Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
W , , , IW NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN HỒNG QUYÊN GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN AN BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 W , , , IW NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN HỒNG QUYÊN GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN AN BÌNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số:60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ PHƯỚC MINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tên học viên Trần Hồng Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.2 Những nội dung quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 29 1.3.1 Ngân hàng Bangkokbank Thái Lan 29 1.3.2 Ngân hàng ANZ Úc 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt nam quản trị rủi ro tín dụng .31 1.4 CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA BASEL II 33 1.4.1 Qúa trình đời Hiệp ước Vốn Basel II 33 1.4.2 Những điểm Basel I Basel II 34 1.4.3 Thực tiễn áp dụng Basel II Châu Á 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 39 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG AN BÌNH 39 2.1.1 Thông tin 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình .40 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Binh 41 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Viết tắt Nguyên nghĩa ABBANK Ngân hàng Thương mại Co phần An Bình ALCO Quản lí tài sản Nợ - Tài sản Có THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH .42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2.2.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô 42 2.2.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình .43 2.2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Cổ phần An Bình 46 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 76 2.3.1 Những kết đạt quản trị rủi ro tín dụng 76 2.3.2 Những mặt hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình 78 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 83 3.1.ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH ĐẾN NĂM 2020 83 3.1.1 Định hướng chung hoạt động tín dụng 83 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng 84 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 85 3.2.1 Các giải pháp chung 85 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 92 3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 107 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 107 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 KẾT LUẬN 111 BCTC Báo cáo tài CNTT Cơng nghệ thơng tin GDP Tổng sản phẩn quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị ""KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMVN Ngân hàng Thương mại Việt Nam QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VAMC Cơng ty quản lý tài sản Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: xếp hạng doanh nghiệp Moody's 25 Bảng 1.2: ROE RAROC khoản vay ANZ 31 Bảng 2.1: Một số tiêu tài ABBANK giai đoạn 2014 đến 2016 41 Bảng 2.2: Tăng trưởng dư nợ ABBANK giai đoạn từ2013 - 2016 44 Biểu đồ 2.1:Tăng trưởng GDP củaViệt Nam giai đoạn 2014 -2016 43 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu ABBANKgiaiđoạn 2013-2016 45 Biểu đồ 2.3: Ba tuyến phòng thủ .49 Biểu đồ 2.4: Các nguyên tắc Khẩu vịrủi ro .54 Biểu đồ 2.5: Quy trình quản lý rủi ro 55 Biểu đồ 2.6: Cấp báo cáo 75 Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 19 Sơ đồ 1.2: Quy trình kiểm sốt tín dụng liên tục 29 Sơ đồ 3.1 Quy trình chuẩn cấp tín dụng ABBANK .93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng vào bậc nhất, mang lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng thuơng mại Thơng qua hoạt động cho vay mình, ngân hàng góp phần cung ứng vốn cho doanh nghiệp, giúp hệ tuần hoàn kinh tế hoạt động cách nhuần nhuyễn hiệu Mặc dù vậy, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng mang rủi ro lớn Rủi ro tín dụng không khiến ngân hàng phải gia tăng chi phí, chậm thu lãi, chí thất vốn vay, làm xấu tình hình tài chính, làm tổn hại đến uy tín vị thế, chí ảnh huởng đến tồn phát triển họ, mà cịn tác động ảnh huởng lớn đến hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Thực tiễn hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng thuơng mại cổ phần An Bình nói riêng thời gian qua cho thấy, rủi ro tín dụng tồn hệ thống chua thực đuợc kiểm soát cách hiệu có xu huớng ngày gia tăng Tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống hệ thống NHTMVN nói chung Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần An Bình khơng phải ngoại lệ, với du nợ chiếm 50% tổng tài sản thu nhập từ hoạt động tín dụng thuờng chiếm từ 60% - 70% tổng thu nhập ngân hàng Do rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu huớng tập trung vào hoạt động tín dụng, gây hậu nặng nề không thân ngân hàng TMCP An Bình mà cịn kinh tế Xuất phát từ thực tế đó, tơi sâu vào nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình giai đoạn 20142016, qua nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng cuờng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình Do vậy, tơi lựa lựa chọn đề tài “Giải pháp Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình” làm đề tài thạc sỹ Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Tài Chỉ tiêu thơ 113 Chỉ tiêu tỉ lệ 60 CIC 28 T24 (core-banking) 79 Tổng số 280 Năm Tốt/Xấu 2012 Tốt 2013 Xấu 2014 Tốt 2015 Số lượng quan sát 63 100 49 Chọn mẫu Xấu 73 Dựa liệu hệ thống khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ABBANK, lựa chọn khách hàng thuộc phân khúc SME (Doanh thu BCTC từ 20 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng), lấy thông tin khách hàng khoảng thời gian từ năm 2012 đến hết năm 2015 theo dõi lịch sử trả nợ khách hàng năm sau thời điểm vay Các quan sát lựa chọn phải thỏa mãn điều kiện sau đây: - Tại thời điểm chọn mẫu, khách hàng có quan hệ với ABBANK khách hàng tốt (khách hàng có số ngày hạn 10 ngày) - Khách hàng có báo cáo tài năm liền kề trước - Khách hàng có thơng tin quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng (Thơng tin từ CIC) - Tính từ sau thời điểm chọn mẫu, khách hàng phải có tối thiểu tháng có dư nợ ABBANK Thơng tin sử dụng để nhận diện khách hàng khách hàng tốt/xấu Sau thu thập mẫu theo nguyên tắc trên, thu thập thông tin 194 khách hàng có 112 khách hàng tốt (có dư nợ thuộc nhóm 1-2) 82 khách hàng xấu (có dư nợ thuộc nhóm 3-5), khách hàng sử dụng Báo cáo tài năm 2014 2015: Bảng 3.2: Số lượng quan sát Nguồn: Tổng hợp Trình trạng Mẫu Phát triển Khách hàng tốt 68 Khách hàng xấu 50 Mẫu Kiểm định 44 101 32 Bảng 3.3: Số lượng quan sát theo mẫu Phát triển mẫu Kiểm định Ký hiệu Biến độc lập X1 SoBL_6t_log X2 Nội dung Số hợp đồng bảo lãnh trung bình tháng vịng tháng gần CL_ghino_6t_12t_org Tăng trưởng ghi nợ trung bình tháng Nguồn: Tổng hợp 12 tháng qua Ket phân tích dựa phương pháp hồi quy logistic X3 X4 snqh_3t_org hạntích trung bình tháng gầnpháp hồi quy logistics Sau tiến hành Số cácngày bướcquá phân dựa phương Tỉ lệ chênh lệch Dư nợ trung bình tháng MơCL_tbDN3t_TTS_org hình ước lượng cuối sau: gần Tong tài sản z>- ! 1889*Y!.n nnni*Y7 + ì nì w?+tf 4Ổ5 J*Ki + 7.4589 g-ỉ.3889*Xl-0.000ỉ*X2+ỉ.0ỉỉ2*X3+6.465ỉ*X4+7.4589 X5 M268_log P— ti Tài sản dài hạn khác ɪ _|_ £-1.3389*Xl-0.0001*X2+1.0112*X3+6.4óĩl*X4+7.4ỉ89 4+7.4589 Trong đó: Pi xác suất doanh nghiệp rơi vào nhóm khách hàng xấu (có nợ thuộc nhóm 3-5), xác suất vỡ nợ PD Ứng dụng mơ hình để xếp hạng khách hàng dựa biến độc lập để đưa vào mơ hình, sau tính tốn để xác định xác suất vỡ nợ PD, PD gần doanh nghiệp có nguy phá sản ngược lại PD gần doanh nghiệp có lực trả nợ tốt Bảng 3.4: Ký hiệu nội dung biến độc lập mơ hình Ngn: Tơng hợp Mẫu 194 khách hàng tách ngẫu nhiên thành mẫu Phát triển mơ hình (Mẫu Development) mẫu Kiểm định mơ hình (Mẫu Validation) theo tỉ lệ 60:40 Số lượng quan sát mẫu phát triển mẫu kiểm định sau: TT -J - -TT T- Nguồn: Tổng hợp 102 d) Sử dụng phương pháp xếp hạng tín dụng nội theo Basel II (IRB Internal Ratings Based) Để triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo yêu cầu phuơng pháp IRB, ngân hàng phải tiến hành qua nội dung cơng việc sau: Sau hồn thành sở liệu khách hàng, từ thơng tin tài chính, phi tài chính, lịch sử vay trả nợ, tổn thất ngân hàng xây dựng, thử nghiệm lựa chọn mơ hình tốt để tính tốn ba cấu phần PD, LGD EAD Nguyên nhân ba cấu phần rủi ro có tầm quan trọng nhu chúng trả lời câu hỏi tín dụng: - PD: Xác suất vỡ nợ khách hàng/ ngành hàng bao nhiêu? - LGD: Tỷ trọng % số du rủi ro ngân hàng bị tổn thất khách hàng không trả đuợc nợ? - EAD: Số du nợ vay (và tuơng đuơng) khách hàng/ ngành hàng xảy vỡ nợ? Nói cách khác, với PD, LGD EAD, hai yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu tuởng chừng định tính, mà ngân hàng thuờng xuyên nhắc đến định cấp tín dụng khả trả nợ mong muốn trả nợ khách hàng đuợc luợng hóa cụ thể Và nhờ PD, LGD EAD, hàng trăm, hàng chục nhân tố có tác động đến khách hàng nhu khoản tín dụng cấp cho họ đuợc tóm tắt, phản ánh qua ba cấu phần rủi ro Quan trọng hơn, dựa kết tính tốn PD, LGD EAD, ngân hàng phát triển ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng nhiều phuơng diện, mà ứng dụng bao gồm: Tính tốn, đo lường rủi ro tín dụng EL - tổn thất dự kiến UL - tổn thất dự kiến - Tại cấp độ khách hàng cụ thể: ELi = PD x LGD x EAD 103 UL = J EDF [ỉ - EDF] X LGD Còn giá trị tổn thất ngồi dự tính tính theo cơng thức sau: UL = J EDF (ỉ - EDF∖ X LGD xEAD Trong đó: LGD: Ton thất cua ngân hàng trường hợp khách hàng không trả EDF: Xác suất vỡ nợ kỳ vọng cùa công ty EAD: Du nợ cùa khách hàng thời diêm khách hàng không trà - Tại cấp độ danh mục đầu tư ¾=Σ EL L /=1 Trong đó: ELp: Giả trị tịn thất dự tính cua cá danh mục cho vay ELu: Giá trị tôn thất dụ tỉnh cùa khoán vay i n πH VJ-P =∑χu⅛ I ∑∑2Xl,iX.jULiULj∞r 1-1 í-1 J-I *≠j ULp: Tốn thất dự tính danh mục cho vay ULi, ULj: Tồn thất dự tính cùa khốn vay thứ i j Xi, Xj: Tỳ trọng cùa khoán vay thứ i j danh mục Cor : Hệ sô tương quan vỡ nợ khóan vay danh mục Như nhờ PD, LGD trung bình dự đốn, nói cách khác UL, đe dọa gây ảnh hưởng đột biến tới hoạt động ngân hàng chưa bù đắp nguồn cụ thể Nếu tổn thất dự kiến xảy diện rộng danh mục đầu tư, việc đo lường rủi ro tín dụng lượng hóa thành hai thước đo cụ thể EL UL Ở cần nhấn mạnh, trái với quan điểm sai lầm xảy phổ biến EL phản ánh rủi ro tín dụng, tư quản trị rủi ro tín dụng đại, UL thực thước đo rủi ro tín dụng Rõ ràng, kinh doanh tín dụng khơng tránh khỏi tổn thất EL phản ánh "chi phí kinh doanh" trung bình mà ngân hàng phải trả hoạt động Và chi phí dự đốn bù đắp nguồn dự phịng rủi ro, khơng cịn gây "rủi ro" cho ngân hàng Định giá khoản vay 104 Một ứng dụng quan trọng khác mà phương pháp IRB mang lại việc đánh giá khoản vay Giờ đây, thước đo rủi ro tín dụng EL UL lượng hóa, ngân hàng có sở để xác định lãi suất cho vay theo phương châm "rủi ro cao, lợi nhuận cao, rủi ro thấp, lợi nhuận thấp" Với chế này, ngân hàng phòng tránh việc cho vay khơng bù đắp rủi ro, từ sàng lọc, lựa chọn dần khách hàng mang lại lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro cao cho ngân hàng nâng cao hiệu đầu tư danh mục tín dụng Quản trị danh mục đầu tư Một hoạt động mà Ủy ban Basel giám sát ngân hàng khuyến khích ngân hàng thực quản trị danh mục đầu tư tín dụng Mục tiêu lý tưởng giải pháp quản trị danh mục đầu tư phải cung cấp công cụ để đo lường vốn kinh tế, hệ số tương quan khách hàng tổn thất dự kiến cấp độ danh mục Tuy nhiên, độ phức tạp q cao việc tính tốn tiêu trên, đặc biệt hệ số tương quan rủi ro khách hàng ngành hàng danh mục đầu tư khơng sẵn có nguồn số liệu, đến nay, nội dung quản trị danh mục đầu tư chủ yếu bao gồm: - Phân tích rủi ro tập trung thơng qua việc đánh giá tỷ trọng danh mục đầu tư tín dụng ngân hàng ở: (i) khách hàng; (ii) nhóm khách hàng liên quan; (iii) ngành lĩnh vực kinh tế đặc biệt; (iv) khu vực địa lý; (v) loại tài sản bảo đảm Theo Ủy ban Basel, mức độ tập trung cao tạo rủi ro lớn cho ngân hàng xảy thay đổi bất lợi lĩnh vực tập trung tín dụng cần phải phịng tránh thơng qua việc đa dạng hóa mức độ phù hợp - Phân tích đặc điểm tổn thất danh mục đầu tư: Bao gồm phân tích xác suất nhóm khoản vay bị chuyển từ nhóm rủi ro thấp sang nhóm rủi ro cao hơn, phân tích khả tổn thất khoản vay theo tuổi thọ (quãng thời gian cho vay), phân tích tỷ lệ tổn thất danh mục đầu tư, phân tích xác suất thay đổi đa chiều nhóm khoản vay Tính vốn tự có tối thiểu Trong EL - tổn thất dự kiến - bù đắp nguồn dự phòng rủi ro, UL - tổn thất ngồi dự kiến - nguồn rủi ro tín dụng thực sự, dự phịng 105 bù đắp nguồn phần lãi vay tính cho khách hàng Đó mức vốn tự có tối thiểu mà ngân hàng phải trì so với tổng tài sản có rủi ro, tính tốn trình bày luận văn Điều này, lần khẳng định hầu hết nội dung Basel II nhằm hướng dẫn ngân hàng xác định mức vốn tự có tối thiểu an tồn, cộng đồng nghĩa với việc tạo cho ngân hàng cơng cụ hữu ích để quản trị rủi ro tín dụng tổng thể &) » i Thực tiên chứng minh rằng, vốn tự có mạnh tảng giúp ngân hàng vượt qua cú sốc lớn hoạt động kinh doanh giảm thiểu tác động dây chuyền khủng hoảng hệ thống tài Các tình thảm họa xảy khơng nhiều chí cực thường "ngồi dự kiến”, không nên quên rằng, chúng xảy ngân hàng dê đến chỗ phá sản hồn tồn khơng có đủ vốn tự có Khi đề cao vốn tự có, Basel II đề cao khiên chung bảo vệ ngân hàng trước loại hình rủi ro, bao gồm rủi ro tín dụng 3.2.2.4 Chủ động ứng phó rủi ro tín dụng Để chủ động ứng phó rủi ro tín dụng, ABBANK cần trọng công tác quản trị tín dụng, quản trị tài sản đảm bảo, quản trị khoản vay có vấn đề, sử dụng chế phân cấp ủy quyền, đồng thời có biện pháp phân tán rủi ro (quản trị theo danh mục, ngành hàng, sử dụng công cụ phái sinh) bảo hiểm rủi ro tín dụng Quản trị tín dụng Quy trình để quản trị tín dụng gồm nội dung: Lập hồ sơ tín dụng, giải ngân, giám sát tín dụng, theo dõi lịch trả nợ lưu trữ hồ sơ tín dụng - Lập hồ sơ tín dụng: Ngân hàng phải có phận, cá nhân chịu trách nhiệm đảm bảo hồ sơ tín dụng (hợp đồng tín dụng, chứng thư bảo lãnh, hồ sơ bảo đảm cho khoản cấp tín dụng hồ sơ liên quan khác) đầy đủ, hợp lệ tuân thủ điều khoản thỏa thuận - Giải ngân: Ngân hàng giải ngân theo điều khoản quy định sau khoản cấp tín dụng phê duyệt hồ sơ tín dụng hồn tất, tài sản bảo đảm (nếu có) thực theo điều khoản hợp đồng bảo đảm Đối 106 - Giám sát tín dụng: Khoản cấp tín dụng sau phê duyệt giải ngân phải giám sát thường xuyên: (i) Việc thực điều khoản hợp đồng cấp tín dụng (bao gồm việc sử dụng vốn mục đích theo hợp đồng tín dụng); (ii) Xác định sớm dấu hiệu bất thường khả thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng; (iii) Định kỳ đánh giá tài sản bảo; (iv) Các nội dung khác cần thiết - Theo dõi lịch trả nợ: Có hình thức nhắc nhở khách hàng kỳ hạn thực nghĩa vụ trước đến hạn Trường hợp khách hàng không thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ chậm theo kỳ hạn, ngân hàng phải ghi nhận báo cáo kịp thời cho cấp có thẩm quyền; - Lưu trữ: ngân hàng phải lưu trữ hồ sơ tín dụng, thơng tin khả thực nghĩa vụ trả nợ lịch sử trả nợ khách hàng thông tin khác có liên quan Quản trị tài sản bảo đảm Ngân hàng phải có quy trình quản trị tài sản bảo đảm từ bắt đầu đến lý hợp đồng bảo đảm, bao gồm: Danh sách loại tài sản đảm bảo, phương pháp xác định giá trị tài sản đảm bảo, tần suất đánh giá tài sản đảm bảo Các phương pháp xác định giá trị thị trường, giá trị thu hồi thời gian phát mại loại tài sản bảo đảm để làm sở xác định tài sản bảo đảm đủ điều kiện để khấu trừ tỷ lệ khấu trừ trích lập dự phòng theo quy định Ngân hàng Nhà nước; Tần suất đánh giá tài sản bảo đảm theo nguyên tắc tài sản bảo đảm có biến động giá trị nhiều phải đánh giá thường xuyên Đối với tài sản bảo đảm hàng hóa, máy móc thiết bị tài sản vật chất khác phải kiểm tra giá trị định kỳ theo nguyên tắc tài sản bảo đảm có biến động giá trị nhiều kiểm tra thường xuyên Quản trị khoản cấp tín dụng có vấn đề 107 Khoản tín dụng có vấn khoản cấp tín dụng phân loại vào nhóm nợ xấu theo quy định Ngân hàng Nhà nước Quy trình quản trị khoản cấp tín dụng có vấn đề tối thiểu Xây dựng chế phân cấp, ủy quyền: Nhằm đảm bảo tính khách quan, định tín dụng phải đưa phận rủi ro thay phận kinh doanh đưa triển khai ABBANK Để làm việc này, chế phân cấp thẩm quyền cần phải thiết lập Theo đó, khối rủi ro từ cấp chi nhánh đến Trụ sở ủy quyền định tín dụng thẩm quyền phê duyệt cá nhân trọng tăng cường Trích lập dự phịng rủi ro theo quy định - Ngân hàng phải thường xuyên thực phân loại tài sản Có, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động, có hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng - Việc phân loại tài sản Có, trích lập dự phịng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng thực theo quy định NHNN mà Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH Bên cạnh giải pháp chung giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình nêu trên, để đảm bảo giải pháp triển khai hiệu vai trị Nhà nước nói chung Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban giám sát Tài Quốc gia nói riêng thể số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Các kiến nghị Nhà nước bao gồm: Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định; Hồn thiện mơi trường pháp lý Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định Nhà nước cần xây dựng sách kinh tế vĩ mô ổn định hợp lý Việc xây dựng kinh tế vĩ mô ổn định hợp lý tạo môi trường cho toàn kinh tế phát triển cách bền vững Nội dung việc ổn định kinh tế vĩ mô bao gồm: điều 108 chỉnh ưu tiên đầu tư cơng, kiểm sốt tăng trưởng cung tiền tín dụng, giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước nên mạnh dạn đóng cửa doanh nghiệp TCTD làm ăn khơng hiệu tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Có thế, ngân hàng tránh biến động bất ngờ, từ hạn chế rủi ro kinh doanh ngân hàng Hồn thiện mơi trường pháp lý Tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn tín dụng Nhà nước cần ban hành quy định cụ thể bảo hiểm cho hoạt động tín dụng huy động vốn cho vay, để đảm bảo an toàn cho người gửi tiền, cho ổn định kinh tế quốc dân Ban hành văn luật hướng dẫn chấp cầm cố bất động sản, đặc biệt đăng ký giao dịch đảm bảo thực địa phương tài sản đất 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Các kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, quan quản lý Nhà nước ngân hàng sách tiền tệ bao gồm: Hồn thiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng; Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng; Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương; Hỗ trợ đào tạo cán Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng Hiện khung pháp lý hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng hồn chỉnh như: Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước, thông tư hướng dẫn việc phân loại nợ, trích lập dự phịng dừng lại việc hướng dẫn NHTM thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng (Thơng tư 02/2013/TTNHNNVN ngày 21/01/2013) văn việc hướng dẫn thực quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 hướng dẫn NHTM việc tính áp dụng số Car vào hoạt động từ năm 2020 Tuy nhiên để thực phù hợp với thực tế tuân thủ toàn quy định Basel II cần có văn cụ thể quy định giám sát công bố thông tin theo chuẩn Basel II văn quy định lộ trình quản trình rủi ro Ngân hàng thương mại 109 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thơng tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin doanh nghiệp thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, quan thơng tin ngồi nước, văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến với sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Công tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để có khả phát kịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín dụng để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống Hỗ trợ đào tạo cán Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất cơng đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin Đồng thời sâu phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Tạo kênh kết nối trực tuyến ngân hàng với CIC mà không thông qua chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong nội dung Chương 3, Trên sở lí luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Chương với phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ABBANK Chương 2, định hướng quản trị rủi ro tín dụng đến năm 2020 ABBANK, đưa giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ABBANK Các giải pháp chung như: Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro toàn diện, hoàn thiện cấu tổ chức quản trị rủi ro, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng CNTT quản trị rủi ro, hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Các giải pháp cụ thể đưa phù hợp với nội dung quản trị rủi ro tín dụng từ nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro tín dụng, ứng phó kiểm sốt rủi ro tín dụng Sau đó, tơi đưa kiến nghị, đề xuất với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo giải pháp thực khả thi 111 KẾT LUẬN Tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống hệ thống NHTM nói chung Ngân hàng Thuong mại Cổ phần An Bình nói riêng, với thu nhập từ hoạt động tín dụng thuờng chiếm hon 60% tổng thu nhập ngân hàng Do rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu huớng tập trung vào hoạt động tín dụng gây hậu nặng nề không thân ngân hàng thuong mại mà kinh tế Xuất phát từ thực tế đó, tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình” Luận văn tập trung giải vấn đề liên quan đến co sở lí luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cụ thể: - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình giai đoạn 2014-2016 - Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình giai đoạn 2014-2016 - Tìm hiểu nguyên nhân tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình Xuất phát từ kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, luận văn đua giải pháp kiến nghị nhằm tăng cuờng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thuong mại cổ phần An Bình 112 113 Tài liệu websiteDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.bis.org/bcbs/ Trần Đình Định (2008) Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn http://www.economy.com.vn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2013) Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà http://www.gso.com.vn Nội http://www.ABBANKbank.com.vn/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư số 02/2013/QĐ-NHNN ngày http://www.sbv.gov.vn/ 21/01/2013 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân http://www.vnba org.vn/ hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (2011) Báo cáo tài hợp kiểm toán, Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (2012) Báo cáo tài hợp kiểm toán, Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (2013) Báo cáo tài hợp kiểm toán, Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (2014) Báo cáo tài hợp kiểm tốn, Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (2015) Báo cáo tài hợp kiểm tốn, Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (2016) Báo cáo tài kiểm tốn, Hà Nội 10 Peters Rose (1998) Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 12 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ (2012 - 2015) 13 Thời báo ngân hàng (2012 - 2015) ... 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.2... CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Tín dụng ngân hàng ... chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN