Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUAN HỆ KINH TẾ- THƯƠNG MẠI VIỆT NAMNHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : TS BÙI NGỌC SƠN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THU TRANG Lớp : A9 - K41C - KTNT HÀ NỘI - 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUAN HỆ KINH TẾ- THƯƠNG MẠI VIỆT NAMNHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : TS BÙI NGỌC SƠN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THU TRANG Lớp : A9 - K41C - KTNT HÀ NỘI - 2006 Khố luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Ngược dịng lịch sử thấy Việt Nam Nhật Bản vốn có quan hệ thương mại từ hàng trăm năm Ngay từ kỷ 16 có nhiều thương gia Nhật Bản đến kinh doanh Việt Nam Sử sách nói rằng, lúc đơng có tới 600 thương nhân người Nhật định cư Việt Nam hình thành nên “ Khu phố Nhật Bản”, xây cầu Nhật Bản Hội An Gần năm kỷ qua đi, trải qua nhiều chiến tranh quan hệ hai nước có nhiều biến động thăng trầm Kể từ quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản thức thiết lập vào tháng 9/1973, quan hệ thương mại hai nước có điều kiện phát triển Đặc biệt kể từ Việt Nam thực sách đổi mới, mở cửa thị trường nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa( năm 1986) quan hệ thương mại mở rộng sang lĩnh vực đầu tư Đến năm 1991, Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam đánh dấu bước tiến quan trọng quan hệ kinh tế- thương mại hai nước Cơng đổi Việt Nam với sách phát triển kinh tế đối ngoại động, phù hợp với xu phát triển thời đại lợi ích hai bên Việt Nam - Nhật Bản cộng với môi trường quốc tế thuận lợi nhân tố nhất, quan trọng thúc đẩy quan hệ kinh tế- thương mại hai nước phát triển ngày mạnh mẽ, sôi động vào ổn định Hiện Nhật Bản đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ với tổng kim ngạch xuất nhập năm 2005 đạt 8.504 triệu USD, nhà cung cấp ODA lớn Việt Nam với lượng viện trợ cam kết tính đến năm 2005 đạt 11 tỷ USD, chiếm 30% tổng khối lượng ODA mà cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam Bên cạnh Nhật cịn đóng vai trị nhà đầu tư FDI lớn thứ ba Việt Nam sau Singapore Đài Loan với tổng số vốn đầu tư đăng ký tính đến tháng 8/2006 đạt 6,8tỷ USD lại đứng đầu với số vốn thực hiện: 4,7 tỷ USD Hiện Việt Nam đón chờ sóng đầu tư lớn thứ hai từ Nhật Bản Lần từ công ty vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực lắp ráp, sản xuất thiết bị, công ty phụ trợ cho tập đồn lớn vốn kinh doanh thành cơng Việt Nam thời gian qua Chuyến thăm thức Khoá luận tốt nghiệp Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Nhật Bản từ ngày 18-22/10/2006 vừa qua nâng mối quan hệ hai nước vốn tốt đẹp lên tầm cao Với việc vị nguyên thủ quốc gia mà tân Thủ tướng Nhật ơng Shinzo Abe tiếp đón xứ sở hoa anh đào, vị Thủ tướng năm mời đến chào Nhật Hoàng Akihito, vị Thủ tướng Việt Nam phát biểu trước Quốc hội Nhật Bản cho thấy mối quan tâm đặc biệt Nhật Bản quan hệ với Việt Nam nói chung quan hệ kinh tế - thương mại nói riêng Trước bối cảnh gia tăng xu tồn cầu hố; kinh tế cơng nghiệp đại vào giai đoạn chín muồi để nhường chỗ cho kinh tế mớinền kinh tế tri thức; tiến trình liên kết khu vực diễn mạnh mẽ nước Đông với xuất liên kết song phương, liên kết đa phương với vai trò trung tâm ASEAN, lớn mạnh nhanh chóng Trung Quốc tất lĩnh vực kinh tế, trị, khoa học kỹ thuật đe doạ vị trí dẫn đầu mơ hình “đàn sếu bay” Nhật; tương lai thành công khu vực mậu dịch tự ASEAN ( AFTA) quan hệ kinh tế - thương mại hai nước không tránh khỏi ảnh hưởng định Đây lý em lựa chọn đề tài “ Quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới: thực trạng giải pháp” làm đề tài cho Khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu khố luận vận dụng kiến thức tích luỹ để phân tích thực trạng quan hệ kinh tế-thương mại Việt NamNhật Bản thời gian qua để từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ bối cảnh kinh tế, trị đầy biến động Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu khoá luận chủ yếu quan hệ thương mại, đầu tư trực tiếp ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam năm qua Phƣơng pháp nghiên cứu: Khoá luận xây dựng việc sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm nhà nước thương mại, Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước Việt Nam & quy chế tiếp nhận, quản lý sử dụng ODA Bên cạnh người viết cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh Kết cấu khoá luận: Khoá luận bao gồm chương Chương I: Sự cần thiết khách quan việc thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế Chương II : Thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản năm qua Chương III: Giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Nhật Bản năm tới Em hy vọng khoá luận góp phần đưa nhìn tổng quan quan hệ Việt Nam- Nhật Bản khía cạnh thương mại, đầu tư trực tiếp ODA, xác nguyên nhân dẫn tới biến động đồng thời phần đề xuất giải pháp phù hợp góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước Là sinh viên tốt nghiệp, em mong khoá luận cơng trình nghiên cứu giúp em hồn thành tốt chương trình đào tạo trường Đại học Ngoại thương Trong trình thực đề tài này, em nhận hướng dẫn bảo tận tình Thầy giáo TS Bùi Ngọc Sơn, giúp đỡ quý báu Cán Trung tâm thông tin Bộ Thương Mại Viện Nghiên Cứu Nhật Bản Đông Bắc Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo, cá nhân, tổ chức, người giúp em hoàn thành khóa luận Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ - THƢƠNG MẠI VIỆTNAM- NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI I XU THẾ TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI, KHU VỰC HỐ VÀ TỒN CẦU HỐ KINH TẾ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - THƢƠNG MẠI GIỮA CÁC NƢỚC 1.1 Tự hoá thƣơng mại, khu vực hoá, tồn cầu hố xu tất yếu khách quan phát triển kinh tế giới Trong lịch sử hàng nghìn năm xã hội lồi người sống nghèo nàn lạc hậu Nhưng vài trăm năm phát triển kinh tế thị trường làm đảo ngược phương thức sản xuất, phương thức sinh hoạt nhiều dân tộc đem lại tăng trưởng kinh tế phát triển khoa học kỹ thuật chưa có Trong trình lịch sử giới chứng kiến bước ngoặt quan hệ kinh tế quan trọng : phát sinh, phát triển kinh tế thị trường số quốc gia dẫn tới hình thành quan hệ quốc tế kinh tế số khu vực định bước ngoặt thứ diễn vào thập kỷ 70, 80 kỷ XX với cách mạng: cách mạng khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ ba Sức mạnh hội tụ cách mạng chuyển kinh tế công nghiệp lên kinh tế tri thức, chuyển trình quốc tế hố sang q trình tồn cầu hố Chính phát triển mạnh mẽ này, khách quan, đặt yêu cầu mở rộng thị trường lên tầm mới, phương thức Từ xuất khái niệm “ tồn cầu hố kinh tế” Có thể nói Mac người phát trình có tính khách quan ơng viết: “ Đại công nghiệp tạo thị trường giới, thay cho tình trạng lập trước địa phương, dân tộc tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển mối quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc”1 Tồn cầu hố kinh tế hiểu trình loại trừ dần tình trạng khép kín, biệt lập kinh tế đưa đến thể hố mơi trường quốc tế mà nước có vị trí định q trình hình thành xác lập quan hệ, ứng xử cộng đồng, tiêu chí luật lệ, chế trật tự cộng đồng Đặng Thuỳ Dương(2006), Tồn cầu hố kinh tế cách tiếp cận, hội thách thức, Tạp chí Chiến lược sách cơng nghiệp- Số 5/2006., tr 36 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp Tồn cầu hố kinh tế xuất với phát triển kinh tế hàng hoá, thị trường nội địa nhiều quốc gia mở rộng thống Lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, suất lao động nâng cao, vốn tích luỹ lớn, khoa học kỹ thuật không ngừng cải thiện, phương tiện giao thông liên lạc đại ngày phát triển hơn, nhu cầu mở rộng sản xuất tìm kiếm thị trường ngày lớn Do tồn cầu hoá kinh tế gia tăng kết tất yếu khách quan Các biểu xu tồn cầu hố kinh tế: - Hoạt động sản xuất mang tính chất tồn cầu: Để phát triển kinh tế quốc dân quốc gia cần có yếu tố kinh tế bản, là: điều kiện tự nhiên, lao động, vốn khoa học kỹ thuật Trên giới khơng có quốc gia có đầy đủ yếu tố kể muốn phát triển kinh tế nước cần khai thác lợi bên để khắc phục hạn chế bên kinh tế Điều đòi hỏi nước phải tham gia phân công lao động trao đổi quốc tế Sự phân công lao động, hợp tác quốc tế ngày trở nên sâu sắc chặt chẽ, lực lượng lao động quốc gia trở thành mắt xích khơng thể thiếu hệ thống phân công lao động quốc tế Nếu trước quốc gia tập trung vào sản xuất hay số mặt hàng mà có lợi so sánh ngày để sản xuất sản phẩm có nhiều quốc gia tham gia Theo báo cáo OECD, 90% sản phẩm nước có tham gia sản xuất nước trở lên Thật vậy, gạo nơng dân Việt Nam sản xuất phân bón lại nhập từ Indonexia, Trung Quốc, thuốc trừ sâu Thái Lan Điển hình để sản xuất máy bay Boeing cần có tham gia 650 công ty đặt 30 nước Phân cơng lao động năm gần có nhiều đặc điểm mới: từ phân công lao động truyền thống lấy nguồn lực tự nhiên nước làm sở thành phân cơng có tính chất giới lấy công nghệ kỹ thuật đại làm sở Cơ chế hình thành phân cơng lao động có thay đổi từ phân công thị trường quy định thành phân công công ty đa quốc gia, liên kết kinh tế khu vực, hiệp định thương mại ký kết bên quy định Sự phát triển phân công lao động quốc tế hình thành mạng lưới sản xuất có tính chất toàn cầu, nước trở thành phận sản xuất đó, điều vừa giúp phát huy lợi so sánh quốc gia, vừa tiết kiệm lao động xã hội, yếu tố sản xuất phân bổ hợp lý nâng cao hiệu sản xuất xã hội phạm vi quốc gia giới Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp - Sự phụ thuộc lẫn kinh tế ngày gia tăng: với q trình tồn cầu hố kinh tế tăng lên nhanh chóng hoạt động đầu tư, thương mại nước diễn tình trạng đan xen lợi ích quốc gia với Một biến động nhỏ nước ảnh hưởng tới hệ thống kinh tế tồn cầu Mức độ ảnh hưởng nhiều hay lại phụ thuộc vào tình trạng hội nhập quốc gia vào kinh tế giới sâu rộng đến đâu Cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 70, khủng hoảng tài tiền tệ 1997-1998 nước Đông á, giá dầu biến động không ngừng năm gần minh chứng sinh động điển hình phụ thuộc kinh tế Thị trường nội địa nước tồn vừa với vai trò thị trường đầu vào, vừa thị trường đầu kinh tế toàn cầu đến lượt kinh tế tồn cầu lại nơi cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ yếu tố đầu cho thị trường quốc gia - Hoạt động thương mại nước gia tăng: năm 1994 tổng kim ngạch thương mại giới 8090 tỷ USD( năm kim ngạch XNK giới vựot qua 8000 tỷ USD) theo báo cáo WTO đến năm 2006 số tăng lên 10.000tỷ USD Hầu giới đặc biệt nước chậm phát triển chủ trương lấy thị trường giới làm tảng để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế Theo thống kê WTO ( năm 2000) có gần 20% sản phẩm sản xuất nước đưa thị trường giới - Hoạt động đầu tư phát triển rộng khắp toàn cầu: Những năm gần đầu tư trực tiếp phát triển nhanh quy mô lôi tất nước giới Hoạt động đầu tư quốc tế nhằm khai thác lợi nước đầu tư đồng thời chống lại hàng rào bảo hộ thương mại Hiện tượng đầu tư lẫn nước công nghiệp phát triển, nước công nghiệp phát triển với nước phát triển, nước phát triển với ngày tăng Tự hoá đầu tư quốc tế trở thành mục tiêu sách đầu tư tăng trưởng nước Đầu tư quốc tế phát triển nhanh Thị trường chứng khoán nước phát triển nước phát triển năm thu hút hàng tỷ USD coi phương thức đầu tư gián tiếp hữu hiệu Nhờ thành mà internet mang lại mà việc toán thị trường tiến hành nhanh chóng - Sự bành trướng cơng ty xuyên quốc gia Những năm gần công ty xuyên quốc gia ngày tăng quy mô số lượng Các công ty ngày Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp chi phối kiểm soát 2/5 thương mại quốc tế, 4/5 nguồn FDI 9/10 kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ giới Số vụ sáp nhập tập đoàn lớn giới tăng quy mô phong phú lĩnh vực Trong năm 2005 giới chứng kiến mức tăng 38% vụ sáp nhập so với năm 2004 đạt 2,9 nghìn tỷ USD, vụ lớn P&G mua lại Gillette với trị giá 60,8 tỷ USD Chính thơng qua công ty đa quốc gia làm cho kinh tế quốc gia liên kết lại với làm cho kinh tế giới ngày gắn bó chặt chẽ - Vai trò định chế kinh tế toàn cầu khu vực ngày lớn Hiện thân định chế toàn cầu khu vực tổ chức quốc tế khu vực Từ cuối thập niên 90 đến hầu hết châu lục nước đua lập liên minh thuế quan, thị trường chung Nguyên nhân tượng xu thể hoá kinh tế vừa cho phép vừa gia tăng tốc độ phát triển tự thương mại mạnh mẽ khu vực, vừa giúp khối liên minh dựa vào để chống lại xâm nhập từ nước khác, khu vực khác Các tổ chức vừa kết quả, vừa động lực tồn cầu hố Các định chế kinh tế quốc tế khu vực đời tác động đến thể chế quốc gia làm chúng thay đổi tương thích Khu vực hố kinh tế biểu tồn cầu hố kinh tế phạm vi khu vực, hai q trình có tác động bổ sung, thúc đẩy lẫn Khu vực hoá kinh tế làm cho tiến trình thể hố kinh tế trở thành thực, mở đường cho tiến trình thể hố kinh tế tồn cầu tương lai Nhất thể hố kinh tế Châu Âu với đời đồng tiền chung châu Âu tiến tới thể hoá trị chứng sinh động phản ánh xu phát triển chiều sâu toàn cầu hố Vậy khu vực hố kinh tế gì? Và tiến trình khu vực hố cuối kỷ XX đầu kỷ XXI có đặc điểm gì? Khu vực hố kinh tế hiểu phân cơng, liên kết sản xuất, kinh doanh nước khu vực, xoá dần chế độ bảo hộ mậu dịch để đối phó với cạnh tranh xu hướng bảo hộ khu vực khác nhằm nâng cao vị khu vực thành viên trường quốc tế Theo thống kê đến giới có 200 tổ chức kinh tế đã, thành lập Đặc điểm khu vực hoá kinh tế năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI khái quát thành điểm sau: Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp - Một là: phát triển với tốc độ nhanh, thấy qua phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu tổ chức kin htế khu vực lớn toàn cầu EU, NAFTA, APEC - Hai là: khu vực hố lan rộng khắp tồn cầu biểu số lượng liên kết khu vực tiểu khu vực tăng nhanh châu lục - Ba là: Nam- Bắc liên kết hợp tác với NAFTA, APEC, EU mở rộng có nhiều nước phát triển tham gia - Các liên kết tiểu khu vực trước bước tạo tảng cho liên kết khu vực sau này, điều thể đậm nét tiến trình liên kết kinh tế khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Sự phát triển liên kết kinh tế ASEAN “ tam giác tăng trưởng kinh tế Châu Á” lên năm gần đây, đặc biệt phương thức liên kết ASEAN+ Trung Quốc, ASEAN + Nhật Bản, ASEAN + Hàn Quốc trở nên sôi động bước từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao tiến trình liên kết Đơng Tóm lại, xu tồn cầu hố kinh tế& khu vực hoá kinh tế xu khách quan thời đại, quy định quy luật khách quan xã hội lịch sử mà trực tiếp tính chất xã hội hố lực lượng sản xuất quy mô quốc gia quốc tế Nó kết cách mạng khoa học công nghệ, phát triển kinh tế thị trường, chịu chi phối công ty xuyên quốc gia sách mở cửa, tự hoá thương mại đầu tư nước nhằm dỡ bỏ hết rào cản thuế quan, phi thuế quan, rào cản đầu tư để góp phần làm hàng hố, dịch vụ, vốn, cơng nghệ di chuyển tự nước 1.2 Tác động xu tự hoá thƣơng mại, khu vực hoá tồn cầu hố phát triển quan hệ kinh tế- thƣơng mại nƣớc Do tiến trình tồn cầu hố kinh tế phát triển khơng ngừng cách mạng khoa học công nghệ đặc biệt cách mạng tin học mà quốc gia giới ngày gia tăng tính phụ thuộc bổ sung cho Chính xu hướng tồn cầu hoá phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia làm tăng thêm tính phức tạp đa dạng mối quan hệ kinh tế giới, đặc biệt nhìn từ góc độ quan hệ song phương tới quan hệ đa phương nhiều chiều Xu hướng tự hoá thương mại đầu tư đặc trưng phát triển kinh tế giới năm đầu kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp cá nhân nhà khoa học nước để mở rộng khố đào tạo thích hợp Thành lập quỹ đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cách trích từ phúc lợi doanh nghiệp từ nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Phối hợp với doanh nghiệp bạn, hiệp hội ngành nghề tạo quỹ chung cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sử dụng lao động bảo trợ nhà nước Sử dụng lao động vị trí, chun mơn nghề nghiệp có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho người có đóng góp xây dựng doanh nghiệp, người có suất hiệu lao động cao sở xây dựng tiêu khoán đến người lao động Bên cạnh đó, có sách minh bạch giải lao động dư thừa Thứ tư, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất Mỗi doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm Xây dựng thương hiệu tiếng góp phần tạo dựng uy tín doanh nghiệp, qua nâng cao lực cạnh tranh xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam Để xây dựng quảng bá thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần: - Đăng ký hồn tất thủ tục sở hữu trí tuệ quyền nhãn mác hàng hoá quan có thẩm quyền Việt Nam (Cục sở hữu trí tuệ- Bộ Khoa học cơng nghệ) - u cầu Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ để đăng ký bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp thị trường Nhật Bản; - Nghiên cứu luật quảng bá sản phẩm Nhật Bản áp dụng hình thức quảng bá, xúc tiến thương hiệu theo quy định luật pháp nước này; - Nghiên cứu kỹ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật đề đưa quảng bá thương hiệu phù hợp nhằm tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người Nhật nét độc đáo sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam; - Tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ Đại sứ, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, tổ chức quốc tế để thu xếp ổn thoả tranh chấp thương hiệu thị trường Nhật Bên cạnh để có thương hiệu tốt, người tiêu dùng Nhật Bản công nhận khơng nhắc tới vai trị chất lượng hàng hố Các doanh nghiệp cần phải trì chất lượng hàng hoá ổn định, đáp ứng yêu cầu an toàn vệ 85 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp sinh Nhật Bản hệ thống an toàn vệ sinh thực phẩm với hệ thống bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng đất nước mặt trời mọc nghiêm ngặt Cần tránh tình trạng thiên số lượng mà quên vai trò chất lượng xây dựng thương hiệu công việc khó khăn cần sơ suất nhỏ doanh nghiệp dễ dàng tồn thị trường mà doanh nghiệp dầy công xây dựng trường hợp xuất cá mực Việt Nam sang thị trường Nhật thời gian vừa qua Thứ năm, Xây dựng văn hoá kinh doanh xuất sang Nhật: Thực nếp văn hố kinh doanh góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất thành công sang Nhật Bản cần đặc biệt trọng xây dựng văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp cần giáo dục, rèn luyện hành vi ứng xử, phong cách, lễ nghi cho cán giao tiếp, đàm phán với phương châm lấy chữ tín làm đầu nguyên tắc kinh doanh, xây dựng tác phong thói quen kinh doanh mang tính chun nghiệp để gây dựng trì lịng tin khách hàng Nhật doanh nghiệp Ngồi ra, để đứng vững thị trường Nhật Bản, nhà xuất Việt Nam cần phải tạo hình ảnh đáng tin cậy cho sản phẩm xuất khẩu, thiện chí muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài nên chứng tỏ cho đối tác Nhật Bản thấy mặt hàng xuất họ sang Nhật có tiềm có nghiên cứu kỹ thị trường, thị hiếu tiêu dùng, có khả đáp ứng đơn hàng lớn cách hồn hảo nhanh chóng thoả mãn đòi hỏi khác sản phẩm nhu cầu thực tế thị trường Nhật Bản Các giải pháp lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Một là, Xây dựng triển khai hiệu dự án kêu gọi vốn đầu tư: để xây dựng tính minh bạch, ổn định dự đoán trước, đồng thời tạo thuận lợi cho nhà đầu tư việc lựa chọn hội đầu tư, cần nâng cao chất lượng xây dựng quy định danh mục dự án gọi vốn đầu tư Điều làm sở thực chương trình vận động đầu tư Những thông tin mục tiêu, địa điểm, hình thức, đối tác thực dự án danh mục phải có độ xác tin cậy cao Căn vào danh mục dự án kêu gọi đầu tư, chuẩn bị kỹ số dự án quan trọng chọn mời số tập đoàn lớn ngành, lĩnh vực quan trọng vào để đàm phán, tham gia đầu tư vào dự án Tập trung kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực mà nhà đầu tư Nhật Bản có tiềm 86 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp dịch vụ có hàm lượng trí tuệ, chất xám cao, giá trị gia tăng lớn tài chính, ngân hàng, tư vấn thiết kế kỹ thuật…), dự án sử dụng cơng nghệ cao nhân cơng có chun môn cao; dự án phát triển địa ốc, chỉnh trang đô thị… Để làm điều bộ, ngành, địa phương phải phối hợp với để xây dựng chiến lược phát triển quy hoạch cho ngành cho địa phương sở xây dựng chiến lược thu hút FDI Trước mắt cần soát, điều chỉnh quy hoạch ngành, địa phương theo hướng xoá bỏ độc quyền bảo hộ sản xuất nước, tạo điều kiện cho khu vực FDI tham gia nhiều vào phát triển ngành, lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao Hai là, cần tích cực cải thiện mơi trường đầu tư nước Trước mắt cần hướng vào giải vấn đề sau: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách thu hút FDI, hình thành mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước ngồi, đảm bảo tính minh bạch, dễ hiểu phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế Trước hết cần phải rà sốt lại tồn văn pháp luật đầu tư nhằm đảm bảo tính thống khơng bị chồng chéo việc ưu đãi đầu tư; nới lỏng tỷ lệ lao động nước doanh nghiệp đầu tư nước ngồi hoạt động lĩnh vực cơng nghệ cao, giáo dục đào tạo, sở khám, chữa bệnh - Thực tốt luật “ Phòng chống tham nhũng” hành Trong điều kiện nước ta, nói tham nhũng “quốc nạn”, nguyên nhân làm cho công việc liên quan tới đầu tư bị chậm trễ Thói quen tâm lý tham nhũng làm cho người lao động khơng tích cực làm việc, gian lận thời gian Điều gây bất ổn cho vốn đầu tư nhà đầu tư - Cần phối hợp bộ, ban, ngành việc thực “ Luật đầu tư” Luật doanh nghiệp cho hiệu Bên cạnh đó, nhà nước cần hồn thiện Luật sáng chế, Luật sở hữu trí tuệ có Việt Nam thu hút đầu tư vào lĩnh vực đòi hỏi nhiều chất xám công nghệ phần mềm Đây xem phản ứng chiến lược đặt trước thách thức ngày gia tăng trình quốc tế hóa vai trị ngày quan trọng sở hữu trí tuệ mơi trường phát triển dựa trí thức Ba là, xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích thuế, đất đai, ngoại hối cho vay vốn có sức hấp dẫn thu hút vốn FDI Nhật Bản vào dự án công nghệ, 87 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp kỹ thuật cao, dịch vụ, du lịch sách hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản chuyển đầu tư từ nước khu vực sang Việt Nam Bốn là, nghiên cứu sách, chiến lược, xu hướng đầu tư nước Nhật Bản nghiên cứu kinh nghiệm thu hút vốn FDI quốc gia khu vực để làm sở hoạch định sách thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam Cần nhanh chóng thành lập văn phòng xúc tiến đầu tư Nhật Bản Năm là, khuyến khích việc cổ phần hóa doanh nghiệp FDI để huy động vốn từ tầng lớp dân cư sở giúp cho việc thâm nhập Việt Nam việc quản lý điều tiết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói chung Nhật Bản nói riêng Điều góp phần nâng cao dần tư kinh tế trình độ quản lý nhà đầu tư Việt Nam Coi trọng việc liên doanh doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước cần có quy định cụ thể trường hợp người nước mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp nước Cần đa dạng hóa việc thu hút vốn đầu tư việc áp dụng rộng rãi mơ hình cơng ty tổ chức theo mơ hình tập đồn, thực việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Điều góp phần tăng thêm hấp dẫn nhà đầu tư nước Các giải pháp nhằm thúc đẩy hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản cho Việt Nam 3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý Để nâng cao khả thu hút hợp lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng, ngồi việc cần phải có chiến lược thu hút sử dụng vốn rõ ràng theo mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ, cần thiết phải có hệ thống sách luật pháp hồn chỉnh nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho hoạt động thu hút sử dụng nguồn lực Ngày 21/8 vừa qua Bộ xây dựng định số 24/2006/QD- BXD việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức( ODA) áp dụng cho tất đơn vị thuộc Bộ xây dựng việc vận động, tiếp nhận sử dụng nguồn vốn Theo hoạt động vận động, tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn ODA phải đôi với nâng cao hiệu sử dụng khả trả nợ, phù hợp với khả tiếp nhận đơn vị thực Các dự án ODA phải phân định rõ trách nhiệm, đảm bảo phối hợp chặt chẽ đơn vị phát huy 88 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp tính chủ động đơn vị thực chương trình, dự án Bộ Xây dựng thống quản lý chương trình, dự án đơn vị thuộc Bộ thực Tuy nhiên việc áp dụng định vào thực tế vấn đề cần quan tâm Sau bị trích trước vụ PMU18 rút lõi cơng trình, thay cọc sắt thành cọc tre làm tuyến dường Nội Bài- Bắc Ninh vừa xây có dấu hiệu nứt, nhiều người Nhật Bản tỏ nghi ngờ hiệu dựa án ODA Việt Nam Quyết định đời thời điểm nhằm chấn chỉnh lại việc quản lý, sử dụng ODA cách thiếu hệ thống Việt Nam Theo định có rõ chương trình, dự án ưu tiên nhận nguồn vốn ODA khơng hồn lại là: chương trình xây dựng chiến lược, định hướng xây dựng ngành xây dựng, nâng cao lực thể chế; quy hoạch phát triển đô thi; hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao công nghệ ODA vay ưu đãi ưu tiên cho chương trình thuộc lĩnh vực xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn; vệ sinh mơi trường; cấp nước, nước, nâng cấp phát triển đô thị, nhà cho người có thu nhập thấp, chương trình dự án có quy mô lớn, thu hồi vốn chậm dự án chuyển giao công nghệ tiên tiến Những quy định định góp phần cụ thể hố trình tự thủ tục thực chương trình, dự án ODA nhằm giúp chủ dự án nắm bắt từ đầu yêu cầu chuẩn bị dự án, phương thức điều kiện tài trợ, thủ tục trình tự thực khâu chương trình, dự án đầu tư, quy trình giải ngân chế tài Bên cạnh Nhà nước cần xây dựng chế tạo nguồn vốn dự phòng ngân sách nhà nước dành riêng cho dự án ODA nhằm đáp ứng kịp thời nguồn vốn đối ứng cho việc chuẩn bị dự án, giảm bớt tính bị động điều hành vốn đối ứng Đồng thời nên có quy định mức chi tiêu vốn đối ứng cho dự án ODA hợp lý để đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với yêu cầu chất lượngcủa dự án Điều đặc biệt quan trọng dự án địi hỏi trình độ kỹ thuật cao Ngoài nhà nước cần phải nghiên cứu ban hành quy chế thu hồi vốn trực tiếp hoàn trả phần vốn vay nước ngồitừ nguồn thu phí từ số cơng trình cơng cộng giao thơng cấp nước, y tế để nâng cao trách nhiệm quản lý sử dụng vốn giảm phần gánh nặng nợ nước cho ngân sách nhà nước 3.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng vốn ODA Việc đổi nâng cao quy hoạch huy động sử dụng vốn ODA nhằm mục đích khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo chương trình, dự án gây 89 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp lãng phí nguồn lực hạn chế hiệu sử dụng vốn Đồng thời quy hoạch giúp nhà tài trợ có thơng tin ổn định nhu cầu vốn, sách ưu tiên danh mục chương trình, dự án cụ thể kêu gọi tài trợ nguồn vốn ODA hàng năm qua thời kỳ Các nội dung cơng tác quy hoạch: - Quy hoạch cần hướng việc huy động theo nước, tổ chức tài trợ sở dự báo mức huy động, cấu điều kiện tài trợ để xác định khả huy động ODA thực cho hàng năm thời kỳ, từ đảm bảo cân nguồn lực khác với khả hấp thu kinh tế Trong trình huy động vốn cần xuất phát từ lợi ích quốc gia hiệu đầu tư cho chương trình, dự án cho lĩnh vực Xây dựng tiêu chí quy hoạch sử dụng vốn để thực đáp ứng yêu cầu định hướng đầu tư Trong trường hợp nguồn tài trợ không đạt yếu tố ưu đãi cao, có nhiều ràng buộc bất lợi không đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước khơng nên tiếp nhận - Quy hoạch sử dụng vốn ODA theo định hướng thúc đẩy tăng trưởng, xố đói giảm nghèo nhằm vào mục tiêu xã hội khác Tăng trưởng thu nhập, xố đói giảm nghèo cho phép người dân cải thiện đời sống, sức khoẻ nâng cao trình độ học vấn Tuy nhiên trình tăng trưởng kèm với mặt tiêu cực làm tăng khoảng cách giàu nghèo, ô nhiễm môi trường Vì vậy, thách thức quốc gia phát triển độ phát triển tương đối thấp nước ta lựa chọn tăng trưởng nhanh mà kèm theo vấn đề xã hội xúc hoạch trọng giải vấn đề xã hội đảm bảo công tăng trưởng chậm Vì việc xây dựng kế hoạch phải dựa sở định hướng phát triển ngành, vùng lãnh thổ giai đoạn - Tổ chức thực theo dõi quy hoạch cách hiệu quả, đảm bảo trình thực phải theo mục tiêu ưu tiên kế hoạch huy động sử dụng vốn trung hạn đề Cơng tác lựa chọn chương trình dự án sử dụng vốn khơng có hiệu mặt kinh tế- tài mà cịn phải xét tới khía cạnh tác động lên nghĩa vụ nợ phải trả lên ngân sách nhà nước danh mục trả nợ quốc gia 3.3 Tăng cường hiệu lực quản lý, điều hành thực chương trình, dự án 90 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế tình hình mới, sớm khắc phục bất hợp lý tổ chức quản lý điều hành quan tham gia vào chương trình huy động sử dụng vốn ODA đặc biệt khâu lựa chọn, thẩm định, phê duyệt dự án, tổ chức đấu thầu phê duyệt hợp đồng thiết kế, xây lắp mua sắm thiết bị cần triển khai số bước sau: - Nâng cao chất lượng hiệu lực quản lý nhà nước ODA Thống cơng tác quản lý tài nguồn vốn ODA Chính phủ vào đầu mối theo dõi, quản lý tổng hợp tình hình hiệu sử dụng vốn theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Nhà nước giám sát quản lý phương diện vĩ mô hoạt động chủ đầu tư Nâng cao tính tự chủ trách nhiệm chủ đầu tư từ chủ đầu tư phải thực quy trình thẩm định dự án đầy đủ chặt chẽ bao gồm thẩm định tài liệu kỹ thuật, tài chính, lực quản lý, trình độ chun mơn nhà thầu Quy trình huy động vốn cho dự án, chương trình phải sở sau: + Tất đơn vị đăng ký sử dụng vốn phải thực tốt khâu quy trình dự án: lựa chọn, lập hồ sơ dự án, thẩm định, phê duyệt, tổ chức triển khai đồng thời phải tính tốn đầy đủ khía cạnh liên quan đến chất lượng hiệu sử dụng vốn dự án đặc biệt khả trả nợ, tính bền vững dự án trình phát triển chịu trách nhiệm trước pháp luật kết sử dụng vốn + Thực tốt công tác thẩm định để lựa chọn dự án thực có hiệu kinh tế xã hội, đồng thời tăng cường trách nhiệm quan thẩm định quan thực dự án, tránh tình trạng dự án vào hoạt động hiệu lại xin gia hạn trả nợ chuyển trách nhiệm trả nợ cho ngân sách nhà nước Trên sở đơn giản hố thủ tục phê duyệt phê duyệt đẩy nhanh tiến độ thực dự án + Báo cáo nghiên cứu khả thi sở để đàm phán, ký kết Hiệp định vay vốn ưu đãi cho dự án Do ký kết Hiệp định dự án Báo cáo nghiên cứu khả thi phê duyệt vừa đảm bảo việc triển khai dự án tuân thủ định đầu tư vừa tránh tình trạng dự án phải trả phí cam kết khống + Phải đưa kế hoạch giải phóng mặt tái định cư vào kế hoạch thực dự án coi điều kiện q trình thẩm định Đây giải pháp đặc biệt có ý nghĩa dự án liên quan tới xây dựng sở hạ tầng 91 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khố luận tốt nghiệp + Thực tốt cơng tác quản lý tài nhà nước nguồn vốn ODA, chống tình trạng bố trí sử dụng dàn trải, xác định rõ từ đầu dự án phải vay lãi trả nợ cho Chính phủ dự án ngân sách nhà nước cấp để làm xây dựng dự án, tháo gỡ vướng mắc để đẩy nhanh tốc độ giải ngânvà toán vốn kịp thời cho chủ dự án Cơ chế tài phải xem xét định cụ thể duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi nêu rõ định đầu tư dự án - Tiếp tục đơn giản hố thủ tục hành chính, cơng khai quy trình, thời gian, trách nhiệm xử lý thủ tục liên quan đến thực chương trình, dự án sử dụng nguồn ODA - Tăng cường công tác theo dõi đánh giá dự án Trên thực tế khâu yếu chưa có quy định cụ thể văn pháp quy hành Do thời gian tới cần tăng cường lực theo dõi đánh giá dự án 3.4 Tăng cường lực cán quản lý thực dự án Tăng cường lực trình độ cho cán tham gia hoạch định sách vĩ mô quản lý nhà nước chương trình, dự án sử dụng vốn ODA Điều góp phần quan trọng để đảm bảo ổn định có hiệu sách, định ban hành Trình độ quản lý chủ dự án, giám đốc dự án nhiều nơi yếu kém, nhiều dự án thực địa phương cán địa phương không đáp ứng yêu cầu thực tế Do bên cạnh việc đào tạo để nâng cao lực, trình độ cán cần phải thể chế hóa yêu cầu lực, trình độ nhân Ban quản lý dự án để lựa chon cán phù hợp với vị trí Các ban quản lý dự án cần trọng tới hình thức đào tạo chỗ, bồi dưỡng đội ngũ cán thơng thạo nghiệp vụ, pháp luật, trình độ ngoại ngữ, trình độ quản lý Trao đổi cán ban quản lý dự án lĩnh vực mơ hình tốt để học hỏi, nâng cao trình độ 92 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản nói chung quan hệ kinh tế nói riêng thời kỳ có nhiều yếu tố thuận lợi Q trình tồn cầu hố khu vực hoá gia tăng xem động lực quan trọng thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc gia có quan hệ Việt Nam- Nhật Bản Quá trình gia tăng đặt hội thương mại đầu tư cho kinh tế qua thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Đáng ý trình cải cách chuyển sang kinh tế tri thức Nhật Bản q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam cho phép hai quốc gia bổ sung cho việc đảm bảo nhu cầu sản xuất đời sống dân sinh Đây sở khách quan cho việc gia tăng quan hệ kinh tế- thương mại song phương ViệtNhật Quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam- Nhật Bản năm gần có chuyển biến tích cực sau tác động suy thối kinh tế tồn cầu giới nói chung Nhật Bản nói riêng Kể từ năm 2004, kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu phục hồi với mức tăng trưởng GDP đạt 2,7% tranh kinh tế hai nước có biểu lạc quan Trong lĩnh vực thương mại, lần kim ngạch thương mại hai nước đạt tới số 8,5 tỷ USD vào năm 2005 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thuỷ sản, dệt may, dầu thô gần xuất sản phẩm gia công phần mềm Trong lĩnh vực đầu tư, suốt năm qua Việt Nam giữ vững thị trường đầu tư tiềm Nhật Bản, đứng thứ sau Trung Quốc, ấn Độ Thái Lan Ngày có nhiều nhà đầu tư Nhật Bản lựa chọn Việt Nam điểm đến sở sản xuất Theo nhà kinh tế năm tới đầu tư công ty Nhật Bản vào Việt Nam tăng bất ổn đồng nhân dân tệ tăng biểu tình chống Nhật từ thị trường Trung Quốc Trong lĩnh vực ODA, ODA Nhật Bản Việt Nam tiếp tục gia tăng vững Hiện Nhật Bản đứng đầu danh sách quốc gia tổ chức quốc tế cung cấp ODA cho Việt Nam Tính từ Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam, từ năm 1992 tới năm 2005, tổng kim ngạch ODA lên 93 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khố luận tốt nghiệp tới 11 tỷ USD đa phần hình thức hợp tác vốn vay với lãi suất thấp, thời gian hoàn trả dài Nguồn vốn ODA Nhật Bản đóng góp tích cực vào việc phát triển sở hạ tầng phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam Để mối quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam- Nhật Bản phát triển mạnh mẽ năm tới địi hỏi nỗ lực khơng ngừng từ phía Nhà nước doanh nghiệp hai quốc gia Một mặt, nhà nước Việt Nam cần tiếp tục điều chỉnh cấu kinh tế xây dựng chiến lược kinh tế đối ngoại phù hợp với điều kiện quan hệ kinh tế với Nhật Bản Mặt khác cần tiếp tục tìm kiếm hình thức hợp tác phù hợp với nhu cầu, khả lợi ích hai phía Trong phạm vi thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp, khóa luận “ Quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam- Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới: thực trạng giải pháp ’’ chắn tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy cô bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương để tiếp tục hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! 94 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ACFTA Khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc AIA Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN APEC Hội Nghị kinh tế quốc gia Châu á- Thái Bình Dương EAEG Nhóm kinh tế Đơng EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng kim ngạch quốc nội JACEP Quan hệ đối tác kinh tế gần gũi JAIF Quỹ hội nhập Nhật Bản- ASEAN JAS Tiêu chuẩn nông sản Nhật Bản JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JIS Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JISA Hiệp hội dịch vụ Cơng nghệ thơng tin Nhật Bản KEIDAREN Liên đồn tổ chức kinh tế Nhật Bản METI Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản MFN Quy chế tối huệ quốc MHW Bộ y tế phúc lợi Nhật Bản ODA Hỗ trợ phát triển thức WTO Tổ chức thương mại giới 95 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh JBIC(2005), ODA performance in Vietnam JBIC(2005), Survey Report of Overseas Performance by Japanese Manufacturing Companies, Result of JBIC FY 2005; 2004; 2003; 2002 Survey: Outlook for Japanese Foreign Direct Investment) JBIC(2005), Operation by Region Ministry of Internal Affairs and Communications, Japan(2006), Statistcs Bureau, Japan in Figures 2006 JBIC: The medium- Term Strategy for Overseas Economic Cooperation Operations, 2005 Bỵan B Agherli( 1998), Structural change in Japan- Macroeconomic impact and policy challenges, IMF, Washington JETRO, JETRO White paper on International Trade Japan, 2002, 2003, 2004, 2005 JBIC Institute(2005), JBIC Review Tài liệu tiếng Việt Đỗ Đức Định(1996), Quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản phát triển, NXB KHXH, Hà Nội Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược( 2005), Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông á, Nhà xuất Thế giới, trang 58,59, 69-71, Hà Nội Đường Vinh Sường ( 2005), Toàn cầu hoá kinh tế: Cơ hội thách thức nước phát triển, Nhà xuất Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kế hoạch sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) giai đoạn 2001-2005 JBIC, Hướng dẫn chuẩn bị dự án vay vốn ODA Nhật Bản Lê Văn Sang(2005), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Thế giới, trang 211, 215, Hà Nội 96 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Viện Quốc Tế( 2004), Tồn cầu hố tác động tới hội nhập Việt Nam, Nhà xuất Thế giới Võ Đại Lược(2002), Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước Vũ Văn Hà( 2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản năm 1990 triển vọng, NXB KHXH 10 Vũ Văn Hà(2003): Điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Báo, tạp chí: Anh Minh, Chất lượng ODA, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 5/10/2006 Đăng Huân, Bùng nổ phần mềm, Doanh nghiệp thương hiệu, tháng 6/ 2006, trang 30,31 Hà Linh, Đối tác bền vững Việt- Nhật, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 209, ngày 19/10/2006 Hiểu Long, Việt Nam địa điểm đầu tư hiệu quả- Nhật Bản đánh giá cao môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam, Đầu Tư, ngày 16/10/2006 Hoàng Hồ, Ngành dệt may Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập, Tạp chí cơng nghiệp kỳ 1, tháng 9/2006 Lê Phong, Hấp dẫn đầu tư với chi phí thấp- Thời báo kinh tế Việt Nam , Số 194, ngày 28/09/2006 Lam Sơn, Làn sóng đầu tư từ Nhật Bản tăng mạnh, Lao Động, số 287/2006, ngày 18/10/2006 Luận Thuỳ Dương, Tiến trình xây dựng cộng đồng Đơng á: Động lực trở ngại, Nghiên cứu Quốc tế, số 64, trang 29-31 Mai Văn Bảo, Kinh tế Đông Bắc á: Đặc điểm xu hướng biến đổi, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 4(58), tháng 08/2005 10 Minh Trí, Ưu tiên cho lĩnh vực chế tạo: Doanh nghiệp Nhật Bản chuyển đổi cấu vốn đầu tư, Báo Đầu Tư, ngày 13/9/2006, trang 26 97 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp 11 Ngọc Doanh, Vốn ODA Nhật Bản phát huy tốt hiệu quả, Đầu Tư, ngày 16/10/2006 12 Nguyễn Duy Dũng, ODA Nhật Bản nước ASEAN: Hướng nguồn lAực người, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 3/ 2006 13 Nguyễn Hải Ngọc, Nhật Bản mở rộng thị trường Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 5(59), tháng 10/2005 14 Nguyễn Thanh Đức, Nhật Bản- Thị trường mở cho xuất hàng hóa may mặc Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 5(53)10-2004 15 Nguyễn Xuân Thắng, Nâng cao hiệu thu hút sử dụng FDI Việt Nam tiến trình hội nhập, Kinh Tế Dự Báo, Số 3/2006 16 Phương Liên, Nhật Bản chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 5(59), tháng 10/2005 17 Trần Anh Phương, Góp phần đáng giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản năm 1990, Những vấn đề kinh tế giới, số 5, tháng 10 năm 2000 18 Trần Quang Minh, Quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản: thành tựu vấn đề giải pháp, nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, số 59 tháng 10/2005 19 Vân Anh, Bước phát triển quan hệ Việt- Nhật, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 212, ngày 24/10/2006 20 Vũ Văn Hà, Vai trò Nhật Bản Đơng Nam nhìn từ triển vọng điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Số 2(50), 4-2004 98 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C Khoá luận tốt nghiệp Website: Website Thương Mại Việt Nam: www.mot.gov.vn Website Kế hoạch Đầu tư Việt Nam: www.mpi.gov.vn Website Tài Chính Việt Nam: www.mof.gov.vn Website Ngoại Giao: www.mofa.gov.vn Website Trang thông tin Bộ Thương mại: www.vinanet.com.vn Website Thuỷ sản Việt Nam: www.fistenet.com.vn Website Công nghiệp: www.moi.gov.vn Website Ngoại thương Nhật Bản: www.jetro.gov.jp Website Hội đồng Ngoại thương Nhật Bản: www.jftc.or.jp Website Phịng thương mại cơng nghiệp Nhật Bản: www.jcci.org.jp Website Thống Kê Nhật Bản: www.stat.go.jp/english Website Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản: www.jbic.gov.jp/english Website Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam: www.vn.emb-japan.go.j Website Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản: www.ncnb.org.vn Website Báo Đầu tư: www.vir.com Website Thời báo kinh tế Việt Nam : www.vneconomy.com 99 Nguyễn Thị Thu Trang- A9- K41 C ... Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế Chương II : Thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản năm qua Chương III: Giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Nhật Bản. .. VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM QUA I CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 1.1 Giai đoạn trƣớc năm 1991 Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản hình... NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG -* ** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUAN HỆ KINH T? ?- THƯƠNG MẠI VIỆT NAMNHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng