Pháp luật về hoạt động nhượng quyền thương mại ở việt nam và thực tiễn áp dụng hợp đồng nhượng quyền thương mại

71 1 0
Pháp luật về hoạt động nhượng quyền thương mại ở việt nam và thực tiễn áp dụng hợp đồng nhượng quyền thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - LUẬT ĐẢNG HOÀI THANH PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYÊN THƯOÍNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỢP ĐÒNG NHƯỢNG QUYÈN THƯƠNG MẠI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG ANH SƠN TP HỊ CHÍ MINH - NÃM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy tơi viết Lời cam đoan kỉnh đề nghị Trường Đại học Kinh tế - Luật xem xét để tơi có thê bảo vệ luận văn Tôi xin chăn thành cám ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ĐẶNG HOÀI THANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài I Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG MỘT SÓ LÝ LUẬN CHUNG VÈ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐÒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung hoạt động nhượng quyền thưoiĩg mại 1.1.1 Tổng quan lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại .6 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại giới 1.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam .8 1.1.2 Khái quát chung hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.2.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại góc độ kinh tế 1.1.2.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại góc độ pháp lý .11 1.1.2.3 Đặc trưng hoạt động nhượng quyền thương mại 14 1.1.3 Phân loại nhượng quyền thương mại .16 1.1.3.1 Phân loại nhượng quyên thương mại sơ hình thức kinh doanh tương tự .16 1.1.3.2 Một số loại nhượng quyền thương mại giới 19 1.1.4 Vai trò hoạt động nhượng quyền thương mại .23 1.1.4.1 Vai trò cua nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền 23 1.1.4.2 Vai trò cua nhượng quyền thương mại bên nhận nhượng quyền 25 1.1.4.3 Vai trò nhượng quyền thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .25 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 27 2.1 Khái quát chung họp đồng nhượng quyền thương mại .27 2.2 Chủ thể họp đồng 29 2.2.1 Qu yền nghĩa vụ Bên nhượng quyền .33 2.2.2 Quyền nghĩa vụ cúa bên nhận nhượng quyền .35 2.3 Nội dung họp đồng nhượng quyền thương mại 37 2.4 Hình thức họp đồng nhượng quyền thương mại 38 2.5 Thòi hạn họp đồng nhượng quyền thương mại 39 2.6 Gia hạn họp đồng nhượng quyền thương mại 40 2.7 Chấm dứt họp đồng nhượng quyền thương mại .40 2.8 Giao kết họp đồng 41 2.9 Vấn đề sở hữu trí tuệ họp đồng nhưọng quyền thương mại 43 2.9.1 Bảo hộ nhãn hiệu 44 2.9.2 Chuyển giao công nghệ 45 2.10 Đăng ký với quan có thấm quyền 46 CHƯƠNG TỎNG QUAN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NHẦM HOÀN THIÊN HÊ THỐNG PHÁP LUẬT VIÊT NAM VỀ HƠP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI .48 3.1 Thực trạng hoạt động nhượng quyền Việt Nam 48 3.2 Một số mơ hình nhượng quyền thương mại tiêu biểu Việt Nam 49 3.3 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động nhưọng quyền Việt Nam 51 3.4 Một số vấn đề vưóng mắc q trình giao kết triển khai họp đồng nhượng quyền thương mại 53 3.4.1 Giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại 53 3.4.2 Một số vướng mắc trình triển khai họp đồng nhượng quyền thương mại 61 3.5 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật 64 3.5.1 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng 64 3.5.2 Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại 66 3.5.3 Hoàn thiện quy định sở hữu trí tuệ điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO: LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đê tài Nhượng quyền thương mại hình thức kinh doanh xuất 100 năm thành công giới Một số thương hiệu áp dụng mơ hình nhượng quyền vào chiến lược kinh doanh trở thành thương hiệu toàn cầu tiêu biểu như: McDonald’s, KFC, 7_Eleven, Metro Du nhập vào Việt Nam từ năm 90 kỷ 20, Nhượng quyền thương mại đánh giá hình thức kinh doanh mẻ nhiều tiềm ổn định Việt Nam, mà môi trường kinh tế có sức hút đổi với nhà đầu tư nước cải cách mạnh mẽ kinh tế, pháp luật song song với q trình hội nhập quốc tế ngày phát triển sâu rộng Việt Nam, sau Mỹ gỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại vào năm 1994 Việt Nam gia nhập WT0 Những năm gần hoạt động Nhượng quyền thương mại có xu hướng phát triển nhanh Hàng loạt tên tuổi Việt Nam như: Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô, Thời trang Foci, trở nên quen thuộc với người tiêu dùng, Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, lại thị trường bán lẻ tiềm giới, thấy Việt Nam mảnh đất màu mỡ hoạt động nhượng quyền thương mại Điều đặt cho Việt Nam thách thức to lớn việc hồn thiện hành lang pháp lý điều hoạt động Nhượng quyền thương mại-điều kiện quan trọng cho thành cơng phát triền phương thức kinh doanh Có thể thấy, việc gia nhập WT0 khiến Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư nước ngoài, kinh tế phát triển đáng kinh ngạc, làm đối mặt đất nước cách toàn diện có thay đổi đáng kể đời sống nhân dân ta Với lực lượng dân số trẻ, mức thu nhập tầng lớp trung lưu ngày tăng lên, xu hướng tìm sản phẩm ảnh hướng văn hố cơng nghiệp phương Tây trình hội nhập quốc tế, tạo điều kiện phát triển cho lĩnh vực tiềm kinh doanh thực phẩm đồ uổng, chuồi nhà hàng (F&B) lĩnh vực chưa hết sôi động liên tục thu hút thương hiệu nhượng qun từ nước ngồi Khơng thê Nhượng quyên thương mại lình vực kinh doanh thực phẩm đồ uống, chuồi nhà hàng (F&B) chuyên gia nước quốc tế đánh giá thường thành công giảm thiểu nhiều rủi ro so với Nhượng quyền thương mại lĩnh vực khác Trong bối cảnh hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm đồ uống, chuỗi nhà hàng (F&B) đầy tiềm ngày phát triển nên việc nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại xây dựng hành lang pháp lý cho Hợp đồng nhượng quyền thương mại lĩnh vực vô cần thiết Họp đồng Nhượng quyền thương mại hình thức pháp lý thực hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật quan trọng sở hợp tác kinh doanh bên ký kết, thể qua thoả thuận quyền nghĩa vụ bên, đồng thời để giải tranh chấp bên Thông qua hợp đồng Nhượng quyền thương mại, Nhà nước quản lý hoạt động nhượng quyền Từ thực tế nêu thiết nghĩ việc nghiên cứu: “Pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng họp đồng nhượng quyền thương mại” vô cần thiết quan trọng việc hoàn thiện hành lang pháp lý đổi với hoạt động Nhượng quyền thương mại Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động Nhượng quyền thương mại (franchising) pháp luật hoạt động Nhượng quyền thương mại việc áp dụng họp đồng nhượng quyền thương mại thực tiễn Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, khơng đồng thời phân tích sâu thực tiễn công ty cụ thề Đánh giá ưu điêm mặt hạn chê đôi với pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại Từ đó, tác giả đưa kiến nghị góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi cúa quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian hoạt động nhượng quyền Việt Nam mở rộng phần hoạt động nhượng quyền nước ngoài, phạm vi thời gian luận văn phân tích, đánh giá phát triền pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại giai đoạn từ Việt Nam gia nhập WTO - xem thời điểm kinh tế Việt Nam bắt đầu bước vào sân chơi “kinh tế thị trường mở” Phạm vi nội dung: tập trung thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam thực tiền áp dụng Đối tượng nghiên cứu mà tác giả muốn hướng tới đề tài số vấn đề lý luận nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng tập trung chủ yếu nét hệ thống pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại Xem xét việc áp dụng pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại chủ yếu thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại Trên sở đưa số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại từ thực tiễn áp dụng hoàn thiện khung pháp lý hoạt động nhượng quyền thương mại Phuong pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu khoa học pháp lý như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liệt kê, phương pháp sứ dụng đan xen lẫn để xem xét cách toàn diện vân đê lý luận thực tiên vê hoạt động nhượng quyên thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại Tình hình nghiên cún đóng góp đề tài Do hình thức nhượng quyền thương mại áp dụng thành công giới từ thập niên 60, 70 nên có nhiều đề tài nghiên cứu, sách báo, tạp chí tài liệu khác giới Ngồi Việt Nam có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong có vấn đề pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại đề cập cập tới thường xuyên Có thể kể đến viết: “Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại” Tiến sỳ Bùi Ngọc Cường đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2007; Bài viết ‘‘Nhượng quyền thương mại-một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam ” Tiến sỹ Vũ Đặng Hải yến đăng Tạp chí Luật học, số 3/2005 Các đóng góp đề tài mà tác giả muốn hướng tới luận văn: nghiên cứu bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại cho phù họp với thực tiễn hoạt động doanh nghiệp, với tình hình kinh tế- xã hội đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu quà thực thi pháp luật, đảm bảo quyền lợi bên tham gia ký kết họp đồng, vấn đề cam kết bào mật thơng tin cạnh tranh q trình hoạt động nhượng quyền thương mại, giữ gìn thương hiệu Kết cấu đề tài Ngoài nội dung giới thiệu đề tài; mục tiêu, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài; tình hình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài luận văn cúa tác giả có kết cấu sau: Chương 1: Một số lý luận chung nhượng quyền thương mại pháp luật họp đồng nhượng quyền thuơng mại Chương 2: Quy định pháp luật họp đồng nhượng quyền thương mại Chương 3: Tông quan hoạt động nhượng quyên thương mại Việt Nam Một số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại Do trình độ hiểu biết, kinh nghiệm cịn hạn chế, đồng thời cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tay, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót chủ quan Tác giả mong nhận đóng góp q giá thầy bạn độc giả để ngày hoàn thiện Chân thành cảm ơn! CHƯƠNG MỘT SÓ LÝ LUẬN CHUNG VÈ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1 Tổng quan lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại giới Nhượng quyền thương mại, tiếng anh franchise, khái niệm xuất từ ký 19 Châu Âu Franchise có nguồn gốc tiếng Pháp “franc” có nghĩa tự do, tiếng Anh “free”.1 Vào thời trung cổ, lãnh chúa hay quý tộc có quyền cho phép người dân tổ chức bn bán hay lập chợ giao thương, vận hành phà đưa người qua sông hay cho phép săn bắn lãnh thồ đất đai cúa Việc “cấp quyền” khơng bó hẹp lãnh địa mà tồn quốc gia, nơi mà vị vua cấp quyền cho thần dân thực buôn bán thương mại hay ủ bia xây dựng đường xá Không thế, vị vua cịn trao độc quyền lĩnh vực thương mại thấy cần thiết Dần dần, “franchise” trở thành phần Luật dân Châu Âu (European Common Law) Sau nhiều kỷ, khái niệm nhượng quyền thương mại manh nha khởi đầu từ năm 1840 Đức, nhà ủ bia giao quyền phân phối độc quyền cho số quán trọ loại bia sản xuất Tuy nhiên, việc thức thừa nhận hoạt động nhượng quyền thương mại (franchise) lại có khởi nguồn phát triển Hoa Kỳ, vào kỷ 19, Công ty Singer (chủ yếu sản xuất máy khâu) ký hợp đồng nhượng quyền kinh doanh Theo đó, Cơng ty Singer trao quyên phân phôi sản phâm cho đại lý muốn bán sản phẩm khu vực địa lý định có thu phí quyền Những Hợp đồng cua Công ty Singer soạn thảo coi hợp đồng giới, tảng cho hợp đồng nhượng quyền đại sau 1Lý Q Trung,Franc/ii'se Bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh, Nhà Xuất bán Tré Thành Phố Hồ Chí Minh; Tr.12 muốn giao kết với (tổ chức hay cá nhân), địa đâu, phương thức liên lac Trường hợp không xác định rõ chi hướng tới tập họp người khơng xác định khơng coi đề nghị giao kết hợp đồng mà giống quảng cáo, tiếp thị Không hợp đồng kinh tế khác, hợp đồng nhượng quyền thương mại phải bên nhượng quyền soạn thảo, bên nhượng quyền phải cung cấp thông tin hoạt động kinh doanh đưa đề nghị giao kết Ở đây, thoả thuận bên dự kiến nhận quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại ít, có làm rõ điều khoản chưa rõ hợp đồng Khác với hợp đồng kinh tế tự thoả thuận, thống ý chí hợp đồng nhượng quyền thương mại yếu tố thoả thuận không đạt tối đa Đây xem hợp đồng gia nhập, bên chấp thuận nội dung hợp đồng mà khơng có thoả thuận, sửa đổi, bổ sung thể ý chí mình, có chấp thuận không chấp thuận nội dung sau nghiên cứu kỳ lưỡng Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng thể khơng thể hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày bên đề nghị nhận đề nghị Các trường hợp coi nhận giao kết hợp đồng quy định sau: a) Đề nghị chuyển đến nơi cư trú, bên đề nghị cá nhân; chuyển đến trụ sở, bên đề nghị pháp nhân; b) Đê nghị đưa vào hệ thông thông tin thức bên đê nghị; c) Khi bên đề nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác.15 Nội dung điểm b, c không rõ ràng Việc xác định hệ thống thơng tin thức bên đề nghị khó, hay phương thức khác trừ có trao đổi, ấn định với từ trước Khi đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực trách nhiệm bên phát sinh, đây, giao kết họp đồng nên quy định rõ thời điểm phát sinh hiệu lực thời hạn hiệu lực kể từ bên đề nghị thông báo việc nhận đề nghị giao kết hợp đồng, theo quy tắc hoạt động nhượng quyền thương mại Australia, đề nghị giao kết hợp đồng có thời gian cụ thề cho việc trả lời bên đề nghị, “một hợp đồng nhượng quyền có ràng buộc pháp lý bạn bạn ký Bạn có quyền chờ 14 ngày trước bạn giao kết hợp đồng này” Thậm chí, quy tắc cho phép bên đề nghị huỳ bở hợp đồng trường hợp họp đồng nhượng quyền (hoặc có thay đồi, mở rộng, chuyển giao) họp đồng, bạn có thời gian ngày để cân nhắc sau ký kết họp đồng này, suốt thời gian bạn huỷ hợp đồng mà khơng chi phí 16 Đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi huý bó phải thực trước bên nhận đề nghị trả lời chấp thuận giao kết Bên đề nghị thay đổi, rút lại đề nghị giao kết họp đồng trường hợp sau: “a) Nếu bên đề nghị nhận thông báo việc thay đối rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị b) Điêu kiện thay đôi rút lại đê nghị phát sinh trường hợp bên đê nghị có nêu rõ việc thay đồi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh.”17 Pháp luật Việt Nam không quy định việc phải có tư vấn trước ký kết họp đồng Các nhà nhận nhượng quyền phải tham kháo ý kiến tư vấn từ công ty tư vấn 15Điều 392, Bộ luật dân 2005 16Bộ quy tăc vê hoạt động nhượng quyên thương mại Australia 17Điều 392, Bộ Luật dân 2005 nhượng quyền thương mại, tự thân phải tìm hiểu đánh giá hoạt động nhà nhượng quyền để tham gia vào hệ thống bên nhượng quyền hay không Việc tư vấn trước giao kết hợp đồng quan trọng Người giao kết hợp đồng thể ý chí đích thực nhận đủ thơng tin lĩnh vực tham gia Khơng thế, thương nhân nước ta khơng có thói quen cung cấp đầy đủ thông tin trước ký kết hợp đồng bất lợi mà khách hàng gánh chịu Trong hoạt động nhượng quyền thương mại, nhà đầu tư không nắm đầy đủ thông tin gây tổn thương mặt tài làm cho nhà đầu tư trở nên tiếc nuối bở tiền đầu tư Ở Australia, trước ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền phải nhận văn xác nhận tư vấn hoạt động nhượng quyền thương mại bên dự định nhận quyền “một tuyên bố có chữ ký, bên nhận nhượng quyền tương lai nhận tư vấn hợp đồng nhượng quyền thương mại dự kiến hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại số người sau: (i) người tư vấn pháp luật độc lập, (ii) người tư vấn kinh doanh độc lập, (iii) kế toán độc lập” 18 Quy định đảm bảo bên nhận quyền có kiến thức thông tin cần trước muốn kinh doanh theo phương thức bên nhượng quyền Đây chế định nhằm bảo vệ bên nhận quyền tránh rủi ro cách tối đa Pháp luật Việt Nam nên tham khảo bổ sung thêm chế định để hoàn thiện quy định hoạt động nhượng quyền thương mại b Châp thuận đê nghị giao kêt họp đông Chấp thuận đề nghị giao kết họp đồng ý chí bên nhận đề nghị giao kết đồng ý với tất điều kiện đưa đề nghị Chấp nhận phải đưa tới người đưa đề nghị gọi xác lập Bộ Luật Dân Sự khơng nói rõ hình thức trả lời chấp thuận, lời nói, hành vi hay văn hình thức khác Việc phản hồi đề nghị giao kết phải thời hạn hiệu lực giao kết, thời hạn “nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị cúa bên chậm trả lời”19 18ls Điều 11, Bộ quy tắc hoạt động nhượng quyền thương mại Australia 19Điều 397, Bộ Luật dân 2005 Trong số trường hợp khác, bên đề nghị chấp nhận phản hồi muộn bên nhận đề nghị, phải thông báo cho bên đề nghị việc đồng ý ký kết họp đồng Sự im lặng bên đưa đề nghị có giá trị đồng ý hợp đồng coi giao kết kể từ thời điểm nhận thư bên đề nghị Theo quy định Công ước viên 1980 “Nếu thư từ hay văn khác người nhận chào hàng gửi chứa đựng chấp nhận chậm trễ mà thấy rõ gửi điều kiện mà, chuyển giao bình thường, đến tay người chào hàng kịp thời, chấp nhận chậm trễ coi chấp nhận đến kịp thời, không chậm trễ người chào hàng thông báo miệng gửi thông báo văn cho người chào hàng biết người chào hàng coi chào hàng cúa hết hiệu lực.” 20 Bộ Luật Dân 2005 có quy định tưong tự điều kiện “Trong trường họp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời không đồng ý với chấp nhận bên đề nghị.” Trong hoạt động thương mại quôc tê, phản hôi có kèm điêu kiện bơ sung khơng làm biến đổi cách nội dung chủ yếu đề nghị coi trả lời chấp thuận bên đề nghị khơng có phản đối điểm khác biệt Tuy nhiên hợp đồng giao kết mà nhiều bên đề nghị nhận chấp thuận lại yêu cầu cung cấp thêm thông tin cần thiết bên đề nghị Do hợp đồng nhượng quyền, nên việc tuân thủ theo điều kiện luật định với hợp đồng nói chung, phải tuân theo quy định riêng nhượng quyền thương mại Pháp luật nhiều nước có quy định chi tiết hoạt động thương mại nhiên pháp luật Việt Nam khơng có nêu cụ thể vấn đề c Giao kết họp đồng nguyên tắc, hợp đồng ký kết có hiệu lực với bên nhiên khác với loại hợp đồng khác, hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực phụ thuộc vào việc đăng ký với quan Nhà nước có thấm quyền “Trước nhượng quyền thương mại, 20Khoản Điều 21 Công ước cùa Liên Hợp Quốc Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế bên dự kiến nhượng quyền phải đăng ký với Bộ Thương mại 21 Pháp luật Việt Nam đưa quy định hiệu lực hợp đồng nhượng quyền thương mại sau: “1 Hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Nếu hợp đồng nhượng quyền thương mại cổ phần nội dung chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phần có hiệu lực theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ”22 Việc đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền khơng quy định rõ phải thực trước giao kết họp đồng nhượng quyền thương mại, hay sau ký mà coi điều kiện để hoạt động nhượng quyền thương mại có thê hiêu quy định vê khoản Điêu Nghị định 35/2006/NĐCP - điều kiện bên nhượng quyền, “đã đãng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với quan có thẩm quyền” coi việc đăng ký phải thực trước giao kết hợp đồng Đồng thời giao kết hợp đồng xem hoạt động nhượng quyền, hợp đồng ký trước đăng ký có hiệu lực thời điểm nào? Có thể coi hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền bên tự thoả thuận hợp đồng? Thời điểm giao kết họp đồng chưa thống nhất, giao kết hai ký tên hợp đồng đồng ý xác nhận nội dung họp đồng Trường hợp hai bên không gặp gỡ trực tiếp, bên ký xác nhận trước gửi bên lại thời điểm tính nào? Đó tính bên ký hợp đồng thơng báo bên cịn lại, từ thời điểm bên đưa hợp đồng nhận hợp đồng có đầy đủ chừ ký Việc xác định hiệu lực hợp đồng quan trọng ký kết, bên bị ràng buộc trách nhiệm, bên triển khai bước thực họp đồng Một bên chưa hiểu rõ hiệu lực họp đồng quyền lợi trách nhiệm bị ảnh hưởng, dẫn đến thiệt hại kinh doanh d Chuyển giao quyền thương mại 21[Điều 291, Luật Thương mại 20051 22Điều 14, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP cùa Chính phú ngày 31/03/2006 quy định chi tiết thi hành số điều cua Luật Thương mại 2005 Chuyển giao quyền thương mại bên nhận quyền mối quan hệ với bên nhượng quyền ban đầu chuyển giao lại toàn quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại cho bên thứ ba Việc chuyển giao xảy trình thực hợp đồng, lý bên nhận quyền khơng muốn tiếp tục thực họp đồng mà chuyển giao cho người khác thay chấm dứt họp đồng trước thời hạn mà phần bất lợi xảy cho Việc chuyển giao phải đồng ý từ bên nhượng quyền Việc chuyển giao quyền thương mại có thề coi cách “bán” hợp đồng nhượng quyền cho người khác, việc khác với việc cấp quyền thương mại cho bên thứ ba Đối với hoạt động cấp quyền lại nhằm tạo phát triển linh hoạt hơn, bên nhận quyền sau thời gian hoạt động hệ thơng, hiêu rõ vê mơ hình kinh doanh đạt thành công nhât định đồng thời muốn mở rộng thị trường địa phương lại vướng mắc điều khoản giới hạn phạm vi địa lý hoạt động họp đồng Đối với hình thức chuyển giao quyền thương mại, nhằm chấp hành vi lạm quyền từ bên nhận quyền, pháp luật nước có quy định bên nhận quyền chuyển giao quyền thương mại cho bên thứ ba bên nhượng quyền cho phép Bên nhận quyền lại phải đáp ứng đầy đú điều kiện bên nhận quyền sơ cấp, chí khắt khe Việc bên nhận quyền lại tiếp tục triển khai hợp đồng nhượng quyền thương mại trường hợp bên nhận quyền sơ cấp khơng muốn tiếp tục hợp đồng nhượng quyền bên nhận quyền lại phải chấp thuận tất điều khoản hợp đồng, đồng thời đáp ứng nghĩa vụ tài thực hợp đồng nhượng quyền thương mại Việc tránh lãng phí đầu tư bên nhận quyền không muốn tiếp tục thực họp đồng 3.4.2 Một số vướng mắc trình triển khai hợp đồng nhượng quyền thương mại a Thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Thứ nhất, theo pháp luật Việt Nam, để nhượng quyền thương mại hệ thống kinh doanh dự định để nhượng quyền hoạt động l(một) năm 23 23Điều Nghị định số 35/2006/NĐ-CP cúa Chính phu ngày 31/03/2006 quy định chi tiết thi hành số điều cua Luật Thương mại 2005 Việc xác định thành công thương hiệu dựa vào nhiều yếu tố thị trường, đây, pháp luật Việt Nam quy định thời gian hoạt động cúa hệ thống kinh doanh bên nhượng quyền chặt chẽ nhằm bảo vệ bên nhận quyền Tuy nhiên, đề cập thành công thương hiệu dựa vào nhiều yếu tố, xu hướng, nhu cầu thị trường, việc giới hạn thời gian hoạt động nhượng quyền cúa bên nhượng quyền phần ảnh hưởng tới chiến lược, nhu cầu mở rộng thị trường nhượng quyên cho đôi tác mong mn tham gia hệ thống nhìn thấy tiềm lớn Thứ hai, chưa có quy định rõ ràng đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại từ việc đăng ký nhượng quyền từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan nước ngược lại phải đăng ký quan Nhà nước có thấm quyền nào? Thứ ba, đến thời điểm tại, quy định lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại chưa rõ ràng “Bên dự kiến nhượng quyền thương mại phải nộp lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Mức thu lệ phí chế độ quản lý, sử dụng lệ phí thực theo hướng dẫn Bộ Tài chính.” 24 Việc gây lúng túng bên đăng kỷ bên quan quản lý việc đăng kỷ thực Thứ tư, chưa có chế cụ thể khiếu nại, giải khiếu nại trường hợp thương nhân bị từ chối đăng ký nhượng quyền thương mại b Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại theo mẫu Việc đăng ký nhượng quyền thương mại hướng dẫn chi tiết Thông tư số 09/2006/TT-BM Tuy nhiên, giới thiệu trùng lặp số chi tiết, tiêu đề chưa phù hợp với nội dung thông tin Việc xếp quyền nghĩa vụ bên chưa hợp lý, số yêu cầu thông tin can thiệp sâu vào bí mật kinh doanh cúa bên nhượng quyền, ví dụ mục (IX) quy định việc công khai thông tin hệ thống nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền làm chi tiết không cần thiết Mục cần liệt kê hợp đồng nhượng quyền thương mại triển khai, địa liên hệ cua bên nhận quyền hợp đồng Hơn nữa, thơng tin bán giới thiệu nhượng quyền thương mại nghiêng quản lý nhiều hon kinh doanh, thông tin nên để tổ chức tổ chức nhượng quyền thương mại quy định hợp lý 24Điêu 23, Nghị định sơ 35/2006/NĐ-CP Chính phù ngày 31/03/2006 quy định chi tiêt thi hành số điều cua Luật Thương mại 2005 c Co’ chê chưa hoàn chỉnh Pháp luật chưa có quy định phạt vi phạm hành lĩnh vực nhượng quyền thương mại Vì vậy, có vi phạm Hành vi vi phạm pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại theo quy định Nghị định 35/2006/ND-CP sau: Thương nhân tham gia hoạt động nhượng quyền thương mại có hành vi vi phạm sau tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính: a) Kinh doanh nhượng quyền thương mại chưa đủ điều kiện quy định; b) Nhượng quyền thương mại hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; c) Vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin hoạt động nhượng quyền thương mại quy định Nghị định này; d) Thông tin giới thiệu nhượng quyền thương mại có nội dung không trung thực; đ) Vi phạm quy định đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại; e) Vi phạm quy định thông báo hoạt động nhượng quyền thương mại; g) Không nộp thuế theo quy định pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; h) Khơng chấp hành u cầu cùa quan nhà nước có thấm quyền tiến hành kiểm tra, tra; i) Vi phạm quy định khác Nghị định Trường hợp thương nhân kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại có hành vi vi phạm gây thiệt đến lợi ích vật chất cùa tố chức, cá nhân liên quan phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 23 Tuy nhiên khơng có sở xử phạt Pháp luật thuế chưa có quy định cụ thể việc hạch tốn, tính thuế mức phí nhượng quyền, khoản thu khác liên quan đến nhượng quyền Chưa có tính kết nối luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Khái niệm nhượng quyền thương mại Bộ luật Dân 2005 hiểu “cấp phép đặc quyền kinh doanh 25 26 xếp vào nhóm đối tượng chuyển giao cơng nghệ.Tuy nhiên, theo Luật chuyển giao cơng nghệ 2007 cấp phép đặc quyền kinh doanh không thuộc điều chinh Luật 3.5 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.5.1 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ hên hợp đồng Trên nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ hai bên hợp đồng nhượng quyền thương mại, giảm thiểu rủi ro hay tranh chấp trình thực hợp đồng nhượng quyền, bản, pháp luật Việt Nam có quy định giảm thiểu rúi ro xảy hạn chế tranh chấp, cịn mang tính sơ sài, chưa đủ để bảo vệ quyền lợi bên nhượng quyền lẫn bên nhận nhượng quyền thương mại Các điều khoản pháp lý Luật Thương mại năm 2005 nêu số khái niệm, định nghĩa thuật ngừ pháp lý quy định quyền nghĩa vụ cúa bên hợp đồng nhượng quyền thương mại Đối với quyền nghĩa vụ đối ứng, tranh chấp dễ xảy ra, kèm cố ý lạm dụn quan hệ nhượng quyền thương mại để trục lợi cạnh tranh khơng lành mạnh Ví dụ: quyền kiểm soát bên nhượng quyền giới hạn tới đâu, hình thức để bên nhượng quyền không tham gia sâu vào hoạt động kinh doanh bên nhận nhượng quyên, chê tài trường hợp bên nhận nhượng quyên không hợp tác để bên nhượng quyền kiểm sốt mức độ luật định cho phép mức độ cá hai thấy hợp lý Tại Khoản Điều 289 Luật Thương Mại năm 2005 quy định nghĩa vụ bên 25Điều 24 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phu ngày 31/03/2006 quy định chi tiết thi hành số điều cua Luật Thương mại 2005 26Điều 755, Bộ Luật dân 2005 nhận quyền thương sau:”Đầu tư đủ sở vật chất, nguồn tài nhân lực để tiếp nhận quyền bí kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển giao” 27 Đây coi trách nhiệm bên nhận nhượng quyền hoạt động thương mại, nhiên góc độ pháp lý, bên nhận quyền khơng có sở để phải thực nghĩa vụ mà khơng hồn thành ảnh hưởng tới quyền lợi Ngoài ra, trước bên ký hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền phải đánh giá lực tài chính, lực pháp lý đối tác dự định hợp tác chấp nhận rủi ro định Do đó, kiến nghị việc bổ sung quy định chi tiết nghĩa vụ công bố thông tin bên nhận quyền chế tài, trách nhiệm vật chất áp dụng cho bên nhận quyền cung cấp thông tin sai lệch khơng xác Bên nhận quyền khơng có quyền nhượng lại quyền thương mại cho bên thứ ba khơng có đồng ý bên nhượng quyền theo quy định khoản Điều 289 Luật Thương mại 2005 Đây biện pháp hiệu việc bảo vệ quyền lợi họp pháp bên nhượng quyền không bị xâm hại Tuy nhiên quy định khoản Điều 15 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP lại cho phép bên nhận quyền quyền nhượng lại quyền thương mại khơng có đồng ý bên nhượng quyền Điều gây mâu thuẫn quy định pháp luật với không thực tiễn Kiến nghị hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại, điều chỉnh thay điều khoản mâu thuân đê thương nhân tránh rủi ro tranh châp trình giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại 3.5.2 Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại cần quy định rõ ràng chặt chẽ trường hợp chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, đề cập đến việc bên nhượng quyền quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên nhận quyền khơng tốn đầy đủ khoản phí nhượng quyền ban đầu hay phí trì nhượng quyền khoản phạt nghĩa vụ vi phạm hợp đồng bên nhận nhượng quyền Đồng thời có chế tài đặc biệt việc bên nhận nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây thiệt hại tới hệ thống nhượng quyền, ảnh hưởng tới q trình 27Khốn Điều 289 Luật Thương mại 2005 phát triển thương hiệu, giảm uy tín bên nhượng quyền Đây thiệt hại to lớn bên nhượng quyền chưa bảo vệ cơng sức gây dựng thương hiệu bị lớn tài sản lẫn nhân lực 3.5.3 Hồn thiện quy định sở hữu trí tuệ điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Hoạt động nhượng quyền hoạt động thương mại đặc thù, phức tạp có nhiều yếu tố liên quan đến sở hữu trí tuệ Do đố, điều sửa đổi Luật sở hữu trí tuệ có quy định nhằm bảo hộ “quyền thương mại” cách toàn diện vô cần thiết Việc bảo hộ yếu tố cấu thành tên thương mại, nhãn hiệu hàng hố, nhãn hiệu dịch vụ, bí kinh doanh phải đồng Thêm vào đó, Luật Sở hữu trí tuệ cần có quy định cần thiết bảo hộ sáng tạo đặc biệt bên nhượng quyền xây dựng hệ thống nhượng quyền thương mại Tóm lại, việc xây dựng pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại bối cảnh hoà nhập quốc tế ngày nay, Việt Nam phải trọng tới tính hồ hợp, tương thích linh hoạt với nước khác, nhu cầu thiết yếu cúa doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực nhượng quyền nói riêng lĩnh vực thương mại khác Việc điều chinh pháp luật nhượng quyên tạo nên động lực quan trọng đê nhà đâu tư tiên vào Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam tự tin khẳng định thương hiệu trường quốc tế KẾT LUẬN Nhượng quyền thương mại hình thành phát triền qua nhiều kỷ nước phát triền, chứng minh tính ưu việt độc đáo cúa hoạt động cung ứng dịch vụ bán lẻ, đem lại nhiều lợi ích đảng kể cho bên tham gia hoạt động nhượng quyền người tiêu dùng xã hội Ngày nay, nhượng quyền thương mại theo dịng chảy hồ nhập quốc tể len lởi tới quốc gia giới Góp phần hồ trợ thương nhân vừa nhỏ trụ vững thị trường khốc liệt thời đại mở cửa đối diện với tập đồn lớn Có thể thấy hoạt động nhượng quyền thương mại hoàn toàn phù hợp với Việt Nam, nơi mà doanh nghiệp vừa nhó chiếm đa số, nơi mà có thị trường tiềm cho nhượng quyền phát triển Việc xuất hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam kết tất yếu đường tồn cầu hố lựa chọn thông minh doanh nghiệp nước Đồng thời hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam dần chứng minh ưu hứa hẹn phát triển tương lai Việc nghiên cứu để đưa quan điểm sở khoa học việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam điều cần thiết Có thể thấy, khơng đòi hỏi hoạt động kinh doanh sản xuất nước mà xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế giới Việc hoàn thiện quy định pháp luật nhượng quyền thương mại phải phù hợp tương thích tối đa với pháp luật quốc gia khác Trong khuôn khổ luận văn, tác giả cung cấp cho người đọc nhìn cụ khái quát hợp đồng thương mại nhìn nhận góc độ kinh tế góc độ pháp lý qua muốn đề xuất khuyến nghị để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực này, phát huy tối đa hiệu quy định pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường (1999), Thông tư 1254/1999/TT BKHCNMT ngày 12/07/1999 hướng dẫn Nghị định 45/1998/NĐ-CP chuyển giao công nghệ; Bang New York- Văn phòng Tổng chưởng lý, quy định bang New York nhượng quyền thương mại, phần 13 Bộ luật cúa New York; Bộ quy tắc hoạt động nhượng quyền thương mại Australia; Bộ nguyên tắc UNĨDROIT hợp đồng thương mại quốc tế; Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/03/2006 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thương mại 2005; Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 102/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/12/2011 sứa đổi, bổ sung thú tục hành số nghị định phù quy định chi tiết luật thương mại; Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 11/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/02/2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ; Thông tư số 09/2006/TT-BTM, Hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Công ước Paris sở hữu công nghiệp năm 1883; 10 Công ước Liên Họp Quốc Mua Bán Hàng Hóa Quốc Te; 11 Nguyễn Bá Diến (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế NXB ĐHQGHN, 2001; 12 Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB ĐHỌGHN, 2005; 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, “Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010-2015”; 14 Hiệp định TRIP vê quyên sở hữu trí tuệ; 15 Hiệp ước Washington hợp tác sáng chế năm 1970; 16 Hiệp định song phương bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với Cộng đồng Châu Âu, Thụy Sỹ Hòa Kỳ; 17 Albert Kong (2005), “Phát triển nhượng quyền - Tài liệu hội thảo hội thảo Franchising Vietnam 2005, Thành Phố Hồ Chí Minh”; 18 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2004), “Hợp đồng thương mại quốc tế”, Nhà Xuất Công An Nhân Dân, Thành Phố Hồ Chí Minh; 19 Nghị định Thư liên quan đèn Thỏa ước Madrid vê đăng ký quôc tê đôi với nhãn hiệu hàng hóa; 20 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại; 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ; 22 Qc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao Công nghệ; 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ; 24 Quôc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật dân sự; 25 Quổc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ Luật dân sự; 26 Lý Q Trung (2005), “Franchise Bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh”, Nhà Xuất Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh; 27 Bùi Ngọc Cường, “Hồn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2007; 28 Nguyễn Bá Bình (2006), “Nhượng quyền thương mại-Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2006 29 Nguyễn Bá Bình (2008), “Bước đầu tìm hiểu hợp đồng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi giác độ pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số tháng /2008 30 Nguyễn Thị Dung (chủ biên) (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư-Những vấn đề pháp lý bản, Nhà xuất trị quốc gia 31 Trần Thu Hiền (2006, “Tìm hiểu phương thức kinh doanh Franchise (Nhượng quyền thương mại) giới thực trạng áp dụng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Ngoại Thương 32 Trương Thị Thùy Ninh, Đẩy mạnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam,Tạp chí tài chính, kỳ số tháng 11/2020, 33 Hoàng Thị Thúy (2016), “Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam số kiến nghị”, Tạp chí Tài kỳ 2, số tháng 6/2016 34 Vũ Đặng Hải yến (2005), “Nhượng quyền thương mại-một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3/2005 35 Vũ Đặng Hải yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể cúa hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4/2008, tr.41-4, tr.62

Ngày đăng: 06/05/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan