mặt pháp lý việc sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Việt Nam Bên cạnh kết bước đầu đạt thực biện pháp PVTM Việt Nam cịn gặp phải số khó khăn, hạn chế như: Thứ nhất, văn gốc hệ thống pháp luật PVTM Việt Nam hầu hết soạn thảo ban hành thời kỳ Việt Nam đàm phán WTO, mà hiểu biết va vấp thực tiễn với vụ kiện PVTM Việt Nam hạn chế Hầu hết văn pháp luật Việt Nam vấn đề phòng vệ thương mại Pháp lệnh Nghị định hướng dẫn, chưa có hệ thống luật cụ thể nhằm điều chỉnh quy phạm pháp luật quan hệ nảy sinh quan hệ thương mại quốc tế, cụ thể áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Thứ hai, tư cách khởi kiện: Theo quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO), để đứng đơn khởi kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, bên kiện phải có đủ tư cách khởi kiện, tức phải đáp ứng 02 điều kiện: Một là, doanh nghiệp khởi kiện phải sản xuất 25% tổng lượng sản phẩm liên quan Việt Nam; Hai là, đơn kiện nhận ủng hộ doanh nghiệp sản xuất 50% tổng lượng sản phẩm liên quan đến sản xuất Việt Nam Do đó, để áp dụng biện pháp PVTM, DNcần phải hợp tác với DN ngành hàng Từ đó, thấy rõ vai trị hiệp hội việc liên kết DN ngành quan trọng vụ kiện PVTM Tuy 59 nhiên, Hiệp hội ngành hàng Việt Nam hoạt động hiệu việc kết nối lẫn hỗ trợ DN thành viên [23, tr 32] Thứ ba, pháp luật hành Việt Nam khơng có quy định nguyên tắc so sánh giá thông thường với giá xuất để tính biên độ bán phá giá Về mặt lý luận thực tiễn cho thấy, muốn xác định hành vi bán phá giá với biên độ bán phá giá xác định cụ thể làm để áp dụng biện pháp chống bán phá giá quan điều tra chống bán phá giá nước nhập phải xác định giá thông thường, xác định giá xuất khẩu, sau thực điều chỉnh cần thiết giá thông thường giá xuất để đưa chúng mức khâu xuất xưởng Cuối cùng, tiến hành so sánh giá thông thường với giá xuất điều chỉnh, qua tính tốn biện độ bán phá giá cụ thể Tuy nhiên, quy trình tính tốn biên độ bán phá không PLCBPG năm 2004 quy định đầy đủ Nghị định số 90/2005 có đề cập đến quy trình Điều 25, Điều 26 Điều 27 nguyên tắc việc so sanh giá thông thường giá xuất khơng quy định Hạn chế dẫn đến tùy tiện việc so sanh giá thông thường giá xuất tính tốn biên độ bán phá giá quan điều tra chống bán phá giá, dẫn đến kết điều tra chống bán phá giá có nhiều sai lệch Thứ tư, thuật ngữ sử dụng Pháp lệnh chống bán phá giá năm 2004: Pháp lệnh đưa số thuật ngữ " điều kiện thương mại thông thường", " giá thành hợp lý" , hay vấn đề " hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất với số lượng, khối lượng trị giá hàng hố khơng đáng kể" lại khơng giải thích cụ thể ý nghĩa thuật ngữ Ngay Nghị định số 90/2005 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh khơng có quy định hướng dẫn Điều gây khó khăn cho quan điều tra việc xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam nói chung việc xác định giá thơng thường nói riêng Thứ năm, việc xác định mối quan hệ việc gia tăng hàng hoá nhập với thiệt hại nghiêm trọng nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản 60 xuất nước điều kiện quy định Pháp lệnh biện pháp tự vệ hàng hoá nhập vào Việt Nam năm 2002 Tuy nhiên, cách quy định chưa đủ chưa thật xác mặt thuật ngữ theo yêu cầu chung việc xác định áp dụng biện pháp tự vệ để phù hợp với yêu cầu WTO Mối quan hệ nên làm rõ mối quan hệ nhân quả, mà nguyên nhân gia tăng hàng hoá nhập nguyên nhân chính, nguyên nhân trực tiếp chủ yếu gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước, sản xuất hàng hoá tương tự ngành sản xuất cạnh tranh trực tiếp Do vậy, việc quy định Pháp lệnh chưa đầy đủ, dễ làm cho quan có thẩm quyền tiến hành điều tra chưa hết, đánh giá chưa đầy đủ nguyên nhân khác nguyên nhân gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Thứ sáu, pháp lệnh văn hướng dẫn ban hành thiếu số quy chuẩn cụ thể khiến chủ thể ( đặc biệt quan điều tra) có hành động tuỳ nghi kết gây tác động làm phương hại đến việc thực quy định có liên quan WTO Cụ thể, Nghị định 90/2005 hay Pháp lệnh chống bán phá giá 2004, nhà làm luật lại không quy định cụ thể bảng câu hỏi, quy trình phân tích đánh giá yếu tố liên quan, việc điều tra bị kéo dài gây thời gian bên, qua gián tiếp vi phạm quy định thời hạn WTO 3.2 Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại hàng hố nhập vào Việt Nam Xuất phát từ thực trạng quy phạm pháp luật PVTM Việt Nam sơ sài, với nhiều điểm chưa rõ ràng, chưa đầy đủ, gây khó khăn cho quan điều tra lẫn doanh nghiệp khởi kiện Việc hoàn thiện sở pháp lý kiện PVTM vào thời điểm cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, áp dụng biện pháp PVTM đảm bảo tính an tồn pháp lý 61 hoạt động (trước nguy bị nước thành viên WTO kiện vi phạm cam kết WTO) Việc hoàn thiện sở pháp lý kiện PVTM cần nghiên cứu sâu, kỹ lý thuyết thực tiễn kiện PVTM giới Việt Nam Tuy nhiên, rà soát vấn đề vướng mắc thực tiễn kiện PVTM Việt Nam cần xem xét vấn đề sau: Thứ nhất, cần phải nêu chi tiết, tuần tự, với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên trình tự, thủ tục kiện PVTM cụ thể Thứ hai, cần nêu chi tiết, đề cập đến quy định điều kiện áp dụng biện pháp PVTM quy định Hiệp định liên quan WTO (hiện nhiều quy định có Hiệp định WTO chưa có pháp luật Việt Nam) Thứ ba, cần rà sốt tồn quy định khác điều chỉnh để đảm bảo (i) tất quy định WTO đưa vào pháp luật Việt Nam; (ii) quy định chi tiết nội dung mà WTO cho nước thành viên quyền tự quy định (ví dụ pháp luật Việt Nam có quy định việc xem xét “lợi ích kinh tế - xã hội” khơng có hướng dẫn/quy định cách thức xem xét, chủ thể xem xét hay tiêu chí/yếu tố bắt buộc cần tính tới trình xem xét) Xét tổng thể lâu dài, chuyên gia nhận định khuyến cáo, mục tiêu trước mắt lâu dài Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện pháp luật phịng vệ thương mại nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng để vừa đảm bảo ngăn chặn xử lý hành vi bán phá giá hàng nhập nước nhằm bảo vệ thị trường nội địa, vừa đấu tranh chống lại lạm dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa xuất Việt Nam Để tạo điều kiện cho Doanh nghiệp việc khuyến khích sử dụng cơng cụ PVTM cách hợp lý, nhà làm luật cần soạn thảo ban hành sớm số mẫu văn ( ví dụ như: mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ) nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thực tế doanh nghiệp Việt Nam 62 Ngoài ra, nhà làm luật Việt Nam cần tiếp tục soạn thảo thông qua văn pháp lý để hướng dẫn chi tiết (cả thủ tục nội dung) việc thực hoạt động khuôn khổ vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá/chống trợ cấp hàng hóa nước ngồi nhập vào Việt Nam Việc soạn thảo cần theo hướng: Thứ là, nghiên cứu quy định pháp luật liên quan nước thành viên WTO chuyển hóa cách hợp lý vào điều kiện Việt Nam; Thứ hai là, xây dựng Bảng câu hỏi điều tra mẫu,các Bản hướng dẫn thủ tục hành cụ thể áp dụng cho quan có thẩm quyền điều tra chủ thể liên quan Các Bảng câu hỏi hay Bản hướng dẫn khơng dạng văn quy phạm pháp luật cụ thể mà hướng dẫn thực tiễnnhưng có ý nghĩa với việc triển khai vụ điều tra thực tế Việc xây dựng văn hướng dẫn thực sở tham khảo kinh nghiệm nước có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh thực tiễn phong phú vấn đề Những kinh nghiệm thực tế vụ việc Việt Nam nguồn tốt để điều chỉnh văn Cụ thể, pháp luật chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam, tác giả có số đề xuất sau: Thứ nhất, cần làm rõ tổng kết thực tiễn thực pháp luật chống bán phá giá để xác định rõ ưu điểm, nhược điểm pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, sở đề biện pháp cụ thể để hồn thiện Trong q trình tổng kết cần lưu ý hai tiêu chí phù hợp với thực tiễn Việt Nam luật lệ WTO Thứ hai, cần chuẩn bị thiết chế đủ mạnh nhân lực, tài lực vật lực, để thụ lý giải cách thuyết phục vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam Cơ quan chống bán phá giá bao gồm Cơ quan điều tra chống bán phá giá Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá phải có lực, đào tạo bản, nắm vững pháp luật chống bán phá giá Việt Nam luật lệ chống bán phá giá WTO Cơ quan phải có đội ngũ cán bộ, 63 chuyên gia có lực nguồn lực đầy đủ để tiến hành điều tra, chống bán phá giá cách hiệu thỏa đáng Cơ quan cần phải vừa bảo hộ ngành sản xuất nước cách hợp lý vừa tuân thủ luật lệ WTO Hệ thống Tịa án cúng cần phải kiện tồn, lực, để giải đơn kiện định chống bán phá giá cách khách quan, xác Thứ ba, cần tiến hành tuyên truyền phổ biến pháp luật chống bán phá giá rộng rãi cách hợp lý với hình thức đa dạng để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rõ chất pháp luật chống bán phá giá Việt Nam sử dụng cơng cụ bảo vệ lợi ích bối cảnh kinh tế hội nhập Doanh nghiệp Việt Nam thường trọng tới thị trường bên mà bỏ quên thị trường nước điều bất cập lớn Nghiên cứu vụ việc chống bán phá giá Hoa Kỳ cho thấy, thực tế doanh nghiệp nước trọng tới việc sử dụng pháp luật chống bán phá công cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích thị trường nội địa họ Các ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ chịu khó tìm hiểu áp dụng luật chống bán phá giá lúc Nhìn rộng giới thấy, khơng có nước phát triển, lên mặt kinh tế ngày áp dụng nhiều biện pháp này, ví dụ: Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, v.v Thật ra, xu hướng hợp lý nước phát triển thường có ngành sản xuất phong phú, thường có lợi giá chưa phải chất lượng, tình trạng kinh tế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng, mặt hàng đến từ quốc gia khác phát triển quan tâm nhiều Các ngành sản xuất nội địa nước phát triển dễ bị cạnh tranh từ hàng hóa giá rẻ đến từ nhều nước phát triển khác Chống bán phá giá, nhìn từ nước xuất khẩu, cơng cụ bảo hộ ngành sản xuất nước đáng bị phê phán, nhìn từ góc độ nước nhập lại công cụ hữu hiệu hợp pháp để bảo vệ quyền lợi ngành sản xuất nội địa nước vậy, tiền thu từ thuế chống bán phá giá điều tiết trở lại cho doanh nghiệp nội địa để bù đắp thiệt hại mà sản phẩm bán phá giá gây cho doanh nghiệp nội địa Nhà nước cần phải tuyên truyền cho doanh nghiệp nội địa biết điều để họ ý thức hội giúp họ vượt 64 qua khó khăn Lấy động lực để họ quan tâm tới vấn đề chống bán phá giá nước Thứ tư, cần khuyến khích doanh nghiệp tập hợp với thành cộng đồng, hiệp hội để đại diện bảo vệ lợi ích ngành sản xuất thị trường nước Để kiện chống bán phá giá sản phẩm nhập địi hỏi phải có hành động tập thể Một hay số doanh nghiệp đơn lẻ khơng kiện chống bán phá giá thành công Hơn nữa, quan tâm trước tiên thường xuyên doanh nghiệp làm để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường khơng phải thường xun rà sốt xem có doanh nghiệp bán phá giá thị trường Việt Nam gây hại cho ngành sản xuất khơng Cơng việc rà sốt thực cách hiệu hiệp hội doanh nghiệp Đối với pháp luật chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam, dựa thực trạng pháp luật hành vấn đề này, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, ban hành quy định có hiệu lực pháp lý cao (ví dụ Luật) ghi nhận đưa đảm bảo nguyên tắc bãi bỏ, khơng trì, khơng ban hành khơng thực thi khơng tổ chức thực sách hay quy định pháp luật trợ cấp diện bị WTO cấm Thứ hai, Ban hành quy định chế kiểm soát văn pháp luật ban hành để đảm bảo văn không chứa quy định trợ cấp bị WTO cấm (có thể hình thức tiêu chí nội dung để thẩm tra văn pháp luật trình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật chung) Đối với pháp luật biện pháp tự vệ hàng hoá nhập vào Việt Nam, xin đưa số kiến nghị: Thứ nhất, Pháp lệnh cụ thể Nghị định 150/2003/NĐ-CP cần phải bổ sung quy định chi tiết yêu cầu xác định mối quan hệ nhân gia tăng hàng nhập vào Việt Nam với thiệt hại nghiêm trọng đe doạ 65 nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước mặt hàng tương tự cạnh tranh trực tiếp Thứ hai, trình tự, thủ tục điều tra đầy đủ Pháp lệnh hay Nghị định hướng dẫn quy định cụ thể thời hạn mà Hội đồng xử lý bắt đầu nghiên cứu, xem xét hồ sơ, kết luận Cục quản lý cạnh tranh vụ việc sau có kết luận điều tra từ Cục Quản lý cạnh tranh; thời hạn thảo luận định việc khơng có có việc gia tăng khối lượng số lượng trị giá hàng hoá nhập gây đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự cạnh tranh trực tiếp nước; thời hạn kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng biện pháp tự vệ.Vì vậy, quy định cụ thể thời hạn hạn chế tình trạng kéo dài thời hạn vụ kiện phòng vệ thương mại Việt Nam, từ hạn chế thiệt hại có tiềm xảy doanh nghiệp sản xuất nước 66 KẾT LUẬN Các biện pháp phòng vệ thương mại tổ chức thương mại giới - WTO chế định quan trọng số nhiều quy định WTO Quy định biện pháp phòng vệ thương mại kể từ thời điểm hình thành áp dụng không quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển thành viên WTO Việt