Báo cáo nghiên cứu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại trong bối cảnh việt nam thực thi các FTAs và cộng đồng kinh tế Asean

96 384 0
Báo cáo nghiên cứu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại trong bối cảnh việt nam thực thi các FTAs và cộng đồng kinh tế Asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Nghiên cứu Sử dụng cơng cụ Phịng vệ Thương mại bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng Kinh tế ASEAN Trung tâm WTO Hội nhập Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Hà Nội, tháng 10/2015 Báo cáo Nghiên cứu Sử dụng cơng cụ Phịng vệ Thương mại bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng Kinh tế ASEAN Báo cáo Nghiên cứu Danh mục từ viết tắt ADA AEC ASEAN DOC EU FTA GATT ITC PVTM TRC UNDP VCA WTO Hiệp định chống bán phá giá Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ Thương mại Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Trung tâm Thương mại Quốc tế Phòng vệ thương mại Hội đồng tư vấn phòng vệ thương mại Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Cục Quản lý Cạnh tranh Tổ chức Thương mại Thế giới Báo cáo Nghiên cứu Danh mục Bảng 26 26 28 29 32 34 35 48 56 57 59 60 69 74 Bảng 1: Số lượng vụ điều tra PVTM hàng hóa Việt Nam nước ngồi Bảng 2: Số lượng vụ điều tra PVTM hàng hóa nước ngồi nhập vào Việt Nam Bảng 3: Thống kê số lượng thị phần nguyên đơn 04 vụ kiện PVTM Việt Nam Bảng 4: So sánh kim ngạch nhập sản phẩm bị kiện với sản phẩm tốp nhập Việt Nam năm 2014 Bảng 5: Mức độ hiểu biết doanh nghiệp PVTM Việt Nam hàng hóa nước ngồi Bảng 6: Cảm nhận doanh nghiệp tình hình hàng hóa nước ngồi cạnh tranh khơng lành mạnh giá Việt Nam Bảng 7: Cảm nhận doanh nghiệp tình hình hàng hóa nước ngồi nhập ạt, đột biến vào Việt Nam Bảng 8: So sánh tỷ trọng Nhóm nhạy cảm tổng kim ngạch nhập Việt Nam số FTA Bảng 9: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam sang châu lục theo nước/khối nước năm 2014 Bảng 10:Các nước bị kiện PVTM nhiều giới Bảng 11: Các mặt hàng Việt Nam nhập nhiều năm 2014 Bảng 12: Các mặt hàng Việt Nam nhập nhiều năm 2013 từ đối tác FTAs Bảng 13: So sánh biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ Bảng 14: So sánh biện pháp phòng vệ thương mại EU Báo cáo Nghiên cứu Mục lục Danh mục Biểu đồ 27 37 39 Biểu đồ 1: Biểu đồ 2: Biểu đồ 3: 41 Biểu đồ 4: 47 Biểu đồ 5: 58 66 Biểu đồ 6: Biểu đồ 7: 67 Biểu đồ 8: 80 Biểu đồ 9: 81 82 So sánh số liệu vụ điều tra PVTM giới theo năm Khả tập hợp lực lượng doanh nghiệp lý tương ứng Về khả huy động nguồn lực cho kiện PVTM doanh nghiệp Năng lực tập hợp chứng, thông tin chứng minh doanh nghiệp Việt Nam kiện PVTM Diễn tiến loại bỏ thuế quan theo cam kết FTA ký Các mặt hàng bị kiện chống bán phá giá nhiều giới Tổng hợp số liệu vụ kiện PVTM giới Tổng hợp nhóm sản phẩm bị điều tra chống bán phá giá nhiều nước thành viên WTO Nhu cầu hỗ trợ nâng cao nhận thức, lực doanh nghiệp PVTM Biểu đồ 10: Các phương án kinh doanh mà doanh nghiệp tính tới gặp khó khăn hàng hóa nước ngồi nhập gây Biểu đồ 11: Nhu cầu doanh nghiệp tư vấn chuyên môn PVTM Báo cáo Nghiên cứu Danh mục Hộp 46 51 73 78 85 Hộp 1: Hộp 2: Hộp 3: Hộp 4: Hộp 5: Danh mục FTAs mà Việt Nam ký kết có hiệu lực Danh mục FTAs mà Việt Nam đàm phán Hệ thống văn pháp luật phòng vệ thương mại EU Danh mục ấn phẩm PVTM Hội đồng TRC Quy định pháp luật Việt Nam điều kiện đứng đơn khởi kiện PVTM Báo cáo Nghiên cứu Mục lục Lời Mở ĐầU 74 CHươNg i – TổNg QUAN Về HiệN TRạNg Sử DụNg CôNg Cụ PHòNg Vệ THươNg Mại Tại ViệT NAM 12 Khái quát chung rào cản thương mại công cụ phòng vệ thương mại 13 Khái quát chung loại rào cản thương mại 14 Khái niệm hình thức phịng vệ thương mại 15 Cơ sở pháp lý cơng cụ phịng vệ thương mại 20 Tính chất mục đích cơng cụ phịng vệ thương mại 23 Hiện trạng sử dụng khả khởi kiện phòng vệ thương mại Doanh nghiệp Việt Nam 25 Tình hình sử dụng cơng cụ phòng vệ thương mại Việt Nam 26 Đánh giá nguyên nhân, hạn chế tình hình sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Việt Nam 31 Đánh giá Khả khởi kiện Doanh nghiệp Việt Nam 36 CHươNg ii - ĐÁNH giÁ NgUy Cơ HàNg HóA NướC Ngi CạNH TRANH KHơNg LàNH MạNH ViệT NAM TRONg Bối CảNH FTAS Và AEC Tổng quan FTA mà Việt Nam ký kết đàm phán 44 45 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa theo FTAs ký 46 Định hướng mở cửa thị trường FTA tới 51 Đánh giá nguy hàng nhập cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho Việt Nam bối cảnh 54 Các nguy thường trực 54 Các nguy xuất phát từ FTAs - AEC 56 Báo cáo Nghiên cứu CHươNg iii - CÁC giải PHÁP TăNg CườNg Sử DụNg CơNg Cụ PHịNg Vệ THươNg Mại TRONg Bối CảNH Mở CửA THị TRườNg THựC THi CÁC FTAS Và AEC Tình hình sử dụng cơng cụ phòng vệ thương mại giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 64 65 Khái qt chung 66 Các mơ hình thực tế quốc gia sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại nhiều 68 Các đề xuất, giải pháp cụ thể Đề xuất nâng cao lực, nguồn lực cho doanh nghiệp, hiệp hội 75 76 giải pháp nâng cao lực 76 Đề xuất hỗ trợ nguồn lực: cung cấp thơng tin, hỗ trợ sách 83 Đề xuất chế phối hợp hiệu bên liên quan vụ kiện phòng vệ thương mại: 85 doanh nghiệp với 85 doanh nghiệp Cơ quan nhà nước có liên quan 87 Đề xuất hoàn thiện sở pháp lý KếT LUậN 90 92 82 Báo cáo Nghiên cứu Các giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại bối cảnh mở cửa thị trường thực thi FTAs AEC Do đó, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có khả bị tác động đáng kể hàng hóa loại nhập từ nước ngoài, cần thiết phải đưa PVTM vào danh sách công cụ cân nhắc xây dựng chiến lược kinh doanh phương án đối phó với vấn đề gặp phải trình kinh doanh Chỉ cách doanh nghiệp từ dành đầu tư thích đáng để chuẩn bị cho công cụ (về nguồn nhân lực, vật lực) Tăng cường hoạt động hỗ trợ, tư vấn miễn phí để giảm chi phí cho doanh nghiệp Trong trách nhiệm chi phí cho việc kiện chủ yếu thuộc doanh nghiệp, có cách thức định để giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp, ví dụ thơng qua dịch vụ tư vấn miễn phí cho doanh nghiệp từ tổ chức chun mơn khía cạnh phù hợp (tư vấn ban đầu, tư vấn lựa chọn công cụ PVTM thích hợp, tư vấn lựa chọn chuyên gia pháp lý có chất lượng…) Bên cạnh đó, cần ý khoản tài lớn doanh nghiệp việc kiện dành cho việc tìm kiếm, mua, tập hợp thông tin cần thiết phục vụ yêu cầu chứng hỗ trợ đơn kiện Do đó, cải thiện chế minh bạch hóa thơng tin (đặc biệt thơng tin sẵn có từ quan quản lý Nhà nước) hỗ trợ đặc biệt có ý nghĩa cho doanh nghiệp Biểu đồ 11 Nhu cầu doanh nghiệp tư vấn chuyên môn PVTM 2,35% Rất cần 41,18% 56,47% Cần Không cần Báo cáo Nghiên cứu 83 Các giải pháp tăng cường sử dụng công cụ phòng vệ thương mại bối cảnh mở cửa thị trường thực thi FTAs AEC Đề xuất hỗ trợ nguồn lực: cung cấp thông tin, hỗ trợ sách Một vấn đề cộm xác định từ kết khảo sát trạng khả sử dụng công cụ PVTM doanh nghiệp Việt Nam liên quan tới khả tập hợp thông tin, liệu, chứng để kiện, phần lớn doanh nghiệp cho khơng thể có thơng tin có khơng đầy đủ nội dung phải chứng minh Đơn kiện Tất nhiên, đề cập, việc tập hợp thông tin để chứng minh cho Đơn yêu cầu trách nhiệm doanh nghiệp Mặc dù vậy, theo chế nhiều thơng tin cần tập hợp thuộc danh mục thơng tin có quan Nhà nước có doanh nghiệp khơng có quyền tiếp cận (dù có trả phí hay không) Điều đặt thách thức lớn cho doanh nghiệp điều kiện tiên cho việc kiện chứng cáo buộc lại tiếp cận Do đó, giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng công cụ PVTM thiết phải bao gồm việc thực hóa khả tiếp cận doanh nghiệp thông tin cần thiết cho việc khởi kiện PVTM Cần có chế mở rộng phạm vi thơng tin Nhà nước kiểm sốt mà doanh nghiệp phép tiếp cận Về nguyên tắc, tất thơng tin liên quan tới hàng hóa nhập (nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, số lượng, giá trị, mã HS…) sẵn có liệu quản lý Cơ quan hải quan Và phần nhiều số giữ dạng thông tin mật, có liên quan tới quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp thực hoạt động xuất nhập bí mật kinh doanh Mặc dù vậy, nhiều thông tin số thông tin chung, không truy xuất nguồn gốc chủ thể cụ thể hồn tồn cơng khai Trên giới, hải quan nhiều nước thực việc minh bạch hóa thơng tin xuất nhập khẩu, liên quan tới khối lượng, kim ngạch xuất nhập loại hàng hóa, từ nguồn xuất/nhập Thậm chí, hải quan số nước cịn cơng khai giá xuất khẩu/nhập trung bình hàng hóa Vì vậy, khơng có lý để Việt Nam quan ngại việc công khai thông tin tương tự Chỉ quan Hải quan Việt Nam công khai thông tin khả doanh nghiệp kiện trở thành thực Hơn nữa, việc cơng khai loại thông tin phù hợp với chủ trương minh bạch hóa Chính phủ, đặc biệt lĩnh vực hải quan Cần có chế đa dạng hóa hình thức tiếp cận thơng tin từ Nhà nước doanh nghiệp Trong số trường hợp, thông tin mà doanh nghiệp cần cho việc kiện PVTM khơng phải thơng tin sẵn có mà cần xử lý qua bước định (ví dụ hải quan lưu trữ thông tin theo mã HS định, việc tìm kiếm liệu mã HS chi tiết tổng hợp đòi hỏi thao tác xử lý liệu cụ thể cán hải quan) 84 Báo cáo Nghiên cứu Các giải pháp tăng cường sử dụng công cụ phòng vệ thương mại bối cảnh mở cửa thị trường thực thi FTAs AEC Vì vậy, doanh nghiệp có quyền tiếp cận thơng tin liên quan thơng tin phép tiếp cận chưa đáp ứng nhu cầu Trên thực tế, vấn đề hồn tồn giải thơng qua chế thu phí dịch vụ: Đối với thông tin cần xử lý trước cung cấp, quan Nhà nước cung cấp dịch vụ xử lý doanh nghiệp trả phí cho thông tin cung cấp theo yêu cầu Cách thức mặt tạo điều kiện cho quan Nhà nước có nguồn lực để phục vụ tốt yêu cầu doanh nghiệp, mặt khác giúp hạn chế tình trạng doanh nghiệp yêu cầu thông tin mà không chọn lọc, gây áp lực khối lượng công việc lên quan Nhà nước liên quan Ngồi ra, xem xét thêm chế khả tiếp cận gián tiếp thông tin: doanh nghiệp có đề nghị tới quan Nhà nước có thẩm quyền điều tra, sở yêu cầu quan này, hải quan cung cấp thông tin liên quan cho quan qua doanh nghiệp phép tiếp cận Báo cáo Nghiên cứu 85 Các giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại bối cảnh mở cửa thị trường thực thi FTAs AEC Đề xuất chế phối hợp hiệu bên liên quan vụ kiện phòng vệ thương mại Trong doanh nghiệp chủ thể thiếu cho việc khởi xướng điều tra PVTM, quan điều tra (VCA – Bộ Công thương) chủ thể cần cho điều tra PVTM Việt Nam Sự phối kết hợp hai chủ thể xem điều kiện đủ để “đánh thức” cơng cụ PVTM Việt Nam Vì vậy, liên quan tới tăng cường sử dụng hiệu cơng cụ PVTM Việt Nam, ngồi giải pháp để cải thiện lực doanh nghiệp liên kết doanh nghiệp với nhau, cần thiết phải tính tới giải pháp nhằm cải thiện chế phối hợp doanh nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền điều tra PVTM chế phối hợp Doanh nghiệp với PVTM công cụ “tập thể” trao cho ngành sản xuất nội địa nhằm bảo vệ ngành trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh/nhập ạt mang tính tập thể từ bên ngồi Vì doanh nghiệp đơn lẻ đứng đơn kiện hay sử dụng công cụ này, ngoại trừ trường hợp thân doanh nghiệp đại diện ngành hộp Quy định pháp luật Việt Nam điều kiện đứng đơn khởi kiện PVTM Biện pháp tự vệ Hồ sơ yêu cầu từ tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước với điều kiện toàn hàng hóa tổ chức, cá nhân sản xuất chiếm 25% sản lượng hàng hóa tương tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp sản xuất nước Chống bán phá giá Chống trợ cấp Hồ sơ yêu cầu từ tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước: - Sản xuất chiếm 25% tổng sản lượng hàng hóa tương tự; - Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 50% tổng sản lượng toàn ngành 86 Báo cáo Nghiên cứu Các giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại bối cảnh mở cửa thị trường thực thi FTAs AEC Với tính chất quy định pháp luật vậy, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phổ biến (có nhiều đơn vị sản xuất), muốn sử dụng công cụ PVTM thiết phải hợp tác với nhau, để đáp ứng điều kiện pháp lý bắt buộc cho việc khởi kiện Ngồi ra, đứng từ góc độ hiệu quả, thủ tục tố tụng có tính “tập thể” kiện PVTM, nỗ lực bên kiện hiệu có tham gia lúc nhiều chủ thể (về khía cạnh nguồn lực lẫn lập luận pháp lý), đặc biệt nhiều vấn đề tố tụng công việc chung tất nguyên đơn (như chứng minh thiệt hại ngành, chứng minh mối quan hệ nhân quả, chứng minh biên độ phá giá/trợ cấp hàng hóa nhập khẩu…) Với yêu cầu vậy, kết khảo sát nói Trung tâm WTO Hội nhập – VCCi khả tập hợp lực lượng doanh nghiệp cho thấy liên kết, hợp tác doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm tìm giải pháp xử lý Trong bối cảnh cụ thể Việt Nam, giải pháp hợp lý cho vấn đề cần tập trung vào nội dung sau: Nâng cao khả tập hợp lực lượng Hiệp hội ngành hàng Từ góc độ thực tiễn, hiệp hội ngành hàng đầu mối tập hợp doanh nghiệp sản xuất ngành, lĩnh vực cụ thể Vì vậy, xem “địa chỉ” thích hợp để liên kết, phối hợp hành động chung doanh nghiệp sản xuất sản phẩm liên quan Từ góc độ pháp luật, hiệp hội mà phần lớn hội viên sản xuất sản phẩm liên quan chí cịn có quyền đứng đơn kiện doanh nghiệp liên quan Do đó, hiệp hội ngành hàng cho kênh tập hợp lực lượng nguyên đơn hiệu không Việt Nam mà hầu giới Việc tập hợp lực lượng thông qua hiệp hội ngành hàng có lợi lớn việc tận dụng “đầu mối sẵn có” (là hiệp hội) cho tất hoạt động cần thiết (mà nhiều) vụ kiện PVTM Các hiệp hội ngành hàng Việt Nam đa số yếu lực, thiếu nhân lực nguồn lực Một số chương trình hỗ trợ kỹ thuật quốc tế tập trung giúp nâng cao lực Hiệp hội ngành hàng khía cạnh vận động sách, xúc tiến thương mại… Sẽ hữu ích lĩnh vực hoạt động Hiệp hội tập trung nâng cao lực có hoạt động hỗ trợ Hiệp hội tập hợp lực lượng để sử dụng công cụ PVTM cần thiết Tăng cường việc kết nối, trao đổi thông tin doanh nghiệp Việc khởi kiện PVTM cần giai đoạn chuẩn bị dài từ bắt đầu nhận biết tượng liên quan tới nộp Đơn khởi kiện Trong giai đoạn chuẩn bị này, việc doanh nghiệp trao đổi thông tin với nhau, tượng cạnh tranh không lành mạnh/nhập ạt, thiệt hại mà phải chịu từ tượng này, dấu hiệu ban đầu chứng chứng minh… tạo thành cho việc khởi kiện Những thảo luận sâu doanh nghiệp để định có khởi kiện PVTM hay khơng việc cần phối hợp doanh nghiệp Báo cáo Nghiên cứu 87 Các giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại bối cảnh mở cửa thị trường thực thi FTAs AEC Một vụ điều tra khởi xướng, việc tham gia phối hợp doanh nghiệp thực trách nhiệm/nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn phản biện lập luận bị đơn yêu cầu tất yếu Vì vậy, để sử dụng cơng cụ PVTM sử dụng công cụ hiệu quả, việc liên kết, phối hợp doanh nghiệp ngành cần thiết Trong bối cảnh mối liên kết doanh nghiệp Việt Nam bất cập lớn chưa thể xử lý được, việc tăng cường phối hợp doanh nghiệp có chung sản phẩm thực qua việc • Hình thành nhóm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm liên quan có nguy cao (trường hợp khơng/chưa có hiệp hội); • Thiết lập nhóm doanh nghiệp nhỏ hiệp hội ngành hàng liên quan tới số sản phẩm quan trọng/có nguy cao Trong khn khổ nhóm này, doanh nghiệp họp mặt định kỳ (ví dụ lần/tháng) trực tiếp qua hình thức trao đổi điện tử (video-conference, emails…) để cập nhật thông tin dấu hiệu hàng hóa tương tự nhập bán phá giá/được trợ cấp/nhập ạt dấu hiệu thiệt hại mà doanh nghiệp nhóm phải chịu Đối với sản phẩm có nguy cao, chí doanh nghiệp từ trao đổi thông tin, xác định mức độ nghiêm trọng nguy cơ, phối hợp vấn đề chuẩn bị khác tập hợp tài chính, chuyên gia tư vấn… để thực hoạt động Các nhóm đồng thời hạt nhân cốt lõi hoạt động tham gia vụ kiện PVTM vụ kiện khởi xướng doanh nghiệp quan nhà nước có liên quan Các quan Nhà nước có liên quan tới vụ điều tra PVTM bao gồm : • Cơ quan điều tra: Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (phụ trách điều tra phá giá/trợ cấp/tự vệ điều tra thiệt hại ngành sản xuất nội địa) 88 Báo cáo Nghiên cứu Các giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại bối cảnh mở cửa thị trường thực thi FTAs AEC • Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá/chống trợ cấp (Hội đồng ad hoc, thành lập theo vụ việc sở lựa chọn thành viên danh sách có sẵn) • Bộ trưởng Bộ Cơng thương (chủ thể định áp dụng biện pháp PVTM sơ bộ, thức) • Cơ quan thuế (phụ trách việc thực phân loại thu thuế PVTM tạm thời, thức) Trong số quan này, quan điều tra (VCA) quan có hoạt động sát với việc điều tra với doanh nghiệp nguyên đơn/bị đơn (các quan lại khơng có tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp) Và phối hợp quan với doanh nghiệp kiện yếu tố quan trọng nhóm Cụ thể, quan điều tra phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp khởi kiện thông qua hình thức sau: • Thành lập nhóm tư vấn Đơn kiện: Nhóm bao gồm cán VCA, đặt VCA với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp rà soát trước nội dung Dự thảo Đơn kiện dự kiến Hỗ trợ chủ yếu dạng hướng dẫn để doanh nghiệp bổ sung hoàn thiện Dự thảo Đơn kiện vấn đề liên quan khác liên quan tới điều kiện khởi kiện Hoạt động giúp doanh nghiệp nguyên đơn tự tin nội dung Đơn kiện tài liệu kèm theo đảm bảo yêu cầu, nguyên đơn có đủ tư cách kiện Đơn kiện nộp vụ điều tra PVTM chắn khởi xướng • Hỗ trợ tìm kiếm/tập hợp thơng tin số liệu thức thuộc kiểm soát quan Nhà nước: Trong điều kiện doanh nghiệp chưa phép tiếp cận thơng tin cần thiết, việc tìm kiếm hỗ trợ thông tin gián tiếp thông qua can thiệp VCA quan trọng Ví dụ, VCA sở đề nghị nhóm doanh nghiệp dự định kiện đề nghị quan hải quan cung cấp thông tin liên quan tới nhập sản phẩm liên quan (mà khơng gắn với danh tính cụ thể doanh nghiệp nào) Đây cách thức tốt giúp doanh nghiệp có thơng tin phục vụ việc kiện • Hỗ trợ, hướng dẫn xác minh thơng tin: Một hoạt động điều tra mà VCA thực việc xác minh thông tin thực địa, bao gồm xác minh thông tin nguyên đơn (chủ yếu liên quan tới điều tra thiệt hại) Sự hướng dẫn, hỗ trợ VCA cho doanh nghiệp nguyên đơn để họ có điều kiện đưa chứng phục vụ hiệu cho hoạt động điều tra có ý nghĩa (đặc biệt với doanh nghiệp Việt Nam vốn chưa có kinh nghiệm vấn đề này) Báo cáo Nghiên cứu 89 Các giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại bối cảnh mở cửa thị trường thực thi FTAs AEC • Hỗ trợ, hướng dẫn bên liên quan: Trong vụ điều tra PVTM, chủ thể nội địa, bên cạnh nhóm doanh nghiệp ngun đơn, cịn có doanh nghiệp khác bị ảnh hưởng từ vụ điều tra/việc áp dụng biện pháp PVTM tương lai (ví dụ nhóm nhập khẩu, nhóm sử dụng sản phẩm nhập làm nguyên liệu đầu vào…) Cũng nguyên đơn, quyền lợi ích hợp pháp nhóm cần bảo vệ Tuy nhiên, khác với ngun đơn, nhóm thường khơng có chuẩn bị trước cho việc bảo vệ quyền lợi ích vụ việc mà khơng phải nguyên đơn, bị đơn chịu tác động trực tiếp từ vụ việc Do đó, việc VCA hỗ trợ nhóm để họ có hành động tốt nhằm bảo vệ quyền lợi ích quan trọng Các hỗ trợ bao gồm việc hướng dẫn nhóm cách đưa lập luận, loại số liệu thích hợp, cách thức tham vấn… để chứng họ đưa có hiệu bảo vệ lợi ích họ Ngồi ra, cịn có quan Nhà nước khác khơng có thẩm quyền hay chức năng, nhiệm vụ trực tiếp vụ việc điều tra PVTM lại có liên quan gián tiếp tới vụ điều tra này, ví dụ Cơ quan hải quan quan thực việc cung cấp thông tin, liệu nhập phục vụ điều tra PVTM (khối lượng, số lượng, giá nhập khẩu, diễn tiến nhập khẩu…) trực tiếp cho doanh nghiệp (khi có chế) theo yêu cầu quan điều tra Đối với quan này, hỗ trợ thực hình thức: • Đơn giản hóa, cải cách thủ tục hành liên quan tới việc đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp gắn với mục tiêu kiện PVTM; • Phối hợp hiệu quả, kịp thời với quan điều tra việc cung cấp thông tin phục vụ điều tra 90 Báo cáo Nghiên cứu Các giải pháp tăng cường sử dụng công cụ phòng vệ thương mại bối cảnh mở cửa thị trường thực thi FTAs AEC Đề xuất hoàn thiện sở pháp lý Các văn gốc hệ thống pháp luật PVTM Việt Nam hầu hết soạn thảo ban hành thời kỳ Việt Nam đàm phán WTO, mà hiểu biết va vấp thực tiễn với vụ kiện PVTM Việt Nam hạn chế Do đó, khơng có ngạc nhiên quy định sơ sài, với nhiều điểm chưa rõ ràng, chưa đầy đủ Ngay Việt Nam có vụ kiện PVTM đầu tiên, pháp luật PVTM bộc lộ điểm hạn chế, gây khó khăn cho quan điều tra lẫn doanh nghiệp khởi kiện Vì vậy, việc hồn thiện sở pháp lý kiện PVTM thông qua việc điều chỉnh, cập nhật, chi tiết hóa quy định văn pháp luật liên quan vào thời điểm cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, áp dụng biện pháp PVTM đảm bảo tính an tồn pháp lý hoạt động (trước nguy bị nước thành viên WTO kiện vi phạm cam kết WTO) Việc hoàn thiện sở pháp lý kiện PVTM cần nghiên cứu sâu, kỹ lý thuyết thực tiễn kiện PVTM giới Việt Nam Tuy nhiên, rà soát vấn đề vướng mắc thực tiễn kiện PVTM Việt Nam Nghiên cứu cho thấy vấn đề sau cần xem xét điều chỉnh, hồn thiện: • Các quy định trình tự, thủ tục kiện PVTM: Cần phải nêu chi tiết, tuần tự, với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên trình tự, thủ tục cụ thể; • Các quy định điều kiện áp dụng biện pháp PVTM: Cần nêu chi tiết, đề cập đến vấn đề quy định Hiệp định liên quan WTO (hiện nhiều quy định có Hiệp định WTO chưa có pháp luật Việt Nam); • Đối với tất quy định khác: Cần rà sốt tồn quy định điều chỉnh để đảm bảo (i) tất quy định WTO đưa vào pháp luật Việt Nam; (ii) quy định chi tiết nội dung mà WTO cho nước thành viên quyền tự quy định (ví dụ pháp luật Việt Nam có quy định việc xem xét “lợi ích kinh tế - xã hội” khơng có hướng dẫn/quy định cách thức xem xét, chủ thể xem xét hay tiêu chí/yếu tố bắt buộc cần tính tới q trình xem xét) Có thể thấy để nâng cao hiệu sử dụng công cụ PVTM Việt Nam cần hành động thực chất thực tiễn lẫn pháp luật, doanh nghiệp, hiệp hội quan Nhà nước có thẩm quyền Trong trình này, cần ý giải pháp đề xuất có quan hệ qua lại với kể chủ thể cách thức thực Vì để đạt hiệu tốt nhất, giải pháp cần thực đồng thời, với phối hợp đồng thời chủ thể liên quan Việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật quan Nhà nước cần tham gia tích cực doanh nghiệp Cũng vậy, việc nâng cao nhận thức lực sử dụng công cụ PVTM doanh nghiệp thực trọn vẹn khơng có phối hợp, hỗ trợ Nhà nước, đặc biệt từ quan liên quan tới vấn đề Báo cáo Nghiên cứu Các giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại bối cảnh mở cửa thị trường thực thi FTAs AEC 91 92 Tổng quan trạng sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Việt Nam Kết luận Trung tâm WTO Hội nhập Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Báo cáo Nghiên cứu Báo cáo Nghiên cứu 93 Kết luận Kết luận Nâng cao hiệu sử dụng công cụ PVTM Việt Nam câu chuyện có ý nghĩa thiết thực phát triển tương lai nhiều ngành sản xuất Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với cánh cửa ngày mở cho hàng hóa nước ngồi nhập khẩu, cho hàng hóa cạnh tranh lành mạnh tượng cạnh tranh không lành mạnh Mặc dù vậy, “đánh thức” nhóm cơng cụ “ngủ qn” gần thập kỷ qua (kể từ đời công cụ văn pháp luật) việc đơn giản Khảo sát thực tiễn cho thấy tranh không khả quan mà nhận thức lực doanh nghiệp Việt Nam cơng cụ PVTM cịn hạn chế, từ tất góc độ tập hợp lực lượng, tập hợp chứng, nguồn nhân lực, vật lực Trong đó, so sánh với nước khác, nơi có kinh nghiệm dạn dạy sử dụng cơng cụ PVTM, thấy doanh nghiệp Việt Nam thiệt thịi nhiều khía cạnh cần nhiều hỗ trợ từ bên ngồi thay đổi nội để đủ lực sử dụng công cụ hợp pháp hiệu PVTM Các giải pháp nhằm nâng cao lực doanh nghiệp, từ tăng hiệu sử dụng công cụ PVTM xây dựng sở học hỏi kinh nghiệp nước cân nhắc điều kiện thực tế Việt Nam Các giải pháp bao gồm giải pháp trực tiếp nâng cao nhận thức lực doanh nghiệp giải pháp gián tiếp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp chế sách (thơng tin), trợ giúp pháp lý từ phía quan Nhà nước khung khổ pháp luật vấn đề 94 Báo cáo Nghiên cứu Tài liệu tham khảo Business guide to Trade Remedies in the European Community, iTC, Revised Edition, geneva 2005 Business guide to Trade Remedies in the United States, iTC, Revised Edition 2006 Hỏi đáp Pháp luật Chống bán phá WTO – Hoa Kỳ - EU, VCCi, 2009 Các tài liệu, tư vấn vụ việc Hội đồng Tư vấn phòng vệ thương mại - VCCi Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp EU, VCCi, 2012 Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp Hoa Kỳ, VCCi, 2011 Pháp luật chống bán phá giá – Những điều cần biết, VCCi, 2004 Tập giảng Khóa đào tạo Khóa đào tạo Nhóm chuyên gia tư vấn phòng vệ thương mại – Hội đồng tư vấn phòng vệ thương mại quốc tế - VCCi, William H Barringer John D.A LaRose, 11/2008; Tập giảng Khóa đào tạo Nhóm chuyên gia tư vấn phòng vệ thương mại – Hội đồng tư vấn phòng vệ thương mại quốc tế - VCCi, giáo sư Claudio Dordi, 7/2009 Tập giảng Khóa đào tạo Kỹ điều tra vụ việc chống bán phá giá, kinh nghiệm EU – Dự án EU-MUTRAP, Fabrizio di gianni Marius Bordalba, 11/2014 Dữ liệu kim ngạch xuất nhập Việt Nam Thế giới iTC Dữ liệu chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ quốc gia Thế giới WTO giáo trình Kinh tế Ngoại Thương, gS TS Bùi Xuân Lưu 2001 Hỏi đáp Pháp luật Chống bán phá giá Việt Nam, Bộ Thương mại, 2006 Hỏi đáp Pháp luật Chống trợ cấp Việt Nam WTO, Bộ Công Thương, 2008 Chủ động ứng phó với Vụ kiện Chống bán phá giá Thương mại Quốc tế, Bộ Thương mại, 2006 TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Địa chỉ: Số 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.35771458, Fax: 04.35771459 Email: banthuky@trungtamwto.vn www.trungtamwto.vn/www.wtocenter.vn ... Báo cáo Nghiên cứu Sử dụng cơng cụ Phịng vệ Thương mại bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng Kinh tế ASEAN Báo cáo Nghiên cứu Danh mục từ viết tắt ADA AEC ASEAN DOC EU FTA... thách thực tế lĩnh vực 28 Báo cáo Nghiên cứu Tổng quan trạng sử dụng công cụ phịng vệ thương mại Việt Nam Nói cách khác, bối cảnh Việt Nam nơi chưa sử dụng nhiều công cụ PVTM, nơi lực kinh nghiệm... ích công cộng quan trọng Báo cáo Nghiên cứu 15 Tổng quan trạng sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Việt Nam Khái niệm hình thức phòng vệ thương mại Các biện pháp phòng vệ thương mại phần sách thương

Ngày đăng: 11/04/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan