Bảo hộ thương mại trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO-thực trạng và giải pháp

40 508 2
Bảo hộ thương mại trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO-thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hộ thương mại trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO-thực trạng và giải pháp

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: A13 - K44D-KT&KDQT LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương, Phòng đào tạo trường Đại học Ngoại Thương cùng với các thầy cô Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Trong suốt quá trình hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp, chúng em đã được tạo mọi điều kiện trong việc tiếp cận các nguồn thông tin tài liệu bổ ich cho đề tài của mình. Em cũng xin bày tỏ sự biết ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sỹ Vũ Thành Toàn-giáo viên trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành bài khoá luận này. Dưới sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy, em đã có được những định hướng đúng đắn về đề tài, từ đó đưa ra cách thức triển khai tìm kiếm tài liệu cho đề tài. Em xin cảm ơn thầy đã hướng dẫn góp ý cho em rất nhiều về nội dung cũng như cách thức trình bày một khoá luận tốt nghiệp. Cuối cùng, em xin được chân thành cảm ơn các cơ quan, viện nghiên cứu kinh tế, thư viện Quốc gia đã tạo điều kiện tốt cho em trong quá trình thu thập tài liệu cho đề tài khoá luận tốt nghiệp này. Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Huyền Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: A13 - K44D-KT&KDQT MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: A13 - K44D-KT&KDQT DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADA Agreement on Anti-Dumping Practices Hiệp định chống bán phá giá ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AoA Agreement on Agriculture Hiệp định về nông nghiệp APEC Asia-Pacific Economic Corporation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á-Âu ATC Agreement on Textiles and Clothing Hiệp định về hàng dệt may CVA Custom valuation Agreement Hiệp định về xác định trị giá hải quan EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Invesment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GATT General Agreement of Tariff and Trade Hiệp định chung về thuế quan thương mại IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế ITA Information Technology Agreement Hiệp định công nghệ thông tin LDCs Less developed countries Nhóm các quốc gia kém phát triển MFN Most Favoured Nations Nguyên tắc “Tối huệ quốc” NT National Treatment Nguyên tắc “Đối xử quốc gia” NTM Non Tariff Measures Các biện pháp phi thuế quan SPS Sanitary and phytosanitary Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật TRIMS Agreement on Trade Related Investment Measures Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPS Agreement on Trade Related Aspects of Intellectual Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ có lien quan đến thương mại Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: A13 - K44D-KT&KDQT Property Rights TRQ Tariff Rate Quota Hạn ngạch thuế quan VER Voluntary Export Restraint Hạn chế xuất khẩu tự nguyện WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: A13 - K44D-KT&KDQT DANH MỤC BẢNG BIỂU Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: A13 - K44D-KT&KDQT LỜI NÓI ĐẦU Tự do hoá thương mại, giảm dần tiến tới xoá bỏ các rào cản bảo hộ mậu dịch đang xu hướng chung ở nhiều nước nhằm tạo ra các điều kiện để hội nhập với nền kinh tế thế giới khu vực. Tuy nhiên, không một quốc gia nào dù cường quốc kinh tế như Hoa Kỳ, lại mở cửa toàn bộ nền kinh tế. Mỗi quốc gia dựa theo những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể mà ít nhiều đều có nhu cầu bảo hộ một số ngành sản xuất trong nước trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới. Đặc biệt trong giai đoạn khủng hoàng tài chính hiện nay đang ngày càng lấn sâu sang khu vực sản xuất, các hàng rào bảo hộ mậu dịch đang có nguy cơ tái lập-điều mà cả thế giới đã mất nhiều công sức để dỡ bỏ trong thời gian trước đây. Theo thống kế mới nhất của Ngân hàng thế giới World Bank, từ tháng 10/2008 đến tháng 2/2009 các thành viên của G20 (chiếm tới 85% thương mại toàn cầu) đã sử dụng tới 41 biện pháp bảo hộ, đi ngược lại cam kết quốc tế. Trong khi đó, có hơn chục quốc gia trên thế giới đang gia tăng ngân sách dành cho cơ chế hỗ trợ xuất khẩu. Argentina áp đặt chế độ cấp phép nhập khẩu đối với một số sản phẩm như phụ tùng ô-tô, dệt may đồ điện tử. Trung Quốc cũng giảm thuế giá trị gia tăng đối với xuất khẩu dành cho 3.770 mặt hàng. Ở nước ta, quá trình đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường đã thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Các rào cản kinh tế phi kinh tế cản trở thương mại đã đang dần được tháo gỡ, tạo điều kiện tự do kinh doanh hơn cho các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO (11/01/2007). Hoà vào sân chơi chung với 152 quốc gia thành viên hơn thế nữa, Việt Nam có cơ hội mở ra “kỷ nguyên thương mại đầu tư mới” cho mình. Tuy nhiên, do trình độ phát 1 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: A13 - K44D-KT&KDQT triển kinh tế của nước ta còn thấp, khả năng cạnh tranh của hầu hết sản phẩm của ta còn yếu kém nên trong thời gian qua chúng ta đã có những chính sách, biện pháp nhằm bảo hộ một số sản phẩm ngành hàng nhất định. Bên cạnh đó, dưới tác động không tránh khỏi của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Việt Nam cũng đã tăng cường áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mại trên cơ sở thận trọng tôn trọng các cam kết quốc tế với WTO. Cụ thể từ khi vấn đề kích cầu tiêu dùng hàng trong nước được đưa ra, Bộ tài chính mới chỉ điều chỉnh tăng thuế đối với hai mặt hàng giấy sữa theo các văn bản số 28/2009/QĐ-BTC số 39/2009/TT-BTC. Như vậy, có thể nhận thấy bảo hộ thương mại không chỉ mối quan tâm của bất kỳ quốc gia nào nói riêng mà của hầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Từ khi gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, tiến hành mở cửa nền kinh tế hoà vào xu thế tự do hoá thương mại, Việt Nam vẫn luôn duy trì một số biện pháp bảo hộ mậu dịch cho một số sản phẩm ngành hàng nội địa. Vậy thực trạng sử dụng các biện pháp bảo hộ thương mạiViệt Nam trong thời gian qua ra sao? Giải pháp nào nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các biện pháp đó? đòi hỏi phải có nhiều công trình nghiên cứu làm sáng tỏ bởi đây được coi một vấn đề có tính thời sự cả về lý luận thực tiễn. Thêm nữa, việc nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm cũng như đưa ra các giải pháp hữu ích cho việc sử dụng các biện pháp bảo hộ thương mại tại Việt Nam hết sức cần thiết thiết thực cho Việt Nam trong thời gian tới. Nhận thấy tầm quan trọng của việc tìm hiểu để từ đó đề ra những phương hướng sử dụng có hiệu quả các biện pháp bảo hộ thương mại tại Việt Nam trong bối cảnh quốc tế hoá nền kinh tế hiện nay nên em đã quyết định chọn đề tài “ Bảo hộ thương mại trong bối cảnh Việt Nam thành viên của WTO-thực trạng giải pháp”. 1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khoá luận nhằm cung cấp những nội dung 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: A13 - K44D-KT&KDQT cơ bản về bảo hộ thương mại cũng như thực trạng áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mạiViệt Nam kể từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới, tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế tự do hoá thương mại. Khoá luận cũng nhằm cung cấp những giải pháp đối với Việt Nam trong việc sử dụng hợp lý có hiệu quả các biện pháp bảo hộ thương mại trong thời gian tới. 2. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khoá luận này, người viết nghiên cứu tìm hiểu về các vấn đề: - Về không gian: Bảo hộ trong lĩnh vực thương mại hàng hoá - Về thời gian: Kể từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO 3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết Phương pháp so sánh Phương pháp diễn dịch Phương pháp thống kê, phân tích 4. Kết cấu của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các ký hiệu viết tắt, danh mục bảng biểu, khoá luận được trình bày thành ba chương với nội dung như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về bảo hộ thương mại Chương 2: Thực trạng áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mạiViệt Nam trong bối cảnh thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường việc sử dụng hợp lý có hiệu quả các biện pháp bảo hộ thương mạiViệt Nam Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sỹ Vũ 3 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: A13 - K44D-KT&KDQT Thành Toàn, giáo viên trực tiếp hướng dẫn cho em, đã nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành bài khoá luận này. Đồng thời, em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. 4 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: A13 - K44D-KT&KDQT CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI I. KHÁI NIỆM, QUÁ TRÌNH RA ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm về bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại (hay còn gọi bảo hộ mậu dịch) chính sách ngoại thương của các nước nhằm một mặt sử dụng các biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh dữ dội của hàng ngoại nhập, mặt khác giúp Nhà nước nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngoài (giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - GS.TS Võ Thanh Thu). Nhà nước sử dụng những biện pháp thuế phi thuế: thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các biện pháp kĩ thuật…để hạn chế hàng hoá nhập khẩu. Nhà nước cũng nâng đỡ các nhà xuất khẩu nội địa bằng cách giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, trợ cấp xuất khẩu… để họ dễ dàng bành trướng ra thị trường nước ngoài. Các nước sử dụng chính sách bảo hộ thương mại như một công cụ bảo vệ hữu hiệu nhằm: •Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu •Bảo hộ các nhà sản xuất kinh doanh trong nước, giúp họ tăng cường sức mạnh trên thị trường nội địa •Giúp nhà xuất khẩu tăng sức cạnh tranh để thâm nhập thị trường nước ngoài •Giúp điều tiết cán cân thanh toán quốc tế, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ thanh toán của mỗi nước 5 [...]... cường công tác thực thi của mình III ĐẶC ĐIỂM XU HƯỚNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 1 Đặc điểm của các biện pháp bảo hộ thương mại trên thế giới * Biện pháp thuế quan: - Rõ ràng, dễ dự đoán Thuế quan với tính chất minh bạch, rõ ràng được WTO thừa nhận công cụ bảo hộ hợp pháp sản xuất trong nước các biện pháp phi thuế quan đang mục tiêu cần xoá bỏ hoặc thuế hoá Hơn nữa,... với thông lệ quốc tế, nhằm bảo hộ hay không bảo hộ 2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng Các biện pháp hạn chế định lượng được coi những biện pháp có tính chất bảo hộ mạnh mẽ hơn các biện pháp thuế quan trực tiếp bóp méo thương mại quốc tế Do vậy, WTO không cho phép các nước thành viên áp dụng các biện pháp này coi đây một nguyên tắc cơ bản dành cho các quốc gia đã đang muốn gia nhập WTO... thanh toán hàng xuất nhập khẩu Trong bài khoá luận này, người viết muốn nhấn mạnh vào thuế nhập khẩu nói riêng với ý nghĩa một trong những công cụ bảo hộ thương mại Hiện nay, thuế quan công cụ bảo hộ được sử dụng rộng rãi trên thế giới Tổ chức WTO coi thuế quan một biện pháp hợp lệ cho phép các nước thành viên duy trì do tính minh bạch dễ dự đoán trong thương mại quốc tế Tuy nhiên, thông... quan đến thương mại Rào cản kỹ thuật liên quan đến thương mại những biện pháp có xu hướng sử dụng rất phổ biến hiện nay trên thế giới vì so với các biện pháp quản lý nhập khẩu khác, nó dễ được chấp nhận ít gây phản ứng hơn trong thương mại quốc tế Mặc dù đây những biện pháp dựa vào mục đích hợp pháp đảm bảo sức khoẻ, an toàn cho người tiêu dung, người sản xuất, bảo vệ động thực vật, bảo vệ... Thay vào đó, nhiều biện pháp phi thuế quan mới đã được bổ sung vào chính sách thương mại các nước trở thành công cụ bảo hộ hữu hiệu nhằm bảo hộ sản xuất thị trường nội địa mà vẫn không bị coi vi phạm các nguyên tắc tự do hoá thương mại như các hàng rào kỹ thuật, các biện pháp bảo hộ tạm thời - Không rõ ràng, khó dự đoán Trên thực tế, các NTM thường được vận dụng trên cơ sở dự đoán chủ quan của. .. thể đối tượng của các biện pháp đối kháng, Trợ cấp đèn xanh- Được phép sử dụng không phải đối tượng của các biện pháp đối kháng WTO cho phép các nước thành viên duy trì các hình thức trợ cấp không gây bóp méo thương mại hoặc gây tổn hại đén lợi ích của các nước thành viên khác WTO cũng thừa nhận trợ cấp một công cụ phát triển hợp pháp quan trọng của các thành viên đang phát triển Như vậy,... việc áp dụng các biện pháp bảo hộ ở các quốc gia này vẫn được coi cần thiết II CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1 Biện pháp về thuế quan 1.1 Khái niệm, vai trò phân loại thuế quan Thuế quan khoản thu do nhà nước đặt ra đối với hàng xuất khẩu nhập khẩu khi hàng hoá đó làm thủ tục thông quan tại cửa khẩu hải quan hoặc đánh vào các khoản chuyển... “bành trướng” Cho nên có thể gọi chính sách “tân bảo hộ hay “siêu bảo hộ chủ nghĩa bảo hộ mang tính chất “xâm lược” Chính sách này xuất hiện từ cuối thế kỷ 19, bắt đầu từ nước Đức, sau đó lan rộng ra các nước khác Ngày nay chính sách siêu bảo hộ vẫn được duy trì dưới nhiều hình thức mới tinh vi 2 Quá trình ra đời phát triển của chính sách bảo hộ thương mại Về mặt lịch sử, chính sách bảo. .. tư sở hữu trí tuệ Được sử dụng để “đối phó” với hành vi thương mại hoàn toàn bình thường (không có hành vi vi phạm pháp luật hay cạnh tranh không lành mạnh) nên về hình thức, việc áp dụng biện pháp tự vệ bị coi đi ngược lại chính sách tự do hoá thương mại của WTO Tuy vậy, đây biện pháp được hợp pháp hoá trong khuôn khổ WTO (với các điều kiện chặt chẽ để tránh lạm dụng) Lý do trong hoàn cảnh. .. lúc đầu phần lớn của người sản xuất nhỏ sau đó của các xí nghiệp nông nghiệp TBCN do các công xưởng thủ công sản xuất ra Tư bản thương nghiệp-được coi những người môi giới trung gian - chiếm địa vị chủ yếu Nhà nước của giai cấp tư bản đang lên dựa vào lý thuyết trọng thương làm chỗ dựa cho chính sách thương mại của mình Tư tưởng chính của học thuyết trọng thương chính mỗi nước muốn đạt . “ Bảo hộ thương mại trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO-thực trạng và giải pháp . 1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khoá luận là. bản về bảo hộ thương mại cũng như thực trạng áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mại ở Việt Nam kể từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ

Ngày đăng: 13/04/2013, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan