1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ pháp lý về chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật thương mại việt nam

53 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ DIỆU THU CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HCM - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ DIỆU THU KHOÁ : 34 MSSV : 0955010232 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : ThS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức để tơi có khả hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ, định hƣớng cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Luật Thƣơng mại Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập trƣờng TÁC GIẢ KHỐ LUẬN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi nghiên cứu thực hiện, khơng có chép ngƣời khác, nguồn tài liệu đƣợc trích dẫn đầy đủ theo hình thức mà khoa Luật Thƣơng mại quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng lời cam đoan TÁC GIẢ KHOÁ LUẬN NGUYỄN THỊ DIỆU THU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bên nhận quyền Bên nhƣợng quyền : : BNhQ BNQ Bộ luật Dân 2005 Nhƣợng quyền thƣơng mại : : BLDS 2005 NQTM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại khái niệm chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.3 Phân loại hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.4 Chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 11 1.2 Các vấn đề pháp lý đặt liên quan đến vấn đề chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 12 1.2.1 Các trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 12 1.2.2 Các điều khoản sau chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 15 1.2.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 2: CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 19 2.1 Các trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam kiến nghị hoàn thiện 19 2.1.1 Chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại hết hạn hợp đồng (hợp đồng hoàn thành) 21 2.1.2 Chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo thỏa thuận bên 23 2.1.3 Chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại bên bị giải thể tuyên bố phá sản 23 2.1.4 Chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại trƣờng hợp bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 26 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU 2.1.4.1 Chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại bên nhận quyền vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 26 2.1.4.2 Chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 31 2.2 Các điều khoản sau chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam kiến nghị hoàn thiện 35 2.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam kiến nghị hoàn thiện 38 2.4 Bồi thƣờng thiệt hại chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài NQTM hoạt động thƣơng mại, phƣơng thức kinh doanh đƣợc đánh giá thành tựu lớn nƣớc phƣơng Tây thâm nhập vào Việt Nam trình Việt Nam mở cửa thị trƣờng, hội nhập vào kinh tế giới dƣờng nhƣ ngày phát triển Kinh doanh mơ hình NQTM cịn mẻ Việt Nam nhƣng sức hấp dẫn ƣu điểm đƣợc chứng minh qua thực tiễn nƣớc giới Trƣớc phát triển mạnh mẽ hoạt động này, NQTM đƣợc pháp luật thƣơng mại Việt Nam quan tâm điều chỉnh nhƣ: Mục Chƣơng VI Luật Thƣơng mại 2005, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP, Thông tƣ 09/2006/TT-BTC Đây pháp lý nhằm tạo khung pháp lý định hƣớng cho hoạt động NQTM phát triển tai Việt Nam Tuy nhiên, quy định pháp luật hoạt động NQTM chƣa thật hồn chỉnh cịn nhiều thiếu sót với chồng chéo mâu thuẫn văn pháp luật khác Điều dẫn đến hạn chế hoạt động nhƣợng quyền doanh nghiệp đã, lựa chọn đƣờng kinh doanh NQTM Trong đó, hoạt động NQTM phát triển nhanh đa dạng nhiều lĩnh vực Mặc dù có nhiều ƣu điểm nhƣng NQTM phƣơng thức kinh doanh dễ phát sinh tranh chấp có nhiều ràng buộc bên hợp đồng đó, vấn đề chấm dứt hợp đồng đƣợc bên cân nhắc Vì vậy, nghiên cứu vấn đề chấm dứt hợp đồng NQTM việc cần thiết, góp phần làm rõ quy định pháp luật, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động NQTM Việt Nam; giúp bên yên tâm tham gia vào hệ thống nhƣợng quyền Trên sở đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Chế độ pháp lý chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam” với mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng NQTM Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý chấm dứt hợp đồng NQTM dƣới góc độ quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam, từ đƣa phƣơng hƣớng góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng NQTM đặc biệt trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng, nhƣ đề xuất cho bên giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chấm dứt hợp đồng NQTM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định chấm dứt hợp đồng NQTM pháp luật thƣơng mại Việt Nam; từ liên hệ tới điều khoản hợp đồng NQTM liên quan đến vấn đề chấm dứt hợp đồng NQTM Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề xung quanh điều khoản hợp đồng NQTM điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng mối tƣơng quan với quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam cụ thể nhƣ trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng, điều khoản sau chấm dứt hợp đồng, hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng…Thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật, luận văn đƣợc mặt hạn chế, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Tình hình nghiên cứu Hiện nay, số sách tham khảo, luận văn cử nhân, thạc sỹ số viết tác giả khác tạp chí chun ngành có nói nhiều hoạt động NQTM nhƣ: “Giáo trình Pháp luật Thương mại hàng hố dịch vụ” Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), “Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế” PGS-TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dƣơng Anh Sơn (2007); “Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam” ThS Nguyễn Bá Bình đăng tạp chí Luật học số 5/2008; “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại” Vũ Đặng Hải Yến đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2008; “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam” luận văn Thạc sỹ Luật học Hồ Vĩnh Long (2006); “Chế độ pháp lý nhượng quyền thương mại theo Luật Thương mại 2005” luận văn cử nhân Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại góc độ nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động NQTM mức độ khái quát, chƣa thực tập trung vào vấn đề chuyên biệt, ví dụ nhƣ chấm dứt hợp đồng NQTM Vì vậy, khố luận này, tác giả sâu nghiên cứu quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng NQTM theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam Từ đó, vƣớng mắc, hạn chế quy định pháp luật hành đƣa số giải pháp hoàn thiện Phƣơng pháp nghiên cứu Trong suốt khoá luận, tác giả sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng, nghiên cứu lịch sử để phân tích làm rõ vấn đề mang tính lý luận chung hợp đồng NQTM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU Bằng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh liên hệ, khố luận dựa sở lý luận kết hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật NQTM nói chung quy định pháp luật thực định liên quan tới chấm dứt hợp đồng NQTM để thấy đƣợc vƣớng mắc, thiếu sót đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng NQTM nói riêng pháp luật NQTM nhƣ pháp luật thƣơng mại nói chung Bố cục Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm: Chương 1: Các vấn đề pháp lý chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật thương mại Việt Nam Chương 2: Chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU định Điều 287 Luật Thương mại” Điều 287 Luật thƣơng mại 2005 quy định nghĩa vụ BNQ nhƣ sau: Cung cấp tài liệu hướng dẫn hệ thống nhượng quyền; - Đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống NQTM; - Thiết kế xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ chi phí thương nhân nhận quyền; - Bảo bảm quyền sở hữu trí tuệ đối tượng ghi hợp đồng nhượng quyền; Đối xử bình đẳng thương nhân nhận quyền hệ thống NQTM Theo quy định pháp luật, BNhQ chấm dứt hợp đồng BNQ vi phạm nghĩa vụ nêu Thứ nhất, BNQ vi phạm nghĩa vụ cung cấp tài liệu hƣớng dẫn hệ thống nhƣợng quyền cho BNhQ Việc cung cấp phải kịp thời xác nội dung Các tài liệu hƣớng dẫn hệ thống nhƣợng quyền nhƣ: tài liệu kỹ thuật, tài liệu thƣơng mại hay thông tin cần thiết khác Tài liệu kỹ thuật hiểu là: Sơ đồ, vẽ, mô tả, quy tắc kỹ thuật liên quan đến đặc tính đƣợc chuyển giao (ví dụ, mơ tả mẫu mã, đặc tính kiểu dáng công nghiệp, phác hoạ biểu tƣợng, công thức sơ đồ phát minh, sáng chế…) Tài liệu thƣơng mại bao gồm: Bản thuyết minh đối tƣợng nhƣợng quyền, tính tốn hiệu kinh tế việc sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp, loại giấy phép cần thiết cho việc sử dụng đối tƣợng hợp đồng nhằm mục đích khai thác lợi nhuận (trong việc bán hàng, gia công sản phẩm hay cung ứng dịch vụ) Các thông tin khác thơng tin cần thiết để BNhQ thực đƣợc quyền thƣơng mại theo hợp đồng (ví dụ, kinh nghiệm thƣơng mại BNQ, đánh giá phân tích phạm vi hay lĩnh vực thị trƣờng)26 Trở ngại lớn cho việc trì phát triển quan hệ NQTM bất cân xứng quyền lực thông tin BNQ BNhQ, BNhQ phía bất lợi Vì vậy, BNQ khơng đảm bảo việc cung cấp tài liệu hƣớng dẫn, BNhQ kinh doanh theo phƣơng thức kinh doanh nhƣợng quyền, việc kinh doanh BNhQ gặp khó khăn, mục đích giao kết hợp đồng khơng đạt đƣợc Do đó, nhằm mục đích bảo vệ BNhQ, pháp luật quy định BNhQ 26 PGS-TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dƣơng Anh Sơn (2007), tldd, tr.241 - 242 32 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU đƣợc quyền chấm dứt hợp đồng BNQ có vi phạm cung cấp tài liệu hƣớng dẫn hệ thống nhƣợng quyền Thứ hai, BNQ vi phạm nghĩa vụ đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thƣờng xuyên cho thƣơng nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống NQTM Nghĩa vụ đào tạo ban đầu BNQ nghĩa vụ quan trọng, việc thực nghĩa vụ dẫn đến tính thống đồng hệ thống nhƣợng quyền Việc đào tạo không xảy ban đầu mà diễn liên tục suốt thời hạn hợp đồng Trong suốt thời hạn hợp đồng BNQ phải đảm bảo cải tiến phát triển hệ thống lúc phải có sẵn để cung cấp cho BNhQ Khi cần thiết BNQ phải đào tạo có thêm cải tiến cho BNhQ27 Khi BNQ trì hỗn, khơng thực nghĩa vụ này, mà gây cho BNhQ thiệt hại, trƣờng hợp này, BNhQ có quyền chấm dứt Tuy nhiên, khoản Điều 287 chƣa quy định rõ nghĩa vụ đào tạo ban đầu nhƣ phạm vi, giới hạn thực nghĩa vụ trợ giúp kỹ thuật nhƣ Vì vậy, bên gặp khó khăn việc xác định quyền nghĩa vụ họ có bị vi phạm hay khơng mức độ vi phạm muốn sử dụng làm sở đƣa định chấm dứt hợp đồng NQTM Thiết nghĩ, pháp luật cần quy định rõ loại hỗ trợ mà BNQ cung cấp cho BNhQ để việc thực đƣợc dễ dàng Thứ ba, BNQ vi phạm nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối tƣợng ghi hợp đồng NQTM Nền tảng hệ thống nhƣợng quyền đối tƣợng sở cơng nghiệp mà BNQ xây dựng nhiều năm, bao gồm: nhãn hiệu, tên thƣơng mại, kiểu dáng cơng nghiệp, bí mật kinh doanh…Trƣờng hợp BNQ có thay đổi tên thƣơng mại hay nhãn hiệu hợp đồng tiếp tục có hiệu lực với tên thƣơng mại hay nhãn hiệu BNhQ không yêu cầu huỷ hợp đồng đòi bồi thƣờng thiệt hại Trong trƣờng hợp khơng có đồng ý trƣớc BNhQ việc thay đổi tên thƣơng mại hay nhãn hiệu BNQ, hợp đồng tiếp tục có hiệu lực BNhQ có quyền yêu cầu hạ giá hợp đồng cách hợp lý28 Quy định hợp lý tên gọi hay thƣơng hiệu cũ phổ biến rộng rãi đƣợc nhiều ngƣời biết đến so với tên gọi hay thƣơng hiệu mới; kinh doanh dƣới tên thƣơng mại hay nhãn hiệu có doanh thu thấp tên thƣơng mại hay nhãn hiệu cũ Nếu BNQ có tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ BNhQ có quyền lựa chọn vấn đề chấm dứt hợp đồng NQTM hay tiếp tục hợp đồng (khi chƣa có kết 27 Nguyễn Vĩnh Long (2006), Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.48 28 PGS-TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dƣơng Anh Sơn (2007), tldd, tr.253 – 254 33 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU luận cuối quan có thẩm quyền) Bởi vì, BNQ lúc đƣợc pháp luật bảo vệ dƣới văn bảo hộ đăng ký BNhQ đƣợc quyền tiếp tục kinh doanh dƣới nhãn hiệu nhận thấy việc kinh doanh dƣới nhãn hiệu phát triển tốt Tuy nhiên, BNQ thua tranh chấp hợp đồng NQTM với BNhQ chấm dứt đối tƣợng hợp đồng khơng cịn thuộc BNQ Nhƣ vậy, nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối tƣợng ghi HĐNQTM quyền quan trọng mà BNQ cần phải thực để trì hệ thống NQTM Thứ tư, nghĩa vụ đối xử bình đẳng thƣơng nhân nhận quyền hệ thống NQTM Trong hệ thống NQTM, BNhQ khác đƣợc bị ràng buộc giống tƣơng tự điều khoản BNQ cung cấp thông tin, kỹ thuật, tổ chức đào tạo cho BNhQ giống nhau; BNQ không đƣợc phân biệt đối xử BNhQ Khi BNQ làm nên phân biệt, BNhQ cịn lại có quyền chấm dứt hợp đồng NQTM Tuy nhiên, nghĩa vụ đối xử bình đẳng BNQ cần đƣợc hiểu tƣơng đối; tuỳ vào hiệu suất kinh doanh BNhQ mà BNQ có nhiều khác biệt khác biệt không đƣợc lớn Nhƣ vậy, khoản Điều 16 ccNghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng BNhQ BNQ vi phạm nghĩa vụ quy định Điều 287 Luật Thƣơng mại 2005 Theo tinh thần Điều 16 BNhQ có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM trƣờng hợp BNQ vi phạm nghĩa vụ Điều 287 Luật Thƣơng mại 2005 Nhƣ vi phạm BNQ mức độ không nghiêm trọng khơng ảnh hƣởng tới lợi ích BNhQ nhƣ hệ thống NQTM BNhQ có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NTQM Quy định đem lại bất lợi cho BNQ nhƣ dẫn đến tình trạng BNhQ lợi dụng vi phạm nhỏ BNQ để chấm dứt hợp đồng NQTM cách vô lý, gây thiệt hại cho BNQ Thiết nghĩ, cần quy định mức độ vi phạm nghĩa vụ BNQ Điều 287 Luật Thƣơng mại 2005 để đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng BNhQ đƣợc quy định Điều 16 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP đƣợc hợp lý công hơn29 Bên cạnh trƣờng hợp trình bày trên, số hợp đồng NQTM cụ thể chấm dứt số trƣờng hợp khác.Theo hợp đồng phát triển quyền thƣơng mại, BNhQ đƣợc yêu cầu phải tuân theo thực điều khoản hợp đồng, thiết lập sở hạ tầng đƣợc đề cập trƣớc 29 http://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Baocao/Luat-Thuong-mai-3.aspx 34 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU Thông thƣờng, BNQ trao cho BNhQ đƣợc độc quyền phát triển nhiều sở kinh doanh khu vực định Vì vậy, BNhQ khơng đáp ứng tiến độ phát triển cam kết hợp đồng làm cho kế hoạch phát triển BNQ bị phá vỡ, lý để BNQ chấm dứt hợp đồng NQTM Tuy nhiên, BNQ xem xét đến khả phắc phục phát triển theo lộ trình BNhQ để hợp đồng tiếp tục Một vấn đề khác đƣợc đặt việc chấm dứt hợp đồng phát triển quyền thƣơng mại, sở nhận quyền BNhQ có vi phạm ảnh hƣởng đến hệ thống Lúc này, BNQ xem xét vi phạm sở có đủ để chấm dứt hợp đồng Nếu vi phạm vi phạm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ thống NQTM BNQ chấm dứt hợp đồng NQTM riêng lẻ hợp đồng phát triển quyền thƣơng mại Hậu chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền phát triển trƣờng hợp tƣơng đối lớn Vì vậy, để bảo vệ lợi ích hai bên, BNQ nên cân nhắc để đƣa đƣợc định đắn Trong hợp đồng NQTM thứ cấp, BNQ sơ cấp cho phép BNQ thứ cấp cấp lại quyền thƣơng mại chung Theo đó, BNQ thứ cấp có lộ trình cam kết với BNQ sơ cấp phát triển quyền thƣơng mại chung khoảng thời gian định, địa điểm cụ thể Khi BNQ thứ cấp khơng đảm bảo đƣợc lộ trình cam kết, lý để BNQ sơ cấp chấm dứt hợp đồng Quy định hợp lý, ký kết hợp đồng BNQ sơ cấp mong muốn đƣợc mở rộng mạng lƣới nhƣợng quyền, thúc đẩy q trình kinh doanh, việc BNQ thứ cấp khơng đảm bảo lộ trình làm cho BNQ sơ cấp gặp khó khăn việc quản lý phát triển Vì vậy, BNQ sơ cấp có quyền chấm dứt hợp đồng NQTM để tìm kiếm đối tác hữu nghị 2.2 Các điều khoản sau chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam kiến nghị hoàn thiện Trong bối cảnh hợp đồng dài hạn nhƣ hợp đồng NQTM, nơi mà mối quan hệ bên thƣờng đƣợc dự định thƣờng 05 năm30, BNhQ có quyền đƣợc gia hạn hợp đồng, hợp đồng NQTM chấm dứt trƣờng hợp bên không đủ điều kiện luật định hay vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, vi phạm nghĩa vụ điều không tránh khỏi Hợp đồng NQTM thƣờng quy định trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng BNQ Nếu có tranh chấp, Tồ án thƣờng yêu cầu bên chấm dứt phải nguyên nhân dẫn đến hợp 30 Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật Thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.339 35 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU đồng chấm dứt để bảo vệ đƣợc lợi ích bên lại hệ thống nhƣợng quyền lỗi sai khơng đáng có Pháp luật thƣơng mại Việt Nam chƣa có quy định cụ thể điều khoản sau chấm dứt hợp đồng NQTM, vậy, thoả thuận bên để bên tuân theo giải tranh chấp Một hợp đồng NQTM đƣợc soạn thảo tốt bao gồm điều khoản sau chấm dứt hợp đồng Quy định giúp BNQ giảm thiểu rủi ro thiệt hại xảy chấm dứt hợp đồng Theo đó, BNQ quy định nghĩa vụ phải tuân thủ sau chấm dứt điều khoản hạn chế áp đặt BNhQ Các điều khoản có hiệu lực sau hợp đồng chấm dứt kéo dài khoảng thời gian định Thứ nhất, nghĩa vụ phải tuân thủ sau chấm dứt hợp đồng NQTM BNhQ Sau hợp đồng chấm dứt BNhQ có nghĩa vụ phải chuyển giao danh sách, thông tin chi tiết khách hàng tiềm hợp đồng liên quan cho BNQ; tốn khoản nợ, hồn trả cẩm nang vận hành/tài liệu/thiết bị/tài sản khác theo hợp đồng Việc BNhQ chuyển giao thông tin khách hàng tiềm hợp đồng liên quan giúp BNQ nắm đƣợc lƣợng khách hàng ổn định khu vực đƣợc nhƣợng quyền, để từ có phƣơng án để phát triển hệ thống nhƣợng quyền Cẩm nang vận hành/tài liệu/thiết bị/tài sản khác liên quan đến hệ thống cần phải đƣợc hoàn trả Đây quy định hợp lý mà BNQ đƣa Bởi cẩm nang vận hành/tài liệu/thiết bị/tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp BNQ, BNQ cho BNhQ sử dụng không đƣợc quyền sở hữu Chính vậy, hợp đồng chấm dứt đồng nghĩa với việc BNhQ ngƣng việc sử dụng trả lại tài sản Quy định tạo sở pháp lý giúp BNQ bảo vệ đƣợc quyền thƣơng mại mà pháp luật bỏ quên, chƣa đề cập đến Thứ hai, BNhQ có nghĩa vụ tuân theo hạn chế áp đặt sau chấm dứt hợp đồng (điều khoản không cạnh tranh) Thơng thƣờng hợp đồng có điều khoản ngăn chặn BNhQ khỏi việc tiến hành hoạt động kinh doanh với khách hàng nhƣ thành viên hệ thống nhƣợng quyền việc kinh doanh tƣơng tự nhƣ BNQ khu vực địa lý đƣợc nhƣợng quyền BNQ mong muốn có đƣợc điều khoản nhƣ để bảo vệ uy tín giảm thiểu việc ảnh hƣởng đến thu nhập BNQ Các điều khoản bao gồm: BNhQ khơng đƣợc tiến hành hoạt động kinh doanh cạnh tranh với hệ thống NQTM phạm vi lãnh thổ thời gian đƣợc quy định; BNhQ không đƣợc lôi kéo tổ chức cá nhân khách hàng BNhQ phạm vi lãnh thổ thời hạn quy định; BNQ khơng 36 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU cho phép BNhQ lôi kéo ngƣời lao động/nhân viên BNQ BNhQ khác phạm vi lãnh thổ đƣợc quy định sau chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, việc thiết lập điều khoản cho hợp lý dễ thực dễ dàng BNQ cần phải đảm bảo vấn đề nhƣ: - BNQ nên giới hạn phạm vi lãnh thổ mà BNhQ không đƣợc phép tiến hành hoạt động kinh doanh cạnh tranh hệ thống Phạm vi nên đƣợc giới hạn phạm vi mà BNhQ đƣợc trao thông qua hệ thống nhƣợng quyền Phạm vi không hẹp hay rộng, đủ để bảo vệ lợi ích hệ thống nhƣợng quyền - Thời hạn điều khoản bị chi phối (tỉ lệ thuận) với số lƣợng thơng tin bí mật cung cấp cho BNhQ, số lƣợng thơng tin bí mật lớn thời gian hạn chế dài ngƣợc lại Tuy nhiên, thời hạn nên đƣợc giới hạn khoảng thời gian đủ để phá vỡ khả BNhQ tiến hành xây dựng sở tƣơng tự khách hàng có họ Một đề nghị hợp lý đƣợc đƣa ra, thời hạn kéo dài năm hai năm Trong hợp đồng NQTM mẫu lĩnh vực nhà hàng ăn nhanh Hoa Kỳ có quy định nhƣ sau: “…BNhQ đồng ý thời hạn 18 tháng, kể từ chấm dứt hợp đồng, BNhQ không thực hoạt động kinh doanh giống hệt tƣơng tự nhƣ kiểu kinh doanh BNQ, khu vực có bán kính năm dặm Anh tính từ địa điểm bán hàng, khơng có đồng ý trƣớc văn BNQ Khi thực đồng ý BNQ, BNhQ có trách nhiệm chứng minh rằng: hoạt động BNhQ không ảnh hƣởng đến việc sử dụng lợi ích đƣợc quy định hợp đồng, không cấu thành cạnh tranh không lành mạnh với BNQ BNhQ khác”31 Nhƣ vậy, điều khoản quy định đƣợc phạm vi giới hạn khoản thời gian hợp lý áp đặt điều khoản phân chia thị trƣờng BNhQ Các điều khoản sau chấm dứt hợp đồng giúp BNQ tạo sở pháp lý để bảo vệ đƣợc hệ thống nhƣợng quyền tranh chấp phát sinh sau BNQ hạn chế đƣợc phần việc ngăn BNhQ cố tình vi phạm hợp đồng NQTM để chấm dứt hợp đồng; BNhQ sử dụng điều biết để kinh doanh dƣới tên gọi khác, thoát khỏi hệ thống nhƣợng quyền mà khơng phải tốn chi phí Luật thƣơng mại 2005 chƣa có quy định cụ thể điều khoản cho bên sau hợp đồng NQTM chấm dứt Thực tiễn cho thấy, điều khoản 31 Bùi Ngọc Cƣờng (2007), “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại”, Nhà nƣớc pháp luật số 07/2007 (231), tr.43 37 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU đƣợc quy định hợp đồng đƣợc soạn thảo BNQ Suy cho cùng, điều khoản có xu hƣớng bảo vệ quyền lợi BNQ, BNhQ dễ gặp bất lợi điều khoản hợp đồng chấm dứt lỗi BNhQ Thiết nghĩ, pháp luật thƣơng mại Việt Nam nên hƣớng dẫn việc quy định điều khoản sau chấm dứt hợp đồng NQTM để bảo vệ tốt lợi ích cho hai bên 2.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam kiến nghị hoàn thiện Bất kỳ hợp đồng chấm dứt mang lại hậu cho hai bên tham gia vào quan hệ hợp đồng Trong hoạt động NQTM vậy, hợp đồng chấm dứt lý mang lại cho bên hậu pháp lý định Hợp đồng NQTM chấm dứt, bên không tiếp tục thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng (trừ điều khoản quyền nghĩa vụ sau chấm dứt hợp đồng giải tranh chấp); bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn thực nghĩa vụ đối ứng (nếu có) Mỗi lý chấm dứt hợp đồng NQTM đem lại cho bên hậu khác Chấm dứt hết hạn hợp đồng mà không đƣợc gia hạn trƣờng hợp mà bên mong muốn; lúc này, ý nghĩa giao kết hợp đồng đạt đƣợc, hợp đồng chấm dứt mà bên có đƣợc lợi ích định Chấm dứt trƣớc thời hạn bên không đáp ứng đƣợc yêu cầu pháp lý hay vi phạm nghĩa vụ có hậu bất lợi Bên cạnh thoả thuận bên hậu việc chấm dứt hợp đồng điều khơng loại trừ khả bên bị điều chỉnh chế tài thƣơng mại nhƣ đình hay huỷ bỏ Theo đó, Khoản Điều 311 Luật Thƣơng mại 2005 quy định “khi hợp đồng bị đình thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng” Nhƣ vậy, hợp đồng bị đình thực giải phóng bên khỏi nghĩa vụ phát sinh tƣơng lai không làm chấm dứt nghĩa vụ phát sinh trƣớc thời điểm hợp đồng bị đình Bên chƣa thực nghĩa vụ mà nghĩa vụ phát sinh trƣớc thời điểm hợp đồng bị đình tiếp tục thực Quy định hợp lý, lẽ hợp đồng đƣợc ký kết hợp pháp phát sinh hiệu lực đƣơng nhiên có giá trị ràng buộc bên hợp đồng Điều 314 Luật Thƣơng mại 2005 quy định hậu pháp lý việc huỷ bỏ hợp đồng Theo đó, bên khơng tiếp tục thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng, trừ điều khoản quyền nghĩa vụ sau chấm dứt hợp đồng 38 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU giải tranh chấp; bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng, bên có nghĩa vụ hồn trả phải đƣợc thực đồng thời, khơng thể hồn trả lợi ích nhận đƣợc bên có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền Pháp luật thƣơng mại Việt Nam quy định hậu pháp lý việc đình chỉ/huỷ bỏ hợp đồng thƣơng mại chung, không quy định cụ thể hậu việc chấm dứt hợp đồng NQTM Vì vậy, hợp đồng NQTM chấm dứt, quy định đƣợc áp dụng Theo đó, BNhQ quyền kinh doanh dƣới tên thƣơng hiêu BNQ, không đƣợc tổ chức sở nhƣợng quyền mới, dừng sử dụng nhãn hiệu, bí mật kinh doanh; đồng thời, BNhQ khơng phải thực nghĩa vụ trả phí nhƣợng quyền hợp đồng chấm dứt, không chịu giám sát BNQ BNQ không thực nghĩa vụ hợp đồng nhƣ: kiểm tra, giám sát việc kinh doanh BNhQ; cung cấp tài liệu/thơng tin bí mật/trang thiết bị…BNhQ đƣợc nhận lại tài sản giao cho BNhQ danh sách khách hàng tiềm Tuy nhiên, hợp đồng NQTM hợp đồng đặc thù nên hợp đồng chấm dứt có hậu pháp lý phát sinh khác nhƣng chƣa đƣợc pháp luật dự liệu Với mục đích đảm bảo đƣợc quyền lợi bên (đặc biệt BNQ), bên soạn thảo hợp đồng thƣờng quy định thêm điều khoản để bảo vệ phát triển ổn định hệ thống Trong phần này, tác giả trình bày hai hợp đồng NQTM đặc thù hợp đồng phát triền quyền thƣơng mại hợp đồng NQTM hai cấp (hợp đồng NQTM chung hợp đồng NQTM thứ cấp) Hợp đồng phát triển quyền thƣơng mại chấm dứt có ba vấn đề mà bên cần quan tâm Một là, chấm dứt hợp đồng phát triển quyền thƣơng mại BNhQ “quyền phát triển” (quyền lựa chọn đƣợc mở nhiều sở kinh doanh theo phƣơng thức nhƣợng quyền) Việc “quyền phát triển” ảnh hƣởng đến việc BNhQ tiếp tục xây dựng sở nhƣợng quyền BNhQ phải ngừng việc sử dụng “quyền phát triển” Nếu BNhQ tiếp tục mở cở sơ kinh doanh mới, không phụ thuộc vào “quyền phát triển” điều khoản sau chấm dứt đƣợc áp dụng BNhQ gánh chịu hậu nhƣ phải bồi thƣờng thiệt hại cho BNQ có tranh chấp Hai là, hợp đồng phát triển quyền thƣơng mại chấm dứt làm cho toàn hợp đồng ký đơn lẻ với sở nhƣợng quyền (hợp đồng đƣợc ký BNQ với BNhQ theo “quyền phát triển”) chấm dứt Các sở nhƣợng quyền BNhQ phải ngừng hoạt động Việc đóng cửa hàng loạt sở nhƣợng quyền gây ảnh hƣởng lớn đến lợi ích hai bên Số tiền mà BNhQ bỏ để đầu tƣ cho 39 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU việc tham gia vào hệ thống nhƣợng quyền, thuê địa điểm, mua sắm trang thiết bị, nhân viên…không phải nhỏ Việc ngừng kinh doanh sở tổn thất lớn cho BNhQ chƣa có đƣợc lợi ích tƣơng xứng với số tiền bỏ Về phía BNQ, loạt cở sở bị đóng cửa khu vực địa lý với khoảng thời gian, khách hàng nghi ngờ chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ BNQ, uy tín thƣơng hiệu bị giảm Chính vậy, cở sở nhƣợng quyền có vi phạm, BNQ cần cân nhắc xem vi phạm sở riêng lẻ có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ thống nhƣợng quyền hay không, việc chấm dứt hay khắc phục lỗi sai để tiếp tục hợp đồng nên đƣợc cấn nhắc Thiết nghĩ, sở BNhQ có vi phạm, mà vi phạm không ảnh hƣởng đến BNQ, nên chấm dứt hợp đồng NQTM riêng lẻ ký với sở nhƣợng quyền này; hợp đồng phát triển quyền thƣơng mại không bị ảnh hƣởng; hợp đồng NQTM với sở khác đƣợc tiếp tục tục thực Ba là, hậu việc chấm dứt hợp đồng phát triển quyền thƣơng mại thời điểm chấm dứt quyền nghĩa vụ BNQ BNhQ Một vấn đề đặt “làm để giải lợi ích sau chấm dứt cho bên tốt nhất” Thực tế thực hợp đồng NQTM cho thấy, chấm dứt hợp đồng, BNQ cam kết mua lại sở vật chất mà BNhQ thiết lập Quy định hợp lý, dung hoà đƣợc lợi ích hai bên BNQ khơng muốn dừng hàng loạt sở nhƣợng quyền; BNhQ tiếp tục kinh doanh hàng hoá/dịch vụ tƣơng tự, sở hạ tầng/trang thiết bị đầu tƣ sử dụng, việc bán lại cho BNQ giúp BNhQ thu hồi khoản tài đầu tƣ Vấn đề phát sinh chấm dứt hợp đồng NQTM chung nhiều Đó BNQ phải đối mặt với khó khăn chấm dứt hợp đồng vi phạm nghĩa vụ BNQ thứ cấp BNhQ thứ cấp Bởi vì, có thờ hệ thống nhƣợng quyền nhƣ khơng trả phí hạn, bán hàng chất lƣợng, không tuân thủ kiểm tra, giám sát nhƣ yêu cầu BNQ sơ cấp…cũng làm cho hợp đồng bị chấm dứt BNQ thứ cấp quyền đƣợc tiếp tục kinh doanh, chịu ràng buộc hạn chế sau chấm dứt bí mật kinh doanh Một nguy cho BNQ sơ cấp BNQ thứ cấp chấm dứt hợp đồng NQTM chung hợp đồng NQTM thứ cấp tự động chấm dứt Thông thƣờng, BNQ sơ cấp thƣờng quy định cho đƣợc tuỳ chọn quyền yêu cầu BNQ thứ cấp chuyển giao tất hợp đồng NQTM thứ cấp ký cho BNQ sơ cấp Nếu hợp đồng NQTM thứ cấp tự động chấm dứt khơng cịn sở để BNQ sơ cấp BNQ thứ cấp thực việc chuyển giao quyền nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng NQTM thứ cấp Vì vậy, hợp đồng NQTM chung nên quy định hiệu lực hợp đồng 40 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU NQTM thứ cấp kéo dài thêm thời gian đủ để BNQ sơ cấp thực quyền này32 Những vấn đề khác đƣợc quan tâm cho BNQ thứ cấp sau chấm dứt hợp đồng BNQ thứ cấp có quyền yêu cầu toán khoản tiền cho việc chuyển giao hệ thống kinh doanh nhƣ khoản bồi thƣờng thiệt hại; BNQ sơ cấp xem xét đến khả đóng góp BNQ thứ cấp q trình kinh doanh nhƣợng quyền BNQ thứ cấp chuyển giao quyền nghĩa vụ theo hợp đồng NQTM thứ cấp cho BNQ sơ cấp Nhƣ vậy, sở hạ tầng thuộc quyền sở hữu BNQ thứ cấp, vậy, BNQ sơ cấp cần phải trả cho BNQ thứ cấp khoản tiền tƣơng xứng Tuy nhiên, BNhQ thứ cấp có hệ thống yếu kém, BNQ sơ cấp có quyền từ chối tiếp nhận hệ thống Bởi vì, nhƣ nói trên, BNQ sơ cấp quy định cho quyền đƣợc lựa chọn việc chuyển giao hệ thống Hơn nữa, mục đích việc chuyển giao giúp BNQ sơ cấp hạn chế đƣợc tổn thất xảy chấm dứt hợp đồng, BNQ sơ cấp mong muốn có đƣợc sở kinh doanh tốt sở yếu Quy định chuyển giao hợp đồng NQTM thứ cấp quy định phù hợp với pháp luật Việt Nam Tại Điều 315 BLDS 2005 quy định việc chuyển giao nghĩa vụ dân nhƣ sau: “Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ dân cho người nghĩa vụ bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật có quy định khơng chuyển giao nghĩa vụ” Nhƣ vậy, pháp luật cho phép chuyển giao nghĩa vụ bên đạt đƣợc thoả thuận Các hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng thƣờng đƣợc BNQ quy định điều khoản hợp đồng, vậy, BNhQ phải chịu hậu pháp lý vi phạm hợp đồng Nếu BNQ bên vi phạm dẫn đến chấm dứt hợp đồng không công cho BNhQ BNQ thƣờng không quy định vấn đề hợp đồng Có thể thấy đƣợc rằng, chấm dứt hợp đồng NQTM vi phạm BNQ ảnh hƣởng đến BNhQ nhiều Vì BNhQ đầu tƣ lớn, khoản đầu tƣ chƣa thu hồi hết; chấm dứt vi phạm BNQ làm cho BNhQ kinh doanh lĩnh vực cạnh tranh với BNhQ, tuân thủ nghĩa vụ sau chấm dứt Điều bất cơng BNhQ Vì vậy, quy định cho BNhQ trƣờng hợp cần thiết Điều BNhQ thơng báo chấm dứt hợp đồng với BNQ thời hạn 14 ngày kể từ ngày thơng báo, BNhQ nên tìm giải pháp để khỏi hệ thống nhƣợng quyền mà khơng phải chịu hạn chế sau 32 Martin Mendelsohn, editor and contributing author (2004), Franchising Law, Richmond-UK: Richmond Law & Tax, tr.432 41 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU chấm dứt Đây bƣớc đột phá BNhQ không chấp nhận không ổn định BNQ33 Các quy định hậu chấm dứt hợp đồng NQTM chƣa đƣợc quan tâm Đặc biệt trƣờng hợp chấm dứt loại hợp đồng NQTM cụ thể nhƣ trƣờng hợp hợp đồng NQTM chung chấm dứt hợp đồng NQTM thứ cấp không chấm dứt mà đƣợc chuyển giao cho BNQ sơ cấp Đó thoả thuận bên tham gia vào hoạt động Thiết nghĩ, pháp luật thƣơng mại cần điều chỉnh vấn đề để bảo vệ tốt quyền lợi bên, đặc biệt BNhQ chấm dứt hợp đồng vi phạm BNQ 2.4 Bồi thƣờng thiệt hại chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam Bồi thƣờng thiệt hại việc bên vi phạm bồi thƣờng tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm (Khoản Điều 302 Luật Thƣơng mại 2005) Trong khoa học pháp lý, hành vi vi phạm hợp đồng kinh doanh-thƣơng mại đƣợc xem nguyên nhân thiệt hại thực tế xảy kết hành vi vi phạm hợp đồng Giữa hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế phải tồn mối quan hệ nhân đủ xác định trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh thƣơng mại bên vi phạm Mối liên hệ hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại vật chất phải mối liên hệ trực tiếp mà khoa học pháp lý gọi mối quan hệ nhân Theo đó, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại, thiệt hại kết trực tiếp việc vi phạm hợp đồng Nhƣ vậy, theo quy định Luật Thƣơng mại 2005, bên bị vi phạm muốn đòi bồi thƣờng thiệt hại phải có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế phát sinh Xét mặt lý luận bên vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm thiệt hại gây Bởi vậy, với chứng minh thiệt hại phát sinh hậu trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng bên nghĩa chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế Biện pháp bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng NQTM phụ thuộc vào yêu cầu bồi thƣờng vi phạm hợp đồng Mục đích việc bồi thƣờng thiệt hại giúp cho bên bị vi phạm có đƣợc lợi ích tƣơng xứng nhƣ hợp đồng hoàn thành, bù đắp ngắn hạn cho việc không thực hợp đồng; đƣa bên bị vi phạm vào vị trí đáng đạt đƣợc khơng có vi phạm xảy Giá trị bồi thƣờng 33 Martin Mendelsohn, editor and contributing author (2004), tldd, tr.83 42 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi đƣợc hƣởng khơng có vi phạm (khoản Điều 302 Luật Thƣơng mại 2005) Vì vậy, hợp đồng NQTM chấm dứt vi phạm BNhQ BNhQ có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hành vi gây ngƣợc lại KẾT LUẬN CHƢƠNG Quy định pháp luật thƣơng mại hoạt động NQTM chƣa nhiều, nhiên, bƣớc đầu tạo nên sở pháp lý cho bên tham gia vào quan hệ NQTM Trƣớc phát triển không ngừng kinh tế, hoạt động NQTM có bƣớc tiến vƣợt bậc Vì vậy, để hoạt động NQTM đƣợc thƣơng nhân quan tâm đầu tƣ quy định pháp luật cần đầy đủ, chi tiết rõ ràng hơn; tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật Luật Thƣơng mại 2005, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP, Thông tƣ 09/2006/TT-BTM tạo khung pháp lý, sở giúp bên soạn thảo hợp đồng NQTM Theo đó, quy định trƣờng hợp chấm dứt, điều khoản sau chấm dứt hậu phát sinh đƣợc điều chỉnh hợp đồng Hợp đồng NQTM đƣợc giao kết chấm dứt vào thời gian điều khơng thể tránh khỏi Chính vậy, điều khoản giúp bên an tâm để tham gia vào hệ thống NQTM Tuy nhiên, với mục đích hồn thiện pháp luật, hạn chế tối đa tranh chấp hoạt động NQTM, thiết nghĩ pháp luật cần có giải pháp nhƣ việc sửa đổi pháp luật cho phù hợp văn bản, quy định thêm trƣờng hợp chấm dứt, quy định nghĩa vụ hạn chế áp đặt sau chấm dứt hợp đồng NQTM nhƣ hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng 43 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU KẾT LUẬN Hiện nay, kinh doanh theo phƣơng thức NQTM phát triển rộng khắp giới Tại Việt Nam, phƣơng thức kinh doanh phát triển mạnh mẽ, đa dạng Luật Thƣơng mại 2005 đời tạo nên sở pháp lý điều chỉnh hoạt động NQTM, góp phần thúc đẩy NQTM phát triển nhanh chóng Hoạt động NQTM làm phát sinh nhiều vấn đề cần đƣợc điều chỉnh mặt pháp lý nhƣ: quản lý nhà nƣớc hoạt động NQTM, mối quan hệ bên hoạt động NQTM Một vấn đề pháp lý mà bên quan tâm đƣợc pháp luật điều chỉnh vấn đề pháp lý chấm dứt hợp đồng NQTM Theo đó, trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng NQTM, điều khoản sau chấm dứt hợp đồng NQTM, hậu pháp lý sau chấm dứt hợp đồng NQTM, bồi thƣờng thiệt hại vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu tìm hiều chấm dứt hợp đồng NQTM Tuy nhiên, quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam vấn đề chƣa cụ thể Chính vậy, tác giả nghiên cứu đề tài “Các chế độ pháp lý chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam” sâu phân tích khía cạnh pháp lý này, liên hệ với thực tiễn hoạt động NQTM nhằm hạn chế pháp luật thƣơng mại để từ đƣa số giải pháp hoàn thiện Hy vọng thời gian tới, nỗ lực lập pháp, tạo hành lý hoàn chỉnh, trang bị cho doanh nghiệp kiến thức cần thiết nhƣợng quyền nhƣ chấm dứt hợp đồng NQTM để mơ hình kinh doanh NQTM thực phát triển mạnh mẽ nƣớc ta, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng nội dung khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế định Rất mong xem xét, chia sẻ giáo viên hƣớng dẫn hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp nhằm định hƣớng cho tác giả có sở để nghiên cứu cấp độ cao hơn, đầy đủ toàn diện KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Luật Thƣơng mại (số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ Luật Dân (số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật Sở hữu trí tuệ (số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Doanh nghiệp (số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Phá sản (số 21/2004/QH11) ngày 15/6/2004 Luật Cạnh tranh (số 27/2004/QH11) ngày 14/12/2004 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại; Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 Thông tƣ số 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 hƣớng dẫn đăng ký hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại  Văn sách, báo, tài liệu tiếng Việt Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật Thương mại hàng hoá dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam PGS-TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dƣơng Anh Sơn (2007), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb.Đại học Quốc giaTp.Hồ Chí Minh Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4(120), tr.41-62 Nguyễn Bá Bình (2008), “Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 5/2008, tr.9-10 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Mối quan hệ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại thoả thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí luật học, số 2/2008, tr.58-64 Bùi Ngọc Cƣờng (2007), “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại”, Nhà nƣớc pháp luật số 07/2007 (231), tr.38-45 Nguyễn Vĩnh Long (2006), Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ DIỆU THU Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Chế độ pháp lý nhượng quyền thương mại theo Luật Thương mại 2005, Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Cao Tuấn Nghĩa (2010), Chế độ pháp lý nhượng quyền thương mại theo Luật Thương mại 2005, Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh  Sách tiếng Anh Martin Mendelsohn, editor and contributing author (2004), “Franchising Law”, Richmond-UK: Richmond Law & Tax  Các website tham khảo http://www.mot.gov.vn/ http://baohothuonghieu.com/banquyen/ http://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Baocao/Luat-Thuong-mai-3.aspx http://www.franchise.org/ http://www.vietfranchise.com/ http://www.doanhnhansaigon.vn/ ... vấn đề pháp lý chấm dứt hợp đồng nhượng quy? ??n thương mại theo pháp luật thương mại Việt Nam Chương 2: Chấm dứt hợp đồng nhượng quy? ??n thương mại theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam số... ? ?Chế độ pháp lý chấm dứt hợp đồng nhượng quy? ??n thương mại theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam? ?? với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu quy định pháp luật chấm dứt. .. chấm dứt hợp đồng nhƣợng quy? ??n thƣơng mại theo quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam kiến nghị hoàn thiện 35 2.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng nhƣợng quy? ??n thƣơng mại theo quy định pháp

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w