Ngoài HĐQT, Ban kiểm soát và các bộ phận chuyên môn giúp việc cho HĐQT như Văn phòng HĐQT, các ủy ban trực thuộc HĐQT, Ban điều hành, thì các đơn vị, khối phòng ban còn lại được tổ chức theo từng mảng công việc, chức
năng chính của mình:
- Các cơ quan quản lý hệ thống: Bao gồm các Khối và các phòng/ban làm nhiệm vụ tham mưu, hỗ trợ cho ban điều hành trong việc quản lý hệ thống theo từng mảng chuyên môn riêng biệt. Các cơ quan quản lý hệ thống bao gồm các Khối: Tài chính Ke toán, Quản lý rủi ro, Quản lý tín dụng, Quản trị nguồn nhân lực.
- Các Khối Kinh doanh: được tổ chức chuyên sâu theo từng phân khúc KH và thị trường, bao gồm Khối Nguồn vốn và đầu tư, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối khách hàng cá nhân.
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức ABBANK thời điểm tháng 3/2017
P.PT Các kênh kinh doanh khác
CHỈ TIÊU
2014 2015 2016
Giá trị Giá trị % Giá trị %
Tổng tài sản 67.464.8 50 64.374.686 -4.58 4774.171.6 15.35 Vốn chủ sở hữu 5.715.3 76 5.790.26 1 Ẽ 3Ĩ 5.842.50 6 1. 14 Trong đó: Vốn điều lệ 4.798.0 00 4.798.000 0 9 5.320.48 .9 10
Tiền gửi TCKT và cá nhân 45.102.6 98 47.529.9 15 5. 38 51.524.5 92 84 Tổng du nợ cho vay 25.969.1 50 30.915.3 08 19 39.796.1 67 28 .7
Thu nhập lãi thuần 1.486.4
73 1.647.256 0.8 1 6 1.825.59 7.6 Lợi nhuận từ HĐKD truớc dự
phòng 580.6 73 781.5 61 3 4.6 962.5 50 18 .9 Chi phí dự phòng rủi ro 429.5 66 98663.1 54.38 18 657.6 -5.8
Lợi nhuận truớc thuế 151.1
07 63118.3 -21.7 31 305.9 157.6
Lợi nhuận sau thuế 116.9
73 91.279 -21.9 59 244.9 182.6 ROE 2.62 % % 1.8 31.3- 5% 7 17 ROA 0.19 % 02 % 0.4% 10 0
P.Đầu tư tài chính P.Phát triên và Quản lý sản phẩm IP.PTQuan hệ| đối tác H P.Phát triên kinh P.Quản lý khách hàng chiến lược P.Kinh doanh nguồr vốn i.Quan lý HE H P. Tham định tài sản H P.Quản lý tín| dụng' H P.Thâ m định | H P.Xử lý nợ I I P. Tư vấn Phía Bắc I ~| Pháp lý HP-Xíử ⅛am I-IP. Tố Tụng P. Tuân thủ H TT Tha nh I toán HTT Hổ trợ và| Vận hành thẻ H TT Dịch vụ I khách —∣ TT Tài chínhỊ —Ị TT Kế toán Ị —Ị P. Mua sắm Ị H P. Rủi ro thị I trường H P. Rủi ro tín I dụng H P.Rủi ro hoạd động TT Phát triên và Quản lý ứng dụng TT Cơ sở hạ tầng và Hổ trợ P.Tuyên dụng P. Kế hoạch, Chiến lược và QL Dự án HP. Sản phẩm tài| trợ thương nguồn vốn P.Giám sát tín dụng P.Doanh nghiệp lớn H TT Thanh I toán quốc tế| H TT Hổ trợ tín| H P. Hàn h I P. Phong Định — chế tài chính Chi nhánh/SGD P.Phát triên
kinh doanh I Phòng giao
dịch/Quy TK H P. Kiê m P. Quản lý Nhân sự P = Phòng TT = Trung tâm P.Marketing Văn phong QLDA (PMO)
- Các Khối hỗ trợ kinh doanh: Bao gồm khối vận hành, khối chiến lược và phát triển, Khối công nghệ thông tin, ban Pháp chế và tuân thủ, ban Xử lý nợ.
41
- Chi nhánh, các phòng giao dịch, điểm giao dịch: Là đầu mối cung cấp trọn gói các giải pháp và sản phẩm dịch vụ cho KH, theo từng địa bản trên cơ sở chính sách và chiến luợc của ABBANK ở từng thời điểm khác nhau.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình
Kết thúc năm 2016, mặc dù điều kiện kinh tế vĩ mô còn nhiều khó khăn nhung ABBANK vẫn hoàn thành tốt hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản, hoạt động chung đảm bảo ổn định, an toàn và hiệu quả.
Năm 2016, với kết quả kinh doanh theo báo cáo nội bộ của Ngân hàng một số chỉ tiêu đuợc thống kê nhu sau:
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của ABBANK giai đoạn 2014 đến 2016
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo tài chính kiểm toán các năm 2014-2016
Từ số liệu Bảng 2.1 cho thấy trong năm 2015 các chỉ số tài chính của ABBANK có sự sụt giảm về tổng tài sản và lợi nhuận do tỷ lệ trích lập dự phòng cao. Nhung đến năm 2016 mọi chỉ số của ABBANK đều có sự tăng truởng rõ rệt, với tổng tài sản đạt
42
74.171 tỷ đồng tăng 15.33% so với năm 2015. Dư nợ cho vay đạt 39.796 tỷ tăng 28.7% so với năm trước. Đặc biệt với cùng mức trích lập dự phòng so với năm ngoái nhưng lợi
nhuận đã có bước nhảy vọt đạt 244 tỷ tăng gần gấp ba lần. Các chỉ số ROA,ROE cũng có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2016. Điều này cho thấy chủ trương định hướng đúng đắn của Ban lãnh đạo, sự cố gắng đồng lòng của toàn thể nhân viên Ngân hàng nhằm vượt qua thời gian khó khăn trước đó.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH
2.2.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô
Nền kinh tế thế giới năm 2017 được dự báo sẽ tăng trưởng khả quan hơn 2016, dự báo của IMF về tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2017 đạt 3,4%.
Trong khi đó tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 2016 đạt 6,21% giảm so với năm
2015(6,7%) chủ yếu do tổng cung suy giảm trong lĩnh vực nông nghiệp và khai khoáng.
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô năm 2016 có nhiều dấu hiệu tích cực, tăng trưởng kinh tế năm 2017 được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội dự báo sẽ khởi sắc hơn với mục tiêu là tăng
trưởng 6,7%. Bên cạnh đó, giá hàng hóa thế giới sẽ phục hồi trong năm 2017, cùng việc
tiếp tục điều chỉnh hoặc chuyển sang cơ chế giá hàng loạt loại chi phí dịch vụ công sẽ tạo
áp lực lên lạm phát, gây khó khăn cho mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4%. Nhìn chung
năm 2017, tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ thuận lợi hơn nhờ tăng trưởng kinh tế cải thiện, tuy nhiên nền kinh tế cũng đối mặt không ít khó khăn do môi trường thế giới không ổn định, sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn, quá trình tái cơ cấu còn chậm và nợ công đang ở mức cao.
Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016
(i) (i) (ii) (i) (ii) (i) (ii)
Ngắn hạn 13.233.479 12.637.495 48,7 14.776.882 47,8 17.719.63 44,5 Trung hạn 4.932.039 5.624.732 21,66 7.375.118 23,8 9.190.337 23,1 Dài hạn 5.481.234 7.706.923 29,64 8.763.308 28,4 12.886.19 32,4 Tổng dư nợ 23.646.752 25.969.150 100 30.915.308 100 39.796.16 7 100 43
Biểu đồ 2.1:Tăng trưởng GDP củaViệt Nam giai đoạn 2014 - 2016
VIETNAM GDP GROWTH RATE
SOURCt VVW.TRADINGECONOV.ICS.COM I GENERAL STATISTICS OffiCEOfVIETNAV
2.2.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình
Rủi ro tín dụng của ngân hàng thường được xét trên những chỉ tiêu phản ánh trực
tiếp (tỷ lệ nợ xấu) hay các chỉ tiêu gián tiếp như cơ cấu thu nhập, tốc độ tăng quy mô dư nợ hay cơ cấu tín dụng, các chỉ tiêu đó được xem xét cụ thể tại ABBANK như sau:
2.2.2.1. Tăng trưởng tín dụng và cơ cấu tín dụng của NHTM Cổ phần An Bình
Để khai thác một cách hiệu quả, an toàn nguồn vốn huy động, tạo nguồn thu ổn định, ABBANK cung cấp một danh mục các sản phẩm tín dụng khá đa dạng: cho vay ngắn, trung và dài hạn; vay tín chấp hoặc vay có tài sản đảm bảo; vay bằng nhiều đồng tiền khác nhau.... Bên cạnh đó ABBANK cũng tham gia tài trợ tín dụng cho KH là các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh tế cá thể cũng như các cá nhân để kinh doanh, phục vụ đời sống xã hội.
44
Bảng 2.2: Tăng trưởng dư nợ tại ABBANK trong giai đoạn từ 2013 - 2016
Nguôn: Tông hợp sô liệu từ Báo cáo tài chính kiêm toán các năm 2013-2016 (i): Kết quả thực hiện trong năm (ii): Tỷ trọng
Trong những năm gần đây, ABBANK luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng dần đều qua các năm theo hướng duy trì ổn định theo đúng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng mà Ngân hàng nhà nước cho phép.
Trong cơ cấu tín dụng, tín dụng ngắn hạn có tốc độ tăng trưởng dần chậm lại, ngược lại đối với tín dụng trung và dài hạn lại có xu hướng tăng lên. Điều này phản ánh chính sách tín dụng của ABBANK đã dần thay đổi tập trung lựa chọn các khoản cho vay an toàn và có thời hạn dài, không ưu tiên cấp tín dụng cho các dòng vốn ngắn hạn, có tính đầu cơ cao.
về cơ cấu tín dụng theo khách hàng, ABBANK tập trung chủ yếu cho vay loại hình Công ty cổ phần, Công ty TNHH, và cho vay khách hàng cá nhân. Đây cũng là những loại hình phổ biến nhất trong đối tượng khách hàng, chiếm đến 90% trên tổng các khách hàng vay.
45
về cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, ABBANK tập trung cho vay các ngành đuợc nhà nuớc khuyến khích nhu bán buôn bán lẻ, sửa chữa moto, ô tô, xe máy và xe có động cơ khác, xây dựng, sản xuất phân phối điện khí đốt... đây đều là những ngành nghề mang rủi ro thấp. Số luợng khách hàng nhiều và đồng đều.
2.2.2.2. Nợ xấu của NHTM Cổ phần An Bình
Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của một ngân hàng. Giai đoạn gần đây, tỷ lệ nợ xấu có xu huớng giảm dần duới 3% thuộc nhóm các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng của việt Nam.
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu của ABBANK giai đoạn 2013-2016
Nguồn: Báo cáo của ABBANK và NHNN
Theo Biểu đồ trên, tỷ lệ nợ xấu của ABBANK đã đuợc kiểm soát 1 cách chặt chẽ và có xu huớng giảm dần. Cụ thể năm 2013 (4.8%) đến năm 2014 là 2.75%, năm 2015 là 2.12% và đến năm 2016 là 1.95%. Tuy chỉ có giai đoạn 2012-2014 có sự tăng nhanh. Đây chính là hệ quả của quá trình tăng du nợ tín dụng nóng cùng với những khó khăn chung của nền kinh tế dẫn đến việc các doanh nghiệp khó có khả năng trả nợ khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh huởng bởi khó khăn
Nguyên tắc Chi tiết
46
chung của nền kinh tế. Tuy nhiên đến năm 2015-2016, tỷ lệ này đã đuợc kiểm soát duới 2%, tuơng đuơng giai đoạn 2011-2012.
2.2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần An Bình
Để đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP An Bình, cần xem xét trên tất cả các nội dung: Chiến luợc và chính sách, Nguyên tắc và văn hóa; Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ABBANK và Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại ABBANK.
2.2.3.1. Chiến lược và chính sách quản trị rủi ro tín dụng tại ABBANK
ABBANK đã và đang xây dựng các công cụ và hạ tầng quản trị rủi ro theo tiêu
chuẩn Basel II. Khung quản trị rủi ro tín dụng đuợc xây dựng theo mô hình “ba tuyến phòng thủ” cho phép tách bạch hoạt động quản trị rủi ro/Chính sách tín dụng và thẩm định/thực thi chính sách tín dụng để thúc đẩy tăng truởng nhung vẫn đảm bảo kiểm soát
rủi ro tốt. Hoàn tất việc xây dựng khung chính sách, công cụ đo luờng rủi ro, triển khai
thẩm định tín dụng tập trung. Bên cạnh đó, ABBANK luôn nghiên cứu tìm kiếm các giải
pháp để nâng cao chất luợng dịch vụ toàn diện huớng tới khách hàng, tạo sự khác biệt
của một ngân hàng, xây dựng văn hóa dịch vụ huớng tới khách hàng.
Ngân hàng tiến hành xét duyệt tín dụng thông qua nhiều cấp để đảm bảo một khoản tín dụng đuợc xem xét một cách độc lập; đồng thời việc phê duyệt các khoản vay đuợc thực hiện trên cơ sở hạn mức đuợc giao cho từng cấp có thẩm quyền. Bên cạnh đó, mô hình phê duyệt tín dụng của Ngân hàng có sự tham gia của Hội đồng tín dụng để đảm bảo hoạt động phê duyệt tín dụng đuợc tập trung với chất luợng cao nhất.
2.2.3.2. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng
Nguyên tắc quản trị rủi ro
Quản lý rủi ro là quy tắc cốt lõi của Ngân hàng, đuợc củng cố bởi một loạt nguyên tắc quản lý rủi ro chính yếu đuợc xem nhu nền tảng thực thi việc quản lý rủi ro và các quy trình của Ngân hàng: nhận diện, đo luờng, kiểm soát và giảm thiểu, giám sát và báo cáo.
Phuơng pháp tiếp cận quản lý rủi ro của Ngân hàng An Bình dựa trên tiền đề của 7 nguyên tắc cơ bản sau:
1
Thúc đẩy văn hóa quản lý rủi ro
• Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và văn hóa quản lý rủi ro thông qua việc hỗ trợ và thiết lập các chuẩn mực thích hợp và khuyến khích
hành vi có trách nhiệm và chuyên nghiệp, bao gồm cả việc đánh giá chế độ đãi ngộ và hiệu suất làm việc sao cho phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro và được điều chỉnh tương ứng với rủi ro.
• Văn hóa quản lý rủi ro phải được gắn kết chặt chẽ với hành vi của mọi
cấp bậc trong Ngân hàng, phản ánh trong các hoạt động chấp nhận rủi
ro, vai trò và trách nhiệm, khung và chính sách của Ngân hàng. • Xây dựng chương trình nhận thức và đào tạo phù hợp để tăng cường văn hóa quản lý rủi ro cho Ngân hàng. Chương trình bao gồm
các đối tượng học viên khác nhau ở các cấp bậc/ vị trí khác nhau
2
Xây dựng khẩu vị
rủi ro
• Khẩu vị rủi ro đưa ra đặc điểm, loại hình và mức độ rủi ro mà Ngân
hàng sẵn lòng chấp nhận và phải được thiết lập và phê duyệt bởi Hội
đồng Quản trị.
• Khẩu vị rủi ro cần phản ánh chiến lược và mục tiêu kinh doanh do Ngân hàng đề ra và được rà soát thường xuyên để đảm bảo sự phù hợp và thích ứng với các thay đổi.
• Khẩu vị rủi ro đưa ra cơ sở để xác định mức độ chịu đựng rủi ro/ngưỡng rủi ro đối với các rủi ro cụ thể qua các chỉ tiêu về định lượng và định tính. Các nội dung này cần được truyền thông hiệu quả
3
Phân bổ vốn hợp
lý
• Quản lý vốn của Ngân hàng được quyết định bởi mục tiêu chiến lược và các quy định của pháp luật, tình hình kinh tế và môi trường kinh doanh mà Ngân hàng hoạt động.
• Để duy trì sức cạnh tranh và thực thi chiến lược kinh doanh, quản lý
vốn nhằm đảm bảo có nguồn vốn phù hợp và cấu trúc vốn hiệu quả phù hợp với mức độ rủi ro của hoạt động kinh doanh.
4 Đảm bảo chức năng giám sát và quản trị thích hợp
• Có cấu trúc quản trị mạnh, hiệu quả và rõ ràng, trong đó vai trò của
HĐQT, Ủy ban quản lý rủi ro, Ban Điều hành, Ủy ban Giám sát rủi ro được xác định rõ ràng, minh bạch và phạm vi trách nhiệm nhất quán.
• Mô hình quản trị mô tả cấu trúc quản lý rủi ro tổng thể của Ngân hàng và cơ chế giám sát của tất cả các bộ phận có liên quan.
5 Xây dựng đầy đủ Khung quản lý rủi ro và chính sách về rủi ro
• Khung Quản lý rủi ro, các chính sách và quy trình được phát triển, thực hiện đầy đủ và duy trì để đảm bảo hiệu quả của việc thực thi và
các quy trình quản lý rủi ro ở mọi cấp bậc/mọi vị trí.
• Khung, chính sách và quy trình được rà soát định kỳ cho phù hợp với việc kinh doanh, quy định/ hướng dẫn mới, các yêu cầu và những
thực tiễn hàng đầu.
• Chính sách và quy trình được thiết lập tính đến danh mục rủi ro gồm các rủi ro quan trọng, rủi ro tiềm tàng, môi trường hoạt động, công cụ đo lường định tính và định lượng, mô hình, kiểm soát và giảm thiểu, giám sát và quy trình báo cáo để các cấp khác nhau
6
Xây dựng quy trình quản lý
rủi ro
• Xây dựng các quy trình để chủ động nhận diện, đo lường, kiểm soát, giám sát và báo cáo những rủi ro cố hữu trong tất cả sản phẩm,
hoạt động, quy trình, hệ thống và các lĩnh vực khác của Ngân hàng. • Phản ánh được bản chất, quy mô, và tính phức tạp của các hoạt động kinh doanh khác nhau của Ngân hàng trong thực tiễn quản lý