Định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về hợp đồng nhượng quyền thương

Một phần của tài liệu 847 pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại việt nam hiện nay (Trang 59)

Trong thời đại ngày nay, hội nhập quốc tế đang trở thành xu hướng của hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam cũng không ngoại lệ. Để phát triển được nền kinh tế thì bên cạnh việc đưa ra những chính sách phát triển kinh tế trong phạm vi quốc gia mà Đảng và Nhà nước ta cũng đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Đặc biệt là Việt Nam đã trở thành đối tác quan trọng của nhiều quốc gia và là nhân tố sáng trong các tổ chức quốc tế. Tiêu biểu là vào năm 2017, Việt Nam được lựa chọn là nơi tổ chức Hội nghị APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á), hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC với sự góp mặt của các nhà lãnh đạo, các nguyên thủ và đại diện đến từ 21 nền kinh tế thành viên. Điều này đã cho thấy được uy tín và vị thế của Việt Nam đã ghi dấu ấn trong mắt bạn bè quốc tế. Việt Nam thúc đẩy kinh tế quốc tế bằng nhiều biện pháp kinh tế khác nhau, trong đó NQTM là một phương thức kinh doanh được nhiều thương nhân lựa chọn. Tuy nhiên, việc mở cửa thị trường bên cạnh mang đến nhiều cơ hội cho Việt Nam thì gây ra nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là sự khác nhau giữa pháp luật các quốc gia, sự khác biệt này đã không ít nhiều gây nên những lúng túng khi các quốc gia thỏa thuận ký kết hợp đồng, điều này đã khiến cho nhiều thương nhân không dám đẩy mạnh kinh doanh ra nước ngoài vì sợ quyền lợi mình không được bảo đảm. Ngoài ra thì các quốc gia ngoại cũng lưỡng lự trong việc có nên đầu tư vào Việt Nam hay không, chính sự xung đột giữa pháp luật các quốc gia đã vô tình tạo nên rào cản hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều thương nhân muốn mở rộng đầu tư nhưng còn tâm lý e ngại. Mặt khác, các văn bản pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng NQTM vẫn còn nhiều

Một phần của tài liệu 847 pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại tại việt nam hiện nay (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w