1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG TRIẾT lý QUẢN TRỊ TINH gọn vào xây DỰNG mô HÌNH tổ CHỨC tại CÔNG TY NETCORP

88 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Về tính cấp thiết của đề tài

      • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2. Câu hỏi đặt ra với vấn đề nghiên cứu

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Những dự kiến đóng góp của đề tài

    • 5. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC THEO TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ TINH GỌN

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

        • Một số công trình tiêu biểu:

        • Jefrey K. Liker : The Toyota way. Đây là cuốn sách đề cập đến 14 nguyên tắc trong hệ thống sản phẩm của Toyota. 14 nguyên tắc này được tác giả chia làm 4 mục chính: Triết lý, Quy trình, Con người/đối tác, và Giải quyết vấn đề.Xoay quanh các nguyên tắc này là Toyota Production System (TPS) nêu ra các cách thức hoạt động sản xuất của Toyota gồm các mục chính: Liên tục cải thiện (kaizen), Tôn trọng con người (people), Triết lí lâu dài (long term philosophy), Đúng quy trình thì làm ra đúng sản phẩm (process), Phát triển con người và đối tác (people and partner), và Giải quyết gốc rễ vấn đề (problem solving). Những nhà lãnh đạo của Toyota đã xây dựng và áp dụng TPS của riêng mình để loại bỏ lãng phí, tồn kho, công vận chuyển. Các phương pháp của Toyota đã áp dụng như 5S, kaizen, one-piece flow, jidoka, heijunka đem lại kết quả lớn trong sản xuất tinh gọn. Toyota là minh chứng rõ nét nhất cho việc áp dụng triết lý quản trị tinh gọn trong mô hình sản xuất.

        • ED Arnheiter, J Maleyeff : The integration of lean management and Six Sigma. Đây là một nghiên cứu với mục đích loại bỏ các quan niệm sai lầm về Six Sigma và quản trị tinh gọn bằng cách mô tả và nêu rõ các khái niệm nền tảng cũng như phương pháp cốt lõi để thực hiện hai phương pháp. Cách thức tiếp cận là so sánh hai phương pháp dựa trên các tài liệu hiện có, nghiên cứu cũng như kinh nghiệm của tác giả. Tác giả cũng tiến hành thực hiện chung phương pháp Six Sigma và quản trị tinh gọn lên cùng một tổ chức, từ đó đưa ra một phân tích toàn diện về sự bổ sung lẫn nhau cũng như các thiếu sót khi thực hiện riêng rẽ các phương pháp. Nghiên cứu mang lại một góc nhìn và cách thức tận dụng thế mạnh của hai phương pháp lên việc quản trị tổ chức, cách thức cải tiến và bổ sung lẫn nhau của hai phương pháp để đem lại một mô hình quản trị hiệu quả cao cho tổ chức.

        • A De Toni, S Tonchia : Lean organization, management by process and performance measurement. Nghiên cứu này mô tả quá trình thay đổi thành công của một tổ chức thành tổ chức hoạt động bằng quy trình (management by process organization) dựa trên triết lý quản trị tinh gọn. Nghiên cứu cũng chỉ ra việc áp dụng quản trị bằng quy trình tới hệ thống đo lường hiệu suất công việc (Perfomance measurement system – PMS). Đối tượng nghiên cứu là công ty Zanussi – Elextrolux, nhà sản xuất thiết bị điện tử gia dụng lớn nhất Châu Âu.

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

        • Ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều học giả nghiên cứu về quản trị tinh gọn. Việc nghiên cứu quản trị tinh gọn chủ yếu xoay quanh sản xuất tinh gọn, chưa có nhiều công trình xoay quanh các chủ đề khác.

        • Một số công trình tiêu biểu :

        • Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Đăng Minh : Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Nghiên cứu tập trung vào hai nội dung lớn. Một là xây dựng mô hình áp dụng quản trị tinh gọn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam thông qua việc đưa ra các công cụ cải tiến chất lượng, các yêu cầu của việc thay đổi cơ cấu tổ chức, nhận thức các loại lãng phí và phân tích các yếu tố tác động đến kỳ vọng của của người lao động trong quá trình chuyển sang sản xuất tinh gọn. Hai là việc đưa ra một số các nghiên cứu thực tế của quá trình áp dụng quản trị tinh gọn tại một loạt tổ chức như Midway Metals, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABANK).

        • Lê Thị Kiều Oanh: Lean – sản xuất tinh gọn và việc áp dụng trong các doanh nghiệp ngành may Việt Nam. Nghiên cứu đưa ra một số các kết quả của việc áp dụng sản xuất tinh gọn tại các công ty may lớn tại Việt Nam như Nike, Tổng công ty may Nhà bè, Tổng công ty may Việt tiến. Nghiên cứu chỉ ra việc áp dụng sản xuất tinh gọn giúp nâng cao năng suất cũng như tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường cho các công ty may. Ngoài ra nghiên cứu cũng chỉ ra một số các sai lầm mà các doanh nghiệp dệt may mắc phải khi xây dưng mô hình sản xuất tinh gọn dẫn tới kết quả không được như ý muốn.

        • Đặng Minh Trang: Áp dụng lean trong ngành cơ khí và sản xuất công nghiệp. Trong nghiên cứu này, TS Đặng Minh Trang đã chỉ ra các công cụ được sử dụng trong sản xuất tinh gọn và cách áp dụng cụ thể của các công cụ này trong ngành cơ khí và sản xuất công nghiệp. Các công cụ này bao gồm: Khai triển chính sách, các tổ làm việc, nhà máy hiển thị, thử tránh sai hỏng, tiêu chuẩn hóa công việc, thay đổi đầu loạt nhanh, bảo trì năng suất toàn diện, giải quyết vấn đề, hệ thống sản xuất kéo.

    • 1.2. Các khái niệm cơ bản về mô hình tổ chức theo triết lý quản trị và vai trò của nó đối với phát triển doanh nghiệp

      • 1.2.1. Khái niệm về triết lý quản trị tinh gọn

        • Quản trị tinh gọn được bắt nguồn sâu xa từ lý luận về phân công lao động của Adam Smith, sau đó Eli Whitney (1765-1825), người đầu tiên đặt ra tiêu chuẩn cho việc chế tạo súng ở Hoa Kỳ, cũng như Frederick Taylor, cha đẻ của “quản lý theo khoa học” đã tiếp tục đóng góp vào lý thuyết quản trị tinh gọn. Người có cống hiến to lớn tiếp theo chính là Henry Ford (1863-1947), cha đẻ của phương pháp sản xuất hàng loạt – nền tảng của phương pháp sản xuất tinh gọn ngày này.

        • Tuy vậy phương thức quản trị tinh gọn được biết đến nhiều nhất thông qua việc Toyota phát minh ra phương thức TPS (Toyota production system). Thông qua phương thức này, Toyota đã có các bước phát triển ngoạn mục, đưa công ty lên vị trí hàng đầu về sản xuất ô tô nói riêng và cũng là nhà sản xuất lớn nhất thế giới nói chung.

        • Quản trị tinh gọn có rất nhiều những định nghĩa khác nhau :

        • Theo Lean thinking, James Womack & Daniel Jones : “Sản xuất tinh gọn là một hệ thống các phương pháp áp dụng trong sản xuất nhằm hạn chế tối đa sự lãng phí thông qua tập trung vào chính xác những gì khách hàng mong muốn”.

        • Theo The Machine that Changed the World, James Womack: “Quản trị tinh gọn là phương pháp quản lý định hướng vào việc giảm thiểu lãng phí để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả toàn bộ quán trình sản xuất”.

        • Theo Liker, John Shook: “Tinh gọn là một triết lý sản xuất rút ngắn thời gian khi nhận được đơn hàng của khách hàng đến khi giao hàng bằng cách cắt giảm lãng phí”.

        • Các khái niệm trên đều xuất phát từ việc tinh gọn trong quá trình sản xuất, tuy nhiên dưới cách nhìn khái quát, triết lý tinh gọn có thể hiểu là “Sự tập trung vào cắt giảm tối đa lãng phí để nâng cao giá trị gia tăng cho doanh nghiệp”.

      • 1.2.2. Khái niệm về mô hình tổ chức tinh gọn

      • 1.2.3. Các mô hình tổ chức và ưu nhược điểm

        • 1.2.3.1. Mô hình trực tuyến

        • 1.2.3.2. Mô hình chức năng

        • 1.2.3.3. Mô hình trực tuyến chức năng

        • 1.2.3.4. Mô hình trực tuyến – tham mưu

        • 1.2.3.5. Mô hình kiểu ma trận

      • 1.2.4. Điều kiện cơ bản áp dụng triết lý quản trị tinh gọn vào mô hình tổ chức

      • 1.2.5. Vai trò của áp dụng quản trị tinh gọn vào mô hình tổ chức

      • 1.2.6. Các loại lãng phí liên quan đến mô hình tổ chức

    • 1.3. Nội dung xây dựng mô hình tổ chức theo tư tưởng tư tinh gọn:

      • 1.3.1. Xác định nhiệm vụ mục tiêu của tổ chức. Mục đích và vai trò của nó

      • 1.3.2. Xác định các bộ phận, các khâu cần thiết của tổ chức

      • 1.3.3. Rà soát đánh giá lại quy trình thực hiện của các bộ phận, các khâu của tổ chức

      • 1.3.4. Điều chỉnh và cải tiến lại mô hình tổ chức.

    • 1.4. Các công cụ thực hiện xây dựng mô hình tổ chức tinh gọn.

      • 1.4.1. Phương pháp 5S

      • 1.4.2. Phương pháp Kaizen

      • 1.4.3. Phương pháp Jidoka

    • 1.5. Những bài học kinh nghiệm trên thế giới về mô hình tổ chức theo triết lý quản trị tinh gọn

  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Các phương pháp nghiên cứu

    • 2.2. Các phương pháp thu thập dữ liệu

      • 2.2.1. Thu thập dữ liệu sơ cấp

        • 2.2.1.1. Phương pháp quan sát

        • 2.2.1.2. Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp

        • 2.2.1.3. Phương pháp điều tra nhóm chuyên đề

      • 2.2.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp

    • 2.3. Quy trình nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC THEO TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ TINH GỌN

    • 3.1. Tổng quan về tình hình phát triển của công ty

      • 3.1.1. Lịch sử phát triển

        • Hình 3.1. NET Corporation

      • 3.1.2. Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ

        • 3.1.2.1. Mô hình tổ chức của công ty NETCORP

          • Hình 3.2. Mô hình tổ chức công ty NETCORP

        • 3.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

        • 3.1.2.2.1. Bộ phận hành chính nhân sự 

        • 3.1.2.2.2. Bộ phận tài chính

        • 3.1.2.2.3. Bộ phận kỹ thuật – dự án

        • 3.1.2.2.4. Bộ phận kinh doanh phân phối

        • 3.1.2.2.5. Bộ phận kinh doanh dự án

      • 3.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

        • Bảng 3.1. Tình hình kinh doanh 2012-2014

        • Hình 3.3. Biểu đồ tăng trưởng doanh thu 2006-2014

    • 3.2. Phân tích thực trạng mô hình tổ chức công ty cho việc áp dụng quản trị tinh gọn

      • 3.2.1. Phân tích bộ phận hành chính – nhân sự

        • 3.2.1.1. Nhiệm vụ mục tiêu của bộ phận hành chính – nhân sự

        • 3.2.1.2. Quy trình để thực hiện mục tiêu

          • Hình 3.4. Quy trình bộ phận hành chính - nhân sự

        • 3.2.1.3. Đánh giá các vấn đề

          • Bảng 3.2. Phân chia công việc bộ phận hành chính, nhân sự

      • 3.2.2. Phân tích bộ phận tài chính

        • 3.2.2.1. Nhiệm vụ mục tiêu của bộ phận

        • 3.2.2.2. Quy trình để thực hiện mục tiêu

          • Hình 3.5. Quy trình bộ phận tài chính

        • 3.2.2.2. Đánh giá các vấn đề

          • Bảng 3.3. Phân chia nhiệm vụ bộ phận tài chính

      • 3.3.3. Phân tích bộ phận kỹ thuật – dự án

        • 3.3.3.1. Nhiệm vụ mục tiêu của bộ phận

        • 3.3.3.2. Quy trình để thực hiện mục tiêu

          • Hình 3.6. Quy trình bộ phận kỹ thuật - dự án

        • 3.3.3.3. Đánh giá các vấn đề

          • Bảng 3.4. Phân chia nhiệm vụ bộ phận kỹ thuật - dự án

      • 3.3.4. Phân tích bộ phận kinh doanh phân phối

        • 3.3.4.1. Nhiệm vụ mục tiêu của bộ phận 

        • 3.3.4.2. Quy trình để thực hiện mục tiêu 

          • Hình 3.7. Quy trình kinh doanh phân phối

        • 3.3.4.3. Đánh giá các vấn đề

          • Bảng 3.5. Phân chia nhiệm vụ bộ phận kinh doanh phân phối

      • 3.3.5. Phân tích bộ phận kinh doanh dự án

        • 3.3.5.1. Nhiệm vụ mục tiêu của bộ phận

        • 3.3.5.2. Quy trình thực hiện mục tiêu

          • Hình 3.8. Quy trình kinh doanh dự án

        • 3.3.5.3. Đánh giá các vấn đề

          • Bảng 3.6. Phân chia nhiệm vụ bộ phận kinh doanh dự án

    • 3.3. Phân tích đánh giá nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến việc xây dựng mô hình tổ chức công ty

      • 3.3.1. Yếu tố môi trường ngành.

      • 3.3.2. Yếu tố môi trường văn hóa xã hội

      • 3.3.3. Chính sách của nhà nước và môi trường chính trị

  • CHƯƠNG 4

  • ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC

    • 4.1. Mục tiêu, định hướng xây dựng mô hình tổ chức của công ty

      • 4.1.1. Mục tiêu của việc xây dựng mô hình tổ chức của công ty

      • 4.1.2. Định hướng xây dựng mô hình tổ chức của công ty

    • 4.2. Đề xuất mô hình tổ chức theo triết lý quản trị tinh gọn

      • 4.2.1. Sơ đồ mô hình tổ chức mới theo triết lý quản trị tinh gọn

        • Hình 4.1. Mô hình tổ chức tinh gọn tại Netcorp

      • 4.2.2. Bộ phận kinh doanh phân phối

        • Hình 4.2. Quy trình mới bộ phận kinh doanh phân phối

        • Bảng 4.1. Chức năng nhiệm vụ mới của bộ phận kinh doanh phân phối

      • (nguồn: tác giả tự nghiên cứu)

      • 4.2.3. Bộ phận kinh doanh dự án

        • Hình 4.3. Quy trình mới của bộ phận kinh doanh dự án

        • Bảng 4.2. Chức năng nhiệm vụ mới của bộ phận kinh doanh dự án

      • 4.2.4. Khối các tác vụ nội bộ

        • Hình 4.4. Quy trình của khối tác vụ nội bộ

        • Bảng 4.3. Chức năng nhiệm vụ cho khối tác vụ nội bộ

      • 4.2.5. Khối kỹ thuật – dự án

        • Hình 4.5. Quy trình của khối kỹ thuật - dự án

        • Bảng 4.4. Chức năng nhiệm vụ cho khối kỹ thuật - dự án

    • 4.3. Đề xuất phương án xây dựng mô hình tổ chức

      • 4.3.1. Plan – Lập kế hoạch

      • 4.3.2. Do – Thực hiện

      • 4.3.2. Check – Kiểm tra

      • 4.3.3. Action – Hành động

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÀNH NAM ÁP DỤNG TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ TINH GỌN VÀO XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC TẠI CƠNG TY NETCORP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÀNH NAM ÁP DỤNG TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ TINH GỌN VÀO XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC TẠI CƠNG TY NETCORP Chuyên ngành: Quản trị Công nghệ Phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG MINH ĐỨC Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thành Nam LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lòng trân trọng sâu sắc, xin gửi lời cám ơn chân thành tới TS Trương Minh Đức Thày tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn thày chương trình Quản trị cơng nghệ giúp đỡ, dạy suốt trình học tập trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội Bên cạnh đó, tơi xin cám ơn đồng nghiệp Cơng ty NETCORP giúp đỡ góp ý cho tơi q trình thực tế xây dựng mơ hình tổ chức cơng ty Tác giả Nguyễn Thành Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Về tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những dự kiến đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC THEO TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ TINH GỌN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Các khái niệm mơ hình tổ chức theo triết lý quản trị vai trò phát triển doanh nghiệp .7 1.3 Nội dung xây dựng mơ hình tổ chức theo tư tưởng tư tinh gọn: 17 1.4 Các công cụ thực xây dựng mô hình tổ chức tinh gọn 21 1.5 Những học kinh nghiệm giới mô hình tổ chức theo triết lý quản trị tinh gọn 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Các phương pháp nghiên cứu 29 2.2 Các phương pháp thu thập liệu .30 2.3 Quy trình nghiên cứu 33 CHƯƠNG 34 PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC THEO TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ TINH GỌN 34 3.1 Tổng quan tình hình phát triển cơng ty 34 3.2 Phân tích thực trạng mơ hình tổ chức công ty cho việc áp dụng quản trị tinh gọn .45 3.3 Phân tích đánh giá nhân tố bên ảnh hưởng đến việc xây dựng mơ hình tổ chức cơng ty 58 CHƯƠNG 61 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC 61 4.1 Mục tiêu, định hướng xây dựng mô hình tổ chức cơng ty 61 4.2 Đề xuất mơ hình tổ chức theo triết lý quản trị tinh gọn .62 4.3 Đề xuất phương án xây dựng mơ hình tổ chức 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt JIT KPI QCD PDCA Giải nghĩa Just in time – Phương pháp cân đối thời gian sát với nhu cầu thực tế Key Perfomance Indicator – Chỉ số đánh giá thực cơng việc Quality Cost Delivery – Chất lượng Chi phí Vận chuyển Plan Do Check Action – Phương pháp thực công việc dựa bước: Lập kế hoạch – Thực – Kiểm tra – Điều chỉnh Standardize Do Check Action – Phương pháp SDCA TPS thực dựa bước: Chuẩn hóa – Thực – Kiểm tra – Điều chỉnh Toyota Production System – Hệ thống sản xuất Toyota DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 4.1 10 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Nội dung Trang Tình hình kinh doanh 2012-2014 Phân chia cơng việc phận hành chính, nhân Phân chia nhiệm vụ phận tài Phân chia nhiệm vụ phận kỹ thuật - dự án Phân chia nhiệm vụ phận kinh doanh phân phối Phân chia nhiệm vụ phận kinh doanh dự án Chức nhiệm vụ phận kinh doanh 43 45 48 50 53 56 phân phối Chức nhiệm vụ phận kinh doanh dự án Chức nhiệm vụ cho khối tác vụ nội Chức nhiệm vụ cho khối kỹ thuật - dự án 62 64 67 70 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Về tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những dự kiến đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC THEO TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ TINH GỌN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Các khái niệm mơ hình tổ chức theo triết lý quản trị vai trò phát triển doanh nghiệp .7 1.3 Nội dung xây dựng mô hình tổ chức theo tư tưởng tư tinh gọn: 17 1.4 Các công cụ thực xây dựng mơ hình tổ chức tinh gọn 21 1.5 Những học kinh nghiệm giới mơ hình tổ chức theo triết lý quản trị tinh gọn 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Các phương pháp nghiên cứu 29 2.2 Các phương pháp thu thập liệu .30 2.3 Quy trình nghiên cứu 33 CHƯƠNG 34 PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC THEO TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ TINH GỌN 34 3.1 Tổng quan tình hình phát triển cơng ty 34 3.2 Phân tích thực trạng mơ hình tổ chức cơng ty cho việc áp dụng quản trị tinh gọn .45 3.3 Phân tích đánh giá nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến việc xây dựng mơ hình tổ chức cơng ty 58 CHƯƠNG 61 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TỔ CHỨC 61 4.1 Mục tiêu, định hướng xây dựng mơ hình tổ chức cơng ty 61 4.2 Đề xuất mơ hình tổ chức theo triết lý quản trị tinh gọn .62 4.3 Đề xuất phương án xây dựng mơ hình tổ chức 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT Hình vẽ Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình tổ chức Toyota 27 Hình 3.1 NET Corporation 35 Hình 3.2 Mơ hình tổ chức cơng ty NETCORP 36 Hình 3.3 Biểu đồ tăng trưởng doanh thu 2006-2014 43 Hình 3.4 Quy trình phận hành - nhân 44 Hình 3.5 Quy trình phận tài 47 Hình 3.6 Quy trình phận kỹ thuật - dự án 49 Hình 3.7 Quy trình kinh doanh phân phối 52 Hình 3.8 Quy trình kinh doanh dự án 55 10 Hình 4.1 Mơ hình tổ chức tinh gọn Netcorp 60 11 Hình 4.2 Quy trình phận kinh doanh phân phối 61 12 Hình 4.3 Quy trình phận kinh doanh dự án 63 13 Hình 4.4 Quy trình khối tác vụ nội 66 14 Hình 4.5 Quy trình khối kỹ thuật - dự án 69 Bảng 4.1 Chức nhiệm vụ phận kinh doanh phân phối Chức vụ Nhân viên kinh doanh (3) Nhiệm vụ Tác vụ chuyên môn : - Chịu trách nhiệm với kế hoạch doanh thu nhãn hàng phụ trách - Tìm kiếm khách hàng, phát triển mạng lưới đại lý nhãn hàng phụ trách - Quan hệ khách hàng, chốt đơn hàng - Phối hợp thực đơn hàng cho khách hàng - Hỗ trợ khách hàng - Hoạt động marketing - Phối hợp Khối Kỹ thuật – dự án tư vấn giải pháp thực lắp đặt, cài đặt cho khách hàng - Phối hợp Khối Chức nội việc đặt Phó tổng giám đốc hàng quản lý kho hàng Tác vụ chuyên môn : phụ trách kinh - Định hướng xây dựng sản phẩm phân phối doanh phân phối (1) - Quan hệ với nhà sản xuất - Hỗ trợ nhân viên kinh doanh làm việc với khách hàng - Đưa chiến lược kinh doanh sản phẩm phân phối Tác vụ quản lý : - Duyệt đề xuất nhân viên phòng kinh doanh phân phối trước trình Tổng Giám Đốc - Kiểm sốt, báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh doanh phân phối - Họp phối hợp thực cơng việc với phòng ban (nguồn: tác giả tự nghiên cứu) 4.2.3 Bộ phận kinh doanh dự án Nhiệm vụ mục tiêu phận kinh doanh dự án không thay đổi Thay đổi phận đặt hàng phận tư vấn tách qua cho hai khối chức nội khối kỹ thuật dự án để quản lý nhằm xiết chặt quy trình giảm thiểu lãng phí Quy trình thực nhiệm vụ mục tiêu thay đổi sau: Hình 4.3 Quy trình phận kinh doanh dự án (nguồn: tác giả tự nghiên cứu) Phân chia chức nhiệm vụ nhân thay đổi sau: Bảng 4.2 Chức nhiệm vụ phận kinh doanh dự án Chức vụ Nhân viên kinh doanh (5) Nhiệm vụ Tác vụ chuyên môn : - Chịu trách nhiệm với kế hoạch doanh thu - Tìm kiếm khách hàng - Quan hệ khách hàng, chốt đơn hàng - Phối hợp thực đơn hàng cho khách hàng - Hỗ trợ khách hàng - Hoạt động marketing - Phối hợp Khối Kỹ thuật – dự án tư vấn giải pháp, viết dự án thực triển khai dự án cho khách hàng - Phối hợp Khối Chức nội việc đặt Phó tổng giám đốc hàng quản lý kho hàng Tác vụ chuyên môn : phụ trách kinh - Định hướng giải pháp công nghệ, xu công nghệ doanh dự án (1) - Quan hệ với nhà sản xuất - Hỗ trợ nhân viên kinh doanh làm việc với khách hàng - Đưa chiến lược kinh doanh, tìm kiếm khách hàng Tác vụ quản lý : - Duyệt đề xuất nhân viên phòng kinh doanh dự án trước trình Tổng Giám Đốc - Kiểm sốt, báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh doanh dự án - Họp phối hợp thực cơng việc với phòng ban (nguồn: tác giả tự nghiên cứu) 4.2.4 Khối tác vụ nội Khối tác vụ nội hình thành cách sáp nhập thêm hai phận hành – nhân hai phận xử lý đơn hàng phận kinh doanh phân phối dự án vào phòng tài – kế tốn Mục đích việc sáp nhập để giảm nhân tăng tính kiểm sốt đạo thống từ người đứng đầu khối Như phân tích mục 3.2.1.3, 3.3.4.3 3.3.5.3 vấn đề cần giải chi phí lãng phí cho phận hành nhân vấn đề phát sinh quản lý đặt hàng không chặt chẽ Bộ phận nhân cắt giảm nhân sáp nhập Bộ phận xử lý đơn hàng tương đồng mặt chuyên mơn việc tốn kiểm sốt chi phí đặt hàng phải qua khối tài Việc cho phận xử lý đơn hàng sáp nhập vào nhằm để khép kín quy trình tăng cường kiểm soát khâu đặt hàng nhằm giảm thiểu lãng phí đến mức tối đa Nhiệm vụ mục tiêu khối tác vụ nội xử lý tác vụ liên quan đến tài chính, đảm bảo tình hình tài lành mạnh cơng ty, chủ động việc sử dụng dòng tiền kiểm sốt chi phí hoạt động cơng ty, xử lý cơng tác liên quan đến hành nhân để quản lý người lao động xây dựng môi trường làm việc cho cán công nhân viên, tiến hành xử lý hợp đồng từ giai đoạn đặt hàng đến thu hồi xong công nợ Quy trình thực mục tiêu khối tác vụ nội : Hình 4.4 Quy trình khối tác vụ nội (nguồn: tác giả tự nghiên cứu) Phân chia chức nhiệm vụ nhân thay đổi sau: Bảng 4.3 Chức nhiệm vụ cho khối tác vụ nội Chức vụ Nhân viên kế tốn (2) Nhiệm vụ Tác vụ chun mơn : - Kế toán ngân hàng (vay vốn, bảo lãnh, quản lý tài khoản) - Kế tốn (hợp đồng, hóa đơn, báo cáo thuế) - Thu hồi công nợ Nhân viên hành - Thanh toán tạm ứng Tác vụ chuyên mơn : nhân (1) - Nhân (Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y Tế, Hồ sơ nhân viên, định bổ nhiệm, đào tạo, công tác,…) - Hành (văn thư, văn phòng phẩm, văn phòng, chuyển phát nhanh, quản lý trang thiết bị phục vụ công việc,…) - Tuyển dụng, đào tạo - Lương đãi ngộ Nhân viên xử lý - Chủ tịch cơng đồn Tác vụ chuyên môn : đơn hàng (2) - Làm đơn đặt hàng, hợp đồng với khách hàng - Tiến hành đặt hàng với nhà sản xuất - Theo dõi đơn hàng COO (1) - Theo dõi tồn kho Tác vụ chun mơn : - Báo cáo tài (kế tốn trưởng) - Báo cáo, kiểm sốt chi phí hoạt động, chi phí đầu vào hàng hóa - Báo cáo dòng tiền Tác vụ quản lý : - Duyệt đề xuất nhân viên khối tác vụ nội trình Tổng Giám Đốc - Họp phối hợp thực cơng việc với phòng ban khác đưa quy trình cho tác vụ chun mơn - Đề xuất đưa định tài chính, hành chính, nhân - Quản trị rủi ro, quản trị loại chi phí phát sinh (nguồn: tác giả tự nghiên cứu) 4.2.5 Khối kỹ thuật – dự án Khối kỹ thuật dự án kết việc sáp nhập phận kỹ thuật dự án với khâu tư vấn thuộc khối kinh doanh dự án kinh doanh phân phối, khối kỹ thuật dự án bỏ phận triển khai Qua phân tích mục 3.3.5.3 3.3.5.4 phận tư vấn kinh doanh phân phối đảm đương khối lượng cơng việc lớn, ngồi nhân viên kinh doanh phân phối đáp ứng phần tư vấn sản phẩm cho khách hàng Nhân viên tư vấn thuộc phận kinh doanh dự án lại đảm nhận khâu đầu dự án lại trực thuộc phận kinh doanh nên thông tin việc theo dõi rủi ro tiềm tàng mặt công nghệ chi phí dự án khơng thực Vì cho sáp nhập hai phận tư vấn lại vào điều hành khối kỹ thuật dự án nhằm bổ trợ công việc cho khép kín quy trình làm dự án từ giai đoạn viết dự án đến kết thúc triển khai chuyển qua hỗ trợ sau bán hàng bảo hành Bộ phận triển khai cũ qua phân tích mục 3.3.4.3 đánh giá làm phát sinh nhiều chi phí chưa đáp ứng nhu cầu công việc triển khai chuyên môn công nghệ cao Cơng ty phải bỏ chi phí th triển khai Vì tiến hành bỏ phận triển khai, giữ lại người để hỗ trợ thêm cho đội tư vấn đội giao hàng lắp đặt Các tác vụ triển khai tiến hành thuê (outsourcing) thông qua công ty chuyên nghiệp hãng sản xuất Việc kiểm sốt chi phí CTO đảm nhận Nhiệm vụ mục tiêu khối kỹ thuật dự án là đảm nhận việc thực dự án công ty giai đoạn tư vấn thực xong hợp đồng, chuyển sang hỗ trợ sau bán hàng bảo hành Quy trình thực nhiệm vụ mục tiêu thay đổi sau: Hình 4.5 Quy trình khối kỹ thuật - dự án (nguồn: tác giả tự nghiên cứu) Phân chia chức nhiệm vụ nhân thay đổi sau: Bảng 4.4 Chức nhiệm vụ cho khối kỹ thuật - dự án Chức vụ Nhân viên giao Nhiệm vụ Tác vụ chuyên môn : hàng, lắp đặt, hỗ trợ - Giao hàng sau bán hàng (4) - Lắp đặt triển khai thiết bị công nghệ thông tin - Hỗ trợ sau bán hàng - Bảo hành sản phẩm Nhân viên tổ đấu - Demo sản phẩm Tác vụ chuyên môn : thầu (2) Nhân viên tư vấn - Tham gia công tác đấu thầu Tác vụ chuyên môn : (3) - Tư vấn giải pháp - Tư vấn sản phẩm phân phối (các giải pháp mà phía kinh doanh phân phối khơng tự chủ động được) Nhân viên quản lý - Xây dựng dự án Tác vụ chuyên môn : dự án (3) - Quản lý dự án từ giai đoạn bắt đầu chuyển qua công tác sau bán hàng - Làm việc với nhà thầu phụ, ký kết hợp đồng CTO (1) với thầu phụ Tác vụ quản lý : - Duyệt đề xuất nhân viên phòng kỹ thuật – dự án trước trình Tổng Giám Đốc - Chủ trì phối hợp với hai Phó Tổng Giám Đốc phụ trách kinh doanh để đưa định hướng chiến lược phát triển sản phẩm giải pháp - Kiểm sốt chặt chẽ chi phí phát sinh trình thực dự án - Kiểm sốt, báo cáo tình hình thực tồn dự án - Họp phối hợp thực cơng việc với phòng ban khác đưa quy trình cho tác vụ chun mơn (nguồn: tác giả tự nghiên cứu) 4.3 Đề xuất phương án xây dựng mơ hình tổ chức Phương án xây dựng mơ hình tổ chức nói triển khai theo chu trình PDCA (Plan – Do – Check – Action) 4.3.1 Plan – Lập kế hoạch Việc lập kế hoạch bao gồm bước sau Thứ công ty phải thành lập ban quản lý việc thay đổi, tái xác lập mơ hình tổ chức, ban bao gồm có Chủ tịch hội đồng thành viên, Tổng Giám Đốc, Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh, CTO COO Thứ hai ban thơng qua mơ hình tổ chức mới, chức nhiệm vụ, quy trình thực nhiệm vụ phận mơ hình tổ chức Thứ ba ban đưa kế hoạch lộ trình thực diễn từ lúc bắt đầu đến ổn định mơ hình tổ chức tháng Thời gian đủ trình tất hoạt động công ty Netcorp diễn (kể cho dự án kéo dài) Thời gian đủ đánh giá thay đổi diễn Thứ tư ban đưa định trước công ty bắt đầu tiến hành trình thay đổi mơ hình tổ chức 4.3.2 Do – Thực Việc thực kế hoạch bao gồm bước sau Thứ thơng báo thức đến tồn thể cán cơng nhân viên cơng ty Thứ hai tiến hành luân chuyển nhân sự, kết thúc hợp đồng lao động (cắt giảm), tiến hành phân giao lại nhiệm vụ theo phận Thứ ba, phận tiến hành xây dựng lại quy trình chun mơn nội chi tiết cho phận xin duyệt qua ban quản lý sau phận tiến hành cơng việc theo quy trình Thứ tư, áp dụng thực công cụ Kaizen, JIT, Jidoka biểu đồ Pareto để tối ưu hóa hoạt động chun mơn Thứ năm, báo cáo kết việc thay đổi mơ hình tổ chức theo tháng phát sinh vấn đề lớn cần giải 4.3.2 Check – Kiểm tra Việc thực kiểm tra tiến hành sau Thứ tiến hành đánh giá lại thông qua KPI hiệu hoạt động phận nhân viên sau áp dụng mơ hình tổ chức Thứ hai tiến hành rà sốt lại quy trình để phát chí phí chưa hợp lý để tiến hành xử lý Thứ ba thông qua việc nhận báo cáo kết quả, tiến hành kiểm tra phát nguyên nhân vấn đề phát sinh 4.3.3 Action – Hành động Việc thực hành động tiến hành song song với trình kiểm tra Tiến hành thay đổi quy trình quy trình làm ảnh hưởng đến suất lao động gây lãng phí Tiến hành luân chuyển nhân sự, tuyển dụng thay đổi cho vị trí nhân không đáp ứng nhu cầu công việc / không muốn thay đổi Tiến hành tổng hợp lại điều chỉnh để đưa mơ hình tổ chức quy trình hoạt động chi tiết hồn chỉnh KẾT LUẬN Trong bối cảnh tại, công ty NETCORP nhìn nhận việc khơng thay đổi dẫn tới lực cạnh tranh phát triển thị trường giai đoạn mở cửa cạnh tranh vô mạnh mẽ thời đại Một điểm cần thay đổi quan trọng thay đổi mơ hình tổ chức Mơ hình tổ chức xương sống lõi để tạo thay đổi nâng cao lực cạnh tranh cho công ty Các nghiên cứu lý thuyết mơ hình tổ chức lý thuyết tinh gọn thực nhiều giới Tuy nhiên nghiên cứu cụ thể việc kết hợp hai lý thuyết mơ hình thực tế chưa nhiều Vì tác giả lựa chọn đề tài "Áp dụng triết lý quản trị tinh gọn vào xây dựng mơ hình tổ chức cơng ty Netcorp" cho luận văn thạc sĩ nhằm mục đích mặt áp dụng cho cơng ty nhằm thay đổi tìm mơ hình tổ chức tinh gọn, mặt khác để đóng góp thêm vào nghiên cứu cụ thể (Case study) việc xây dựng mơ hình tổ chức tinh gọn giới Mặc dù cố gắng, hạn chế thời gian kinh nghiệm, vấn đề trình bày luận văn chắn khó tránh khỏi sai sót, mang tính chủ quan, tác giả mong nhận đóng góp bảo giảng viên hướng dẫn, thày cô hội đồng đồng nghiệp để hoàn thiện nữ luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: James L Gibson , 2011 Tổ Chức, Hành Vi, Cơ cấu, Qui Trình Hồ Chí Minh : Nxb Tổng hợp Jefrey K Liker, 2012 Phương thức Toyota Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Đăng Minh, 2014 Quản trị tinh gọn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Hà Nội : Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Stephen P Robbins, 2011 Hành vi tổ chức Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Trần Quốc Tuấn, 2012 Mục tiêu tảng hoạch định http://www.voer.edu.vn/m/acdb9702 Tiếng nước ngoài: Glenn Bassett, 1996 Adrian Carr – Role sets and organization structure Leadership & Organization Development Journal, Volume: 17 Issue: McKinsey & Company, 2014 The Lean Management Enterprise United States of America Richard L Daft, 2004 Organizational Theory and Design, 8th edition C R Hinings, Mia Raynard, 2014 Organizational form, structure, and religious organizations Research in the Sociology of Organizations, v 41 Website: 10.http://123doc.org/document/295649-cac-phuong-phap-thu-thap-du-lieuso-cap.htm 11 http://www.businessinsider.com/ 12 http://ctb.ku.edu/ – Developing an Organizational Structure for the Initiative 13 https://www.emeraldinsight.com/ 14 http://www.feconmining.com.vn/tin-tuc/gioi-thieu-phuong-phap-quanly-5s.html 15.http://www.leanproduction.com/lean-glossary.html 16.http://www.manufacturingglobal.com/ 17 http://www.quanlychatluong.net/2015/02/cac-nguyen-tac-cua-quan-lychat-luong.html 18 http://scholar.google.com.vn/ 19 http://www.slideshare.net/ 20 http://tailieu.vn/ 21 https://vietnamwcm.wordpress.com/category/jidoka-autonomation/ 22 http://vnpi.vn/Desktop.aspx/Kaizen/Thong-tin-chung Kaizen/Thong_tin_chung_ve_Kaizen/ 23 http://voer.edu.vn/m/xay-dung-co-cau-to-chuc-cctc/fd913321 24 http://wikipedia.org/ 25 http://yume.vn/thanhkienbtg/article/phuong-phap-thu-thap-du-lieu-socap-trong-nghien-cuu-cac-hien-tuong-kinh-te-xa-hoi-35CDC750.htm ... pháp cách thức đánh giá mức độ tinh gọn tổ chức Sự kết hợp triết lý quản trị tinh gọn với triết lý quản trị khác nghiên cứu mà thực việc kết hợp triết lý quản trị tinh gọn với triết lý quản trị. .. thực chức quản trị phục vụ mục tiêu chung tổ chức Từ khái niệm quản trị tinh gọn khái niệm mơ hình tổ chức, rút khái niệm mơ hình tổ chức theo triết lý quản trị tinh gọn sau: “Mơ hình tổ chức. .. mục tiêu ngắn hạn trung hạn 1.2.4 Điều kiện áp dụng triết lý quản trị tinh gọn vào mô hình tổ chức Điều kiện để áp dụng quản trị tinh gọn vào mơ hình tổ chức đưa dựa phân tích hai yếu tố yếu tố

Ngày đăng: 08/12/2019, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w