Nam với tư cách nước phát triển, tìm thấy biện pháp phịng vệ thương mại WTO hiệp định thương mại quốc tế khác, cơng cụ có hiệu quả, van an toàn để đảm bảo phát triển lành mạnh ngành sản xuất nước trước cạnh tranh từ hàng nhập nước Trên sở nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ thực trạng pháp luật hành biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam pháp luật WTO Hoa Kỳ, khoá luận tốt nghiệp đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Với đề xuất trên, tác giả hi vọng khố luận tốt nghiệp góp phần hồn thiện pháp luật biện pháp phòng vệ Việt Nam Với trình độ thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp, chắn nhiều vấn đề cần trao đổi thêm Hy vọng thời gian tới, với trình sửa đổi, bổ sung cách hợp lý khung pháp lý biện pháp phịng vệ thương mại thực phát huy hết tác dụng điều chỉnh việc tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp nước 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 Chống bán phá giá hàng hố nhập vào Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20/08/2004 Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 89/2005/NĐ-CP ngày 11/7 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 150/2003/NĐ-CP ngày 8/12 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam, Hà Nội Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 về tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2013), Các biện pháp phòng vệ thương mại giới giải pháp pháp lý ngăn ngừa tác động đến việc xuất Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật- ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn (2011), Pháp luật chống bán phá giá hàng hoá nhập chế thực thi Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Ths Lữ Thị Thu Trang, 2016, Tăng cường áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam, Tạp chí tài kỳ II tháng 12/2016 68 10 David W Pearce (1999),Từ điển kinh tế học đại (tái lần thứ 4), NXB Chính trị Quốc gia 11 Walter Goode, Từ điển sách thương mại quốc tế,NXB Thống Kê, Hà Nội 12 Black's Law dictionary, Nineth Edition, 2009 13 Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 ( ADA) 14 Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GATT 1947 15 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Thương Mại Quốc tế 16 VCCI, Trợ cấp thuế chống trợ cấp, Các biện pháp khắc phục thương mại 17 VCCI, Biện pháp tự vệ 18 VCCI, Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá Chống trợ cấp Hoa Kỳ 19 VCCI, Hỏi đáp pháp luật chống bán phá giá WTO-US-EU 20 Luật chống bán phá giá Liên Minh châu âu, 1995 21 VCCI, 2004, Pháp luật chống bán phá giá - điều cần biết 22 VCCI, Báo cáo nghiên cứu - Giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại nhằm chuẩn bị cho doanh nghiệp nước sẵn sàng cho việc mở cửa thị trường thực thi FTA cộng đồng kinh tế ASEAN 23 Ban Quan hệ quốc tế - VCCI, Hồ sơ thị trường - Tổ chức thương mại quốc tế WTO 24 Trung tâm WTO (2015), Báo cáo “Sử dụng công cụ PVTM bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng kinh tế ASEAN TIẾNG ANH 25 Bryan Johnson, A guide to antidumping laws: America's unfair trade pratice, 1992 26 United States International Trade Commission, 2015, Antidumping and Countervailing Duty Handbook (Fourteenth Edition, page I-7 27 Committee on Safeguards,1995, Notification of Laws, Regulations and Administrative Procedures relating to Safeguard Measures of United States 69 MẠNG INTERNET 28 Doanh nghiệp yếu phòng vệ thương mại, 2016, Chongbanphagia.vn 29 www.tapchitaichinh.vn 30 www.mot.gov.vn 31 www.vcci.com.vn 70 ... phép áp dụng, cụ thể như: Khái niệm biện pháp phòng vệ thương mại; đặc điểm biện pháp phòng vệ thương mại điều kiện áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại; vai trò, tác dụng biện pháp phòng vệ thương. .. luận pháp luật phòng vệ thương mại Chương II: Thực trạng pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật áp dụng biện pháp phịng thương mại. .. đề tài : "Áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật Việt Nam nay" nhằm đạt mục đích sau: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận biện pháp phòng vệ thương mại pháp luật thương mại giới thừa

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan